1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo mô hình thí nghiệm đo rung động và nhiệt độ phục vụ bảo trì phòng ngừa ổ lăn

130 167 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM ĐO RUNG ĐỘNG VÀ NHIỆT ĐỘ PHỤC VỤ BẢO TRÌ PHỊNG NGỪA Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: T.S: Nguyễn Hữu Thật NGÔ VĂN CÔNG NGUYỄN MINH THÀNH Lớp 57 – CTM i KHÁNH HÒA - NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khóa học em, thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thật, người tận tình bảo, động viên giúp đỡ cho em nhiều suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC CÁC BẢNG XI MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG NĨI CHUNG 1.1.1 Khái niệm giám sát bảo trì thiết bị [3] 1.1.2 Các thành phần giám sát tình trạng thiết bị 1.1.3 Các kỹ thuật giám sát tình trạng 1.1.3.1 Nhiệt độ kỹ thuật giám sát tình trạng sở yếu tố nhiệt độ 1.1.3.2 Rung động kỹ thuật giám sát tình trạng sở yếu tố rung động 1.1.3.3 Giám sát tình trạng sở phân tích âm 15 1.1.3.4 Theo dõi phân tích dầu bơi trơn 16 1.1.3.5 Kỹ thuật siêu âm ut (ultrasonic testing) 17 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ Ổ LĂN 20 1.2.1 Cấu tạo ổ lăn [5] 20 1.2.2 Phân loại 20 1.2.3 Ưu nhược điểm ổ lăn [2] 23 1.2.4 Điều kiện làm việc ổ lăn 23 1.2.5 Các dạng hỏng thường gặp ổ lăn [1] 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHI TIẾT 29 2.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 29 2.2 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN 29 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG 30 iii 2.4 KIỂM TRA CÁC PHƯƠNG ÁN 31 2.5 RA QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN 34 2.6 THIẾT KẾ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 35 2.7 THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN 35 2.7.1 Phân phối tỉ số truyền động 35 2.7.2 Thiết kế truyền động bánh 36 2.7.3 Thiết kế trục 40 2.8 LỰA CHỌN Ổ LĂN 47 2.9 THIẾT KẾ BÁNH LỆCH TÂM 51 2.10 THIẾT KẾ NẮP CHẶN LỚN (CÓ ĐẦU RA) 52 2.11 THIẾT KẾ NẮP CHẶN NHỎ (ĐẦU BÍT) 53 2.12 CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN ĐẾN MƠ HÌNH 53 2.12.1 Nút thông 53 2.12.2 Nút thoát dầu 53 2.13 CHẾ TẠO THIẾT BỊ 54 2.14 GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT 54 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM 60 3.1 THIẾT LẬP CÔNG CỤ PHỤC VỤ THÍ NGHIỆM 60 3.1.1 Các trang thiết bị thí nghiệm đo rung động [10] 60 3.1.2 Lắp đặt thiết bị thực nghiệm 67 3.2 XÁC ĐỊNH ĐẶT TÍNH TẦN SỐ HƯ HỎNG CỦA Ổ BI 70 3.3 THỰC NGHIỆM GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC Ổ LĂN 72 3.3.1 Giám sát tình trạng làm việc ổ lăn hoạt động bình thường 73 3.3.2 Giám sát tình trạng làm việc ổ lăn hoạt động có tải trọng 85 3.4 CÁC TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ĐO NHIỆT ĐỘ 95 3.4.1 Lắp đặt thiết bị thực nghiệm 95 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 96 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH 104 4.1 THỰC HÀNH ĐO RUNG ĐỘNG VÀ NHIỆT ĐỘ 104 iv 4.1.1 Xây dựng thực hành đo rung động 104 4.1.2 Xây dựng thực hành đo nhiệt độ 109 4.2 XÂY DỰNG BÀI THỰC HÀNH CÂN CHỈNH ĐỘ ĐỒNG TÂM 113 4.2.1 Cân chỉnh khớp nối mềm 113 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .117 5.1 KẾT LUẬN 117 5.2 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân loại bảo trì Hình 1.2 Ảnh so sánh nhiệt hai động đo tia hồng ngoại [1] .7 Hình 1.3 Kiểm tra nhiệt độ gối đỡ gu-ly vòng bi máy bơm đứng Hình 1.4 Đo phân tích rung động phương pháp phân tích phổ fft [1] 10 Hình 1.5 Mức rung động máy [2] 11 Hình 1.6 Giám sát tình trạng rung động [2] 12 Hình 1.7 Mất cân gây rung động 12 Hình 1.8 Mất đồng tâm trục 13 Hình 1.9 Mài mịn cấu dẫn động khơng hợp lý 14 Hình 1.10 Hậu mài mòn gây 14 Hình 1.11 Sự lỏng chi tiết máy 14 Hình 1.12 Rung cộng hưởng 15 Hình 1.13 Giám sát âm 16 Hình 1.14 Nguyên lý lấy mẫu để giám sát tình trạng dầu bơi trơn [2] 17 Hình 1.15 Dùng kỹ thuật siêu âm để giám sát tình trạng hoạt động thiết bị 18 Hình 1.16 Cấu tạo ổ lăn [1] 20 Hình 1.17 Các loại ổ lăn [2] 21 Hình 1.18 Ổ lăn theo dãy [2] 21 Hình 1.19 Ổ đỡ [5] .21 Hình 1.20 Ổ chặn [5] 22 Hình 1.21 Ổ đỡ chặn [5] .22 Hình 1.22 Các loại ổ bi [1] 22 Hình 1.23 Các loại ổ đũa [1] 22 Hình 1.24 Tróc, rỗ mỏi bề mặt làm việc [1] .24 Hình 1.25 Một số hình ảnh rỗ vòng bi [1] 25 Hình 1.26 Một số hình ảnh mịn ổ bi [1] 26 Hình 1.27 Một số hình ảnh nứt gẫy vòng bi [1] 27 vi Hình 1.28 Hình ảnh bề mặt vịng bi bị biến dạng dư [1] 28 Hình 1.29 Gỉ sét bám vịng bi [1] 28 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý phương án 31 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý phương án 32 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý phương án 33 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý phương án 34 Hình 2.5 Thiết kế mơ hình phần mềm creo parametric 3.0 35 Hình 2.6 Thiết kế bánh nhỏ 37 Hình 2.7 Thiết kế bánh lớn 38 Hình 2.8 Thiết kế trục .40 Hình 2.9 Thiết kế trục .41 Hình 2.10 Sơ đồ phân bố lực 41 Hình 2.11 Biểu đồ nội lực momen trục 43 Hình 2.12 Biểu đồ nội lực momen trục 45 Hình 2.13 Ổ lăn 6204 49 Hình 2.14 Ổ lăn 6206 50 Hình 2.15 Nút thơng 53 Hình 2.16 Nút tháo dầu .54 Hình 2.17 Bề mặt đánh số trục 55 Hình 2.18 Bề mặt đánh số trục 55 Hình 2.19 Bề mặt đánh số bánh lệch tâm .56 Hình 2.20 Bề mặt đánh số nắp chặn nhỏ (có đầu ra) 57 Hình 2.21 Bề mặt đánh số nắp chặn nhỏ (đầu bít) .58 Hình 2.22 Bề mặt đánh số nắp chặn lớn (đầu bít) 59 Hình 3.1 Thiết bị đo rung động ổ lăn 60 Hình 3.2 Bộ xử lý liệu trung tâm ni cdaq-9178 [10] 61 Hình 3.3 Bộ thu thập liệu ni usb-9234 [10] 62 Hình 3.4 Cảm biến gia tốc đo rung động pcb 352c03 [10] 64 Hình 3.5 Sơ đồ kết nối thiết bị 65 vii Hình 3.6 Sơ đồ chẩn đoán kỹ thuật [10] 66 Hình 3.7 Giao diện hiển thị ban đầu mở phần mềm [10] .66 Hình 3.8 Cách lắp cảm biến để tiến hành đo 67 Hình 3.9 Bút đo rung đo độ rung extech vb400 68 Hình 3.10 Lắp pin vào cho thiết bị đo rung 69 Hình 3.11 Lắp đầu cảm biến từ cho thiết bị đo 69 Hình 3.12 Kiểm tra thiết bị đo 70 Hình 3.13 Dùng nút mode để thay đổi đại lượng đo giá trị đo 70 Hình 3.14 Các tải trọng dùng đồ án ( tổng khối lượng 1.2 kg) 72 Hình 3.15 Đánh số vị trí đo rung động 73 Hình 3.16 Mơ hình thực nghiệm chưa lắp tải trọng 73 Hình 3.17 Kết nối thiết bị đo rung vào nắp chặn ổ lăn để đo rung động ổ lăn 74 Hình 3.18 Tiến hành đo thu thập kết 74 Hình 3.19 Kết phân tích ổ lăn vị trí 75 Hình 3.20 Dùng bút đo rung để đo gia tốc 76 Hình 3.21 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 ( thời gian 76 Hình 3.22 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 77 Hình 3.23 Kết phân tích ổ lăn vị trí 78 Hình 3.24 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 ( thời gian 79 Hình 3.25 Kết phân tích ổ lăn vị trí 79 Hình 3.26 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 80 Hình 3.27 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 80 Hình 3.28 Kết phân tích ổ lăn vị trí 81 Hình 3.29 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 ( thời gian 82 Hình 3.30 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 82 Hình 3.31 Kết phân tích ổ lăn vị trí 83 Hình 3.32 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 84 Hình 3.33 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 84 Hình 3.34 Lắp tải trọng 850g lên mơ hình 85 viii Hình 3.35 Kết phân tích ổ lăn vị trí trường hợp có tải 86 Hình 3.36 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 ( thời gian 87 Hình 3.37 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 87 Hình 3.38 Kết phân tích ổ lăn vị trí trường hợp có tải 88 Hình 3.39 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 88 Hình 3.40 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 889 Hình 3.41 Kết phân tích ổ lăn vị trí trường hợp có tải 89 Hình 3.42 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 90 Hình 3.43 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 90 Hình 3.44 Kết phân tích ổ lăn vị trí trường hợp có tải 91 Hình 3.45 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 92 Hình 3.46 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 92 Hình 3.47 Kết phân tích ổ lăn vị trí trường hợp có tải 93 Hình 3.48 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí thiết bị đo ni cdaq-9178 94 Hình 3.49 Kết đo gia tốc ổ lăn vị trí bút đo rung động extech vb400 94 Hình 3.50 Bộ dụng cụ đo nhiệt độ .95 Hình 3.51 Lắp đặt thiết bị chuẩn bị đo 96 Hình 3.52 Đo thử máy 96 Hình 3.53 Thứ tự đối tượng đo 97 Hình 3.54 Biểu đồ đo nhiệt độ ổ lăn trường hợp không tải 98 Hình 3.55 Gắn tải trọng 850g .98 Hình 3.56 Biểu đồ đo nhiệt độ ổ lăn trường hợp có tải 99 Hình 3.57 Biểu đồ đo nhiệt độ ổ lăn trường hợp tải 100 Hình 3.58 Các mức nhiệt độ vòng bi vận hành 101 Hình 3.59 Đo nhiệt độ ổ sau 10 phút hoạt động 101 Hình 3.60 Đo nhiệt độ ổ sau 15 phút hoạt động 102 Hình 3.61 Đo nhiệt độ motor sau 20 phút hoạt động 103 Hình 4.1 Giao diện hiển thị ban đầu mở phần mềm [10] 105 Hình 4.2 Lắp đặt đầu cảm biến 105 ix Hình 4.3 Đánh số vị trí đo rung động 106 Hình 4.4 Đo phân tích số liệu đo 107 Hình 4.5 Lắp pin vào cho thiết bị đo rung 108 Hình 4.6 Kiểm tra điều chỉnh đơn vị thiết bị đo 108 Hình 4.7 Dùng bút đo rung để đo gia tốc 109 Hình 4.8 Chuẩn bị thiết bị đo 110 Hình 4.9 Lắp pin vào ổ chứa pin đo thử 110 Hình 4.10 Chuẩn bị thiết bị đo 111 Hình 4.11 Đo nhiệt độ ổ bi 111 Hình 4.12 Xử lý số liệu 112 Hình 4.13 Lắp đồng trục 113 Hình 4.14 Đồng hồ so canh 114 Hình 4.15 Đánh dấu vị trí đo 114 Hình 4.16 Canh chỉnh trước dùng đồng hồ so .115 Hình 4.17 Vị trí lắp đồng hồ so 115 Hình 4.18 Chêm canh 116 x Hình 4.1 Giao diện hiển thị ban đầu mở phần mềm [10] + Bước 2: Vệ sinh bề mặt tiếp xúc đầu cảm biến bề mặt đo; gắn cảm biến vào vị trí cần đo Hình 4.2 Lắp đặt đầu cảm biến Lưu ý: Ngoài ra, để đảm xác q trình đo, an tồn cho người trang bị, cần ý số điểm sau: - Cảm biến gắn gần vị trí ổ đỡ tốt - Gắn cảm biến thiết bị phải bảo đảm vững chắc, tránh trường hợp gắn lỏng không cân - Gắn cảm biến đo phải theo phương, chiều cần đo - Phải gắn cảm biến đo vị trí lần đo - Quá trình thao tác, sử dụng cần cẩn thận tránh làm hư hỏng cảm biến dây 105 cáp nối - Vị trí người đứng đo phải đảm bảo an tồn, khơng nên đứng q gần phận quay, tránh vị trí thiết hư hỏng gây tai nạn + Bước 3: Đánh số bề mặt cần đo xác định tần số hư hỏng ổ lăn Hình 4.3 Đánh số vị trí đo rung động Tại vị trí đo xác định tính khả dụng từ tới phương: H - phương ngang, V - phương thẳng đứng (được thể hình 3.50) Việc đánh số đánh dấu điểm đo thể công ước MIMOSA Công ước giới thiệu phụ lục D tiêu chuẩn ISO 13373-1, Condition monitoring and diagnostics of machines - Vibration condition monitoring - Part 1: General procedures [11] Theo công ước này, việc đánh số ổ đỡ liên tục từ đầu tự phía trục dẫn động Bảng 4.1 Các giá trị tần số hư hỏng cặp ổ lăn 6204 6206 Loại ổ fORF fIRF fBF fCF 6240 152.8 247,1 1.4 19.1 6206 42.9 69.5 0.26 4.7 lăn + Bước 4: Tiến hành đo lấy kết - Đo tất bề mặt đánh số hình 3.16 trường hợp tải trọng khác nhau: khơng tải, có tải q tải - Sau đo xong phần mềm lưu dạng bảng Excel liệu số Từ dựa vào 106 tần số hình máy tính tìm tần số hệ số rung (hư hỏng) - Dưới ví dụ cách xử lý liệu (hình 4.4) Hình 4.4 Đo phân tích số liệu đo + Bước 5: Nhận xét, đánh giá đề xuất phương án - Đo rung động thiết bị bút đo rung động Extech VB400: + Bước 1: Ta lắp pin đầu cảm biến sau đậy nắp lại hình 3.11 107 Hình 4.5 Lắp Pin vào cho thiết bị đo rung + Bước 2: Nhấn nút POWER để bật thiết bị đo, kiểm tra tình trình trạng thiết bị như: lượng pin, đại lượng đo, giá trị đo, Nếu đại lượng đo giá trị đo không phù hợp ta nhấn nút MODE để thay đổi đại lượng đo gia trị đo Như hình 3.53 Hình 4.6 Kiểm tra điều chỉnh đơn vị thiết bị đo + Bước 3: Tiến hành đo thực nghiệm Thực thực nghiệm với ổ lăn vị trí thứ số vòng quay trục lắp ổ lăn 355 vòng/phút, tần số 12,5 Hz Mơ hình lúc thử nghiệm chạy không tải Dùng thiết bị đo rung để đo rung động ổ lăn Đặt thiết bị đo cho đầu cảm biến tiếp xúc vng góc 900 với bề mặt cần đo 108 Hình 4.7 Dùng bút đo rung để đo gia tốc + Bước 4: Đọc ghi lại kết đo hình Trường hợp điều kiện chiếu sáng tai vị trí đo khơng tốt ta nhân nút HOLD để đóng băng kết đem nơi có điều kiện chiếu sáng tốt + Bước 5: Phân tích, so sánh số liệu đưa nhận xét 4.1.2 Xây dựng thực hành đo nhiệt độ a Mục đích ý nghĩa thực hành: - Sử dụng thành thạo số dụng cụ đo cầm tay súng đo nhiệt độ hồng ngoại fluke 561 - Biết đo, kiểm tra nhiệt độ chi tiết máy nói chung nhiệt độ ổ lăn nói riêng, để nhằm chẩn đoán xác định sớm hư hỏng cần thiết ổ phục vụ bảo trì phịng ngừa b Dụng cụ: - Pin AA, cáp đo trực tiếp (que đo kiểu K), súng đo c Nội dung thực hành: - Bước 1: Chuẩn bị thiết bị đo 109 Hình 4.8 Chuẩn bị thiết bị đo - Bước 2: Lắp pin cho thiết bị đo tiến hành kiểm tra thiết bị đo có hoạt động bình thường hay khơng Hình 4.9 Lắp pin vào ổ chứa pin đo thử 110 - Bước 3: Xác định vị trí đo Hình 4.10 Chuẩn bị thiết bị đo - Bước 4: Tiến hành đo + Đo từ vị trí đến vị trí hình 3.23 ghi giá trị nhiệt độ đo đối tượng đo sau lần đo + Lặp lại thao tác cho trường hợp:  Ở nhiệt độ phòng  Gắn tải trọng 850g  Gắn tải 1,2 kg Hình 4.11 Đo nhiệt độ ổ bi 111 Dùng sơ đồ đo hình 3.64 để đo nhiệt độ vị trí cần đo ghi kết vào bảng sau: Bảng 4.2 Bảng nhập kết đo Đối tượng đo/thông số Lần Lần Lần Lần Lần Lần Nhận xét - Bước 5: Xử lý số liệu + Sau ghi tất liệu sau đo theo bảng trên, tiến hành nhập số liệu vào Excel xuất liệu số sang dạng biểu đồ để dễ hình dung thuận tiện cho việc so sánh, đánh giá + Dưới ví dụ cách xử lý số liệu sau nhận (hình 4.12) Hình 4.12 Xử lý số liệu - Bước 6: Nhận xét, đánh giá đề xuất phương án 112 4.2 XÂY DỰNG BÀI THỰC HÀNH CÂN CHỈNH ĐỘ ĐỒNG TÂM 4.2.1 Cân chỉnh khớp nối mềm a Mục đích ý nghĩa thực hành - Mục đích cân tâm tăng tuổi thọ vận hành máy móc + Giảm lực hướng kính dọc trục để tăng tuổi thọ ổ bạc ổn định rôto + Tối thiểu lực gây cong trục điểm truyền lực từ vị trí khớp nối tới ổ, bạc phía khớp nối + Tối thiểu mài mịn phận khớp nối + Duy trì khe hở thích hợp bánh cơng tác bên + Loại bỏ khả hư trục từ mỏi kim loại + Hạ mức rung động vỏ máy, buồng ổ bạc rôto - Ý nghĩa: Giúp sinh viên nắm bắt cách cân chỉnh cần thiết cho cấu motor – khớp nối, có mặt hầu hết nhà máy xí nghiệp Hình 4.13 Lắp đồng trục b Dụng cụ: - Đồng hồ so, lát chêm, cờ-lê đỡ hỗ trợ việc cân chỉnh 113 Hình 4.14 Đồng hồ so canh c Nội dung thực hành: Bước 1: Chuẩn bị cân chỉnh - Chuẩn bị dụng cụ người qua đào tạo có tay nghề - Kiểm tra đồng hồ so có đạt độ tin cậy chưa - Đánh dấu vị trí để cân chỉnh Hình 4.15 Đánh dấu vị trí đo Bước 2: Lắp mặt khớp nối mềm lại với - Tiến hành đưa hộp giảm tốc động vào vị trí lắp khớp nối, gióng chúng cho nằm đường tâm cách dùng búa cao su động cỡ nhỏ, điều chỉnh ốc động cỡ lớn - Bắt gá bu lông để bắt vào chân đế bơm và chân đế động vào bệ, sử dụng 114 thước để kiểm tra khe hở khớp nối bơm khớp nối động cơ, dùng búa cao su gõ vị trí bơm động cho khoảng khớp nối bơm khớp nối động tất điểm ( thông thường khe hở khớp nối máy bơm trục ngang từ 3-5 mm) Hình 4.16 Canh chỉnh trước dùng đồng hồ so Bước 3: Tiến hành cân chỉnh - Đế đồng hồ so gắn lên phía khớp nối động Hình 4.17 Vị trí lắp đồng hồ so - Cài đặt đồng hồ so zero góc bất kỳ, tiến hành kiểm tra góc cịn lại ghi kết lại, tiến hành chêm vào vị trí bu lơng định vị bơm bơm thấp động ngược lại, phía hộp thấp dùng canh tùy vào chênh lệch tâm bơm tâm động để chèn vào chân đế bơm Sau tiếp tục dùng 115 đồng hồ so kiểm tra ghi lại thông số sai số 0,05mm (5 vạch đồng hồ so) đạt yêu cầu Hình 4.18 Chêm canh - Tiến hành siết chặt bu lông rà lại đồng hồ so lần Lưu ý: Khớp nối bơm khớp nối động cố định quay cánh bắt tạm bu lông khớp nối để giảm thiểu sai số khớp nối gây 116 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn kỹ thuật khơng thể thiếu giám sát tình trạng máy móc thiết bị ổ lăn chi tiết máy dùng phổ biến Để sinh viên trường thành thục thực giám sát này, trường đại học cần phải có thiết bị dùng cho thực hành Đề tài thực thiết kế, chế tạo thiết bị dùng cho thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn Trong đề tài này, mơ hình để thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn bao gồm trục lắp ổ lăn bao bọc bỡi vỏ bọc (hộp giảm tốc), truyền động từ động điện thông qua khớp nối mềm đến truyền bánh Trên trục có lắp tải trọng cho phép thực tạo rung động nhờ gắn vật lệch tâm Các chi tiết, cấu tiêu chuẩn thiết bị mua, chi tiết khác chế tạo bên Kết thực nghiệm cho thấy thiết bị sử dụng cho thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn Kết đạt được: - Đã thiết kế, chế tạo mơ hình đo rung động nhiệt độ ổ bi chế độ tải trọng khác nhau; - Dựa vào số liệu đo chúng em đưa so sánh nhận xét trường hợp - Kết đánh giá trang thái kỹ thuật ổ bi thông qua thí nghiệm đo, tín hiệu đo rung động đo nhiệt độ, chúng em rút số kết luận biện pháp khắc phục hư hỏng phục vụ cơng tác bảo trì phịng ngừa 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình tiến hành thực nghiệm đo rung động đo nhiệt độ, thiết bị số khuyết điểm gây rung động ồn Nguyên nhân xảy rung động thiết bị không gắn chặt vào nhà Do đó, để cần cải tiến lại phần chân thiết bị cho cố định phần chân thiết bị xuống để giảm chấn để phục vụ tốt cho việc thí nghiệm lần sau tốt - Đề tài số hạn chế cần phải tiến hành nghiên cứu như: + Sử dụng thiết bị phân tích kết đo tiên tiến để việc đo đánh giá khuyến nghị cho bảo tri phịng ngừa ổ bi xác + Cần đánh giá nhiều chủng loại ổ bi khác với tốc độ khác 117 + Sử dụng thêm biến tần giúp điều chỉnh tốc độ vòng quay motor để đo nhiều trường hợp 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luận văn thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm sử dụng thiết bị đo nhiệt để phân tích tình trạng làm việc ổ lăn - Tống Hải Yến - Đại học Thái Nguyên - 2014 [2] Đồ án thiết kế chế tạo thiết bị thực hành giám sát tình trạng ổ lăn - Ông Tấn Phước - Trường Đại học Nha Trang - 2018 [8] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1) - NXB Giáo Dục Hà Nội 1993 [9] Experimental testing and thermal analysis of ball bearings: Jafar Takabi, M.M Khonsari Department of Mechanical Engineering, 2508 Patrick Taylor Hall, Louisiana State University, Baton Rouge, LA 70803, United States [10] Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chẩn đoán kỹ thuật hệ trục chân vịt tàu cá xa bờ phương pháp dao động - Nguyễn Quang Cường - Trường Đại học Nha Trang - 2018 [11] IS/ISO 13373-1: Condition Monitoring and Diagnostics of Machines - Vibration Condition Monitoring, Part 1: General Procedures NGUỒN TRÊN MẠNG INTERNET: [3] Kỹ thuật giám sát tình trạng bảo trì cơng nghiệp: http://techftc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=325:k-thut-giamsat-tinh-trng-trong-bo-tri-&catid=52:th-vin&Itemid=156 [4] Giám sát nhiệt độ rung động: http://luanvan.co/luan-van/bao-duong-cong-nghiep-giam-sat-nhiet-do-va-do-rung54122/ [5] Các loại ổ lăn: https://cokhinangluong.com/news/kien-thuc-kinh-nghiem/cau-tao-phan-loai-va-uunhuoc-diem-cua-o-lan-vong-bi-bac-dan-64.html [6] Nhiệt độ ổ lăn: http://gib.com.vn/bai-viet/de-kiem-soat-duoc-nhiet-do-cua-vong-bi-trong-tam-tayb115.html [7] Hình ảnh tham khảo Internet: http://cokhithanhloi.com/Dich-vu/31-Can-bang-dong-cac-chi-tiet-quay-cua-may-.html 119 ... nối thiết bị đo rung vào nắp chặn ổ lăn để đo rung động ổ lăn 74 Hình 3.18 Tiến hành đo thu thập kết 74 Hình 3.19 Kết phân tích ổ lăn vị trí 75 Hình 3.20 Dùng bút đo rung để đo. .. thể là: Thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm khảo sát đánh giá ổ thiết bị đo nhiệt độ rung động chuyên dụng Tiến hành thí nghiệm để phân tích, đánh giá thơng số rung động ổ lăn Chẩn đo? ?n nguyên... nhiệm vụ đề tài "Thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm sử dụng thiết bị đo rung động nhiệt độ để phục vụ bảo trì phịng ngừa " Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan, chương giới thiệu vài

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w