1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật việt nam và một số nước châu á

94 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THUỲ DƯƠNG ĐỀ TÀI BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THUỲ DƯƠNG ĐỀ TÀI BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân sự Tố tụng dân sự Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lê Hồng HÀ NỢI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Ngô Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ, nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy, Cô động viên ủng hộ từ gia đình, bạn bè để hồn thành tốt luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy TS Trần Lê Hồng – người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thành viên Hội đồng chấm luận văn, bao gồm PGS TS Vũ Thị Hải Yến, PGS TS Vũ Thị Hồng Yến, PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh, TS Nguyễn Như Quỳnh, PGS TS Trần Thị Huệ đóng góp ý kiến quý giá lý luận thực tiễn để tơi hồn thiện luận văn cách hồn chỉnh Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Dân Tố tụng dân khoa sau đại học Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2019 Học viên Ngô Thùy Dương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMO : Phòng Nhãn hiệu Trung Quốc (China Trademark Office) ĐƯQT : Điều ước quốc tế JPO : Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (Japan Patent Office) SHCN : Sở hữu cơng nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ SAIC Bộ Công thương Trung Quốc (State Administration for Industry and Commerce) TRIPs : Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) WIPO : Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Tính đóng góp đề tài Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái quát nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu 1.1.2 Chức nhãn hiệu 13 1.1.3 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 16 1.2 Khái niệm, đặc điểm nhãn hiệu tiếng 18 1.2.1 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 18 1.2.2 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng 22 1.3 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng 24 1.4 Ý nghĩa, vai trò việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng 32 CHƯƠNG 2: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 34 2.1 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Trung Quốc 34 2.1.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng 34 2.1.2 Đánh giá nhãn hiệu tiếng 36 2.1.3 Công nhận nhãn hiệu tiếng 41 2.2 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Nhật Bản 44 2.2.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng 44 2.2.2 Đánh giá nhãn hiệu tiếng 47 2.2.3 Công nhận nhãn hiệu tiếng 50 2.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Thái Lan 51 2.3.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng 51 2.3.2 Đánh giá nhãn hiệu tiếng 52 2.3.3 Công nhận nhãn hiệu tiếng 56 2.4 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam 58 2.4.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng 58 2.4.2 Đánh giá nhãn hiệu tiếng 61 2.4.3 Công nhận nhãn hiệu tiếng 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TỪ KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGOÀI 65 3.1 Một sớ kiến nghị đới với việc hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng 65 3.1.1 Sửa đổi lại quy định Khoản 20 Điều Luật Sở hữu trí tuệ khái niệm nhãn hiệu tiếng 65 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống xác định tiêu chí nhãn hiệu tiếng 67 3.1.3 Nhanh chóng xây dựng điều kiện cần thiết cho việc lập danh mục nhãn hiệu tiếng 69 3.2 Một số kiến nghị đối với việc nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người tiêu dùng qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhãn hiệu tiếng nói riêng 70 3.2.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực án bảo hộ nhãn hiệu tiếng 71 3.2.3 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan bảo vệ quyền SHCN tránh chồng chéo thẩm quyền đồng thời có chế phối hợp hiệu quan hoạt động bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu tiếng 71 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp đặc biệt nâng cấp cập nhật sở dự liệu nhãn hiệu tiếng 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhãn hiệu hàng hóa tài sản vơ hình q giá, có vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh phát triển thị trường doanh nghiệp, dù doanh nghiệp thực sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ Theo thời gian, với lớn mạnh doanh nghiệp, uy tín danh tiếng nhãn hiệu ngày bồi đắp, dẫn đến giá trị ngày gia tăng, nhãn hiệu trở thành nhãn hiệu tiếng đông đảo người tiêu dùng biết đến Hệ tất yếu trình bồi đắp danh tiếng nhãn hiệu chúng trở thành đối tượng hành vi xâm phạm lợi ích kinh tế khổng lồ mà nhãn hiệu đem lại cho chủ sở hữu chúng Đối với sản