SLIDE NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THUỶ ĐỘNG LỰC KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG – THỪA THIÊN HUẾ

15 286 1
SLIDE NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THUỶ ĐỘNG LỰC KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG – THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Khu vực nghiên cứu bao gồm hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai, hiện có 2 cửa liên thông với biển là cửa Thuận An và cửa Tư Hiền (mới). Ở khu vực Thuận An, cửa Hòa Duân mở ra sau lũ 1999 đã được đóng lại, hiện đã bồi lấp hoàn toàn. Hiện tại khu vực Tư Hiền, sau lũ 1999, cửa Tư Hiền cũ dã bị bồi lấp đầu lối thông ra biển, chỉ còn cửa Tư Hiền mới vẫn còn tồn tại ở trạng thái tự nhiên. Đây là cửa duy nhất ở khu vực đầm Cầu Hai bảo đảm thoát lũ, điều hòa độ mặn và duy trì giao thông thủy ra vào cảng mới được xây dựng.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề Tài NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THUỶ ĐỘNG LỰC KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG – THỪA THIÊN HUẾ Lớp ĐH4QB Danh sách thành viên Ngô Thành Đạt Nguyễn Ngọc Sơn Giảng viên hướng dẫn Ths Vũ Văn Lân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thiên nhiên dành cho ưu đãi lớn biển bên cạnh Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều cửa sông đổ biển mang theo nguồn dinh dưỡng khổng lồ từ lục địa đổ vùng ven biển nên nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng với nhiều chủng loại quy có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, bên cạnh tiềm to lớn mà thiên nhiên ban tặng đó, hàng năm vùng ven biển Việt Nam luôn phải hứng chịu nhiều thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa, triều cường, nước dâng…, gây xói lở - bồi tụ bờ biển, phá hủy nhiều công trình dân sinh kinh tế ven bờ, phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái ven biển đặc biệt khu vực bờ biển Thừa Thiên Huế Tính cấp thiết đề tài Khu vực nghiên cứu bao gồm hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, có cửa liên thông với biển cửa Thuận An cửa Tư Hiền (mới) Ở khu vực Thuận An, cửa Hòa Duân mở sau lũ 1999 đóng lại, bồi lấp hoàn toàn Hiện khu vực Tư Hiền, sau lũ 1999, cửa Tư Hiền cũ dã bị bồi lấp đầu lối thông biển, cửa Tư Hiền tồn trạng thái tự nhiên Đây cửa khu vực đầm Cầu Hai bảo đảm thoát lũ, điều hòa độ mặn trì giao thông thủy vào cảng xây dựng Khu vực đầm phá Tam Giang– Thừa Thiên Huế Với tình hình diễn biến nay, khu vực Thuận An bị xói lở nghiêm trọng ảnh hưởng đến dân cư ven biển bên cạnh khu vực cửa Tư Hiền có khối bồi tụ cửa sông ngày lớn Nếu cửa Tư Hiền bị lấp, đầm Cầu Hai xảy nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cư dân, môi trường sinh thái phát triển bền vững kinh tế - xã hội Trước hết đình trệ hoàn toàn hoạt động giao thông thủy vào qua cửa Tư Hiền mới, mà trực tiếp hoạt dộng nghề cá, dịch vụ thủy sản Sau việc hóa đầm Cầu Hai, ảnh hưởng môi trường sinh sản phát triển giới loài thủy sản nước lợ, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm dư dân vùng Quan trọng xảy lũ lớn, việc mở cửa thoát lũ gặp khó khăn bị động, gây ngập úng, uy hiếp an toàn đời sống cư dân ven đầm Cuối diễn biến xói bồi không kiểm soát dải bờ biển Thừa Thiên - Huế TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế miền Trung Việt Nam Ở khu vực có hệ thống đầm phá cửa sông chảy biển Đông Đầm phá có diện tích bề mặt khoảng 216 km2 kéo dài 68 km theo hướng Tây bắc – Đông nam dọc theo bờ biển Khu vực đầm phá Tam Giang– Thừa Thiên Huế Cửa Thuận An cửa Tư Hiền Các cửa sông thuộc hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai bao gồm cửa Thuận An Tư Hiền Các cửa sông có vai trò quan trọng không phát triển kinh tế xã hội mà môi trường sinh thái khu vực đầm phá vùng lân cận Quá trình bồi tụ xói lở bờ biển phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình dòng chảy biển, chế độ động lực cửa sông hoạt động KT – XH Nước dâng bão nguyên nhân gây tượng xói lở đường bờ biển Hiện khu vực cửa sông Tư Hiền hình thành đụm cát phía cửa sông với xu lấp dần cửa ảnh hưởng lớn đến việc vào tàu thuyền khu vực cảng cá Khu vực cửa sông Thuận An diễn tình trạng xói lở bờ biển nghiêm trọng, ảnh hưởng đến dân sinh kinh tế xã hội khu vực Cửa Tư Hiền 1999-2009 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Nghiên cứu chế độ thủy động lực khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể + Đánh giá chế độ dòng chảy sóng khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế + Đánh giá ảnh hưởng nước dâng bão đến chế độ thủy lực khu vực nghiên cứu + Đề xuất giải pháp ổn định đường bờ phục vụ cho việc quy hoạch quản lý vùng bờ 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập liệu ( sóng, gió, mực nước, độ sâu) Mực nước Thiết lập mô hình Thông số bão Chế độ thủy động lực ( dòng chảy, sóng, mực nước) (Hiệu chỉnh kiểm định) Mô thuỷ lực (Phần mềm Mike 21) Kết Kết luận kiến nghị Địa hình Nước dâng bão Giới thiệu chung mô hình MIKE 21 Đây hệ thống phần mềm thủy hải văn, thủy lực sông biển chuyên nghiệp tiếng Viện Thủy Lực Đan Mạch mô hình dòng chảy mặt 2D, ứng dụng để mô trình thủy lực tượng môi trường hồ, vùng cửa sông,vùng vịnh, vùng ven bờ vùng biển Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 21 HD Mô hình MIKE 21 bao gồm số Module sau: + Hydrodynamic (HD) + Transport (TR) + ECO Lab (EL) + Mud Transport (MT) + Sand Transport (ST) Trong nghiên cứu ta khai thác module HD MIKE 21 Flow Model FM sửa dụng thêm MIKE 21 Toolbox để tính toán mực nước triều, trường khí áp trường gió bão Hệ phương trình phương pháp giải Dòng chảy tràn bãi mô hình thủy lực chiều ngang MIKE 21 mô tả hệ phương trình gồm phương trình liên tục phương trình động lượng mô tả biến đổi mực nước lưu luợng 5 DỰ KIẾN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1 Kinh tế xã hội khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai – tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Đặc trưng khí tượng hải văn khu vực nghiên cứu 1.3 Đặc trưng địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu mô hình thủy lực Mike 21 HD Mike 21 SW Thiết lập mô hình thủy lực 3.1 Hiệu chỉnh kiểm định mô hình thủy lưc 3.2 Xây dựng kịch mô 3.3 Kết mô + Chế độ dòng chảy sóng khu vực nghiên cứu + Kết mô nước dâng bão khu vực nghiên cứu 3.4 Đề xuất giải pháp làm ổn định đường bờ biển KVNC 6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tháng STT Công việc thực Lựa chọn xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học Báo cáo thông qua đề cương nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu khuôn khổ đề cương phê duyệt, bao gồm thu thập số liệu thực địa, kết hợp với phân tích số liệu viết tổng quan tài liệu Viết báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu trước hội đồng 10 11 12 ... chung Nghiên cứu chế độ thủy động lực khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể + Đánh giá chế độ dòng chảy sóng khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế + Đánh... xã hội khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai – tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Đặc trưng khí tượng hải văn khu vực nghiên cứu 1.3 Đặc trưng địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới... bờ biển Thừa Thiên - Huế TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế miền Trung Việt Nam Ở khu vực có hệ thống đầm phá cửa sông chảy biển Đông Đầm phá có

Ngày đăng: 02/07/2017, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan