1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số dạng cầu vượt phù hợp với điều kiện thành phố hồ chí minh

124 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương : Phân tích trạng giao thông TP HCM lựa chọn khu vực cần thiết kế cầu vượt 1.1 Đặc điểm TP HCM 1.1 1.1 Vị trí địa lý, khí hậu 1.1 1.2 Đặc điểm trị, kinh tế, văn hoá - xã hội 1.1 1.3 Đặc điểm dân cư 1.3 Hiện trạng giao thông TP HCM 1.5 2.1 Những đặc điểm tổng quát nhu cầu giao thông đô thị 1.5 2.1.1 Tổng nhu cầu lại 1.5 2.1.2 Hệ số lại 1.5 2.1.3 Phương thức, mục đích, thời gian, phân bố nhu cầu lại 1.6 2.2 1.10 Những đặc điểm tổng quát mạng lưới giao thông 2.2.1 Chiều dài đường 1.10 2.2.2 Số xe 1.11 2.2.3 Bề rộng mặt đường 1.11 2.2.4 Mật độ mạng lưới đường 1.12 2.2.5 Tỷ lệ diện tích đường 1.12 2.2.6 Loại mặt đường 1.12 2.2.7 Tình trạng mặt đường 1.13 2.3 1.13 Phát triển mạng lưới giao thông đường theo khu vực 2.3.1 Khu vực nội thành cũ 1.13 2.3.2 Khu vực nội thành 1.14 2.3.3 Khu vực ngoại thành 1.14 2.4 1.14 Đặc điểm luồng giao thông 2.4.1 Đặc điểm chung luồng giao thông 1.14 2.4.2 Đường chiều 1.15 2.4.3 Mặt hoạt động giao thông nút giao 1.15 2.4.3.1 Đặc điểm chung 1.15 2.4.3.2 Vòng xuyến trung tâm 1.17 2.4.3.3 Nút giao có đèn điều khiển 1.18 2.4.3.4 Tăng tốc/Giảm tốc 1.19 Tai nạn an toàn giao thông TP HCM 1.20 Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 1.22 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1.23 Chương : Nghiên cứu bố cục không gian khu vực cần thiết kế cầu vượt, phân tích chọn loại kết cấu phù hợp 2.1 Nghiên cứu chi tiết bố cục không gian điều kiện liên quan tuyến 2.2 1.1 Sơ đồ bố trí mặt cắt ngang tuyến hữu tuyến lựa chọn 2.2 1.2 Bố trí không gian công trình kỹ thuật tuyến 2.6 1.3 Bố trí không gian khu vực dân cư 2.9 1.4 Số lượng nút giao thông, vị trí cần bố trí cầu vượt tuyến 2.12 1.5 Địa chất dọc tuyến 1.14 Một số thông số dùng thiết kế cầu vượt 2.16 Phân tích lựa chọn số dạng cầu vượt 2.17 Kết cấu cầu dẫn 2.23 Nhận xét 2.24 Phương pháp thiết kế 2.24 Chương : Tính toán thiết kế kết cấu cầu 3.1 Tính toán dầm 1.1 Tính toán cường độ tiết diện thẳng góc với trục dầm theo 3.2 môment quán tính giai đoạn sử dụng 3.3 Tính toán ổn định chống nứt theo ứng suất pháp 3.4 1.2.1 Xác định đặc trưng hình học tiết diện dầm 3.4 1.2.2 Sự hao hụt ứng suất trước cốt thép 3.5 1.2.3 Xác định ứng suất pháp bê tông ứng lực trước gây 3.8 1.2.4 Kiểm tra ổn định chống nứt theo ứng suất pháp 3.9 1.2 1.2.5 Đặc điểm tính toán ổn định chống nứt theo ứng suất pháp kết cấu nhịp 2.6 Kiểm tra cốt thép chịu kéo bố trí vùng nén ngoại lực gây tiết diện dầm 1.3 3.11 3.12 Tính cường độ tác dụng ứng suất cắt ứng suất nén Tính ổn định chống nứt tác dụng ứng suất kéo Tính khe nối chịu lực cắt 3.12 1.3.1 Công thức tính toán tổng quát 3.12 1.3.2 Tính cường độ tác dụng ứng suất cắt τ 3.14 1.3.3 Tính toán cường độ tác dụng ứng suất nén 3.14 1.3.4 Tính toán ổn định chống nứt tác dụng ứng suất kéo 3.15 1.3.5 Tính ứng suất σy để xác định σ nc σ kc 1.4 Kiểm tra ứng suất cốt thép giai đoạn khai thác 1.5 Tính cường độ tiết diện nghiêng giai đoạn khai thác Tính cốt đai 3.15 3.16 3.16 1.5.1 Các công thức 3.16 1.5.2 Kiểm tra cường độ theo lực cắt tính cốt đai 3.18 1.6 3.18 Tính cường độ ổn định dầm giai đoạn căng cốt thép 1.6.1 Dầm chịu nén tâm 3.19 1.6.2 Dầm chịu nén lệch tâm 3.19 1.7 Kiểm tra ứng suất cục vùng neo cốt thép ứng suất trước Bố trí cốt thép cục 3.20 1.7.1 Xác định hình thức neo cốt thép 3.20 1.7.2 Xác định nội lực khối 3.20 1.7.3 Xác định ứng suất cục 3.20 1.7.4 Kiểm tra cường độ bê tông cấu tạo cốt thép chịu ứng suất cục 3.22 1.8 1.9 Đặc điểm tính dầm ứng suất trước chịu lực tác dụng giai đoạn vận chuyển lắp ráp 3.22 Tính toán cho dạng dầm 3.22 1.9.1 Các số liệu ban đầu 3.22 1.9.2 Lựa chọn sơ kích thước mặt cắt ngang 3.23 1.9.3 Nội lực tính toán dầm 3.23 1.9.4 Tính toán cốt thép dự ứng lực cho dầm 3.24 Tính toán trụ 3.25 2.1 Cấu kiện chịu uốn 3.25 2.1.1 Tiết diện thẳng góc 3.25 2.1.2 Tính cường độ mặt cắt nghiêng góc trục cấu kiện 3.27 2.2 3.33 Cấu kiện chịu nén 2.2.1 Cấu kiện chịu nén tâm 3.33 2.2.2 Hệ số uốn dọc cấu kiện chịu nén lệch tâm 3.34 2.2.3 Tính cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhât cốt thép đối xứng 3.34 2.3 Kết tính toán 3.35 Tính toán cọc 3.36 3.1 Móng cứng tuyệt đối 3.37 3.2 Móng có độ cứng hữu hạn 3.40 3.2.1 Trường hợp móng không ngàm sâu vào tầng đá 3.43 3.2.2 Trường hợp móng ngàm sâu đá 3.45 3.3 3.46 Kết tính toán Chương : Xây dựng biểu đồ 4.1 Điều kiện mỹ thuật 4.1 Điều kiện kỹ thuật 4.4 Điều kiện kinh tế 4.8 Chương : Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.1 Kiến nghị 5.2 Các hình chiếu phối cảnh điển hình Tài liệu tham khảo GIỚI THIỆU CHUNG Tính cần thiết đề tài nghiên cứu : TP HCM với dân số gần triệu, thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía nam, trung tâm kinh tế lớn nước Tốc độ phát triển kinh tế – xã hội nhanh làm thay đổi đáng kể mặt thành phố, nhiên, với tốc độ phát triển nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc mà thành phố phải gánh chịu : ¾ Nạn kẹt xe thường xuyên xảy nhiều nơi địa bàn thành phố với nhiều nguyên nhân khác ¾ Tai nạn giao thông ngày gia tăng người với phương tiện lưu thông đường ¾ Hoàn chỉnh mạng lưới giao thông khu vực bước hoàn thiện mạng lưới giao thông thành phố theo quy hoạch… Một nhiệm vụ quan trọng đặt cho lãnh đạo nhân dân thành phố phải giải vấn đề nhằm phát triển sở hạ tầng hạ tầng giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố tương lai Có thể kể đến số giải pháp sau : ¾ Đường sắt nội đô ¾ Đường metro ¾ Hệ thống mạng lưới xe buýt ¾ Hoàn chỉnh phát triển sở hạ tầng : ƒ Mở rộng mạng lưới đường ƒ Nâng cấp đồng hệ thống cầu đường ƒ Xây dựng cầu vượt nút ƒ Xây dựng cầu vượt băng đường ƒ Xây dựng cầu vượt suốt tuyến Ở nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Philippin… thời gian dài, hệ thống giao thông công cộng mạng lưới đường phát triển nhiên tình hình giao thông không cải thiện cách triệt để, việc quy hoạch quản lý giao thông không đồng với quy hoạch khu chức đô thị, gây ảnh hưởng lớn đến lộ trình di chuyển hành khách phương tiện Phát triển mạng lưới đường nhanh chóng mà không quan tâm đến nhu cầu giao thông phương thức giao thông đô thị dẫn đến tình trạng gia tăng số lượng phương tiện cá nhân Trong thời gian gần phủ nước có nhiều nỗ lực, tăng cường đầu tư phát triển hệ thống cầu vượt, hầm chui cho người mạng lưới đường phố quảng trường đô thị kết hợp với việc tổ chức lại khu vực đô thị, bước đầu thu số kết ban đầu, kinh nghiệm cho TP HCM trình đề sách phát triển quản lý giao thông đô thị Vì vậy, để góp phần giải phần vấn đề xúc giao thông đô thị TP HCM việc nghiên cứu số dạng cầu vượt phù hợp với điều kiện thực tế TP HCM việc làm cần thiết Tình hình phát triển cầu vượt TP HCM Trên giới việc xây dựng cầu vượt nhằm giảm áp lực giao thông, tăng lực lưu thông tuyến giải pháp có từ lâu, phổ biến nước phát triển nước khu vực Việc xây dựng cầu vượt cho người nghiên cứu mức không giải nhiệm vụ giao thông tuý mà góp phần tạo công trình kiến trúc giúp tôn tạo cảnh quan khu vực nhiều nước : Pháp, Đức, Phần Lan … nhiều cầu vượt thành phố trở thành biểu tượng Đối với Việt Nam nói chung TP HCM nói riêng việc xây dựng cầu vượt cho người mẻ Một số công trình cầu vượt xây dựng : cầu vượt Văn Thánh, cầu vượt Bệnh viện nhân dân Gia định, nhiên công trình không đáp ứng công năng, mỹ quan vị trí không phù hợp với quy hoạch giao thông tương lai Chính điều làm cho cầu vượt cho người thành phố chưa phát huy vai trò chưa mang lại hiệu cao Mặc khác, với mật độ giao thông TP HCM tăng nhanh, với đặc thù dòng giao thông hỗn hợp, đặc biệt với lưu lượng xe hai bánh ngày tăng nhu cầu lại người dân cần đảm bảo, vấn đề hạn chế xe bánh vấn đề khó khăn thành phố chưa đáp ứng hệ thống giao thông công cộng việc sử dụng xe buýt chưa trở thành thói quen người dân, việc xây dựng cầu vượt cho người cần quan tâm Vì nội dung luận án tập trung nghiên cứu số dạng cầu vượt thích hợp cho giao thông thành phố Cơ sở nghiên cứu Cơ sở khoa học để đạt mục tiêu nghiên cứu việc thu thập số liệu qua công tác khảo sát, đo đạc, điều tra thực tế lý thuyết tính toán kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn với quy trình, quy phạm hành Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau : • Phân tích trạng giao thông TP HCM, tình hình phát triển quy hoạch giao thông tương lai • Nghiên cứu, tính toán số dạng kết cấu cầu vượt phù hợp với khu vực nghiên cứu • Xây dựng biểu đồ dựa số liệu điều tra, tính toán SUMMARY TITLE: STUDING SOME OVERBRIDGES FORM SUITABLE TRANSPORTS OF HO CHI MINH CITY General Traffic jam has become seriously problem for Ho Chi Minh City’s transport Studying about overbridges to solve traffic jam problem has become a major problem for civil engineers in the past few decades Content of the thesis will study some overbridges form suitable traffic of Ho Chi Minh city The thesis includes five chapters and appendices Chapter 1: Analyses conditions transports of Ho Chi Minh city and selection design overbridges area Chapter 2: Studying design overbridges area and analyses to choose the overbridges structures Chapter 3: Calculation, designing structures of overbrudge Chapter 4: The foundation of chart Chapter 5: Conclusion and propose Trang 4.4 Trong : : ứng với dầm có chiều dài 18m : ứng với dầm có chiều dài 21m : ứng với dầm có chiều dài 24m * Dạng dầm dạng dầm sử dụng kết cấu bao che nhất, tiết kiệm kết cấu phụ so với loại dầm lại Kết cấu trụ liên quan đến việc tạo vẻ mỹ quan cho kết cấu cầu, việc xét đến kết cấu trụ dựa diện tích chắn gió loại trụ trình bày theo 4.4 : DIỆN TÍCH CHẮN GIÓ (m2) Biểu ñoà 4.4 A B C DẠN G TRỤ A : ký hiệu dạng trụ B : ký hiệu dạng trụ C : ký hiệu dạng trụ * Diện tích chắn gió trụ dạng so với dạng trụ lại THEO ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT Yếu tố kỹ thuật yếu tố vô quan trọng việc đánh giá kết cấu Một kết cấu muốn xem xét, đánh giá kết cấu phải thoả mãn yêu cầu chịu lực tác động liên quan tất giai Trang 4.5 đoạn từ lúc chế tạo lúc khai thác Do đó, việc đánh giá tiêu kỹ thuật yếu tố thiếu việc đánh giá kết cấu đơn lẻ toàn công trình Để tiến hành đánh giá cho tiêu chuan xét đến số yếu tố sau: ¾ Moment tính toán dầm giai đoạn ¾ Lực cắt tính toán dầm ¾ Lượng cáp DƯL thông qua diện tích cáp ¾ Nội lực trụ lượng cốt thép trụ Ở phần xây dựng biểu đồ liên quan đến độ an toàn kết cấu thông qua thông số kết cấu tính toán từ chương : moment, lực cắt, cốt thép… Việc tính toán nội lực dầm tuân theo quy định, quy trình giá trị tính toán có nhờ sử dụng phầm mềm SAP2000 Biểu đồ moment 4.5 trình bày sau : MOMENT (Tm) Biểu đồ 4.5 100,00 80,00 DANG DANG DANG DANG 60,00 40,00 20,00 0,00 CHIỀU DÀI DẦM : Ứng với dầm có L = 18m : Ứng với dầm có L = 21m : Ứng với dầm có L = 24m Trang 4.6 Biểu đồ lực cắt xây dựng theo 4.6 : Biểu đồ 4.6 LỰC CẮT (T ) 20 15 DANG DANG DANG DANG 10 0 CHIỀU DÀI DẦM : Ứng với dầm có L = 18m : Ứng với dầm có L = 21m : Ứng với dầm có L = 24m * Từ biểu đồ 4.5, 4.6 ta nhận thấy dầm dạng cho nội lực (moment, lực cắt) nhỏ so với dạng dầm lại Ngược lại, dầm dạng cho nội lực lớn Diện tích dầm diện tích cáp DUL biểu diễn theo 4.7 : DIỆN TÍCH CÁP (CM2) Biểu đồ 4.7 25 20 L=18m L=21m L=24m 15 10 0 1000 2000 3000 DIỆN TÍCH DẦM (CM2) Nội lực trụ trình bày theo biểu đồ 4.8 : Trang 4.7 Biểu đồ 4.8 LỰC DỌC (T) 250,00 200,00 DANG 150,00 DANG 100,00 DANG 50,00 DANG 0,00 T1 T2 T3 DẠNG TRỤ Trong : T1 : Ứng với dạng trụ T2 : Ứng với dạng trụ T3 : Ứng với dạng trụ * Nội lực trụ dạng nhỏ so với trụ lại ta tổ hợp với dạng dầm xét Liên quan cốt thép chủ trụ ứng với loại dầm theo biểu đồ 4.9 : (CM2) DIỆN TÍCH THÉP Biểu đồ 4.9 60 50 40 30 20 10 TRU TRU TRU 3 DAÏ NG DẦ M Liên quan cốt thép chủ trụ ứng trọng lượng trụ theo 4.10 4.11: Biểu đồ 4.10 DIỆN TÍCH CỐT THÉP (CM2) Trang 4.8 60 50 40 30 20 10 DAM DAM DAM DAM 4 TRỌNG LƯNG TRỤ (T)ÏÏ DIỆN TÍCH CỐT THÉP (CM2) Biểu đồ 4.11 60 50 40 30 20 10 T1 T2 DAÏNG TRUÏ T3 DANG DANG DANG DANG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Một dự án đảm bảo tính khả thi hay không điều kiện kinh tế yếu tố định Điều kiện kinh tế ảnh hưởng lớn đến việc xem xét định việc lựa chọn dự án Để đánh giá tiêu kinh tế dự án Việt Nam giới có nhiều phương pháp đánh giá Tuy nhiên giai đoạn lập dự án tiêu chí áp dụng phổ biến đặc biệt TP HCM đánh giá dựa suất đầu tư Điều kiện giá thành xét dựa số điều kiện : khối lượng cáp, khối lượng thép, trọng lượng dầm BTCT, suất đầu tư trình Trang 4.9 bày biểu đồ mang tính so sánh không mang tính xác hoàn toàn Ở đưa số tiêu dùng để đánh giá : ¾ Suất đầu tư ( giá trị/m2 cầu) ¾ Khối lượng cần thiết cho công trình Chúng ta lập suất đầu tư dựa việc tổng dự toán kết cấu nhịp, trụ, móng cầu dẫn Do tính toán kết cấu riêng biệt nên kết cấu dầm, trụ móng kết hợp với tạo kết cấu hoàn chỉnh Biểu đồ 4.12, 4.13 trình bày ứng với kết hợp số tổ hợp dầm, trụ Biểu đồ 4.12 VNĐ/m2 D 1+ T1 D 1+ T2 D 1+ T3 D 2+ T1 D 2+ T2 D 2+ T3 D 3+ T1 D 3+ T2 D 3+ T3 D 4+ T1 D 4+ T2 D 4+ T3 9,000,000 8,000,000 7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 Trong : D1, D2, D3, D4 : Ứng với dầm dạng 1,2,3 T1, T2, T3: Ứng với trụ dạng 1,2 Di+Tj : Tổ hợp dầm dạng i trụ dạng j Biểu đồ 4.13 Trang 4.10 VNĐ/m2 9,000,000 8,000,000 7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 0 10 12 14 Mối liên hệ trọng lượng dầm cáp DƯL theo 4.14: (T) TRỌNG LƯNG DẦM Biểu đồ 4.14 DANG DANG DANG DANG 10 20 30 DIỆN TÍCH CÁP (CM2) * Từ biểu đồ 4.13 – 4.14 ta nhận thấy tổ hợp dạng dầm với dạng trụ cho ta tổ hợp tiết kiệm so với tổ hợp lại * Dầm 4, trụ cho giá thành nhỏ dạng khác xét riêng lẻ tổ hợp tương đương Trang 5.1 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích, tính toán chương đưa số kết luận sau : ¾ Việc thiết kế cầu vượt cho khu vực đông bắc thành phố gốm tuyến Bạch Đằng, Phan Đăng Lưu, Nơ Trang Long Đinh Tiên Hoàng cần thiết ¾ Số vị trí cần bố trí cầu vượt vị trí ¾ Mặt cắt ngang cầu vượt khu vực 2.4m ¾ Chiều cao cầu vượt tối thiểu 5.0m ¾ Dầm cầu vượt khu vực loại dầm ứng với chiều dài L = 18m, 21m 24m ¾ Cầu dẫn cần bố trí vuông góc với phương cầu ¾ Qua phân tích dầm có dạng chữ T ngược dầm làm việc hợp lý dạng dầm lại : ƒ Dầm tiết kiệm vật liệu so với loại dầm khác ƒ Nội lực dầm nhỏ loại dầm đưa phân tích ƒ Dạng dầm kết hợp với dạng trụ cho suất đầu tư nhỏ so với dạng dầm khác ƒ Trong giai đoạn khai thác dầm làm việc theo tiết diện dầm hộp có nhiều sườn nên ứng suất phân bố ƒ Dầm sử dụng thành phố làm tăng thêm vẽ mỹ quan cho công trình với kết cấu hoàn chỉnh dạng dầm cần kết cấu bao che Trang 5.2 ¾ Trụ cầu dạng cho nội lực nhỏ ( M=67.63T ứng với L=18m, M=92.06 ứng với L=21m M=120.24 ứng với L=24m) kết cấu thích hợp cho cầu vượt người ¾ Dạng dầm T ngược kết hợp với dạng trụ cho kết cấu cầu có suất đầu tư nhỏ so với loại khác phân tích ¾ Đối với dạng cầu thành phố gần khu dân cư vấn đề sử dụng móng cọc khoan nhồi thích hợp ( móng cọc ép) KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian trình độ nên đề tài không đề cập đến số vấn đề khác, gian đoạn nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu tác giả triển khai số vấn đề sau : ¾ Tiếp tục dưa nhiều dạng kết cấu kể phát triển kết cấu thép để tạo nhiều dạng kết cấu cầu nhằm bước hoàn thiện sở liệu dạng cầu vượt phù hợp với điều kiện TP HCM ¾ Nghiên cứu phát triển số khu vực dân cư khác để hoàn thiện số dạng chuẩn cho khu vực toàn thành phố ¾ Nghiên cứu ứng dụng vật liệu khác thay bê tông để tạo nhiều dạng cầu vượt với nhiều loại vật liệu khác ¾ Nghiên cứu hoàn chỉnh kết cấu dạng dầm chữ T ngược để ứng dụng vào công trình khác nghiên cứu đưa kết cấu định hình với dạng dầm ¾ Nghiên cứu thêm hầm nhằm có so sánh toàn diện tạo đa dạng cho kết cấu vượt đường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N I Polivanov Thiết kế cầu bê tông cốt thép cầu thép đường ô tô Nhà xuất KHKT Hà Nội 1979 [2] Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà Các ví dụ tính toán cầu bẹ tông cốt thép Nhà xuất GTVT Hà Nội 1999 [3] Nguyễn Bá Kế Thi công cọc khoan nhồi Nhà xuất GTVT Hà Nội 1999 [4] Cung Nhất Minh, Diệp Vạn Linh, Lưu Hưng Lục Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc Nhà xuất Xây dựng Hà Noäi 1999 [5] Shamsher Prakash, Hari D Sharma Pile foundations in engineering practice A Wiley – interscience publication [6] Buøi Đức Vinh Phân tích thiết kế kết cấu phần mềm SAP2000 tập 1,2 Nhà xuất thống kê 2001 [7] Nguyễn Minh Nghóa, Dương Minh Thu Mố trụ cầu Trường Đại Học GTVT Hà Nội 1996 [8] Nguyễn Xuân Hoàn, Trịnh Thuỳ Anh Quy hoạch giao thông vận tải Trường Đại Học GTVT [9] Nguyễn Minh Nghóa, Nguyễn Văn Nhậm, Trần Đức Nhiệm, Nguyễn Viết Trung Hướng dẫn thiết kế Trường Đại Học GTVT Hà Nội 1993 [10] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP HCM Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP HCM – Báo cáo tóm tắt Công ty ALMEC 2004 [11] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP HCM Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP HCM – Nghiên cứu quy hoạch tổng thể Công ty ALMEC 2004 [12] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP HCM Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP HCM – Tóm tắt điều kiện trạng khu vực đô thị TP HCM Đoàn nghiên cứu Houtrans 2004 [13] Niên giám thống kê TP HCM Cục Thống Kê TP HCM [14] Nguyễn Văn Tài Vấn đề tổ chức phát triển giao thông đô thị TP HCM Nhà xuất trẻ [15] Chu Quốc Thắng Phương pháp phần tử hữu hạn Nhà xuất KHKT 1997 [16] Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên Cơ học kết cấu tập 1, Nhà xuất KHKT [17] Nguyễn Viết Trung, Phạm Huy Chính Các công nghệ thi công cầu Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 2003 [18] Trần Mạnh Tuân, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyển Thị Thuý Điểm, Mai Văn Công Kết cấu bê tông cốt thép Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 2003 [19] Tiêu chuẩn xây dựng Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 : 1998 Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 1999 [20] Hồ sơ dự án cầu đường Bình Triệu Phối cảnh Phối cảnh Phối cảnh Phối cảnh Phối cảnh Phối cảnh MỘT SỐ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH ĐIỂN HÌNH Ù ... chưa trở thành thói quen người dân, việc xây dựng cầu vượt cho người cần quan tâm Vì nội dung luận án tập trung nghiên cứu số dạng cầu vượt thích hợp cho giao thông thành phố Cơ sở nghiên cứu Cơ... nhanh việc thiết kế công trình cầu vượt, vấn đề nghiên cứu, lựa chọn dạng cầu vượt thích hợp cho TP HCM cần phải quan tâm Tập trung nghiên cứu phân tích dạng cầu vượt với kết cấu nhịp dầm BTCT DƯL,... 1.4 Số lượng nút giao thông, vị trí cần bố trí cầu vượt tuyến 2.12 1.5 Địa chất dọc tuyến 1.14 Một số thông số dùng thiết kế cầu vượt 2.16 Phân tích lựa chọn số dạng cầu vượt 2.17 Kết cấu cầu

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. N. I. Polivanov. Thiết kế cầu bê tông cốt thép và cầu thép trên đường ô tô. Nhà xuất bản KHKT. Hà Nội 1979 Khác
[2]. Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà. Các ví dụ tính toán cầu bẹ tông cốt thép. Nhà xuất bản GTVT. Hà Nội 1999 Khác
[3]. Nguyễn Bá Kế. Thi công cọc khoan nhồi. Nhà xuất bản GTVT. Hà Nội 1999 Khác
[4]. Cung Nhất Minh, Diệp Vạn Linh, Lưu Hưng Lục. Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cọc. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội 1999 Khác
[5]. Shamsher Prakash, Hari D. Sharma. Pile foundations in engineering practice. A Wiley – interscience publication Khác
[6]. Bùi Đức Vinh. Phân tích và thiết kế kết cấu bằng phần mềm SAP2000 tập 1,2. Nhà xuất bản thống kê 2001 Khác
[7]. Nguyễn Minh Nghĩa, Dương Minh Thu. Mố trụ cầu. Trường Đại Học GTVT. Hà Nội 1996 Khác
[8]. Nguyễn Xuân Hoàn, Trịnh Thuỳ Anh. Quy hoạch giao thông vận tải. Trường Đại Học GTVT Khác
[9]. Nguyễn Minh Nghĩa, Nguyễn Văn Nhậm, Trần Đức Nhiệm, Nguyễn Viết Trung. Hướng dẫn thiết kế. Trường Đại Học GTVT. Hà Nội 1993 Khác
[10]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP. HCM. Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP.HCM – Báo cáo tóm tắt. Công ty ALMEC 2004 Khác
[11]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP. HCM. Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP.HCM – Nghiên cứu quy hoạch tổng thể. Công ty ALMEC 2004 Khác
[12]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ GTVT, UBND TP. HCM. Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực TP Khác
[14]. Nguyễn Văn Tài. Vấn đề tổ chức phát triển giao thông đô thị tại TP. HCM. Nhà xuất bản trẻ Khác
[15]. Chu Quốc Thắng. Phương pháp phần tử hữu hạn. Nhà xuất bản KHKT 1997 Khác
[16]. Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên. Cơ học kết cấu tập 1, 2. Nhà xuất bản KHKT Khác
[17]. Nguyễn Viết Trung, Phạm Huy Chính. Các công nghệ thi công cầu. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội 2003 Khác
[18]. Trần Mạnh Tuân, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyển Thị Thuý Điểm, Mai Văn Công. Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội 2003 Khác
[19]. Tiêu chuẩn xây dựng. Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 : 1998. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội 1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w