phẩm, dịch vụ có chỗ đứng định thị trường nói chung tâm trí người tiêu dùng nói riêng, chủ sở hữu nhãn hiệu gặp phải thách thức vô lớn đến từ hành vi xâm phạm nhãn hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh với mục đích lợi dụng lợi kinh doanh Đặc biệt, hành vi kể lại ngày diễn phổ biến công khai nhiều hình thức thể khác nhãn hiệu tiếng biết tới rộng rãi cộng đồng người tiêu dùng có liên quan Do đó, vấn đề bảo hộ nhãn hiêu tiếng tạo cho chúng bảo hộ đặc biệt trở thành mối quan tâm đồng thuận quốc gia từ cuối kỷ XIX Việt Nam quốc gia bước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành viên công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp thành viên hiệp định TRIPS Do vậy, Việt Nam có trách nhiệm phải thực cam kết bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng quy định Điều ước quốc tế Tuy nhiên, với lập pháp non nớt, thiếu kinh nghiệm quan có thẩm quyền đặc biệt trình độ nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chưa cao, Việt Nam trở thành môi trường lý tưởng hành vi xâm phạm diễn Với xuất ạt loạt thương hiệu tiếng Apple, Coca Cola, Intel, Zara… Việt Nam đứng trước vô số thách thức cho hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt vấn đề pháp lý liên quan tới xác lập thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu khu vực, Việt Nam mở rộng giao lưu thương mại với quốc gia khu vực Châu Á Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng quốc gia trọng quan tâm nhằm bảo đảm lợi ích tối đa chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, khác biệt khoảng cách địa lý yếu tố trị, văn hóa, xã hội, quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng nước khu vực Châu Á tồn khác biệt định so với Việt Nam Việc nghiên cứu quy định pháp luật nhãn hiệu tiếng quốc gia với quy định Việt Nam giúp khái quát tranh việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Châu Á; đồng thời điểm bất cập, hạn chế tồn hệ thống pháp luật Việt Nam từ rút học cho việc hoàn thiện củng cố khung pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam số nước Châu Á” Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam nay, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng ý quan tâm nhiều hơn, nhiên cịn tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Khái niệm đề cập cách hạn chế sách Tiến sĩ Lê Nết, Quyền Sở hữu trí tuệ năm 2004 Trong Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Mai Thanh, Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2006 tiếp cận cách khái quát nhãn hiệu tiếng 72 quan, Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý thị trường Điều giúp giảm tải cho cho quan quản lý nhà nước SHCN mà tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quyền việc tự bảo vệ quyền SHCN có nhiều lựa chọn cho họ việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền SHCN Tuy nhiên, với hệ thống nhiều quan bảo vệ quyền SHCN vướng mắc cho chủ thể quyền trường hợp nên lựa chọn quan nào, đặc biệt mà quy định pháp luật hành hành vi xâm phạm quyền xử lý nhiều quan khác nhau, vấn đề chồng chéo thẩm quyền tránh khỏi Thực tế địi hỏi phối hợp có hiệu quan thực thi quyền với với quan quản lý nhà nước có liên quan 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp đặc biệt nâng cấp cập nhật sở dự liệu nhãn hiệu tiếng Hệ thống liệu nhãn hiệu mang lại lợi ích rõ ràng to lớn công tác giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu tiếng Thứ đơn giản hóa việc giải số vấn đề như: việc lựa chọn tên nhãn hiệu trước tiến hành hoạt động kinh doanh (tránh tên trùng/gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ trước), Thứ hai, với hệ thống thông tin này, chủ thể kinh doanh giảm bớt gánh nặng phải chứng minh nhãn hiệu tiếng thuộc sở hữu Xuất phát từ thực tiễn nhãn hiệu tiếng, tác giả đề xuất số giải pháp Tuy nhiên, để thực tốt giải pháp này, cần nghiên cứu tổng thể chiến lược quốc gia sở hữu công nghiệp tạo thành hệ thống đồng hiệu góp phần thúc đẩy hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 73 KẾT LUẬN Nhãn hiệu công cụ để nhận biết, phân biệt, so sánh khẳng định thương hiệu doanh nghiệp sở hữu nhãn hiệu Việc bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt bảo hộ nhãn hiệu tiếng hoạt động quan trọng quốc gia Mỗi quốc gia khác có quan điểm pháp lý khác việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, nhìn chung lại, hoạt động có mục đích chung hạn chế ngăn ngừa việc xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sở hữu nhãn hiệu tiếng Một nước có chế độ bảo hộ tốt thu hút nhiều nhà đầu tư hơn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn tự hóa thương mại hội nhập toàn cầu mạnh mẽ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ, 1994 (TRIPs) Khuyến nghị chung quy chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng WIPO, 1999 Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Luật số 50/2005/QH11, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, 29/11/2005 Luật số 36/2009/Q12 sửa đổi, bổ sung số Luật Sở hữu trí tuệ, 19/06/2009 Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành nghị đỊnh số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/ttbkhcn ngày 30 tháng năm 2010, Thông tư số 18/2011/TTBKHCN ngày 22/07/2011 Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013, 30/06/2016 Sách, viết, tạp chí: Anno Accademico 2013/2014, well-known trademarks in china: protection, remedies and statistics Bloomberg L.P v Shanghai Bloomberg Finance and Economics Information Co Ltd & Shanghai Bloomberg Data and Information Network Co Ltd., Shanghai Intermediate People’s Court, 15.06.2007 Bộ Khoa học công nghệ Việt Nam (2017), Báo cáo nghiên cứu Dự án Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, NXB Khoa học kỹ thuật Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, Nguyễn Thị Hồng Bích, Luận văn thạc sĩ luât học Bản án số: 1388/2012/KDTM-ST, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/09/2012 Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Bản khuyến nghị chung cho quốc gia thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Catherine Seville, “EU Intellectual Property Law and Policy”, (Edward Elgar Publishing Limited năm 2009) Chen, Xie, Research on Categorization of Judicial Cases on Well-known Trademarks Hiroko Onishi, Well-Known Trade Mark Protection: Confusion in EU and Japan, 2009 10 Ha Thi Nguyet Thu (2010), Well-Known Trademark Protection Reference to the Japanese experience 11 Interpretation Concerning the Application of Laws in the Trial of Cases of Civil Disputes Arising from Trademarks (a 12.10.2002, e 16.10.2002) 12 International Trademark Association (2012), Trademark Basic: A Guide for Business 13 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 14 Martin Audio Limited v Ruifeng Audio Technology Co Ltd., Nansha People’s Court, 02.2014 15 Phan Ngoc Tam (2011), Well-known trademark protection: A comparative study between the laws of European Union and Vietnam, Doctoral Dissertation of Law, Ho Chi Minh City University of Law 16 The JPO Guidelines 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật SHTT Việt Nam, NXB Công An Nhân Dân 18 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 19 TJT Corporation C.A.M.E.L Co, định số 2007/QĐ-SHTT Cục Sở hữu trí tuệ, ngày 14/10/2009 20 Zhu, The Protection of Well-known Trademarks Website WIPO (2018), Types of Intellectual Property, địa http://www.wipo.int/about-ip/en/ ngày truy cập 31/7/2018 Nguyễn Như Quỳnh (2016), Một số bất cập bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu tiếng Việt Nam, địa chỉ: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/m-t-s-b-t-c-ptrong-b-o-h-va-th-c-thi-quy-n-d-i-v-i-nhan-hi-u-n-i-ti-ng-t-i-vi-t-nam, ngày truy cập 31/07/2018 Trademark Law of the People's Republic of China (as amended up to Decision of August 30, 2013, of the Standing Committee of National People's Congress on Amendments to the Trademark Law of the People's Republic of China), địa http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=13198, ngày truy cập 31/7/2018 Trademark Act (Act No 127 of April 13, 1959, as amended up to Act No 55 of July 10, 2015) of Japan địa http://www.wipo.int/wipolex/en/profile.jsp?code=JP , truy cập ngày 3/8/2018 Unfair Competition Prevention Act of Japan (Act No 47 of May 19, 1993, as amended up to Act No 54 of July 10, 2015) địa http://www.wipo.int/wipolex/en/profile.jsp?code=JP , truy cập ngày 3/8/2018 Defensive Trademark Law and Legal Definition_USLegal, truy cập https://definitions.uslegal.com/d/defensive-trademark/ ngày 3/8/18 Examination Guidelines for Trademark_Japan Patent Office, truy cập http://www.jpo.go.jp/tetuzuki_e/t_tokkyo_e/tt1302-002.htm ngày 3/8/2018 Cơ sở liệu nhãn hiệu tiếng Nhât Bản địa http://www.2.j-platpat.inpit.go.jp/chomei/l%C3%ADt_e.cgi? ruy cập ngày 3/8/2018 Trademark Act B.E 2534 (1991) (as amended up to Trademark Act (No 3) B.E 2559 (2016)) of Thailand địa http://www.wipo.int/wipolex/en/profile.jsp?code=TH, truy cập ngày 3/8/2018 10 http://www.asiaiplaw.com/article/41/644, truy cập ngày 3/8/2018 ... BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 34 2.1 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Trung Quốc 34 2.1.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng ... khung pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam số nước Châu Á? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam nay,... 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ nhãn hiệu tiếng Chương 2: Bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam số nước châu Á Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w