1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM MẠCH KÍCH ĐỒNG BỘ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR, TRIAC

84 264 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 8,44 MB
File đính kèm luan van tot nghiep.rar (8 MB)

Nội dung

Thiết kế và chế tạo thành công mô hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều và chỉnh lưu có điều khiển ( bán phần và toàn phần ) bao gồm : Module điều khiển đồng bộ Module cách li : cách li quang và cách li biến áp xung. Module công suất : Triac , Thyristor, Diode. Module tải : điện trở công suất, cuộn cảm, đèn. Module nguồn : nguồn xoay chiều và nguồn 1 chiều. Xây dựng các mô hình thí nghiệm Mô hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều dùng Triac và Thyristor Mô hình thí nghiệm chỉnh lưu có điều khiển (bán phần và toàn phần) dùng Thyristor và Diode Viết chương trình điều khiển hoạt động của thiết bị cho vi điều khiển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM MẠCH KÍCH ĐỒNG BỘ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR, TRIAC Họ tên sinh viên Ngành Niên Khóa : NGUYỄN THÀNH NHÂN VÕ THÀNH LUÂN : CƠ ĐIỆN TỬ : 2013 - 2017 Tháng năm 2017 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MẠCH KÍCH ĐỒNG BỘ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR, TRIAC Tác giả NGUYỄN THÀNH NHÂN VÕ THÀNH LUÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành cơ- điện tử Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đăng Khoa Tháng năm 2017 CẢM TẠ Em xin trân trọng cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh q Thầy Cơ khoa Cơ Khí - Cơng Nghệ trang bị cho em kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Cơ Điện Tử giúp đỡ chúng em nhiệt tình thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ biết ơn chân thành thầy Nguyễn Đăng Khoa tận tình hướng dẫn em suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng dành thời gian nhận xét góp ý để luận văn em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè động viên, ủng hộ tạo cho em điều kiện thuận lợi suốt q trình hồn thành luận văn TPHCM, ngày 18 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực NGUYỄN THÀNH NHÂN VÕ THÀNH LUÂN TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm mạch kích đồng ứng dụng điều khiển Thyristor, Triac” thực trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2017 Kết đề tài bao gồm : Thiết kế chế tạo thành cơng mơ hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều chỉnh lưu có điều khiển ( bán phần tồn phần ) bao gồm : Module điều khiển đồng Module cách li : cách li quang cách li biến áp xung Module công suất : Triac , Thyristor, Diode Module tải : điện trở công suất, cuộn cảm, đèn Module nguồn : nguồn xoay chiều nguồn chiều Xây dựng mơ hình thí nghiệm Mơ hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều dùng Triac Thyristor Mơ hình thí nghiệm chỉnh lưu có điều khiển (bán phần toàn phần) dùng Thyristor Diode Viết chương trình điều khiển hoạt động thiết bị cho vi điều khiển MỤC LỤC Trang CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỬ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 2.1 Triac Thyristor 2.1.1 Triac(Triode Alternative Current) 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm .4 2.1.1.3 Đặc tuyến phương pháp điều khiển .5 2.1.1.4 Ứng dụng 2.1.2 Thyristor(Thyratron Transistor) 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Cấu tạo 2.1.2.3 Nguyên lí hoạt động 2.1.2.4 Đặc tuyến sơ đồ điều khiển 2.2 Phương pháp điều khiển điện áp xoay chiều 10 2.2.1 Điều khiển Thyristor 10 2.2.1.1 Sơ đồ cấu trúc 10 2.2.1.2 Nguyên tắc điều khiển 11 2.2.1.3 Kết luận 12 2.2.2 Điều khiển Triac 12 2.2.3 Sơ đồ mạch lực biến đổi điện áp xoay chiều 14 2.3 Phân tích biến đổi điện áp 16 2.4 Phân tích chỉnh lưu 18 2.4.1 Chỉnh lưu điều khiển bán phần 19 2.4.2 Chỉnh lưu điều khiển toàn phần 22 2.4.2.1 Trường hợp tải trở R 22 2.4.2.2 Trường hợp tải trở R mắc nối tiếp tải cảm RL .23 2.5 Khảo sát mơ hình thí nghiệm VIELINA 26 2.5.1 Sơ đồ mạch điều khiển 26 2.5.2 Sơ đồ mạch cách li .26 2.5.3 Sơ đồ moduel công suất .27 2.5.4 Sơ đồ moduel tải 28 2.6 Đề xuất nhiệm vụ đề tài 28 CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1Vật liệu 30 3.2 Nội dung đề tài 30 3.3 Phương pháp điều khiển 31 3.3.1 Phương pháp lí thuyết 31 3.3.2 Phương pháp điều khiển 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Thiết kế mơ hình thí nghiệm biến đổi AC-AC 32 4.1.1 Module điều khiển (Control moduel) 33 4.1.1.1 Lưu đồ thuật toán 34 4.1.1.2 Sơ đồ moduel điều khiển 34 4.1.1.3 Nguyên lí hoạt động 35 4.1.1.4 Kết 35 4.1.2 Module cách li ( Isolated module) 39 4.1.2.1 Cách li quang( Opto- coupler) 39 4.1.2.1.1 Sơ đồ cách li quang 39 4.1.2.1.2 Nguyên lí hoạt động 40 4.1.2.1.3 Kết 40 4.1.2.2 Cách li dùng biến áp xung ( Isolation transformer ) 41 4.1.2.2.1 Sơ đồ cách li biến áp xung 41 4.1.2.2.2 Nguyên lí hoạt động 41 4.1.2.2.3 Kết 42 4.1.3 Module công suất( Capaticy module ) 43 4.1.3.1 Sơ đồ module công suất 43 4.1.3.2 Nguyên lí hoạt động 43 4.1.3.3 Kết 44 4.1.4 Module tải ( Load module) 44 4.1.4.1 Sơ đồ module tải .44 4.1.4.2 Kết 45 4.1.5 Module nguồn (Power supply module) .45 4.1.5.1 Sơ đồ module nguồn 45 4.1.5.2 Kết 46 4.2 Xây dựng mơ hình thí nghiệm 46 4.2.1 Mơ hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều dùng Thyristor, Triac 46 4.2.1.1 Sơ đồ điều khiển đồng pha cho Triac 46 4.2.1.1.1 Thiết bị sử dụng .47 4.2.1.1.2 Tiến hành thí nghiệm .47 4.2.1.1.3 Kết đạt 47 4.2.1.2 Sơ đồ điều áp xoay chiều dùng Thyristor mắc song song ngược 53 4.2.1.2.1 Thiết bị sử dụng .54 4.2.1.2.2 Tiến hành thí nghiệm .54 4.2.1.2.3 Kết đạt 54 4.2.2 Mơ hình thí nghiệm chỉnh lưu .57 4.2.2.1 Mô hình thí nghiệm chỉnh lưu điều khiển bán phần 57 4.2.2.1.1 Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển bán phần .57 4.2.2.1.2 Thiết bị sử dụng .57 4.2.2.1.3 Tiến hành thí nghiệm .58 4.2.2.1.4 Kết đạt 58 4.2.2.2 Mơ hình thí nghiệm chỉnh lưu điều khiển toàn phần 60 4.2.2.2.1 Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển toàn phần 60 4.2.2.2.2 Thiết bị sử dụng .61 4.2.2.2.3 Tiến hành thí nghiệm .61 4.2.2.2.4 Kết nhận 61 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PEC : PE : PEL : TF : OP : SCR : Power Electronics Controller Bộ điều khiển điện tử công suất Power Electronics Năng lượng điện (nguồn) Power Electronics Load Điện tải Isolation Transformer Biến áp cách li Opto Coupler Biến áp cách li quang Silicon Controlled Rectifier DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu trúc (a) ký hiệu Triac (b) Hình 2.2 Đặc tuyến Triac Hình 2.3 Một số phương pháp mở thơng Triac .6 Hình 2.4 Sơ đồ điều khiển Triac Hình 2.5 Hình dạng Thyristor Hình 2.6 Cấu tạo Thyristor .7 Hình 2.7 Đặc tuyến Thyristor Hình 2.8 Sơ đồ điều khiển Thyristor 10 Hình 2.9 Sơ đồ khối mạch điều khiển Thyristor 11 Hình 2.10 Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arccos” 11 Hình 2.11 Sơ đồ điều khiển Triac 12 Hình 2.12 Sơ đồ mạch lực biến đổi điện áp xoay chiều 14 Hình 2.13 Đồ thị minh họa ngun lí làm việc hình tải trở 15 Hình 2.14 Sơ đồ biến đổi điện áp xoay chiều pha .16 Hình 2.15 Giản đồ tín hiệu biến đổi điện áp xoay chiều tải trở R 17 Hình 2.16 Giản đồ tín hiệu biến đổi điện áp xoay chiều tải trở RL .18 Hình 2.17 Sơ đồ chỉnh lưu cầu .19 Hình 2.18 Sơ đồ chỉnh lưu bán phần 19 Hình 2.19 Giản đồ tín hiệu mạch chỉnh lưu điều khiển bán phần với tải R 20 Hình 2.20 Sự phụ thuộc điện áp chỉnh lưu bán phần với giá trị góc điều khiển .21 Hình 2.21 Giản đồ tín hiệu mạch chỉnh lưu điều khiển bán phần với tải RL 21 Hình 2.22 Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển toàn phần 22 Hình 2.23 Giản đồ tín hiệu mạch chỉnh lưu toàn phần với tải R 23 Hình 2.24 Giản đồ chỉnh lưu điều khiển tồn phần với tải RL dòng tải liên tục 24 Hình 2.25 Giản đồ chỉnh lưu điều khiển tồn phần với tải RL dòng tải gián đoạn 25 Hình 2.26 Sơ đồ điều khiển đồng SCR , Triac dùng TCA785 26 Hình 2.27 Sơ đồ mạch cách li 26 Hình 2.28 Sơ đồ module công suất 27 Hình 2.29 Sơ đồ module tải 28 Hình 4.1 Sơ đồ mơ hình thí nghiệm thực tế 32 Hình 4.2 Sơ đồ khối mơ hình thí nghiệm .33 Hình 4.3 Sơ đồ khối module điều khiển 33 Hình 4.4 Lưu đồ thuật toán mạch điều khiển 34 Hình 4.5 Sơ đồ điều khiển nguyên lí .34 Hình 4.6 Sơ đồ điều khiển thực tế mặt trước 35 Hình 4.7 Sơ đồ điều khiển thực tế mặt sau .36 Hình 4.8 Xung điều khiển góc kích (0- 2π) oscilloscope 37 Hình 4.9 Xung điều khiển góc kích (0- π) oscilloscope 37 Hình 4.10 Xung điều khiển góc kích (π - 2π) oscilloscope .38 Hình 4.11 Xung kích tạo trước vào vi điều khiển 38 Hình 4.12 Sơ đồ cách li quang dùng Opto Moc 3020 39 Hình 4.13 Sơ đồ cách li quang dùng Opto Moc 3020 thực tế mặt trước 40 Hình 4.14 Sơ đồ cách li quang dùng Opto Moc 3020 thực tế mặt sau 40 Hình 4.15 Sơ đồ cách li dùng biến áp xung 41 Hình 4.16 Sơ đồ cách li dùng biến áp xung mặt trước 42 Hình 4.17 Sơ đồ cách li dùng biến áp xung mặt sau 42 Hình 4.18 Sơ đồ module công suất 43 Hình 4.19 Sơ đồ module cơng suất thực tế 44 Hình 4.20 Sơ đồ module tải 44 Hình 4.21 Sơ đồ module tải thực tế .45 Hình 4.22 Sơ đồ module nguồn .45 Hình 4.23 Sơ đồ module nguồn thực tế 46 Hình 4.24 Sơ đồ điều khiển đồng pha cho Triac .46 Hình 4.25 Tín hiệu dạng sóng hiển thị điểm TP1 .48 Hình 4.26 Tín hiệu dạng sóng hiển thị điểm TP2 .48 Hình 4.27 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R .49 Hình 4.28 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R .49 Hình 4.29 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL 50 Hình 4.30 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL 50 Hình 4.31 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R .51 Hình 4.32 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R .52 Hình 4.33 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL 52 Góc kích α = 75o Hình 4.42 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R Giải thích : Qua kết thu cho thấy thay đổi điện áp tải R thay đổi góc kích vào sơ đồ chỉnh lưu bán phần dùng Thyristor Diode thông qua biến trở P1 làm tăng giảm điện áp qua tải  Trường hợp tải trở mắc nối tiếp với tải cảm RL Với sơ đồ điều khiển (hình 4.40) thay tải R thành tải RL ta thu kết Góc kích α = 30o Hình 4.43 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL Góc kích α = 75o 59 Hình 4.44 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL Giải thích : Qua kết thu cho thấy thay đổi điện áp tải RL thay đổi góc kích vào sơ đồ chỉnh lưu bán phần dùng Thyristor Diode thông qua biến trở P1 làm tăng giảm điện áp qua tải Nhận xét : Từ kết tín hiệu điện áp thu tải R so với tải RL có giống Do điện tải L qua Diode tạo điện áp ngược nên đồ thị dạng sóng tải R RL giồng 4.2.2.2 Mơ hình thí nghiêm chỉnh lưu điều khiển tồn phần 4.2.2.2.1 Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển tồn phần Hình 4.45 Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển toàn phần tải R 4.2.2.2.2 Thiết bị sử dụng 60 Thiết bị cho thực tập chỉnh lưu công suất chứa phần tử chức năng: Bảng nguồn PE-500PS, chứa Aptomat pha cho ổ điện 220 VAC, aptomat pha cấp nguồn cho thí nghiệm, lối cho nguồn ~24VAC/10A pha, nguồn chiều +12V/5A –12V/5A Module tạo khung điều khiển đồng bộ: PEC-501 Module Thyristor công suất: PE-504 Module tải: PEL-506 Phụ tùng: dây có chốt cắm hai đầu 4.2.2.2.3 Tiến hành thí nghiệm Cấp nguồn ~24VAC cho lối vào X-Y sơ đồ điều khiển đồng PEC-501 Nối đầu nguồn vào đầu X đầu lại nguồn vào Y Nối lối điều khiển OUT1 từ vi điều khiển ( PEC 501) với chân IN1 cách li (PEC-502) Nối lối OUT/A-B với cực G K SCR1, SCR2, SCR3, SCR4 tương ứng để tạo thành sơ đồ chỉnh lưu cầu điều khiển toàn phần Nối chốt K SCR3 với tải R1 (PEL-506) Nối chốt A SCR4 với chân lại tải R1 Cấp nguồn 24VAC theo thứ tự X-Y tương ứng với nguồn cấp cho lối vào (PEC-501) 4.2.2.2.4 Kết nhận  Trường hợp tải trở R Góc kích α = 75o 61 Hình 4.46 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R Góc kích α = 90o Hình 4.47 Đồ thị dạng sóng điện áp tải R 62 Giải thích : Qua kết thu cho thấy thay đổi điện áp tải R thay đổi góc kích vào sơ đồ chỉnh lưu bán phần dùng Thyristor thông qua biến trở P1 làm tăng giảm điện áp qua tải  Trường hợp tải trở mắc nối tiếp với tải cảm RL Với sơ đồ điều khiển (hình 4.45 ) thay tải R tải RL ta đạt kết Góc kích α = 60o Hình 4.48 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL Góc kích α = 90o Hình 4.49 Đồ thị dạng sóng điện áp tải RL 63 Giải thích : Qua kết thu cho thấy thay đổi điện áp tải RL thay đổi góc kích vào sơ đồ chỉnh lưu bán phần dùng Thyristor thông qua biến trở P1 làm tăng giảm điện áp qua tải Nhận xét : Qua kết thu từ tín hiệu điện áp tải R so với tải RL có khác Do tải RL chu kì âm tín hiệu từ cuộn cảm tạo điện áp ngược nên đồ thị dạng sóng thị thêm phần dạng sóng điện áp tải L chu kì âm 64 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều mô hình thí nghiệm chỉnh lưu có điều khiển , đề tài thực số kết quả: Chế tạo thành cơng mơ hình thí nghiệm gồm : Module điều khiển đồng đạt yêu cầu đặt tạo xung cấp cho vi điều khiển Module cách li đáp ứng yêu cầu đề cách li module điều khiển module công suất Module công suất với 2Triac, Thyristor Diode Moduel tải với tải đèn, tải R tải L để so sánh tác động tải với điều khiển Module nguồn gồm nguồn 220v, nguồn pha 24VAC, nguồn DC Xây dựng thành cơng thí nghiệm Thí nghiệm biến đổi điện áp xoay chiều dùng Triac Thyristor đạt kết lí luyết đề Thí nghiệm chỉnh lưu có điều khiển ( bán phần tồn phần ) dùng Thyristor Diode đạt kết lí thuyết đề 5.2 Kiến nghị Do yêu cầu đề tài thiết kế chế tạo mơ hình thí nghiệm ứng dụng cho dòng điện pha Vì vậy, cần thiết kế , chế tạo nghiên cứu sử dụng dòng điện pha bào thí nghiệm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bính, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Bê, Ứng dụng điện tử công suất hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 40+41/2003 Các giảng giáo trình ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT – Bộ Môn Viễn Thông & Kỹ thuật Điều khiển - Khoa công Nghệ Thông Tin & Truyền thông – ĐHCT John G.Kassakian, Martin F Schkecht, George C Verghese, Principles of Power Electronic, Addison-Wesley- United States of America, 1999 T.J.E.Miller & Charkes Concordia, Reactive Power Control in Electric System, Addison- Wesley- United States of America, 1992 Laszlo Gyugyi & Narain G.Hurgorani, Understanding FACTS, IEEE, London, 1999 Yong Hua Song & Allan T John, Flexible AC Transmission System (FACTS) IEEE, London, 1999 66 PHỤ LỤC Code chương trình Arduino Uno R3 int AC_LOAD1 = 3; // Output to Opto Triac pin // Toàn chu kỳ int AC_LOAD2 = 4; // Output to Opto Triac pin // Nửa chu kỳ int AC_LOAD3 = 5; // Output to Opto Triac pin // Nửa chu kỳ int AC_LOAD4 = 6; // Output to Opto Triac pin // Nửa chu kỳ int AC_LOAD5 = 7; // Output to Opto Triac pin // Nửa chu kỳ float dimming = 180; // Chia độ cho 1/2 chu kỳ // Set giá trị ban đầu cho biến giá trị cuối đọc từ biến trở mục đích kiểm tra sai lệch giá trị điện trở để thực lệnh byte chuki = 0; //Biến đếm để chia chu kì làm phần #include LiquidCrystal lcd(13, 12, 11, 10, 9, 8); //Định nghĩa chân LCD byte Do[8] = { 0B00111, 0B00101, 0B00111, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000 }; void setup() { lcd.begin(16, 2); lcd.createChar(0, Do); pinMode(A0, INPUT); //Set Mode vào cho chân điện trở 67 pinMode(AC_LOAD1, OUTPUT); //Các chân load Triac Thyristor pinMode(AC_LOAD2, OUTPUT); pinMode(AC_LOAD3, OUTPUT); pinMode(AC_LOAD4, OUTPUT); pinMode(AC_LOAD5, OUTPUT); pinMode(2, INPUT_PULLUP); attachInterrupt(0, zero_crosss_int, RISING); // Thực ngắt chân đầu vào PIN có cạnh lên chạy hàm zero_cross_int } void zero_crosss_int() //Hàm thực có cạnh lên từ đầu vào (Điểm áp AC) { // Tính tốn: Ta có tần số điện 50Hz thời gian =1/50=20ms // Mỗi nửa chu kì (50Hz): -> 10ms (1/2 20ms) // 10ms=10000us // 10000us / 180 = 55.5555556 // Chia số us độ float dimtime = 55.5555556*dimming; // Tính thời gian trễ cần thiết (Lấy số độ đọc từ đầu vào biến trở nhân với số us độ) delayMicroseconds((int) dimtime); // Đợi thời gian trễ (int) dùng để chuyển đổi từ float thành integer trước thực set HIGH cho chân Digital chuki++; // Cộng biến đếm cạnh lên để kiểm tra xem nửa chu kỳ hay dưới, if (chuki == 1){ // Nếu nửa chu kỳ thực xuất tín hiệu chân digitalWrite(AC_LOAD1, HIGH); digitalWrite(AC_LOAD2, HIGH); digitalWrite(AC_LOAD4, HIGH); 68 } else if (chuki == 2){ //Nếu nửa chu kỳ thực cho chân (Như chân xuất toàn chu kỳ, xuất dưới, nửa trên) digitalWrite(AC_LOAD1, HIGH); digitalWrite(AC_LOAD3, HIGH); digitalWrite(AC_LOAD5, HIGH); } delayMicroseconds(10); digitalWrite(AC_LOAD1, LOW); // Set LOW cho chân tín hiệu Pin3 digitalWrite(AC_LOAD2, LOW); // Set LOW cho chân tín hiệu Pin4 digitalWrite(AC_LOAD3, LOW); // Set LOW cho chân tín hiệu Pin5 digitalWrite(AC_LOAD4, LOW); // Set LOW cho chân tín hiệu Pin6 digitalWrite(AC_LOAD5, LOW); // Set LOW cho chân tín hiệu Pin7 if (chuki == 2) chuki = 0; //Nếu cạnh lên đếm lên lần thứ set để đếm lại } void loop() { float a = 0.175953; // 180/1023 số độ giá trị đọc vào dimming=analogRead(A0)*a; //Lấy giá trị vào từ điện trở đổi sang độ 69 //Kiểm tra xem giá trị đầu vào có thay đổi khơng có lcd.clear(); //Xóa LCD lcd.print(dimming); lcd.print(char(0)); //Hiển thị số độ lên LCD //Hiển thị số độ lên LCD //Đặt giá trị trước giá trị đầu vào } Một số hình ảnh thiết kế chế tạo 70 Hình Lắp mạch vào mơ hình 71 Hình Đo đạt dạng sóng điện áp tải R với sơ đồ chỉnh lưu điều khiển toàn phần 72 73 ... cứu Thiết kế, chế tạo mô hình thí nghiệm mạch kích đồng ứng dụng điều khiển Thyristor, Triac thực trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2017 Kết đề... động điều áp để vận hành sửa chữa điều áp Dựa yêu cầu thực tế ngày lĩnh vực điện tử công suất Từ đề xuất tên đề tài “ Thiết kế, chế tạo mơ hình thí nghiệm mạch kích đồng ứng dụng điều khiển Thyristor,. .. sát số mơ hình thí nghiệm có, từ thiết kế lên mơ hình thí nghiệm điều khiển đồng Triac, Thyristor gồm module thí nghiệm Module điều khiển dùng cầu Diode, PC817, LM358 board vi điều khiển aruduino

Ngày đăng: 26/09/2019, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w