Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ

83 13 0
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo hiệp định thương mại việt nam   hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỐNG HỢP LUND KHOA LUẬT ■ ĐỒ NGỌC THANH BẢO H ộ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ THEO HIỆP THƯƠNG MẠI • ĐỊNH • • VIỆT NAM - HOA KỲ Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã sô : 60 38 6Í HƯ V I ỆN TRƯỜNG ĐAI HỌC LÚÂT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌ C LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Thanh Prof Hans Henrik Lidgard Hà Nội, 2004 L Ờ I C Ả M ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Tài cơng Học viện Tài chính; Bộ mơn Luật; Khoa sau đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội; khoa Luật - Trường Đại học Lund (Thụy Điển) Thầy, Cô giáo tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu theo chương trình sau đại học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - Người hướng dẫn Khoa học: Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Prof Hans Henrik Lidgard tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, nghiệp người thân giúp đỡ đóng góp nhữngýkiến q báu để tơi hoàn thiện luận vãn Đỗ Ngoe Thanh M Ộ T SỐ T H U Ậ T N G Ữ ĐƯỢC V IẾ T TẮ T Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ Hiệp định nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại Sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu cơng nghiệp SHCN Hiệp định khía cạnh liên quan đến TRIPs thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công Công ước Paris nghiệp Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Bộ luật Dân Nam Bộ luật Tố tụng Dân nước CHXHCN Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Nghị định 63/CP Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, sửa đôỉ, bổ sung theo Nghị định số 06/CP (1/2/2001) Nhãn hiệu hàng hoá NHHH ii MỤC LỤC Trang Lời cảm n .i Mục lụ c ii Phần mở đầu iii Chương ] Khái quát chung bảo hộ NHHH 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ NHHH ' 1.1.1 Khái niệm N H H H 1.1.2 Các yếu tố cấu thành NHHH 1.1.3 Khái niệm bảo hộ NHHH 12 1.2 Chức năng, vai trò NHHH đời sống xã hội sản xuất kinh doanh 13 Chương Xác lập, thực thi quyền sở hữu công nghiệp đốivới NHHH theo hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tương thích pháp luật Việt N am 18 2.1 Tiêu chuẩn bảo h ộ 18 2.1.1 Yêu cầu tính phân biệt 19 2.1.2 Các trường hợp không bảo hộ thiếu tính phân biệt 25 2.1.3 Các trường hợp không bảo hộ lý khác 29 2.2 Trình tự thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp N H H H 30 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu NH HH 35 2.4 Các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối vớiNHHH 39 2.4.1 Chủ sở hữu NHHH tự bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp NHHH 40 2.4.2 Báo vệ quyền sở hữu công nghiệp NHHH biện pháp hành 43 2.4.3 Bảo vệ quyềnsở hữu cơng nghiệp NHHH biện pháp dân 47 2.4.4 Báo vệ quyền sở hữu công nghiệp NHHH biện pháp hình s ự 53 2.5 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu NHHH biên g iớ i 55 Ch ươn!’ Thực trạng bảo hộ NHHH số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NH HH 58 3.1 Thực trạng bảo hộ NHHH Việt N am 58 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp N H H H 64 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 UI PHẦN M Ở ĐẦU C SỞ K H O A HỌ C VÀ T H ự C T IEN để TÀI: Trong kinh tế thị trường, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố có vai trị đặc biệt quan trọng, nhãn hiệu hàng hoá giống “dấu hiệu riêng”, thể uy tín nhà sản xuất thương trường Nhờ nó, người tiêu dùng nhận ravà lựa chọn sản phẩm quen dùng hàng loạt sản phẩm loại Hơn nữa, không cổng chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu hãng hố dịch vụ họ hưởng lợi từ uy tín người chủ sở hữu nhãn hiệu nói Vì thế, quyền sở hĩai cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói riêng cần phải tơn trọng bảo vệ cụ thể hố quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp 1992 Với đời Bộ luật Dân văn nhằm cụ thể hoá quy định Bộ luật Dân sự, pháp luật Việt Nam ghi nhận thực thi quyền cơng dân Trên bình diện quốc tế, Việt Nam kí kết khoảng 60 Hiệp định Thương mại 40 Hiệp định bảo hộ đầu tư với nước Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại số đó, sở hữu trí tuệ đề cập Chương II Cho tới nay, có số viết, đề tài nghiên cứu quy định nói chung vấn đề sở hữu trí tuệ nói riêng Hiệp định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo quy định Hiệp định, đồng thời so sánh với quy định pháp luật Việt Nam nhằm xem xét tương thích pháp luật Việt Nam với Hiệp định, kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quy định thực tế Hơn nữa, thực tế cho thấy rằng, năm gần đây, số lượng đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Cục Sở hữu Cơng nghiệp tăng lên đáng kể, chứng tỏ nhận thức giá trị, vai trị nhãn hiệu hàng hố xã hội thay đổi Mặc dù vậy, biện pháp chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố chưa thực hiệu quả, làm giảm vai trò pháp iv luật đời sống thực tế Tinh trạng vi phạm nhãn hiệu hàng hoá xảy phổ biến, chí với doanh nghiệp lớn, có uy tín khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Trường hợp Petro VỊetnam cà phê Trung Nguyên nói ví dụ điển hình Mặt khác, để “tận tâm thực cam kết quốc tế” , có Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, địi hỏi phải có hiểu biết đắn quy định cụ thể Hiệp định này, có vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Từ lí nêu trên, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ, tồn diện ván đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, so sánh với quy định pháp luật Việt Nam để đưa giải pháp hoàn thiện hệ thốne pháp luật nước, biện pháp đảm bảo thực thi quyền theo quy định Hiệp định MỤC Đ ÍC H CỦA ĐỂ TÀI Với tư cách luận văn thạc sỹ Luật học, đề tài nhằm đạt mục đích đây: - Nghiên cứu vấn đề lí luận như: nhãn hiệu hàng hố gì, tiêu chuẩn chung để bảo hộ - Nghiên cứu quy định Hiệp định vấn đề nhãn hiệu hàng hóa so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam - Từ quy định pháp luật thực tiễn để tìm điểm chưa phù hợp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá thực tế NỘI DƯNG CỦA ĐỂ TÀI Nội dung đề tài chia thành chương với kết cấu cụ thể sau: Chương I: Khái quát chung nhãn hiệu hàng hoá 1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá V 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hoá 1.1.3 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu hàng hố 1.2 Chức năng, vai trị nhãn hiệu hàng hoá đời sống xã hộirà sản xuất kinh doanh Chương II: Xác lập, thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tương thích pháp luật Việt Nam 2.1 Tiêu chuẩn báo hộ 2.2 Trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 2.4 Các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá Chương III: Thưc trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hố số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 3.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hoá Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộquyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế thực nhãn hiệu hàng hố thiquyền sở hữu trí tuệ CHƯƠNG I KHÁI QU ÁT CHUNG VỂ BẢO HỘ NHÃN H IỆU HÀNG HÓA 1.1 K hái niệm nhăn hiệu hàng hóa bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa Trong lịch sử phát triển nhân loại, nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) sử dụng để phân biệt nguồn gốc hàng hóa thời gian dài Đã có chứng chứng minh 4000 năm trước thợ thủ công Trung Quốc, Ân Độ Ba Tư sử dụng chữ ký biểu tượng để phân biệt hàng hóa Ở La Mã, người thợ gốm sử dụng 100 nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm Các thợ thủ cơng muốn sử dụng nhãn hiệu cho nhiều mục đích khác bao gồm việc quảng cáo cho người sản xuất, làm chứng cho việc thương nhân sở hữu sản phẩm có tranh chấp xảy liên quan đến quyền sở hĩru đảm bảo cho chất lượng sản phẩm [36, 563] Ngày nay, nhãn hiệu phát triển thành dấu hiệu phân biệt sản phẩm doanh nghiệp khác sản xuất trở thành quyền tài sản lớn kinh doanh Nhìn vào nhãn hiệu, người tiêu dùng biết ỉựa chọn sản phẩm, dịch vụ có chất lượng quen dùng Nhãn hiệu hàng hóa thể rõ uy tín nhà sản xuất/ cung cấp dịch vụ thương trường Nó đóng góp to lớn vào việc chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp Chính vậy, việc bảo hộ mặt pháp lý cách đầy đủ cho nhãn hiệu hàng hóa phát triển mạnh mẽ, đã, quốc gia quan tâm thích đáng Ở Việt Nam, sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, để bảo hộ quyền SHTT bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp NHHH nói riêng có văn pháp luật quy định vấn đề như: Nghị định 175 TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/1/1958 đăng ký nhãn hiệu thương phẩm; Nghị định 197 HĐBT ban hành ngày 14/12/1982 kèm theo điều lệ NHHH; Điều lệ mua bán quyền sử dụng NHHH bí kỹ thuật ban hành kèm theo Nghị Định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988; Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1990) Hội đồng Nhà nước cơng bố Có thể nói rằng, văn quy phạm pháp luật - xem xét lại có hạn chế đóng góp đáng kể vào việc xác lập, thực thi quyền sở hữu công nghiệp NHHH thời điểm lịch sử khác nhau, tạo nên khung pháp lý cho hoạt động phát triển Cùng với việc chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường, văn pháp luật bộc lộ điểm bất cập, đòi hỏi phải thay Sau 15 năm nghiên cứu, soạn thảo xây dựng, Bộ luật dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 28/10/1995 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 9/11/1995 Với đời Bộ luật Dân có văn quy phạm pháp luật đầy đủ hoàn chỉnh để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, có NHHH NHHH đối tượng quyền sở hữu công nghiệp “quyển sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, NHHH, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu đối tượng khác pháp luật quy định.” (Điều 780 Bộ luật Dân sự) Rõ ràng, quyền sở hữu công nghiệp NHHH quyền dân cá nhân, pháp nhân cần phải pháp luật bảo vệ Để hiểu cách thống NHHH bảo hộ đầy đủ mặt pháp lý nó, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành đưa khái niệm NHHH, yếu tố cấu thành NHHH, trình tự, thủ tục xác lập quyền SHCN NHHH Điều 785 Bộ luật Dân quy định “NHHH dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở kinh doanh khác NHHH từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc” Khái niệm NHHH đưa sở tiêu chuẩn bảo hộ chức 61 trao đổi với đại diện cửa hàng, đồng thời có công văn yêu cầu Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội xem xét giải Trước nguy bị áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật, chủ cửa hàng số phố Nhà Thờ phải dỡ bỏ biển hiệu, loại bỏ giấy tờ giao dịch, nhãn treo, danh thiếp có sử dụng dấu hiệu Chanell dấu hiệu hình với chứng kiến Công ty Phạm & Liên danh [25, -4 ] Theo Báo cáo Cục Sở hữu trí tuệ, năm 1994 tổng số vụ xâm phạm NHHH 41 vụ, năm 2001 198, năm 2002 282 vụ, năm 2003 260 vụ Trên thực tế, số vụ xâm phạm lớn nhiều so với số liệu nêu Tuy nhiên, “cho tới nay, số vụ tranh chấp, xung đột SHTT giải trước án khiêm tốn “Tính từ năm 1995 đến hết năm 2001, tổng số vụ việc SHTT án cấp Tỉnh, Thành phố giải 45 vụ, chủ yếu vụ kiện xâm phạm quyền NHHH kiểu dáng cơng nghiệp Khơng có số liệu thống kê số vụ hình liên quan đến SHTT án giải Song thực tế, hàng trăm vụ án hình liên quan đến sản xuất bn bán hàng giả có vụ mà hàng giả liên quan đến NHHH ” {20, 4] Trong đó, có hàng ngàn vụ xử lý hành liên quan đến SHTT quan Thanh tra, Quản lý Thị trường, Cảnh sát Kinh tế Hải quan thực Từ tháng 1/2000 đến tháng 6/2003, lực lượng quản lý thị trường nước xử lý khoảng 1500 vụ hàng giả có yếu tố xâm phạm quyền SHCN (chủ yếu liên quan đến NHHH kiểu dáng công nghiệp) Kể từ Luật Hải quan ban hành, quan Hải quan xử lý gần 400 vụ xuất nhập hàng hố có vi phạm SHTT, có nhiều vụ người vi phạm người nước ngoài” [20, 4- 5] Theo phát biểu đại diện cơng ty Unilever Việt Nam nhãn hiệu công ty “bị làm giả bị vi phạm nhiều bao gồm: Omo, Sunlight, p/s, Sunsilk, Clear, Dove Liíebuoy Số liệu khơng thức cơng ty nghiên cứu thị trường cho thấy vào cuối năm 2001, riêng trị giá buôn bán hàng giả nhãn hiệu Unilever Việt Nam ước tính khoảng 10 triệu USD.” [20, 45] Một vài số nêu cho thấy thực trạng vi phạm quyền SHCN NHHH Việt Nam thiệt hại mà gây cho 62 người sản xuất người tiêu dùng Có thể nói NHHH loại đối tượng SHCN bị xâm phạm nhiều lẽ gắn bó chật chẽ với q trình lưu thơng hàng hóa, thể bên ngồi sản phẩm, dễ bắt chước tác động tới thị hiếu người tiêu dùng, ảnh hưởng tới định lựa chọn hàng hóa họ Mặc dù có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu NHHH số vụ vi phạm tăng lên lợi ích kinh tế thu từ hoạt động lớn, không cần phải đầu tư cho quảng cáo sản phẩm nhằm tạo chỗ đứng thương trường Hơn đầu tư vào hoạt động nói nên hàng hóa xâm phạm quyền SHCN thường có giá rẻ nhiều trường hợp chất lượng chấp nhận Vì thế, người tiêu dùng - ý thức chưa cao - nên chấp nhận sản phẩm Đây nguyên nhân làm gia tăng số vụ vi phạm quyền sở hữu NHHH Mặt khác nhiều chủ nhãn chưa chủ động, tích cực phối hợp với quan chức việc bảo hộ quyền sở hữu NHHH Việc xử lý hành vi xâm phạm nhiều nơi, nhiều lúc chưa thỏa đáng, không đủ sức răn đe Cho đến nay, vụ vi phạm quyền sở hữu NHHH chủ yếu giải thủ tục hành nguyên nhân phân tích phần Tuy việc xử lý biện pháp hành khơng đáp ứng yêu cầu bù đắp thiệt hại cho chủ sở hữu, khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền sở hữu chưa bị xâm phạm Sở dĩ theo quy định Nghị định 12/CP, mức bồi thường tối đa 1.000.000 Nếu có yêu cầu bổi thường thiệt hại mà mức thiệt hại ước tính 1.000.000 đồng chủ sở hữu phải khởi kiện dân Thực tế cho thấy với mức bồi thường thiệt hại thấp bù đắp thiệt hại thực tế hành vi vi phạm quyền sở hữu NHHH gây Thủ tục giải khiếu nại để bảo vệ quyền chủ sở hữu NHHH cịn chưa nhanh chóng, kịp thời, phối hợp quan có liên quan nhiều chậm, hiệu [18, 118] Trong đó, việc giải biện pháp hình sự, dân vụ việc cịn hạn chế Do chưa có số liệu thống kê Tịa án nhân dân nên khơng có số liệu số vụ án tòa án thụ lý giải giai đoạn trước đó, theo số liệu thống kê, từ năm 1995 - 1997, Tòa án xét xử 202 vụ án 63 tội sản xuất buôn bán hàng giả Nếu nước, đặc biệt Hoa Kỳ, biện pháp dàn biện pháp sử dụng phổ biến để thực thi quyến sở hữu NHHH Vịêt Nam, biện pháp lại chưa thực phát huy vai trị Điều bị định tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Nguyên nhân tình trạng tâm lý người dân chưa quen với việc khởi kiện Tòa án Hơn việc giải Tòa án nhiều thời gian, công sức tiền bạc với thủ tục phức tạp so với thủ tục hành Mặt khác, kinh nghiệm trinh độ chun mơn cịn hạn chế thẩm phán lĩnh vực nguyên nhân làm cho việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu NHHH theo thủ tục dân hạn chế Đối với biện pháp hình sự, chứng minh thực tế có tác dụng răn đe thực vi phạm quyền SHTT nói chung quyền sở hữu NHHH nói riêng tiến hành pháp luật Việt Nam có quy định “Điều hệ tất yếu thiếu hiểu biết, kinh nghiệm nguồn tài cần thiết cho việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm Viện Kiểm sát lẫn quan điều tra” [19, 106] Trong đó, viêc thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp NHHH biên giới gặp không khó khăn “chế tài SHTT cịn chung chung, chồng chéo, khung chế tài áp dụng rộng cho nhiều đối tượng hành vi vi phạm Điều dẫn đến thiếu qn, cơng lúng túng công tác xử lý” [28, 9.] Hơn nữa, quyền SHTT quyền dân nên Hải quan tiến hành biện pháp ngăn chặn có yêu cầu chủ sở hữu quyền Các quy định Điều 57, 58, 59 Luật Hải quan Điều 14 Nghị định 101/CP cho thấy điều v ề hình thức, thủ tục quy định đầy đủ thực tế lại có phần khó cho người có yêu cầu bảo hộ họ phải cung cấp thông tin khó thu thập người nhập khẩu, cửa nhập, chứng khoảng thời gian ngắn Trong đó, Luật Hải quan Nghị định 101/CP khơng có quy định cho phép quan Hải quan sở thông tin cung cấp trước 64 chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi vấn vi phạm SHTT [28, 9] Bên cạnh đó, cịn nhiều hạn chế đội ngũ cán công chức Hải quan, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật thông tin đại phối hợp quan Hải quan với CO' quan liên quan, với chủ SHTT Từ quy định pháp luật phân tích Chương II thực tế việc áp dụng biện pháp bảo vệ quyền SHNHHH thực tế, rõ ràng cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế thực thi quyền SHCN NHHH Việt Nam 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt N am vê bảo hộ quyền SH C N đôi với NH H H Để cho việc bảo hộ quyền SHCN NHHH thực có hiệu trước tiên cần phải có hệ thống vãn pháp lụât đầy đủ, toàn diện tạo sở pháp lý cho việc thực quyền thực tế Hiện nay, Việt Nam, quy định vấn đề tập trung Bộ luật Dân cụ thê hóa, hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ Theo chuyên gia Nhật Bản việc quy định quy phạm pháp luật SHTT Bộ luật Dân bất cập pháp lụât Việt Nam [21, 10] Tuy nhiên, điều xuất phát từ thực tế nước ta, giai đoạn chuyển tiếp từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, lĩnh vực SHTT Việt Nam giai đoạn Vì thế, việc quy định pháp luật SHTT nói chung, NHHH nói riêng vào Bộ luật Dân đánh giá thành cơng q trình pháp điển hóa pháp luật Mặc dù vậy, lâu dài, nên có hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự, tách phần “Quyền SHTT chuyển giao công nghệ” khỏi Bộ luật Các nước tiên phong lĩnh vực SHTT xây dựng quy phạm pháp luật lĩnh vực theo hướng ban hành luật đơn ngành, có Luật NHHH (Ví dụ: Hoa Kỳ, Nhật Bản ) Hiện nay, Bộ Khoa học - Công nghệ soạn thảo Bộ luật 65 Trước mắt, cần ban hành Nghị định Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ thay cho Nghị định 12/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 31/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vãn hố thơng tin NHư vậy, thống hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung văn pháp luật, tạo điều kiện dễ dàng cho việc áp dụng thực tế Theo đó, cần quy định lại chức xử phạt hành quan chức theo hướng giảm bớt đầu mối tăng cường vai trò tổ chức đạo quan quản lý Nhà nước SHTT hoạt động thực thi quyền SHTT nói chung, quyền SHCN NHHH nói riêng Nên sửa đổi cách thức xác định vi phạm hành dựa nguyên tắc: Mức phạt phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ cộng đồng Từ thực tế hoạt động, quan tra đề nghị sửa đổi, bổ sung khoản điều Nghị định 12/CP theo hướng không áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo, áp dạng hình thức phạt tiền nhằm nâng cao tính nghiẻm khắc quy định, hạn chế hành vi vi phạm [20, 91] Nếu Nghị định ban hành để thay cho Nghị định 12/CP Nghị định 31/CP kiến nghị nên xem xét Về khái niệm NHHH nêu Điều 785 Bộ luật Dân sự: Như phân tích Chương I, cần đưa khái niệm NHHH có tính khái quát cao hơn, tránh tình trạng liệt kê dạng NHHH dễ gây hiểu nhầm phân tích Hơn nữa, so sánh với khái niệm NHHH pháp luật Mỹ hay quy định Hiệp định, TRIPs, thấy rằng, không thiết NHHH phải “được tạo thành từ yếu tố độc đáo” Thuật ngữ “độc đáo” khơng hồn tồn xác khơng phù hợp với thực tế rõ ràng dấu hiệu độc đáo bảo hộ làm NHHH Vì nên cần sửa đổi quy định Bộ luật Dân cho phù hợp với thực tế Tại Điều Hiệp định có quy định rằng: “NHHH bao gồm NH dịch vụ, NH tập thể, NH chứng nhận” Có nhiều loại NH chứng nhận sử dụng 66 thực tế NH chứng nhận ISO 9000 Tuy vậy, Bộ luật Dân Việt Nam văn có liên quan chưa có quy định cụ thể loại NH Để bảo hộ đầy đủ quyền SHCN NHHH, Việt Nam cần bổ sung quy định pháp luật thực định Hơn nữa, cần thể đầy đủ nguyên tắc “đối xử quốc gia” văn luật Việt Nam Ví dụ, Bộ Tài soạn thảo Thông tư hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí SHCN Theo đó, khơng cịn phân biệt tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi mức phí lệ phí SHCN Cho tới Luật Khiếu nại, tố cáo chưa có quy định cho phép người khiếu nại có quyền khởi kiện Tồ án để đề nghị “được xem xét lại định cuối cùng” theo quy định Điều 11 Khoản Hiệp định Do cần xem xét để sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Bộ luật Tố tụng Dân đảm bảo cho bị đơn có quyền “được thơng báo văn cách kịp thời đầy đủ chi tiết, kể sở khiếu kiện theo Điều 12 Khoản a Hiệp định” Tuy vậy, theo chúng tơi, lâu dài, Bộ luật cần quy định rị trách nhiệm thơng báơ cho bị đưn Tịa án trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung đơn khởi kiện Mặt khác, cần quy định cụ thể nội dung đình hành vi xâm phạm thủ tục thực quyền yêu cầu đình hành vi xâm phạm Toà án quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép quan buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại Hơn nữa, cần có quy định cụ thể văn pháp luật cách xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại để tạo điều kiện cho Toà án dễ dàng áp dụng thực tế Đổng thời, tương lai cần quy định bên thua kiện phải trả chi phí thuê luật sư cho bên thắng kiện để phù hợp với quy định Hiệp định Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa lớn đời sống thực tế Nếu thủ tục tố tụng để người có quyền yêu cầu định khẩn cấp tạm thời để ngừng việc vi phạm, thu giữ bảo quản chứng quy định thực định quyền trở nên vô tác dụng Bộ luật Tố tụng Dân có quy định vấn đề bảo vệ thơng tin bí mật việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm 67 thời Những quy định phần đáp ứng yêu cầu Hiệp định, để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, cho cần đưa quy định cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện biện pháp xác định bảo vệ thông tin bí mật thời có quy định chi tiết việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tránh lạm dụng vô hiệu hoá quyền nguyên đơn yêu cầu nguyên đơn phải nộp tiền bảo chứng cao Điều 238 Bộ luật Tố tụng Dân quy định: Khi nghị án Toà án vào chứng tài liệu thẩm tra phiên toà, đáp ứng yêu cầu Điều 11 Khoản Chương II Hiệp định Tuy vậy, tốt quy định thêm: Bản án phải nêu rõ chứng tài liệu thẩm tra phiên dùng làm để định giải Hơn nữa, quy định chi phí cho luật sư người có u cầu chịu, bên đương khơng có thỏa thuận khác (Điều 114 BLTTDS) phần khơng tương thích với Hiệp định thơng lệ quốc tế Trong tương lai, nên quy định bên thua kiện phải trả phí luật sư cho bên thắng kiện để đáp ứng yêu cầu Hiệp định “Đối với biện pháp hình sự, cần xem xét lại khung hình phạt, đặc biệt hình phạt tử hình, để phù hợp với tập quán quốc tế đồng thời tăng tính khả thi quy phạm pháp luật” [20, 15] Hơn nữa, cần có quy định cách tính “thiệt hại nghiêm trọng” để cụ thể hố quy định điều 171 Bộ luật Hình sự, đặc biệt, nên tính đến thiệt hại vơ hình uy tín nhà sản xuất làm rõ vấn đề nêu Khi điều tra hành vi vi phạm NHHH, cần điều tra mở rộng để xử lý bên liên quan khác người in ấn, cung cấp bao bì, gia cơng sản phẩm vi phạm nhãn hiệu không nên dừng việc xử lý người chủ sản phẩm vi phạm Có vậy, việc xử lý “đến cùng”, triệt để, có tính chất răn đe phịng ngừa vi phạm Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền sở hữu NHHH nâng cao lực quan thực thi quyền yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu bảo hộ NHHH Việt Nam 68 3.3 M ột sơ kiến nghị nhằm hồn thiện c h ế thực thi quyền sở hữu công nghiệp N H H H Hiện nay, Việt Nam có nhiều quan thực thi quyền SHTT nói chung quyền sở hữu NHHH nói riêng tịa án nhân dân, UBNN cấp, tra chuyên ngành sở hữu công nghiệp, quan quản lý thị trường, hải quan Để hoàn thiện chế thực thi quyền SHCN NHHH, trước hết cần xếp lại tăng cường lực quan thực thi Cụ thể: Tồ án nhân dân có chức giải vụ kiện dân liên quan đến NHHH, có quyền đưa lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo thi hành nghĩa vụ dân lệnh điều tra hành vi xâm phạm định biện pháp xử lý buộc đình hành vi xâm phạm, buộc khắc phục hậu quả, bổi thường thiệt hại, buộc xin lỗi Đồng thời, Tồ án có chức xét xử theo thủ tục hình tội phạm SHTT nói chung NHHH nói riêng Để tránh tình trạng chồng chéo,“cần xem xét để phân công lại chức năng, quyền hạn quan iheo hướng bơ trí quan làm đầu mối, có chức tiếp nhận đơn yêu cầu xử lý hành chính, thụ lý đơn đề xuất biện pháp xử lý quan thực hiện, gửi đơn yêu cầu kết thu lý cho quan nói xem xét.” [20, 16] Cần phải có phối hợp tốt quan này, tránh tình trạng né tránh trách nhiệm chồng chéo giải vụ việc Đồng thời phải thường xuvên trao đổi thơng tin, rút kinh nghiệm q trình hoạt động để tìm phương án giải tốt truờng hợp thực tế Cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ chủ sở hữu NHHH với Cục Sở hữu Trí tuệ quan Hải quan việc phịng ngừa hàng hố xuất, nhập vi phạm quyền sở hữu NHHH Tăng cường mối quan hệ quan quản lý thị trường quan Hải quan việc phát hiện, điều tra loại hàng nói thị trường nội địa chuẩn bị xuất nước Nên quy định cụ thể quyền hành động (tự động tạm dừng làm thủ tục hải quan mà không cần 69 chủ sở hữu yêu cầu) quan Hải quan phát có hành vi vi pham quyền sở hữu NHHH Cho đến nay, chủ sở hữu NHHH làm thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu Trí tuệ mà khơng có quy định yêu cầu họ đăng ký với quan Hải quan Vì vậy, nên cần bổ sung thêm quy định yêu cầu chủ nhãn đăng ký NHHH thành hệ thống quan Hải quan cửa khẩu, để quan Hải quan chủ động phát trường hợp hàng hoá vi phạm quyền sở hữu NHHH Chúng ta cần đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho thực thi quyền sở hữu NHHH Thực tế cho thấy phần lớn cán quan này, đặc biệt thẩm phán chưa đào tạo chun mơn sở hữu trí tuệ Cần phải có phận chuyên trách SHTT nói chung, NHHH nói riêng quan hải quan, quản lý thị trường Các quan cần phải có phối hợp chặt chẽ với thân chủ sở hữu NHHH để phát kịp thời, nhanh chóng hành vi xâm phạm quyền có phương hướng xử lý đắn, nghiêm khắc nhằm xử lý người vi phạm, giáo dục, ngăn ngừa hành vi vi phạm tương lai cá nhân, tổ chức khác xã hội Việc giao chức quản lý Nhà nước việc đăng ký, quản lý NHHH cho Bộ Thương Mại theo không thỏa đáng Sở dĩ lĩnh vực chuyên môn sâu, không túy hoạt động thương mại gắn bó chặt chẽ với hoạt động thương mại, cần phải giao cho quan chuyên ngành SHTT nói chung NHHH nói riêng quản lý Cục Sở hữu Trí tuệ thực chức trước hoàn toàn phù hợp Để nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu NHHH, cần đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc lưu trữ thông tin, giúp quan có thơng tin cần thiết cách kịp thời để phục vụ cho công tác chuyên môn Mặt khác phải đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động quan Đây yêu cầu thiết lẽ kinh phí cho hoạt động th kho bãi, lưu giữ hàng, tiêu hủy hàng hóa vi phạm quyền sở hữu NHHH hoạt động thực thi quyền khơng có hiệu Bên cạnh đó, cần có chế thưởng phạt rõ ràng, thỏa đáng cán thực thi quyền Hoạt 70 động khơng khuyến khích tinh thần làm việc cán thực thi mà cịn giảm tình trạng nhận hối lộ, bỏ qua nhũng hành vi xâm phạm quyền sở hữu NHHH trình hoạt động Mặt khác, phải “xây dựng mối quan hệ có tính chất cân bằng, có lợi chủ sớ hữu ngưịi tiêu dùng, tích cực tìm kiếm giải pháp thay cho loại sản phẩm, hàng hóa có nhu cầu sử dụng lớn liên quan đến nhiều người” [20, 18] Như vậy, cần phải có thương lượng người có nhu cầu khai thác, sử dụng với chủ nhãn để làm giảm cãng thẳng cung cầu hàng hoá mang nhãn Chính “nhượng bộ” định từ phía chủ nhãn làm cho thị trường có đủ lượng hàng hố với người tiêu dùng chấp nhận được, hạn chế loại hàng giả có giá rẻ thị trường 71 KẾT LUẬN Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp NHHH nói riêng vấn đề cịn mẻ Việt Nam Tuy vậy, ngày thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế đất nước Để bảo vệ cách hữu hiệu quyền dân công dân Hiến pháp ghi nhận này, khơng pháp điển hố Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành mà ký kết nhiều điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề SHTT, phải kể tới Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Có thể nói rằng, Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ thể tinh thần hội nhập Việt Nam xu toàn cầu hoá Là bên Hiệp định song phương này, đòi hỏi Việt Nam phải thực đầy đủ nghiêm chỉnh cam kết Hiệp định, có quy định quyền SHTT nói chung NHHH nói riêng chi nhận Chương II So với Hoa Kỳ, nước tiên phong lĩnh vực SHTT, thực Hiệp định này, chắn gặp phải khơng khó khăn điểm bất cập pháp luật quốc gia bỡ ngỡ nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân người làm công tác bảo vệ pháp luật Mặt khác, thực tế cho thấy hành vi xâm phạm quyền SHCN NHHH ngày gia tăng phạm vi mức độ, xâm phạm tới quyền lợi ích chủ nhãn, người tiêu dùng lợi ích toàn xã hội Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, làm để hạn chế tình trạng trên, góp phần vào việc thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế? Xuất phát từ lý nêu trên, với luận văn này, tác giả hy vọng góp phần làm rõ quy định quyền SHCN NHHH Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ, so sánh với quy định pháp luật Việt Nam nhằm tìm hiểu điểm tương đồng, bất cập cịn tồn để hồn thiện pháp luật chế thực thi quyền này, đáp ứng yêu cầu Hiệp định tạo tiền đề đẩy nhanh tiến trình gia nhập Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO V ăn pháp luật điều ước quốc tê ] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 12 thông qua tháng 11 năm 2001 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (28/10/1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân nước CHXHCN Việt Nam (15/6/2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (21/12/1999) Luật Hải quan (12/7/2001) Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 2/12/1998 Nghị định số 63/CP (24/10/1996) Chính phủ quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp Nghị định SỐ12/1999/NĐ-CP (6/3/1999) Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định số 06/CP (1/2/2001) Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 10 Nghị định 101/CP (31/12/2001) 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (29/11/1996) 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành đo UBTVQH nước CHXHCN Việt Nam ban hành (21/5/1996) Pháp lệnh sửa đổi , bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành UBTVQH nước CHXHCN Việt Nam ban hành (28/12/1998) 14 Thông tư số 3055/TT- SHCN (31/12/1996) hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 73 15 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi Stockholm năm 1967 16 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại (13/7/2000) 17 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 1994 II Tài liệu tiếng Việt 18 Bạch Quốc An (2003), “Những biện pháp bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ, thực trạng pháp luật Việt Nam số kiến nghị” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật, ( Số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ), tr 113-120 19 G Hank w Baker (2003), “Các quy định quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật,(Số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ), tr 99-112 20 Bộ Khoa học Công nghệ- Bộ Văn hố -Thơng tin (2004), Báo cáo tham luận Hội nghị toàn quốcvề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 21 Bộ Tư pháp - Báo cáo tổng thuật Hội thảo phương pháp luận sửa đổi Bộ luật Dân 22 Đặng Xuân Đào (2003), “ Các quy định Hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ liên quan đến việc giải khiếu kiện hành quyền sở hữu trí tuệ” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ), tr 121-130 23 Trần Vũ Hải (2003), “Sự tác động qua lại Hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ pháp luật tố tụng dân Việt Nam ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ), tr 148- 152 24 Lê Hổng Hạnh (2003), “Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hố”, Tạp chí Luật học (Số 6), tr 19-25 74 25 Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam (2002), “Xử lý xâm phạm quyền sớ hữu công nghiệp nhãn hiệu Chanel Việt Nam”, Tin tức hoạt động sở hữu công nghiệp, (số 15), tr 3- 26 Nguyễn Thị Khế (2003), “Nhãn hiệu hàng hoá danh hiệu thương mại”, Tạp chí Luật học, (Số 5), tr 36-39 27 Vũ Thị Phương Lan (2002), So sánh pháp luật báo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam vói điều ước quốc tế pháp luật s ố nước công nghiệp phát triển, Luận văn cao học, Hà Nội 28 Tổng cục Hải quan- Viện Nghiên cứu Hải quan (2003), “Bảo hộ sở hữu trí tuệ biên giới- Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế áp dụng thực tế”, Bản tin Nghiên cứu Hải quan, (số tất niên tháng 11-12 năm 2003), trang 10 - 18 29 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất khoa học xã hội 30 Vũ Thị Hải Yến (3/2003), “Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật liọc, (số 3/2003), trang 86-91 31 Vũ Thị Hải Yến (2001), Một sô' vấn đê vê bào hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố Việt Nam theo quy định Pháp luật Dân sự, Luận văn cao học, Hà Nội III Tài liệu tiếng Anh 32 Lanham Act 1946 33 Linda Annika Erlandsson (2004), The future o f scents as trademarks in the European Community based on a comparison to the American experience, Faculty of law-University of Lund 34 Kamil Idris (2003), A poxver tool for economic growth WIPO No.888.1 35 Charles Martin, “The meaning of distinctiveness in Trade-mark law”, Illinois Law Review, Northwestern University, Volum 45 Nov- Dec (Number 5), p 535581 36 Peter Meinhardt and Keith R Havelock (1989), Concise trademark lavv and practice Gower 75 37 Robert p Merges, Peter s Menell and Mark A, Lembley, Intellectual property in u nen’ technology era, Gaithersburg, MD: Aspen’s publication IV Các website Internet 38 http://vvwvv.vnn.vn/khoahoc/hoso/2004/04159203/; Bảo hộ sở hữu trí tuệ: cần gương cú hích 39 h ttp :/ / w w w V ie t n a m e m b a s s Y -u s a o r g / t in ta c / n e w s it e m -v p h p d a t e s a m p - Việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Mỹ 40 http://heinonline.org ... niệm nhãn hiệu hàng hoá V 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 1.1.2 Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hoá 1.1.3 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu hàng hố 1.2 Chức năng, vai trị nhãn hiệu hàng hoá. .. hố Chương III: Thưc trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 3.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hoá Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị... nhãn hiệu Hoa Kỳ, Vinamilk phải ưu tiên Khơng thể có cơng ty Hoa Kỳ đăng ký sử dụng nhãn hiệu cấm sản phẩm Vinamilk xuất thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đưa định

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan