Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 238 tháng 4 năm 2017

5 22 0
Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 238 tháng 4 năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để tiếp tục phát triển một cách toàn diện về kinh tế và xã hội, tỉnh Thái Nguyên cần có những biện pháp nâng cao trình độ và trang bị kiến thức nghề nghiệp cho lực lượng lao động, đẩy [r]

(1)

THƯ MỤC

TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 238 THÁNG NĂM 2017

Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Kinh tế Phát triển số 238 tháng năm 2017

1 Tính ổn định hàm cầu tiền Việt Nam/ Phạm Đình Long, Nguyễn Đức Khoa// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr – 12

Tóm tắt: Nghiên cứu khảo sát tính ổn định hàm cầu tiền thực Việt Nam giai đoạn 2004-2014, sử dụng mơ hình phân phối trễ tự hồi quy kiểm định tổng phần dư tích lũy Kết cho thấy tồn mối quan hệ dài hạn bền vững hàm cầu tiền M2 với số giá tiêu dùng, giá trị sản xuất cơng nghiệp, tỷ giá hối đối địa phương, giá vàng, số chứng khoán VN-Index, lãi suất huy động tiền gửi, lãi suất trái phiếu kho bạc lãi suất trái phiếu phủ Mỹ Cùng thao tác kiểm định, hàm cầu tiền M1 cho kết khơng ổn định dài hạn Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn khảo sát tính ổn định mơ hình chứa biến số giá tiêu dùng, giá trị sản xuất cơng nghiệp, tỷ giá hối đối đa phương, tỷ giá hối đối song phương dựa mơ hình hàm cầu tiền M2 ban đầu Kết có mơ hình giá trị sản xuất cơng nghiệp ổn định ngắn hạn dài hạn

Từ khóa: Phân phối trễ tự hồi quy; Hàm cầu tiền; Tính ổn định hàm cầu tiền

2 Phát triển thị trường tín dụng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam/ Lê Quốc Hội, Lê Văn Chiên// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 13 – 21 Tóm tắt: Phát triển tài tác động theo nhiều cách khác tới phân phối thu nhập Thơng qua phân tích liệu cấp tỉnh phương pháp ước lượng Moment tổng quát, nghiên cứu kiểm định tác động độ sâu thị trường tín dụng, số thước đo phát triển tài sử dụng phổ biến nhất, tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Kết cho thấy mở rộng thị trường tín dụng làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Trên sở viết đề xuất số kiến nghị nhằm kết hợp phát triển thị trường tín dụng với giảm bất bình đẳng thu nhập

Từ khóa: Phát triển tài chính; Bất bình đẳng; Việt Nam

(2)

Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu chế tác động phi tuyến kiều hối tới tăng trưởng kinh tế Sử dụng kỹ thuật ước lượng SGMM Arellano Bond (1991) liệu mảng cho 30 quốc gia phát triển Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1996-2015, nghiên cứu xác nhận tồn mối quan hệ phi tuyến tính dạng chữ U kiều hối tăng trưởng kinh tế Theo đó, kiều hối làm suy giảm tăng trưởng giai đoạn đầu, sau thúc đẩy tăng trưởng trở lại Điều xảy ban đầu kiều hối dành cho tiêu dùng, đầu tư không sinh lời Sau vượt qua nhu cầu tiêu dùng, kiều hối dần hướng vào khu vực sinh lời tốt

Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; Kiều hối; SGMM; Châu Á - Thái Bình Dương; Phi tuyến 4 Đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế thương mại quốc tế đến phát thải CO2 Việt Nam – Tiếp cận qua mơ hình ARDL/ Lê Trung Thành, Nguyễn Đức

Khương// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 30 – 40

Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra tác động nhân tố q trình tăng trưởng kinh tế mở cửa thương mại đến lượng phát thải CO2 Việt

Nam? Mơ hình tự hồi quy trung bình trượt (ARDL) sử dụng để dánh giá tác động theo giả thuyết đường cong môi trường Kuznets (EKC) giả thuyết nơi trú ẩn ô nhiễm (PHH) thời gian 1990-2011 Kết cho thấy tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, phát triển tài độ mở thương mại ảnh hưởng chiều lên lượng phát thải CO2, đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động ngược chiều ngắn hạn Ngồi ra, tác giả khơng tìm thấy chứng việc tham gia ASEAN gây tác động xấu tới mơi trường Điều ủng hộ tính hợp lệ giả thuyết EKC PHH Việt Nam đề xuất sử dụng lượng xanh, áp dụng biện pháp sách thương mại liên quan đến tăng cường bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững

Từ khóa: Giả thuyết EKC; Giả thuyết PHH; Tăng trưởng kinh tế; Khí thải CO2, ARDL 5 Giải pháp phát triển nguồn thu quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam/ Nguyễn Thị Chính// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 41 – 48

(3)

Từ khóa: Bảo hiểm y tế; Quỹ bảo hiểm y tế; Nguồn thu quỹ bảo hiểm y tế

6 Ảnh hưởng khác biệt loại hình sở hữu lê hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam/ Phạm Đức Cường, Trần Quang Tiến// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 49 – 57

Tóm tắt: Bài viết so sánh hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2015 Bài viết sử dụng báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam so sánh hiệu hoạt động theo tiêu tài Kết nghiên cứu thể doanh nghiệp nhà nước tốt doanh nghiệp tư nhân hiệu hoạt động (qua tiêu ROA, ROE, ROI) khả kiểm sốt chi phí, tính theo giá trị sổ sách kế tốn Tuy nhiên góc độ thị trường (hệ số Tobin’s Q) doanh nghiệp tư nhân đánh giá cao Kết nghiên cứu đề xuất phủ cần tạo mơi trường kinh doanh cơng bằng, bỏ rào cản doanh nghiệp tư nhân đối mặt, tiếp tục chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước giải pháp nội sinh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, hình thức sở hữu

Từ khóa: Khác biệt loại hình sở hữu; Hiệu hoạt động; Doanh nghiệp Việt Nam 7 Năng lực nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam/ Lê Quân, Đỗ Vũ Phương Anh// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 58 – 66

Tóm tắt: Nhà quản trị cấp trung đóng vai trò việc tổ chức triển khai thực chiến lược, kế hoạch doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp cần trọng xây dựng lực nhà quản trị cấp trung để xây dựng phát triển lợi cạnh tranh công cụ quản trị phù hợp Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) định lượng (phương pháp đánh giá mức độ quan trọng tương đối yếu tố (RII)) để xác định lực cần thiết với nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam Kết nghiên cứu xác định 21 lực cần thiết chia thành ba nhóm lực gồm nhóm lực chun mơn, nhóm lực quản lý, điều hành, nhóm lực quản trị thân Với kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả đưa quan trọng cho hoạt động quản trị nhân lực với nhà quản trị cấp doanh nghiệp Việt Nam dựa lực

Từ khóa: Năng lực; Năng lực nhà quản trị cấp trung; Doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam

(4)

Tóm tắt: Trong năm vừa qua, tỉnh Thái Nguyên đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2015 cao với mức trung bình 12,8%/năm, đặc biệt năm 2015-2015 tăng trưởng kinh tế đạt 22% Phát triển kinh tế có nhiều tác động tích cực tới mặt đời sống xã hội Tỉnh Để tiếp tục phát triển cách toàn diện kinh tế xã hội, tỉnh Thái Nguyên cần có biện pháp nâng cao trình độ trang bị kiến thức nghề nghiệp cho lực lượng lao động, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đổi nâng cao hiệu theo hướng nghiên cứu ứng dụng trực tiếp, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa sở phát triển kinh tế bền vững, sử dụng hiệu nguồn lực, phát triển gắn liền với mục tiêu chất lượng dài hạn gắn với hệ thống tiêu phát triển bền vững quốc gia, tiêu phát triển bền vững vùng

Từ khóa: Phát triển kinh tế; Giảm nghèo; Bất bình đẳng; Chất lượng sống

9 Vận dụng mơ hình Faustman vào xác định chu kỳ kinh doanh rừng trồng bạch đàn tối ưu tỉnh Lạng Sơn/ Vũ Thị Minh, Nguyễn Hữu Dũng// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 74 – 82

Tóm tắt: Một mục tiêu quan trọng nhà kinh doanh lâm nghiệp xác định xác chu kỳ kinh doanh tối ưu, hay tuổi rừng nên khai thác, nhằm đạt hiệu lợi nhuận cao Bài viết xác định chu kỳ kinh doanh cho rừng trồng bạch đàn tỉnh Lạng Sơn, sử dụng mơ hình Faustman biến đổi cho phép chi phí giá bán gỗ biến động theo thời gian ảnh hưởng lạm phát Kết cho thấy chủ rừng Lạng Sơn nên kéo dài chu kỳ kinh doanh (khoảng năm) lên 15 năm để đạt lợi nhuận tối đa 147.912.976 đồng/ha Nghiên cứu cho thấy, rừng bị khai thác sớm chủ yếu lý chính: (1) Chủ rừng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không yên tâm nuôi rừng; (2) Thiếu kiến thức chu kỳ kinh doanh tối ưu; (3) Khó khăn tài Trong khó khăn tài có ảnh hưởng đặc biệt lớn Vì vậy, để hỗ trợ người trồng rừng kéo dài chu kỳ kinh doanh, Nhà nước cần trọng vào ba yếu tố là: đảm bảo quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài cho người trồng rừng, giúp họ có kiến thức kinh doanh trồng rừng tốt, thiết lập chế tín dụng hiệu để chủ rừng có khả tài ni giữ rừng tới đạt lợi nhuận tối ưu

Từ khóa: Bạch đàn; Mơ hình Faustman; Kinh doanh rừng; Thời điểm khai thác

10 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên siêu thị địa bàn thành phố Cần Thơ/ Huỳnh Thanh Nhã// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 83 – 91

(5)

nghị giúp doanh nghiệp tạo thêm động lực làm việc cho người lao động Một khảo sát tiến hành với tham gia 195 nhân viên siêu thị Cần Thơ Các phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy tuyến tính sử dụng để kiểm định thang đo tìm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố Bản chất mục tiêu công việc, Sự tự chủ công việc Lương, thưởng, phúc lợi tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên siêu thị thành phố Cần Thơ

Từ khóa: Động lực làm việc; Nhân viên; Siêu thị; Thành phố Cần Thơ

11 Tính đầu tư giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam/ Đặng Thị Lệ Xuân// Tạp chí Kinh tế phát triển - Số 238 tháng 4/2017 - Tr 92 – 102

Tóm tắt: Giáo dục đại học qua thời hàn lâm, dành cho nhóm nhỏ tinh hoa Giờ đây, giáo dục đại học mang tính đại chúng với số lượng sinh viên tăng nhanh hàng năm Như hệ tất yếu, ngân sách quốc gia bao cấp cho lượng sinh viên khổng lồ nên Chính phủ có xu hướng chia sẻ học phí đại học cho cá nhân Điều vấp phải khơng phản đối từ người dân Bài viết phân tích góc độ lý thuyết tính chất đầu tư giáo dục đại học chứng minh thực tiễn quốc tế lợi ích đầu tư vào giáo dục đại học cá nhân thông qua tiêu kinh tế đầu tư hội việc làm, thu nhập cao chất lượng sống cao cho cá nhân

Từ khóa: Giáo dục; Đầu tư; Giáo dục đại học; Lợi ích cá nhân; Lợi ích xã hội

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan