1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Nghiên cứu chế độ thủy động để tách dầu khỏi bề mặt kim loại

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Dùng thiết bị thủy lực để khảo sát mức độ rửa sạch lớp dầu còn bám lại trên các miếng sắt sau khi ngâm qua chất hoạt động bề mặt. Dung dịch ngâm là Lauryl Sunfat, diện tích của bề mặt m[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

-ISO 9001:2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: Kỹ thuật Môi Trường

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đặng Chinh Hải Sinh viên : Đỗ Thành Dương

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -

NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG ĐỂ TÁCH DẦU KHỎI BỀ MẶT KIM LOẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

NGÀNH: Kỹ thuật Mơi Trường

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đặng Chinh Hải Sinh viên : Đỗ Thành Dương

(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

-

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Đỗ Thành Dương Mã SV: 1412407008

(4)

Lời mở đầu

Chương I : Tổng quan

1.1 DẦU NHỜN

1.1.1 Nguồn gốc, mục đích, ý nghĩa việc sử dụng dầu nhờn

1.1.2 Các tính chất sử dụng dầu nhờn

1.1.2.1 Độ nhớt số độ nhớt

1.1.2.2 Tính bám dính

1.1.2.3 Tính tẩy rửa

1.1.2.4 Tính chống ăn mịn chống gỉ

1.1.2.5 Khả chống oxy hóa

1.1.2.6 Khả chống tạo bọt, kỵ nước, cách ly môi trường

1.1.2.7 Khả làm kín, tản nhiệt, chịu nhiệt

1.2 NHŨ TƯƠNG

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Phân loại nhũ tương

1.2.2.1 Phân loại dựa vào pha khuyếch tán

1.2.2.2 Phân loại theo nồng độ thể tích mà pha phân tán chiếm

1.2.3 Các tác nhân tạo nhũ 10

1.2.4 Nhận biết nhũ tương dầu nước nhũ tương nước dầu 12

1.3 Lauryl Sunfat 12

1.3.1 Nguồn gốc 12

1.3.2 Đặc điểm Lauryl sunfat 12

1.3.3 Độc tính, cơng dụng 13

1.3.4 Cơ chế tác dụng 13

1.4 CMC ( Carboxymethyl Cellulose) 13

1.4.1 Nguồn gốc cấu tạo 13

1.4.2 Mục đích sử dụng 15

1.4.2.1 CMC thực phẩm 15

1.4.2.2 CMC sản phẩm chăm sóc cá nhân 15

1.4.2.3 CMC dược phẩm 15

1.4.3 Tính chất phụ gia CMC 15

1.5 Sắt (Fe) 16

1.5.1 Giới thiệu chung 16

(5)

1.5.4 Tính chất hóa học 18

1.5.4.1 Tác dụng với phi kim 18

1.5.4.2 Tác dụng với nước 18

1.5.4.3 Tác dụng với dung dịch axit 18

1.5.4.4.Tác dụng với dung dịch muối 19

1.6 Hiện trạng tác hại dầu nhờn môi trường người.[5] 19

1.6.1.Hiện trạng dầu nhờn Việt Nam 19

1.6.2 Tác hại dầu nhờn thải môi trường người 21

1.6.2.1 Tác hại dầu nhờn tới môi trường 21

1.6.2.2 Tác hại dầu nhờn tới người 22

Chương II: Thực nghiệm 23

2.1 Chuẩn bị 23

2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu khỏi bề mặt kim loại dựa vào chất hoạt động bề mặt 23

2.2.1 Sơ đồ thực nghiệm 23

2.2.2 Chất hoạt động bề mặt 27

2.2.4 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại 28

2.2.4.1 Khi khơng có chất hoạt động bề mặt 28

2.2.4.2.Sử dụng chất hoạt động Lauryl Sunfat 29

2.5 Ảnh hưởng tốc độ nước đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại 30

2.5.1 Khơng có chất hoạt động bề mặt 30

2.5.2 Sử dụng chất họat động bề mặt Lauryl Sunfat 31

2.5.3 Sử dụng chất họat động bề mặt CMC 31

2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại 31

Chương III Kết thảo luận 33

3.1 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến hiệu xử lý dầu 33

3.1.1 Khơng có tác động thủy lực 33

3.2 Ảnh hường tốc độ nước đến hiệu xử lý dầu nhờn 42

Kết luận kiến nghị 48

(6)

Hình Nhũ tương dầu/nước nhũ tương nước/dầu 10

Hình 2: Cấu trúc khơng gian Lauryl Sunfat 12

Hình 3: Cấu trúc khơng gian Carboxymethyl Cellulose 14

Hình 4: Quặng sắt sắt thành phẩm 17

Hình 5: Sơ đồ cơng nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại khơng có tác động thủy lực 24

Hình 6: Sơ đồ công nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại có tác động thủy lực 26

Hình 7: Thiết bị thủy lực sử dụng q trình thực thí nghiệm 28

Hình 8: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất khơng có tác động thủy lực 34

Hình 9: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat khơng có tác động thủy lực 35

Hình 10: Hiệu xử lý dầu ngâm CMC khơng có tác động thủy lực 36

Hình 11 : Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt khơng có tác động thủy lực 37

Hình 12: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất có tác động thủy lực 38

Hình 13: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực 39

Hình 14: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC có tác động thủy lực 40

Hình 15: Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực 41

Hình 16: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất có tác động thủy lực vận tốc khác 42

Hình 17: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực vận tốc khác 43

Hình 18: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC có tác động thủy lực vận tốc khác 44

Hình 19: Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực vận tốc khác 46

(7)

Bảng 1: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất khơng có tác động thủy lực 33 Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch Lauryl Sunfat

(8)

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Đặng Chinh Hải tận tình giúp đỡ em suốt thời gian tiến hành thí nghiệm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thời gian không nhiều, em vô quý báu, thân em hiểu thêm nhiều kiến thức học, qua áp dụng vào thực tế, học thêm điều chưa biết Và em tin chác học kinh nghiệm hữu ích cần thiết cho tương lai em sau

Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài

Vì khả hiểu biết cịn có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong thầy góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!

(9)

Lời mở đầu

Chúng ta biết rằng: với thể sống muốn sống hoạt động thiết phải có nguồn thức ăn để ni thể Đối với trang thiết bị máy móc, động vậy, dầu nhờn nguồn "thức ăn" khơng thể thiếu cần thiết cho chúng cho cơng nghiệp hóa đại hóa tồn giới Và từ thuở xa xưa, bậc thiên tài nghiên cứu đúc kết nghiên cứu cách ngắn gọn, song hàm xúc dạng ca dao tục ngữ lưu truyền ngày nay, là: "Khơng bơi trơn khơng

được" Với câu nói trên, nhận vai trị tầm quan trọng khơng thể thiếu dầu nhờn trình hoạt động loại máy móc thiết bị động ý nghĩa mục đích sử dụng dầu nhờn Hơn nữa, nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hịa nhập với phát triển văn minh nhân loại Các khu cơng nghiệp ngày gia tăng đầu tư đến từ nước vào thị trường Việt Nam Đặc biệt, ngành cơng nghiệp dầu khí ngày phát triển vượt bậc Nhưng kèm theo với phát triển nhanh chóng vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng nghiêm trọng khơng có kiểm sốt Nếu muốn đất nước phát triển song song với việc phát triển kinh tế phải với môi trường sạch, lành mạnh

Vì việc quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường chống ô nhiễm môi trường trở thành mối quan tâm quốc gia giới Mối quan tâm không dừng việc tuyên truyền mà nhiều quốc gia phát triển trở thành điều bắt buộc thiếu sống

Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghiệp dầu khí, vấn đề bảo vệ môi trường chống ô nhiễm dầu trình khảo sát địa chất tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí, gây nhiễm trình sử dụng dầu mối quan tâm lớn

(10)

làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan xung quanh Dầu nhờn bám bề mặt kim loại chưa qua xử lý gây ảnh hưởng không nhỏ đến mơi trường Vì cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này, số dùng phương pháp tách dầu vừa nhằm tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm ngân sách kinh tế xử lý, vừa bảo vệ môi trường tốt

(11)

Chương I : Tổng quan 1.1 DẦU NHỜN

1.1.1 Nguồn gốc, mục đích, ý nghĩa việc sử dụng dầu nhờn

Dầu nhờn loại dầu dùng để bôi trơn cho động Dầu nhờn hỗn hợp bao gồm dầu gốc phụ gia, hay người ta thường gọi dầu nhờn thương phẩm Phụ gia thêm vào với mục đích giúp cho dầu nhờn thương phẩm có tính chất phù hợp với tiêu đề mà dầu gốc khơng có

Trong đời sống hàng ngày công nghiệp, phải đối mặt với lực gọi “lực ma sát” Chúng xuất bề mặt tiếp xúc tất vậtvà chống lại chuyển dộng vật so với vật khác Đặc biết hoạt động máy móc, thiết bị, lực ma sát gây cản trở lớn Chính việc làm giảm tác động lực ma sát mục tiêu quan trọng nhà máy sản xuất loại máy móc thiết bị người sử dụng chúng Để thực điều này, người ta chủ yếu sử dụng dầu mở bôi trơn Dầu nhờn (hoặc mỡ nhờn) làm giảm lựcma sát giưã bề mặt tiếp xúc cách “cách ly” bề mặt để chống lại tiếp xúc hai bề mặt kim loại Khi dầu nhờn đặt hai bề mặt tiếp xúc, chúng bám vào hai bề mặt tạo nên màng dầu mỏng đủ sức tách riêng hai bề mặt không cho tiếp xúc với Khi hai bề mặt chuyển động, có lớp phần tử lớp dầu hai bề mặt tiếp xúc trượt lên tạo nên lực ma sát chống lại lực tác dụng, gọi ma sát nội dầu nhờn, lực nhỏ không đáng kể so với lực ma sát sinh hai bề mặt khô tiếp xúc với Nếu hai bề mặt cách ly hồn tồn lớp màng dầuphù hợp hệ số ma sát giảm khoảng 100-1000 lần so với chưa có lớp dầu ngăn cách

(12)

- Bôi trơn để giảm lực ma sát cường độ mài mòn, ăn mòn bề mặt tiếp xúc, làm cho máy móc hoạt động êm, qua đảm bảo cho máy móc có cơng suất làm việc tối đa

- Làm sạch, bảo vệ động chi tiết bôi trơn, chống lại mài mịn, đảm bảo tuổi thọ máy móc

- Làm mát động cơ, chống lại nhiệt chi tiết

- Làm kín động dầu nhờn lấp kín chỗ hở khơng thể khắc phục q trình gia cơng, chế tạo máy móc

- Giảm mức tiêu thụ lượng thiết bị, giảm chi phí bảo dưỡng sủa chữa thời gian chết hỏng hóc thiết bị

1.1.2 Các tính chất sử dụng dầu nhờn [1]

1.1.2.1 Độ nhớt số độ nhớt

Yêu cầu dầu nhờn phải có độ nhớt phù hợp với mục đích sử dụng đặc biệt,độ nhớt phải thay đổi theo nhiệt độ Điều có nghĩa dầu nhờn cần có số nhớt cao, dầu nhờn động có số độ nhớt cao loại dầu tốt Dầu nhờn sản xuất từ phân đoạn gáoil Phân đoạn có parafin mạch thẳng mạch nhánh loại naphten hidrocacbon thơm Ngồi cịn có hợp chất lưu huỳnh, nitơ nhựa Các parafin mạch thẳng có độ nhớt cao Mạch dài số đọ nhớt cao ngược lại Các chất nhựa có độ nhớt cao, số độ nhớt thâp Nếu xét số độ nhớt parafin mạch thẳng nhất, đến hydrocacbon thơm, naphten cuối nhựa

(13)

Chỉ số độ nhớt tiêu quan trọng cho tính nhớt nhiệt dầu, nghĩa đặc trưng cho khả thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ Chỉ số độ nhớt tính từ giá trị độ nhớt động học dầu 40o

c 100oc Chỉ số độn nhớt đặc tính quan trọngvà cần thiết trường hợp nhiệt độ làm việc máy thay đổi khoảng rộng động ô tô Dầu dùng trường hợp phải có số độ nhớt cao đểkhi dầu bơi trơn xi lanh, pittong nhiệt độ cao, độ nhớt khơng giảm q nhiều, để đảm bảo giữ vững màng dầu bề mặt tiếp xúc Nhưng dầu nằm bầu chứa,nhiệt độ thấp, độ nhớt khơng q cao để bơm chuyển dầu vào hệ thống bôi trơn pittong xilanh cách dễ dàng

1.1.2.2 Tính bám dính

Dầu nhờn muốn bôi trơn chi tiết phải có khả bám vào bề mặt chi tiết, ngồi u cầu phải có độ nhớt phù hợp, dầu cần phải có tính bám dính định Dầu nhờn thương phẩm muốn có tính bám dính, người ta phải pha thêm phụ gia vào dầu nhờn gốc Sự xoay chuyển bề mặt rắn ma sát khô tránh khỏi mài mòn bề mặt Lớp chất lỏng bám hai bề mặt ma sát làm giảm mài mòn nhiều

1.1.2.3 Tính tẩy rửa

Trong trình làm việc, động bị muội than keo bẩn bám bên cạnh, bên bên ngồi bề mặt pittơng, lắng đọng rãnh secmăng xylanh nguy hiểm Những muội than làm cho pittong nóng mức Đây nguyên nhân làm hỏng secmăng, có hỏng vịng gạt dầu nhờn Mặt khác, trình làm việc, dầu nhờn bị biến chất tạo chất chứa O2, lưu huỳnh, nitơ, có khả tiếp xúc nước Nếu tạp chất

bể chứa lắng đọng đáy cactơ hay ổ đỡ gây tượng ăn mịn nhanh chóng Để làm chất bẩn này, yêu cầu dầu nhờn phải cótính chất tẩy rửa phân tán thích hợp để định kỳ thay dầu nhờn chất bẩn dễ dàng

1.1.2.4 Tính chống ăn mịn chống gỉ

(14)

- Ngăn ngừa tượng gỉ ăn mòn, nước ngưng tụ sản phẩm cháy nhiệt độ thấp chế độ hoạt động không liên tục gây

- Chống lại ăn mòn sản phẩm axit trình cháy gây - Bảo vệ ổ đỡ hợp kim đồng - chì khỏi ăn mịn sản phẩm oxi hóa gây

Dầu động phải pha chế đảm bảo tốt tính năg chống ăn mịn Đặc biệt dầu động cho xăng, khả chống ăn mòn chống gỉ nước ngưng tụ ssản phẩm không cháy nhiên liệu gây quan trọng Còn dầu động diezen phải có khả chống lại ăn mịn ổ đỡ hợp kim axitvà sản phẩm cháy gây ra, trường hợp chức chống ăn mòn gắn liền với độ kiềm phụ gia tẩy rửa

Chống gỉ nước tụ sản phẩm không cháy nhiên nhiệu gây quan trọng, dầu động diezen phải có khả chống lại ăn mịn ổ đĩa hợp kim axit sản phẩm cháy gây Với chức ưu việt nêu dầu nhờn ngày càngkhẳng định rõ vai trị vơ quan trọng phát triển cơng nghiệp tồn giới

1.1.2.5 Khả chống oxy hóa

Trong số tính chất dầu nhờn tính ổn định chống oxy hóa có ý nghĩa lớn Trong q trình dầu nhờn làm viewẹc động máy khác, khơng tránh khỏi tiếp xúc với khơng khí Nhiệt độ dầu nhờn cao, khả phát sinh phản ứng hóa học hydrocacbon thành phần khác có mặt dầu nhờn dễ xảy Mặt khác, dầu nhờn tác dụng với oxy khơng khí làm thay đổi tính chất hóa lý tạo thành phẩm vật khơng hòa tan dầu nhờn

(15)

nước dẫn đến trình tạo nhựa làm thay đổi độ nhớt tính chất dầu

Đa phần dầu mỏ bền tính chống lại tác nhân oxy hóa thấp Đặc biệt dầu động cơ, tính chống lại tác nhân oxy hóa dầu gốc thơi chưa đủ, người ta cịn phải pha thêm phụ gia vào dầu để tăng khả chống oxy hóa Nhưng khả chống oxy hóa phụ gia dần trình làm việc nên khả chống oxy hóa dầu cũ dầu có khác

1.1.2.6 Khả chống tạo bọt, kỵ nước, cách ly môi trường

Khả chống tạo bọt: Bọt xuất bơm, nén q trình dầu nhờn làm việc Do khơng khí lẫn vào dầu làm dầu bị bọt, khí lượng bọt khí tăng nhiều, dầu bị trnà ngồi Hiện tượng bọt làm thể tích dầu tăng, làm cho truyền chuyển động khơng xác, dẫn dến cấu chi tiết làm việc bị hỏng hóc

Bản thân dầu gốc phụ gia có chất làm căng sức bề mặt bọt giảm nhiều, bọt kết hợp thành bọt to vỡ nhanh( sức căng bề mặt nhỏ bọt dễ tan dầu) Thơng thường, dầu gốc có chất hoạt động bề mặt, đặc biệt dầu thủy lực, cho thêm phụ gia nhằm làm giảm sức căng bề mặt, chống tượng tạo bọt cần thiết Khả chống tạo bọt tiêu quan trọng dầu nhờn, đặc biệt đầu tuabin máy nén, loại máy đòi hỏi chất lỏng phải đồng

(16)

trường hợp cụ thể, người ta pha thêm vào dầu phụ gia có khả tạo nhũ tương khặc khữ nhũ tương Chất tạo nhũ tương chất hoạt động bề mặt để phân tán nước dầu nước

1.1.2.7 Khả làm kín, tản nhiệt, chịu nhiệt

Khả làm kín: Trong chi tiết máy có roăn đệm khít, có chi tiết cần làm khít Nếu dầu nhờn có độ nhớt lớn khả làm kín tốt phải tiếp xúc với roăn, đệm tùy theo thành phần dầu nhờn Các phụ gia có mặt dầu nhờn tác nhân làm kín làm cho đệm chất dẻo tiếp xúc với chất bôi trơn không bị co lại Hiện tượng co rút đệm làm cho khơng cịn kín, ngược lại đệm trương nở mềm q mức bị mài mịn bị kéo khỏi chỗ cần làm kín điều dẫn đến rị rỉ Nhiều chất bơi trơn pha chế cho đệm trương tới mức vừa đủ đảm bảo làm kínmà khơng bị q mềm Tính trương nở đệm kín thường phụ thuộc vào hàm lượng hydrocacbon thơm chiết dầu gốc

Khả tản nhiệt: Đối với chi tiết chuyển động làm việc nhiệt độ

cao, dầu nhờn đảm đương phần nhiệm vụ tải nhiệt nghĩa lấy bớt nhiệt đi, làm cho nhiệt độ khơng tăng q cao, máy khơng bị nóng cục Đây điều kiện giúp cho chi tiết máy khơng q nóng, đồng thời dầu nhờn sưởi ấm vừa phải Dầu nhờn máy làm giảm nhiều nhiệt lượng sinh ổ bi Tuy nhiên tính đến khả tản nhiệt lượng dầu bơi trơn tăng lên Đối với loại máy có hệ thống bơi trơn tuần hồn, thường chứa lượng dầu lớn, lượng dầu nhờn luôn chuyển động qua ổ bi ngồi nhiệm vụ bơi trơn cịn dẫn lượng nhiệt ma sát sinh ổ bi để phân tán làm mát máy giữ cho chất lượng dầu bị thay đổi

(17)

tăng tính bền nhiệt cho dầu nhờn người ta dựa thêm phụ gia vào dầu, đặc biệt dầu thủy lực

1.2 NHŨ TƯƠNG [2][3][4] 1.2.1 Khái niệm

Nhũ tương hệ phân tán hai chất lỏng khơng tan lẫn tan vào nhau, hai chất lỏng phân tán vào chất lỏng dạng nhỏ giọt, kích thước giọt chất lỏng biến đổi phạm vi rộng

Dạng nhũ tương tùy thuộc vào loại chất nhũ hóa sử dụng, nhiệt độ khối lượng pha sử dụng Nếu pha lỏng nào dễ hịa tan chất nhũ hóa có xu hướng trở thành pha liên tục

Trong nhũ tương kích thước giọt khơng đồng Kích thước giọt phụ thuộc vào phương pháp chế tạo nhũ nồng độ chất nhũ hóa Cũng hệ phân tán khác, nhũ tương hệ không bền nhiệt động Do để trì nhũ tương tạo phải cho vào chất bảo vệ (chất nhũ hóa)

1.2.2 Phân loại nhũ tương

1.2.2.1 Phân loại dựa vào pha khuyếch tán

Trong thực tế tồn hai loại nhũ tương là:

- Nhũ tương dầu/nước hay gọi nhũ tương thuận, loại nhũ tương mà pha phân tán dầu pha liên tục nước

- Nhũ tương nước/dầu hay gọi nhũ tương nghịch pha phân tán nước pha liên tục dầu

1.2.2.2 Phân loại theo nồng độ thể tích mà pha phân tán chiếm

Nhũ tương loãng

Đây loại nhũ tương mà pha phân tán chiếm 0,1% - 0,2% thể hệ Giới hạn 0,1% - 0,2% tùy thuộc vào chất hai pha nhũ tương

(18)

hiện giọt pha phân tán hấp thụ ion chất điện ly vô có mặt mơi trường Vì nồng độ hạt nhỏ nên nhũ tương lỗng có độ bền tập hợp hạt lớn

Nhũ tương đặc

Với nhũ tương đặc pha phân tán thường chiến khoảng 0,2% đến 74% thể tích hệ Đường kính giọt nhũ tương đặc vào khoảng 0,1 đến 1𝜇𝑚 Nhũ

tương đặcrất bền, hệ thường phải có chất nhũ hóa baaor vệ Nhũ tương đặc dễ sa lắng lên trên, pha phân tán có khổi lượng riêng lớn khối lượng riêng mơi trường giọt sa lắng ngược lại

Nhũ tương đậm đặc

Pha phân tán chiếm từ 74 đến 99% thể tích hệ Nhũ tương loại tồn tài có chất nhũ hóa tốt Dung dịch chất nhũ hóa nằm giọt pha phân tán dạng màng mỏng, đồ dày màng nhũ mỏng tới 100A0 bé Các giọt dầu biến dạng thành hình đa diện ngăn cách với màng mỏng chất nhũ hóa pha ngồi (pha liên tục) số trường hợp hệ tạo thành khối gel, có ranh giới phân chia pha phức tạp

Hình Nhũ tương dầu/nước nhũ tương nước/dầu 1.2.3 Các tác nhân tạo nhũ

Các tác nhân tạo nhũ góp phần quan trọng q trình ổn định nhũ tương Chỉ thời gian gần đây, số tác nhân tạo nhũ đưa vào sử dụng rộng rãi

(19)

Nếu phân loại theo cách đơn giản chia tác nhân tạo nhũ thành dạng:

- Các chất hoạt động bề mặt - Các chất có sẵn tự nhiên - Các chất rắn phân tán mịn

Sự phân chia có tính ước lệ tùy thuộc vào cách chia người nghiên cứu chất có sẵn tự nhiên chất hoạt động bề mặt

Sự phân chia giúp phát nhóm thứ có chứa chất tẩy rửa tổng hợp Trong nhóm thứ hai chứa vật liệu như: alginate, gốc xenlulo, chất lỏng sterol Nhóm thứ ba nghiên cứu phịng thí nghiệm

o Phân loại chung A.Anionic

+ Axit Cacboxylic + Este Sunfuric

+ Anken Sunfuric Axit

+ Ankin Sunfunic vòng thơm + Các keo anion ưa nước B.Cationic

+ Muối Amin

+ Hợp chất có nhóm Amoni + Các bazo khơng có nitơ C.Các chất trung tính + Liên kết este

+ Liên kết amin

o Phân loại theo tính chất hoạt động bề mặt

- Các hợp chất có sẵn tự nhiên đưa ra: alginate, chất có nguồn gốc xenlulo, keo khơng tan nước, chất béo

(20)

hóa

- Các tác nhân nhũ hóa chất hoạt động bề mặt

1.2.4 Nhận biết nhũ tương dầu nước nhũ tương nước dầu

Có thể nhận biết hai loại nhũ tương cách:

- Thêm chất màu có khả tan vào hai pha (pha phân tán pha liên tục) mà qua kính hiển vi dễ dàng phân biệt

- Thêm nước trộn lẫn nhũ tương loại dầu/nước mà không trộn lẫn nhũ tương loại nước/dầu

- Độ dẫn điện nhũ tương dầu/ nước lớn nhũ tương nước/dầu 1.3 Lauryl Sunfat

1.3.1 Nguồn gốc

Lauryl sulfate điều chế ethoxylation rượu dodecyl Kết ethoxylate chuyển thành este acid sulfuric Lauryl sulfate natri (còn gọi sodium dodecyl sulfate hay SLS) sản xuất tương tự, khơng có ethoxylation SLS lauryl sulfate ammonium (ALS) thường sử dụng thay sản phẩm tiêu dùng

1.3.2 Đặc điểm Lauryl sunfat

Hình 2: Cấu trúc khơng gian Lauryl Sunfat

Lauryl sulfate chất tẩy rửa chất hoạt động bề mặt tìm thấy nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân (xà phịng, dầu gội đầu, kem đánh răng,…) Lauryl sulfate chất tạo bọt hiệu

Cơng thức hóa học CH3(CH2)10CH2(OCH2CH2)noso3- Đôi

(21)

thương mại không đồng số nhóm ethoxyl, số n trung bình, n phổ biến cho sản phẩm thương mại n =

1.3.3 Độc tính, cơng dụng

Độc tính: Lauryl sulfate kích thích tương tự với chất tẩy rửa, với kích thích tăng nồng độ Lauryl sulfate gây kích ứng da động vật thí nghiệm số thử nghiệm người Lauryl sulfate chất kích thích biết đến có liên quan đến bề mặt, nghiên cứu cho thấy laureth sulfate gây kích ứng sau tiếp xúc rộng số người

Công dụng: Laurylsulfate chất hoạt động bề mặt sử dụng chất tẩy rửa chất hoạt động bề mặt tìm thấy nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân (xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng,…) Lauryl sulfate chất tạo bọt hiệu

1.3.4 Cơ chế tác dụng

Chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt nước Các phân tử lauryl sulfate hấp phụ lên bề mặt pha lỏng tạo thành chất hấp phụ hydrat hóa mạnh hình thành áp suất, tạo cho hạt dầu độ bền vững lớn, cản trở kết dính chúng lại với

Lauryl sulfate có nhóm có cực hợp chất sulfonat etoxysulfat gắn vào chuỗi hyđrocacbon, nhóm tổng hợp mang điện âm, chúng liên kết yếu với ion (của sắt, magiê, canxi) nước nhờ khả tốt

1.4 CMC ( Carboxymethyl Cellulose)

1.4.1 Nguồn gốc cấu tạo

Phụ gia tạo đặc (làm đặc, làm dầy) CMC carboxymethyl cellulosse có nguồn gốc từ cellulose – hợp chất hữu phổ biến tự nhiên thành phần hầu hết thành tế bào thực vật( cell wall) Nó nguồn nguyên liệu để tạo sản phẩm biến tính (modification) ứng dụng cơng nghiệp thực phẩm ngành khác

(22)

bởi chức quan trọng như: chất làm đặc, ổn định nhũ tương, chất kết dính,… CMC bán tinh khiết tinh khiết sử dụng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chất tẩy rửa,

Carboxymethyl cellulose (CMC) polymer, dẫn xuất cellulose với nhóm carboxymethyl (-CH2COOH) liên kết với số nhóm hydroxyl

các glucopyranose monomer tạo nên khung sườn cellulose, thường sử dụng dạng muối natri carboxymethyl cellulose

Hình 3: Cấu trúc không gian Carboxymethyl Cellulose

Dạng natri carboxymethyl cellulose có cơng thức phân tử là: [C6H7O2(OH)x(OCH2COONa)y]n

Trong đó: n mức độ trùng hợp Y mức độ thay X = 1.50-2.80 Y = 0.20-1.50 X + y = 3.0

(23)

1.4.2 Mục đích sử dụng

1.4.2.1 CMC thực phẩm

- Tăng cảm giác ngon miệng thức uống - Là chất ổn định sản phẩm kem

- Duy trì cấu trúc bánh mì, tránh ẩm, hạn chế rạn nứt nướng - Làm đặc sản phẩm bánh, coctalk siro

- Ngăn chặn ngưng tụ protein sữa

1.4.2.2 CMC sản phẩm chăm sóc cá nhân

- Là chất tạo đặc, chất làm bền sử dụng sác sản phẩm kem đánh

- làm chất làm bền kết dính giả nha khoa

1.4.2.3 CMC dược phẩm

- Sử dụng sản phẩm thuốc nhỏ mắt

- Là chất tạo đặc sản phẩm thuốc ho dạng siro

1.4.3 Tính chất phụ gia CMC

 Là chế phẩm dạng bột trắng, vàng, không mùi hạt hút

ẩm,tạo dung dịch dạng keo với nước, khơng hịa tan ethanol

 Phân tử ngắn so với cenllulose  Dễ tan nước rượu

 Dùng thực phẩm với liều lượng 0,5%-0,75%  Cả dạng muối acid tác nhân tạo đông tốt  Tạo khối đông với độ ẩm cao (98%)

 Độ độ tạo đơng cịn phụ thuộc vào hàm lượng acetat nhôm  Hầu hết CMC tan nhanh nước lạnh

 Giữ nước nhiệt độ

 Chất ổn định nhũ tương, sử dụng để kiểm sốt độ nhớt mà khơng gel  Chất làm đặc chất ổn định nhũ tương

 CMC sử dụng chất kết dính khn mẫu cho cải tiến dẻo  Là chất kết dính ổn định, hiệu lực phân tán đặc biệt cao tác

(24)

 Độ tan nhiệt độ: Phụ thuộc vào giá trị DS tức mức độ thay thế, giá trị DS cao cho độ hòa tan thấp nhiệt độ tạo kết tủa thấp cản trở nhóm hydroxyl phân cực Tan tốt 40o

c 50oc, cách tốt để hịa tan nước trộn bột nước nóng, để hạt cenllulose methyl phân tán nước, nhiệt độ hạ xuống khuấy hạt bị tan Dẫn xuất 0.4 CMC khơng hịa tan nước

 Độ nhớt: với CMC dẫn xuất 0.95 nồng độ tối thiểu 2% cho độ nhớt 25Mpa 250C CMC anion polymer mạch thẳng cho chất lỏng gọi

dung dịch giả Dung dịch 1% thơng thường có ph = – 8,5, ph< độ nhớt tăng, chí kết tủa Do khơng sử dụng CMC cho sản phẩm có ph thấp, ph >7 độ nhớt giảm Độ nhớt CMC giảm nhiệt độ tăng ngược lại Độ nhớt CMC chịu ảnh hưởng ion kim loại:

o Cation hóa trị 1: tác dụng điều kiện thường (trừ Agar+)

o Cation hóa trị 2: Ca2+

, Mg2+ làm giảm độ nhớt

o Cation hóa trị 3: Al3+

, Cr3+, Fe3+ tạo gel

 Khả tạo đơng: CMC có khả tạo đông thành khối vững với độ ẩm cao (98%) Độ tốc độ tạo đông phụ thuộc vào nồng độ CMC, độ nhớt dung dịch lượng nhóm acetat thêm vào để tạo đơng Nồng độ tối thiểu để CMC tạo đông 0.2% nhóm acetat 7% so với CMC 1.5 Sắt (Fe)

1.5.1 Giới thiệu chung

Sắt nguyên tố kim loại phổ biến đứng thứ tư hàm lượng vỏ trái đất Người ta cho nhân trái đất chủ yếu gồm sắt niken Sắt chiếm 1,5% khối lượng vỏ trái đất

Sắt có đồng vị: 54Fe (5,8%), 56Fe (91,8%), 57Fe (2,15%), 58Fe ( 0,25%) Sắt thuộc 26, chu kì 4, nhóm VIIIB

(25)

- Độ âm điện theo Pauling: 1,83 - Nhiệt độ nóng chảy (0C): 1538 - Nhiệt độ sơi 2880 (0C),

- Khối lượng riêng 7,91 (g/cm3)

- Năng lượng Ion hóa I1 = 7,9 ev, I2 = 16,18ev, I3 = 30,63 ev

Hình 4: Quặng sắt sắt thành phẩm

1.5.2 Tính chất vật lý

- Màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, dễ dát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiệt dẫn điện đồng nhơm

- Sắt có tính nhiễm từ nhiệt độ cao (8000C) sắt từ tính T0nc =

15400C

1.5.3 Trạng thái tự nhiên

Là kim loại phổ biến sau nhôm, tồn chủ yếu dạng: - Hợp chất: oxit, sunfua, silicat

- Quặng: hematit đỏ (Fe2O3 khan), hematit nâu (Fe2O3.nh2o), manhetit

(26)

1.5.4 Tính chất hóa học

Sắt kim loại có hoạt tính hố học trung bình Ở điều kiện thường khơng có ẩm, sắt khơng tác dụng với nguyên tố phi kim điển oxy, lưu huỳnh, clo, brom có màng mỏng oxit bảo vệ Khi đun nóng sắt tác dụng với hầu hết phi kim Sắt tinh khiết bền khơng khí nước Ngược lại, sắt có chứa tạp chất bị ăn mịn tác dụng ẩm, khí cacbonic oxy khơng khí tạo nên gỉ sắt:

4Fe + 3O2 = 2Fe2O3

1.5.4.1 Tác dụng với phi kim

Sắt tác dụng với hầu hết tất phi kim đun nóng Với phi kim có tính oxi hóa mạnh ơxi Clo tạo thành hợp chất sắt có số oxi hóa +3

2Fe + 3Cl2 = 2fecl3

3Fe + 2O2 = Fe3O4

Đối với phi kim yếu lưu hùynh, tạo thành hợp chất sắt có số oxi hóa +2

Fe + S = fes

Kết luận: Tùy phi kim, sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+

1.5.4.2 Tác dụng với nước

Sắt không tác dụng với nước nhiệt độ thường, nhiệt độ cao, sắt phản ứng mạnh với nước:

3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 (< 570

C) Fe + H2O → feo + H2 (> 570

0

C)

1.5.4.3 Tác dụng với dung dịch axit

A Với H+ (hcl, H2SO4 loãng ) → muối sắt (II) + H2

Fe + 2hcl → fecl2 + H2

Fe + H2SO4 loãng → feso4 + H2

(27)

- Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội → dùng thùng Fe

chuyên chở axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

- Với dung dịch HNO3 loãng → muối sắt (III) + NO + H2O:

Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

- Với dung dịch HNO3 đậm đặc → muối sắt (III) + NO2 + H2O:

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

- Với dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng → muối sắt (III) + H2O + SO2:

2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

1.5.4.4.Tác dụng với dung dịch muối

Fe đẩy kim loại yếu khỏi muối → muối sắt (II) + kim loại Fe + cucl2 → Cu + fecl2

Fe tham gia phản ứng với muối Fe3+

→ muối sắt (II): 2fecl3 + Fe → 3fecl2

Chú ý: Với muối Ag+, Fe tham gia phản ứng để tạo thành muối Fe3+: Fe + 2agno3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + agno3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

1.6 Hiện trạng tác hại dầu nhờn môi trường người.[5]

1.6.1.Hiện trạng dầu nhờn Việt Nam

Việt Nam quốc gia giới xếp dầu nhớt thải vào danh mục chất thải nguy hại với khả gây ô nhiễm cao đối cới sức khỏe người, mơi trường sống Hiện nay, tồn thị trường Việt Nam sử dụng khoảng 400.000 dầu nhớt/năm, tương ứng có khoảng 300.000 dầu nhớt thải/ năm số tiếp tục tăng lên năm tới Tuy nhiên, đến công tác thu hồi chưa quản lý chặt chẽ

(28)

nhớt thải để trở thành dầu tái chế đóng chai thương hiệu dầu nhớt lớn tung thị trường Loại dầu nhớt tái chế nhìn qua khơng khác hình thức so với dầu nhớt nguyên chất gây hại lớn cho động sử dụng Ngồi ra, dầu nhớt thải bị đổ mơi trường lượng kim loại dầu nhớt phát tán gây hậu nặng nề ô nhiễm môi trường sức khỏe người thông qua đường tiêu hóa tiếp xúc bề mặt da.Chính mà việc thu hồi dầu nhớt thải để tái chế thành dầu nhớt gốc nước Mỹ tiến hành vào năm 30 kỷ XX Để tạo dầu nhớt gốc đạt chuẩn theo quy định giới, nhà máy xử lý dầu nhớt thải Mỹ đời vào hoạt động khoảng năm 1986 Và khu vực Đông Nam Á, Indonesia áp dụng công nghệ xử lý dầu nhớt Mỹ, việc cho đời nhà máy xử lý dầu nhớt thải vào năm 1995

Hiện nước ta, nhiều sở thu gom, xử lý dầu nhớt thải cịn sử dụng cơng nghệ đốt thu gom dầu Trung Quốc bắt chước công nghệ Trung Quốc Các sở có nguy cao rơi vào trường hợp phạm luật, theo Quyết định 50/2013/QĐ-ttg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 9/8/2013 Quy định việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ đơn vị cung cấp phải có trách nhiệm thu hồi dầu nhớt thải có giám sát quan chức Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp tỉnh Hải Phịng, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, TP Hồ Chí Minh… bị lập biên mua bán, tái chế dầu nhớt thải trái phép

(29)

dầu nhớt tái chế dầu nhớt thực tốt quy định pháp luật môi trường Việt Nam”

1.6.2 Tác hại dầu nhờn thải môi trường người 1.6.2.1 Tác hại dầu nhờn tới môi trường

Hiện dầu nhờn thải chất nguy hại theo quy định Thông tư 12/2011/TT- BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường với khả gây ô nhiễm lớn môi trường tự nhiên

Cụ thể sau:

Môi trường đất

Làm tăng thành phần kim loại nặng có đất Gây ô nhiễm đất mặt, làm thay đổi hệ vi sinh vật lớp đất

Cùng với thời gian, dầu nhờn thải ngấm xuống đất, hòa lẫn vào mạch nước ngầm trở nên vô nguy hiểm đời sống người

Các chất độc hại từ dầu nhờn thải không cịn qua q trình thẩm thấu vào lịng đất mà tồn trực tiếp thực phẩm tươi sống Hậu đặc biệt nghiêm trọng người ăn phải thực phẩm dầu thải có chứa nhiều kim loại nặng kẽm, chì Chì có khả gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, gây rối loạn tạo huyết người tiếp xúc trực tiếp khả dẫn đến gây ung thư lớn

Môi trường nước

Làm cho nước bị nhiễm kim loại nặng Giảm chất lượng nước, ô nhiễm nước

Dầu mặt nước không tan nước Cho nên lan tỏa hết khả mà lan tràn có diện tích lớn mặt nước Dầu lên làm giảm quang hợp thực vật nước Điều dẫn đến chuỗi thức ăn tự nhiên khơng hình thành làm cho sinh vật bị chết dần

Mơi trường khơng khí

(30)

phải kể đến hidrocacbon chiếm thành phần nhỏ, lưu huỳnh, nito…Những chất gặp điều kiện lí tưởng ánh sáng, nhiệt độ làm cho chúng bốc lên gây ô nhiễm trầm trọng cho khơng khí

1.6.2.2 Tác hại dầu nhờn tới người

Dầu mỡ công nghiệp sản xuất từ dầu thơ Thành phần khoảng 90% dầu nặng, tổ hợp chất hydrocarbon thuộc nhóm parafin từ đầu mỏ Phần cịn lại phụ gia với khoảng 20 loại phụ gia khác Trong thành phần có cấu trúc đa vịng Càng chứa nhiều chất đa vòng, dầu nhớt đánh giá cao chất lượng Thế sức khỏe người , chất có chứa cacbon coi chất gây ung thư Ngồi ra, thành phần dầu thủy lực có nhiều chất khác gây ảnh hưởng cho sức khỏe, đặc biệt dung môi bay lên gây độc hít phải, người lớn hít phải cịn gây độc khốn chi trẻ em Đặc biệt trẻ sơ sinh có sức đề kháng Các chất độc hại xâm nhập qua da, hệ tiêu hóa, nhanh qua đường hô hấp Khi vào thể ảnh hưởng đến thần kinh, máu, gan, …

Trong thành phần dầu mỡ cơng nghiệp có chứa nhiều chất gây ung thư hợp chất có vịng thơm benzene, ethylbenzene, toluene, xylene…

Ngồi ra, chứa chất ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, nơn mửa, bất tỉnh chí bị tử vong

(31)

Chương II: Thực nghiệm 2.1 Chuẩn bị

Hóa chất cần sử dụng: - Dầu nhờn thải

- Nước cất

- Dung dịch Lauryl Sunfat - Dung dịch CMC

Thiết bị cần sử dụng: - 12 miếng sắt nhỏ - Cân điện tử

- Cốc thí nghiệm 100ml, 250ml - Máy khuấy từ

- Chỉ, kẹp sắt

- Máy bơm công suất nhỏ

- Ống nhựa, đầu chụp PVP 21,90 - Keo dán ống

- Xô nhựa - Nhiệt kế - Bếp điện - Ấm đun nước

2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu khỏi bề mặt kim loại dựa vào chất hoạt động bề mặt

2.2.1 Sơ đồ thực nghiệm

(32)

Xác định khối lượng ban đầu

Nhúng dầu nhờn

Xác định khối lượng miếng sắt bám dầu

Theo khoảng thời gian cho trước

Hình 5: Sơ đồ cơng nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại tác động thủy lực

Miếng sắt nhỏ

Phơi khô

Tác dụng với chất hoạt động bề mặt

Phơi khô

Xác định khối lượng dầu bám lại

(33)

Các bước tiến hành:

Bước 1: Cân 12 miếng sắt cân điện tử để xác định khối lượng ban đầu miếng sắt

Bước 2: Nhúng miếng sắt vào dầu nhờn sau đợi phơi khơ cân lại để xác định khối lượng miếng sắt sau dầu nhờn bám dính bề mặt miếng sắt

Bước 3: Lấy khoảng 12 cốc thí nghiệm đựng chất hoạt động bề mặt đong cốc 30 ml dung dịch

Bước 4: Lấy 12 miếng sắt nhúng dầu nhờn cho vào cốc dung dịch cốc ta ngâm miếng sắt khoảng thời gian khác Sau ngâm đủ thời gian, ta vớt miếng sắt lên, rửa qua miếng sắt nước sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt phơi khô

(34)

Khi có tác động học

Cân để xác định khối lượng ban đầu

Nhúng dầu nhờn

Xác định khối lượng miếng sắt bám dầu

Theo khoảng thời gian, vận tốc, nhiệt độ định trước

Hình 6: Sơ đồ cơng nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại có tác động thủy lực

Các bước tiến hành:

Bước 1: Cân 12 miếng sắt cân điện tử để xác định khối lượng ban đầu miếng sắt

Tác động thủy lực Miếng sắt nhỏ

Phơi khô

Tác dụng với chất hoạt động bề mặt

Phơi khơ

Xác định khối lượng dầu cịn bám lại

(35)

Bước 2: Nhúng miếng sắt vào dầu nhờn sau đợi phơi khô cân lại để xác định khối lượng miếng sắt sau dầu nhờn bám dính bề mặt miếng sắt

Bước 3: Lấy khoảng 12 cốc thí nghiệm đựng chất hoạt động bề mặt đong cốc 30 ml dung dịch

Bước 4: Lấy 12 miếng sắt nhúng dầu nhờn cho vào cốc dung dịch cốc ta ngâm miếng sắt khoảng thời gian khác Sau ngâm đủ thời gian, ta vớt miếng sắt lên, rửa qua miếng sắt nước sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt phơi khô

Rồi ta đem miếng sắt tác động thủy lực cách cho dòng nước cho chảy qua miếng sắt khoảng thời gian khác đem phơi khô

Bước 5: Cuối cùng, cân 12 miếng sắt để xác định lượng dầu nhờn bám lại miếng sắt

2.2.2 Chất hoạt động bề mặt

Chất hoạt động bề mặt (Surfactant, Surface active agent) chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất lỏng Là chất mà phân tử phân cực: đầu ưa nước đuôi kị nước

(36)

trong nước, HLB thấp hóa chất dễ hịa tan dung môi không phân cực dầu

Chất hoạt động em sử dụng để tách dầu lần Lauryl Sunfat CMC, hai chất có giá thành rẻ có khả tách dầu cao

2.2.3 Thủy động lực học.

Khái niệm: Thủy lực môn khoa học chuyển dộng vận chuyển lực chất lỏng môi trường bị giới hạn Trong môi trường thủy lực, lượng truyền tải lực đẩy lên chất lỏng Mục đích trình thủy lực thực trình thủy cơ: tạo nhũ tương, hịa tan

Hình 7: Thiết bị thủy lực sử dụng trình thực thí nghiệm

2.2.4 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại

2.2.4.1 Khi khơng có chất hoạt động bề mặt

(37)

cất có dung tích 30ml vào cốc đong thí nghiệm 100ml Rồi ta thả miếng sắt vào cốc nước ngâm theo mốc thời gian 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Khi ngâm đủ thời gian ta vớt miếng sắt lên

- Không tác động thủy lực: ta đem miếng sắt nhúng vào cốc nước cất chuẩn bị trước Ta khơng khuấy miếng sắt nước mà rửa qua lần vớt lên phơi khô đem cân lại để xác định khối lượng dầu bám dính cịn lại bề mặt miếng sắt

- Tác động thủy lực: Các miếng sắt vớt lên ta đem phơi khơ, sau mang miếng sắt đem tác động thủy lực cách dùng dịng nước cho chảy qua miếng sắt mục đích nhằm rửa lớp dầu cịn sót lại miếng sắt Với miếng sắt ta để khoảng thời gian khác phút, phút, phút, phút với tốc độ dòng chảy cố định Sau xong, vớt miếng sắt đợi khô đem cân lại để xác định khối lượng dầu lại bề mặt miếng sắt

2.2.4.2.Sử dụng chất hoạt động Lauryl Sunfat

Ta chuẩn bị dung dịch Lauryl Sunfat vào cốc đong 100ml từ bình cất sau pha chế Mỗi cốc đong khoảng 30ml dung dịch Lauryl Sunfat Ta thả miếng sắt ngâm qua dầu nhờn vào cốc dung dịch Lauryl Sunfat ngâm chúng mốc thời gian cố định 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Khi đạt đủ thời gian ta vớt miếng sắt lên

- Không tác động thủy lực: đem miếng sắt vớt lên nhúng qua cốc nước cất Ta không tác động lực vào cốc nước mà nhúng rửa qua lần vớt phơi lần đem cân để xác định khối lượng dầu cịn lại bám dính bề mặt miếng sắt

(38)

đợi khô đem cân lại để xác định khối lượng dầu lại bề mặt miếng sắt

2.4.2.3 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Ta chuẩn bị dung dịch CMC vào cốc đong 100ml từ bình cất sau pha chế Mỗi cốc đong khoảng 30ml dung dịch CMC Ta thả miếng sắt ngâm qua dầu nhờn vào cốc dung dịch CMC ngâm chúng mốc thời gian cố định 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Khi đạt đủ thời gian ta vớt miếng sắt lên

- Không tác động thủy lực: Đem miếng sắt vớt lên nhúng qua cốc nước cất Ta không tác động lực vào cốc nước mà nhúng rửa qua lần vớt phơi lần đem cân để xác định khối lượng dầu lại bám dính bề mặt miếng sắt

- Tác động thủy lực: Các miếng sắt vớt lên ta đem phơi khơ, sau mang miếng sắt đem tác động thủy lực cách dùng dòng nước cho chảy qua miếng sắt mục đích nhằm rửa lớp dầu cịn sót lại miếng sắt Với miếng sắt ta để khoảng thời gian khác phút, phút, phút, phút với tốc độ dòng chảy cố định Sau xong, vớt miếng sắt đợi khô đem cân lại để xác định khối lượng dầu lại bề mặt miếng sắt

2.5 Ảnh hưởng tốc độ nước đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại

2.5.1 Khơng có chất hoạt động bề mặt

(39)

vận tốc khác 0.016 m/s, 0.021 m/s, 0.032 m/s, 0.064 m/s Mỗi miếng sắt ta tác động mốc thời gian cố định phút Sau xong ta gắp miếng sắt đợi khô đem cân lại nhằm xác định xem dầu bám dính lại bề mặt miếng sắt khơng

2.5.2 Sử dụng chất họat động bề mặt Lauryl Sunfat

Ta chuẩn bị dung dịch Lauryl Sunfat vào cốc đong 100ml sau pha chế Mỗi cốc đong khoảng 30ml dung dịch Lauryl Sunfat Ta thả miếng sắt ngâm qua dầu nhờn vào cốc dung dịch ngâm chúng mốc thời gian cố định 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Khi đạt đủ thời gian ta vớt miếng sắt lên Các miếng sắt vớt lên ta đem phơi khô sau đem miếng sắt tác động thủy lực nhằm mục đích nhằm rửa lớp dầu lớp dung dịch Lauryl Sunfat cịn sót lại miếng sắt Ta tác động thủy lực vận tốc khác 0.016 m/s, 0.021 m/s, 0.032 m/s, 0.064 m/s Mỗi miếng sắt ta tác động mốc thời gian cố định phút Sau xong ta gắp miếng sắt đợi khô đem cân lại nhằm xác định xem cịn dầu bám dính lại bề mặt miếng sắt không

2.5.3 Sử dụng chất họat động bề mặt CMC

Ta lấy dung dịch CMC pha chế từ trước từ bình cất đong vào cốc thí nghiệm 100ml Ta thả miếng sắt ngâm qua dầu nhờn vào cốc dung dịch ngâm chúng mốc thời gian cố định 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Khi đạt đủ thời gian ta vớt miếng sắt lên Các miếng sắt vớt lên ta đem phơi khơ sau đem miếng sắt tác động thủy lực nhằm mục đích nhằm rửa lớp dầu lớp dung dịch CMC cịn sót lại miếng sắt Ta tác động thủy lực vận tốc khác 0.016 m/s, 0.021 m/s, 0.032 m/s, 0.064 m/s Mỗi miếng sắt ta tác động mốc thời gian cố định phút Sau xong ta gắp miếng sắt đợi khô đem cân lại nhằm xác định xem cịn dầu bám dính lại bề mặt miếng sắt không

2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại

(40)(41)

Chương III Kết thảo luận

3.1 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến hiệu xử lý dầu

Thời giam ngâm yếu tố quan trọng việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Thời gian ngâm lâu hiệu tách dầu chất hoạt động bề mặt tốt

Kết thí nghiệm khảo sát thời gian ngâm tách dầu nhờn khỏi bề mặt kim loại thể thí nghiệm sau:

3.1.1 Khơng có tác động thủy lực

 Khơng có chất hoạt động bề mặt

Dung dịch ngâm nước cất, diện tích bề mặt miếng sắt 20cm2 Bảng 1: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất khơng có tác

động thủy lực

Chất HĐBM

Thời gian ngâm

KL Sắt

Khối lượng

Sắt + Dầu

Khối lượng

dầu bám

Khối lượng miếng sắt khơng có tác động

thủy lực

Khối lượng dầu

Khối lượng

dầu

Hiệu suất

Nước cất 30 2.485 2.505 0.02 2.5 0.005 0.015 25

Nước cất 60 2.493 2.512 0.019 2.503 0.009 0.01 47

Nước cất 90 2.515 2.539 0.024 2.526 0.013 0.011 54

(42)

Hình 8: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất khơng có tác động thủy lực

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt Lauryl Sunfat

Dùng dung dịch ngâm Lauryl Sunfat, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch Lauryl Sunfat khơng có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt khơng có tác động

thủy lực Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Lauryl

Sunfat 30 2.515 2.535 0.02 2.526 0.009 0.011 45

Lauryl

Sunfat 60 2.522 2.545 0.023 2.532 0.013 0.01 57

Lauryl

Sunfat 90 2.472 2.493 0.021 2.48 0.013 0.008 62

Lauryl

Sunfat 120 2.458 2.484 0.026 2.466 0.018 0.008 69

25 47 54 60 10 20 30 40 50 60 70

(43)

Hình 9: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat khơng có tác động thủy lực

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Dùng dung dịch ngâm CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 3: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC khơng có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt khơng có tác động thủy lực Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất CMC

30 2.353 2.378 0.025 2.368 0.01 0.015 40

CMC

60 2.459 2.483 0.024 2.47 0.013 0.011 54

CMC

90 2.35 2.373 0.023 2.36 0.013 0.01 57

CMC

120 2.496 2.522 0.026 2.506 0.016 0.01 62

45 57 62 69 10 20 30 40 50 60 70 80

(44)

Hình 10: Hiệu xử lý dầu ngâm CMC khơng có tác động thủy lực

 Biểu đồ chung

Bảng 4: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt khi không tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt khơng có tác

động thủy lực

Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước

cất 30 2.485 2.505 0.02 2.5 0.005 0.015 25

Nước

cất 60 2.493 2.512 0.019 2.503 0.009 0.01 47

Nước

cất 90 2.515 2.539 0.024 2.526 0.013 0.011 54

Nước

cất 120 2.445 2.465 0.02 2.453 0.012 0.008 60

Lauryl

Sunfat 30 2.515 2.535 0.02 2.526 0.009 0.011 45

Lauryl

Sunfat 60 2.522 2.545 0.023 2.532 0.013 0.01 57

Lauryl

Sunfat 90 2.472 2.493 0.021 2.48 0.013 0.008 62

Lauryl

Sunfat 120 2.458 2.484 0.026 2.466 0.018 0.008 69

CMC

30 2.353 2.38 0.027 2.368 0.012 0.015 44

CMC

60 2.459 2.483 0.024 2.47 0.013 0.011 54

CMC

90 2.35 2.376 0.026 2.36 0.016 0.01 62

CMC

120 2.496 2.525 0.029 2.506 0.019 0.01 66

40

54 57

62 10 20 30 40 50 60 70

(45)

Hình 11 : Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt khơng có tác động thủy lực

Nhận xét: Qua khảo sát, hiệu xử lý dầu cho tác dụng học thời gian ngâm 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút ta ghi nhận kết (như bảng 4) Nhìn vào đồ thị ta thấy thời gian ngâm lâu hiệu xử lý cao

3.1.2 Có tác động thủy lực

Sử dụng thiết bị thủy lực nhằm tác động học lên bề mặt kim loại để rửa lớp dầu bám lại miếng sắt sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt Ta dùng dòng nước cho chảy qua miếng sắt tốc độ cố định 0,016 m/s mức thời gian phút, phút, phút, phút

 Khơng có chất hoạt động bề mặt

Dung dịch ngâm nước cất, diện tích bề mặt miếng sắt 20cm2

25

47

54

60

45

57

62

69

44

54

62

66

0 10 20 30 40 50 60 70 80

0 20 40 60 80 100 120 140

(46)

Bảng 5: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Thời gian tác động KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám

Khối lượng sắt có tác động

thủy lực Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước

cất 30

1

2.485 2.505 0.02 2.495 0.01 0.01 50

Nước

cất 60

3

2.493 2.512 0.019 2.501 0.011 0.008 58

Nước

cất 90

5

2.515 2.539 0.024 2.522 0.017 0.007 71

Nước

cất 120

7

2.445 2.465 0.02 2.45 0.015 0.005 75

Hình 12: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất có tác động thủy lực

50 58 71 75 10 20 30 40 50 60 70 80

(47)

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt Lauryl sunfat

Dùng dung dịch ngâm Lauryl Sunfat, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 6: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Thời gian tác động KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám

Khối lượng sắt có tác động thủy lực

Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất

1 30 2.515 2.535 0.02 2.523 0.012 0.008 60

3 60 2.522 2.545 0.023 2.528 0.017 0.006 74

5 90 2.472 2.493 0.021 2.476 0.017 0.004 81

7 120 2.458 2.484 0.026 2.462 0.022 0.004 85

Hình 13: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực

60 74 81 85 10 20 30 40 50 60 70 80 90

(48)

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Dùng dung dịch ngâm CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Thời gian tác động KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám

Khối lượng sắt có tác động

thủy lực Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất

CMC 30 2.352 2.378 0.026 2.364 0.016 0.011 59

CMC 60 2.459 2.483 0.024 2.466 0.017 0.007 71

CMC 90 2.35 2.373 0.023 2.356 0.017 0.006 74

CMC 120 2.496 2.522 0.026 2.502 0.02 0.006 77

Hình 14: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC có tác động thủy lực

59

71 74

77 10 20 30 40 50 60 70 80 90

0

(49)

 Biểu đồ chung:

Bảng 8: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Thời gian tác động KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám

Khối lượng sắt có tác động

thủy lực Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước

cất 30

1

2.485 2.505 0.02 2.495 0.01 0.01 50

Nước

cất 60

3

2.493 2.512 0.019 2.501 0.011 0.008 58

Nước

cất 90

5

2.515 2.539 0.024 2.522 0.017 0.007 71

Nước

cất 120

7

2.445 2.465 0.02 2.45 0.015 0.005 75

Lauryl

Sunfat 30

1

2.515 2.535 0.02 2.523 0.012 0.008 60

Lauryl

Sunfat 60

3

2.522 2.545 0.023 2.528 0.017 0.006 74

Lauryl

Sunfat 90

5

2.472 2.493 0.021 2.476 0.017 0.004 81

Lauryl

Sunfat 120

7

2.458 2.484 0.026 2.462 0.022 0.004 85

CMC 30 2.352 2.378 0.026 2.364 0.016 0.011 59

CMC 60 2.459 2.483 0.024 2.466 0.017 0.007 71

CMC 90 2.35 2.373 0.023 2.356 0.017 0.006 74

CMC 120 2.496 2.522 0.026 2.502 0.02 0.006 77

Hình 15: Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực

50

58

71 75

60

74

81

85

59

71 74

77 10 20 30 40 50 60 70 80 90

0

(50)

Nhận xét: Qua khảo sát, hiệu xử lý dầu cho tác động thủy lực thời điểm phút, phút, phút, phút ta ghi nhận kết (như bảng 8) Nhìn vào đồ thị ta thấy, thời gian tác động lâu hiệu xử lý cao 3.2 Ảnh hường tốc độ nước đến hiệu xử lý dầu nhờn

Dùng thiết bị thủy lực để khảo sát mức độ rửa lớp dầu bám lại miếng sắt sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt Ta tác động vận tốc khác 0.016 m/s, 0.021 m/s, 0.032 m/s, 0.064m/s tác động mức thời gian cố định phút

 Khơng có chất hoạt động bề mặt

Dung dịch ngâm nước cất, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 9: Ảnh hưởng tốc độ nước ngâm nước cất có tác động

bằng thiết bị thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Tốc độ nước(m/s) KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt sau tác

động Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước

cất 30 0.016 2.431 2.447 0.016 2.439 0.008 0.008 50

Nước

cất 60 0.021 2.522 2.545 0.023 2.531 0.014 0.009 61

Nước

cất 90 0.032 2.462 2.478 0.016 2.466 0.012 0.004 75

Nước

cất 120 0.064 2.347 2.364 0.017 2.35 0.014 0.003 82

Hình 16: Hiệu xử lý dầu ngâm nước cất có tác động thủy lực ở vận tốc khác

50 61 75 82 10 20 30 40 50 60 70 80 90

(51)

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt Lauryl Sunfat

Dung dịch ngâm Lauryl Sunfat, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 10: Ảnh hưởng tốc độ nước ngâm dung dịch Lauryl

Sunfat có tác động thiết bị thủy lực.

Chất HĐBM Thời gian ngâm Tốc độ nước(m/s) KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu

Khối lượng dầu bám

Khối lượng miếng sắt sau tác

động Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Lauryl

Sunfat 30 0.016 2.48 2.495 0.015 2.486 0.009 0.006 60

Lauryl

Sunfat 60 0.021 2.265 2.29 0.026 2.271 0.02 0.006 77

Lauryl

Sunfat 90 0.032 2.488 2.501 0.013 2.49 0.011 0.002 85

Lauryl

Sunfat 120 0.064

2.349 2.367 0.018 2.351 0.016 0.002 89

Hình 17: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực vận tốc khác

60 77

85 89

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

(52)

 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Dung dịch ngâm CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

Bảng 11: Ảnh hưởng tốc độ nước ngâm dung dịch CMC có tác động thiết bị thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Tốc độ nước(m/s) KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt sau tác

động Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất

CMC 30 0.016 2.445 2.469 0.024 2.455 0.014 0.01 58

CMC 60 0.021 2.454 2.471 0.017 2.458 0.013 0.004 76

CMC 90 0.032 2.608 2.628 0.02 2.612 0.016 0.004 80

CMC 120 0.064 2.493 2.507 0.014 2.495 0.012 0.002 86

Hình 18: Hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC có tác động thủy lực vận tốc khác

58

76 80

86 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

(53)

Biểu đồ chung

Bảng 12: Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực vận tốc khác

Chất HĐBM Thời gian ngâm Tốc độ nước(m/s) KL Sắt Khối lượng Sắt + Dầu

Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt sau tác động Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước

cất 30 0.016 2.431 2.447 0.016 2.439 0.008 0.008 50

Nước

cất 60 0.021 2.522 2.545 0.023 2.531 0.014 0.009 61

Nước

cất 90 0.032 2.462 2.478 0.016 2.466 0.012 0.004 75

Nước

cất 120 0.064 2.347 2.364 0.017 2.35 0.014 0.003 82

Lauryl

Sunfat 30 0.016 2.48 2.495 0.015 2.486 0.009 0.006 60

Lauryl

Sunfat 60 0.021 2.265 2.29 0.026 2.271 0.02 0.006 77

Lauryl

Sunfat 90 0.032 2.488 2.501 0.013 2.49 0.011 0.002 85

Lauryl

Sunfat 120 0.064 2.349 2.367 0.018 2.351 0.016 0.002 89

CMC 30 0.016 2.445 2.469 0.024 2.455 0.014 0.01 58

CMC 60 0.021 2.454 2.471 0.017 2.458 0.013 0.004 76

CMC 90 0.032 2.608 2.628 0.02 2.612 0.016 0.004 80

(54)

Hình 19: Hiệu xử lý dầu ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động thủy lực vận tốc khác nhau

Nhận xét: Qua khảo sát, hiệu xử lý dầu cho tác động thiết bị thủy lực vận tốc 0.016 m/s, 0.021 m/s, 0.032 m/s, 0.064 m/s ta ghi nhận kết (như bảng 12) Nhìn vào đồ thị ta thấy tốc độ cao hiệu xử lý dầu tăng

3.3 Ảnh hường nhiệt độ nước đến hiệu xử lý dầu nhờn

Dùng thiết bị thủy lực để khảo sát mức độ rửa lớp dầu bám lại miếng sắt sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt Ta tác động nhiệt độ khác 400C, 500C, 600C, 700C, vận tốc nước 0.021 m/s tác động mức thời gian cố định phút

Dung dịch ngâm Lauryl Sunfat, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2

50 61

75

82

60 77

85 89

58

76 80

86

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07

(55)

Bảng 13: Ảnh hưởng nhiệt độ nước ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thiết bị thủy lực

Chất HĐBM Thời gian ngâm Nhiệt

độ KL

Sắt Khối lượng Sắt + Dầu Khối lượng dầu bám Khối lượng miếng sắt sau tác

động Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Lauryl

Sunfat 30 40 2.262 2.283 0.021 2.267 0.016 0.005 76

Lauryl

Sunfat 60 50 2.482 2.496 0.014 2.484 0.012 0.002 86

Lauryl

Sunfat 90 60 2.487 2.549 0.062 2.493 0.056 0.006 90

Lauryl

Sunfat 120 70 2.427 2.452 0.025 2.429 0.023 0.002 92

Hình 20: Hiệu xử lý dầu nhờn ngâm dung dịch Lauryl Sunfat có tác động thủy lực nhiệt độ khác nhau

Nhận xét: Qua khảo sát, hiệu xử lý dầu cho tác động thiết bị thủy lực nhiệt độ 400C, 500C, 600C,700C ta ghi nhận kết (như bảng 13) Nhìn vào đồ thị ta thấy, nhiệt độ cao hiệu xử lý dầu cao

76

86 90

92 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

(56)

Kết luận kiến nghị

 Kết luận:

Sau thời gian nghiên cứu tài liệu thực thí nghiệm, em hồn thành bước đầu đề tài “ Nghiên cứu tách dầu nhờn khỏi bề mặt kim loại ” Đây thử thách bước hành trang để em sau có kinh nghiệm hữu ích cho công việc thực tế

Từ kết thu em đưa kết luận sau:

1 Thời gian ngâm có ảnh hưởng đến việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Thời gian ngâm lâu hiệu tách dầu cao Nhưng em chọn thời gian ngâm 60 phút thời gian hiệu khơng có tác động thủy lực , từ thời điểm 60 phút đến 120 phút hiệu suất tăng , dung dịch để tách dầu nhờn hiệu thời điểm là Lauryl Sunfat

2 Thời gian tác động thủy lực có ảnh hưởng đến việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Thời gian tác động lâu hiệu tách dầu cao Thời gian tác động thủy lực thời điểm phút hiệu để tách dầu khỏi bề mặt kim loại, từ thời điểm phút đến phút hiệu suất tách dầu tăng ít,

dung dịch để tách dầu nhờn hiệu thời điểm là Lauryl Sunfat Em chọn khoảng thời gian để thực thí nghiệm sau

3 Vận tốc dịng chảy có ảnh hưởng đến việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Vận tốc cao hiệu tách dầu cao Nhưng em chọn vận tốc 0.021m/s khoảng tốc độ tách dầu hiệu nhất, từ 0,021 m/s đến 0.064m/s hiệu suất tách dầu tăng ít, dung dịch để tách dầu nhờn hiệu thời điểm Lauryl Sunfat Em chọn mức vận tốc để thực thí nghiệm sau

4 Nhiệt độ nước có ảnh hưởng đến khả tách dầu nhờn khỏi bề mặt kim loại, nhiệt độ nước 500C nhiệt độ tách dầu hiệu nhất, từ

500C đến 700C hiệu suất tách dầu tăng

(57)

 Kiến nghị:

Do thời gian báo cáo có hạn nên em nghiên cứu ba yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng thời gian ngâm, ảnh hưởng vận tốc dòng chảy ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu qủa xử lý dầu nhờn bề mặt kim loại Do cần phải có nghiên cứu sâu để hoàn thiện đề tài

(58)

Tài liệu tham khảo

[1] Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Công nghệ chế biến

dầu mỏ sản phẩm nó, NXB Hà Nội, 1997

[2] Nguyễn Sinh Hoa, Hóa keo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998

[3] Trần Văn Nhâm, Hóa keo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 [4] Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý hóa keo, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà

Nội, 2003

sức căng bề mặt phân tử chất lỏng nồng độ nước

Ngày đăng: 17/02/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w