Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
14,92 MB
Nội dung
BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THI PHƯƠNG LAN SO SÁNH PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC ĐIỂU ƯỚC QUỐC TÊ VÀ PHÁP LUẬT MÔT SỐ NƯỚC CÔNG NGHĨÊP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Luật Dán Ma số: 50507 thưviẹn TRƯỢNG ĐAI H O C LỤẬT HÀ NÒI PHÒNG GV_ LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HOC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VÃN THANH HÀ NỘI - 2002 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tơi xin dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Tiến sỹ Đinh Văn Thanh - Người hướng dẫn khoa học cho đề tài tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy chuyên ngành Luật Dân sự, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Pháp luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội bạn bè đồng nghiệp có đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, vô biết ơn Cha, Mẹ người Chồng thân yêu tạo điều kiện thuận lợi, thường xun động viên, cổ vũ khích lệ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Vũ Thị Phương Lan CÁC THUẬT NGŨ VIẾT TẮT - BLDS 1995 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt nam 1995 - Nghị định 63/CP Nshị định số 63/CP neày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sỏ' hữu công nehiệp Nshị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 - Nghị định 06/2001 Chính phủ sửa đổi, bổ suns số điều N ẹ l i Ị định số 63/CP ngàv 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp - NHHH Nhãn hiệu hàns hoá - NHDV Nhãn hiệu dịch vụ - NHTT Nhãn hiệu tập thể - NHCN Nhãn hiệu • chứnc o nhân - NHNT Nhãn hiệu tiếng - NHLK Nhãn hiệu liên kết - SHCN Sở hữu công nghiệp - SHTT Sở hữu trí tuệ - ĐƯQT Điều ước quốc tế - TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại - WIPO quyền sở hữu trí tuệ (dã Tổ chức Thươna mại giói ký nẹàv 15/4/1994 có hiệu lực ncày 1/1/1995) Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (Worlde of Interlectual - WTO Propertv Organization) Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade - Hiệp định Thương mại Orsanization) Hiệp định CHXHCN Việt nam Hợp chủns Việt - Mỹ quốc Hoa Kỳ Quan Hệ Thươns Mại có hiệu lực từ 10/ 12/2001 Ọ MỤC LỤC Tran LỜI NÓI Đ Ầ U CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ BẢO HÔ N H H H 7.7 Khái niệm NHHH sở pìưỈD ỉý việc bảo hộ N H H H 7.7.7 Khái niệm N H H H 7.7.2 Các dấu hiệu cấu thành N H H H 7.7.5 Các tiêu chí đ ể bảo h ộ 11 1.2 Phân ìũại N H H H " 28 7.2.7 Nhãn hiệu hàng hoá (NHHH) nhãn hiệu dịch vụ (N H D V ) "28 7.2.2 Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng n h ậ n "29 1.2.3 Nhãn hiệu tiếng (NHNT) "33 1.2.4 Nhãn hiệu liên kết (N H LK ) ■•37 1.3 Lược sử hình thành phát triển pháp luật hảo hộ N H H H .í -38 3.1 Trên th ế ạiới ■•38 1.3.2 ỏ Việt na m -42 CHƯƠNG II: BẢO HỘ NHHH THEO PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VÀ s ự TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT N A M 45 2.1 Căn xét nhận đơn xin đõ 11 ký bảo hộ N H H H '45 2.1.1 Các nguyền rắc chấu nhận đơn xin đãng ký bảo hộ N H H H 45 2.7.2 Yêu cầu việc sử dụnq 49 2.2 Xác lập huy bỏ auyền SHCN đối vói N H H H 55 2.2.1 Xác lập SHCN đối voi NHHH nước pháp luật Việt nam 55 2.2.2 Các trường hợp huỷ bỏ hiệu lực văn hảo hộ NHHH nước pháp ìuậĩ Việt N a m 64 2.3 Nội dung quyến SHCN CO’bản N H H H 72 2.3.] Quyền sử dụng N H H H 72 2.3.2 Quyền cấm người khác sử dụng NHHH m ìn h 74 2.4 Bảo hộ NHHH với vấn đề chống chia cắt thị trường chống cạnh Tranh không lành m ạnh : 76 2.4.1 Bào hộ NHHH với vấn đề chống chia cắt thi trường 76 2.4.2 Bảo hộ NHHH với vấn đề chống cạnh tranhkhông lành mạnh 78 2.5 Bảo hộ NHHH Internet 82 2.5.7 Internet, tên miền ảnh hưởng chúng tới vẩn đé bảo hộ N H H H 82 2.5.2 Pháp luật nước ẹỉái vướng mắc vế bảo hộ NHHH internet 85 CHƯƠNG III THỰC TRANG BẢO HỘ NHHH, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾ.N NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHẤP LÝ VỂ BẢO HỘ NHHH VIỆT N A M 89 Vài nét thực trọn ẹ bảo hộ NHHH Việt n a m 89 3.7.7 Thực trạng pháp ỉuậí điểu chỉnh N H H H ,89 3.1.2 Thực Tiễn bảo h ộ 91 3.2 Phương hướng số kiến nqhị cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt nam NHỈ IIJ ' ’ ’ 2.7 Phương hướnọ, hoàn th iệ n 95 3.2.2 Một số kiến nghị cụ th ề 98 KẾT L U Ậ N X05 LỜI NĨI ĐẨU X TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐỂ TÀI: Trona giói đan2 có xu hướng tồn cầu hố nsày càns sâu sắc, Nghị Đai hội IX Đảna Cộne sản Việt Nam nhận định: “C/ĩzi động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu họp tấc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lọi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc vãn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường.”* Để chủ độns thành cơng cơng hội nhập đó, cần phải có hiểu biết pháp luật trone có pháp luật nhãn hiệu hàng hoá (NHHH) nước đối tác kinh tế chiến lược NHHH công cụ tuyệt vời để chiếm lĩnh thị trường Iihờ vào phát triển phươns tiện quảng cáo, cơng cụ hiệu để phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác loại NHHH khônẹ phải sản phẩm nhưns tạo cho sản phẩm ý nghĩa xác định nét nhận biết thời gian không gian Ngày nav, nhận thức người NHHH có thay đổi, giá trị doanh nghiệp đánh giá khôns dinh cơ, đất đai tài sản hữu hình mà cịn bao gồm phần lớn giá trị tài sản vơ hình có uv tín NHHH mà doanh nghiệp sở hữu Việt nam, cùns với phát triển kinh tế, thực trạng vi phạm bảo hộ NHHH đans diễn ngày phức tạp NHHH ]à dấu hiệu quan trọng để phân biệt hàng hoá sản phẩm loại thị trường Song khơng có tính bí mật dễ bắt chước Vì có đơn vị kinh doanh cá nhân lợi dụng đặc điểm sử dụn? trái phép NHHH dơn vị khác nhằm dựa vào uy tín sẩn có nhãn hiệu thị trườne để thu lợi cho mình, nhiều vụ việc bị quan chức nãns phát xử lý làm giả nhãn hiệu bột “AHNOMOTO” hay thuốc “MALBORO” nhái nhãn mác “LAVIE", “OMO” Bên cạnh đó, thực tế cbúns ta chuyển sane kinh tế thị trường chưa láu, phần lớn doanh nghiệp thường trọng phát triển sản xuất, mở rộng thị trường mà chưa trọng tới vấn đề bảo hộ NHHH Điều dẫn tới tình trạns sau nhãn hiệu có uy tín thị trường trons nước quốc tế lại khơna đăns ký bảo hộ thích họp bị Đ ânc C ộng sản Việt N am , “V ăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX ” , N X B Chính trị Q uốc gia, H nội 2001, trang 43 nhà sản xuất khác lợi dụng Có thể kể đâv nhiều trườns họp nhãn hiệu bút bi Thiên long bị vi phạm Truns quốc, nhãn hiệu bánh Kinh đô bị lợi dụng Mỹ, tổng côns ty nhà nước có quy mơ lớn Việt nam PetroVietnam có nguy bị tước đoạt nhãn hiệu thị trườns khơng có trọng đầy đủ tới việc bảo hộ nhãn hiệu Trước thực trạng trên, điều cần phải thừa nhận rằns kinh tế phát triển trình độ thấp, với lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ NHHH nhiều bất cập Hệ thống văn pháp luật NHHH chưa đầv đủ chưa xác định với tầm quan trọng Các quy định bảo hộ NHHH chiếm phần khiêm tốn chương quy định SHTT Irons Bộ luật Dân đồ sộ Việc tiến hành bảo hộ NHHH thực tiễn chủ yếu dựa vào vãn luật Chính phủ Bộ chủ quản ngành ban hành Các văn có tính ổn định khơng cao dễ bị quan ban hành sửa đổi Hệ thống thiết chế bảo hộ NHHH chưa có tổ chức phù hợp Có nhiều quan có chức năn hoạt độns liên quan tới vấn đề bảo Ỉ1Ộ NHHH Chính phủ, Tồ án, Bộ Khoa học-Cơng nghệ-Mơì trường, (nay Bộ Khoa học-Cơng nghệ), Quản lv thị trườn 2;, Hải quan Trong nhiệm vụ, quyên hạn quan lại chưa phân định rõ ràng Hơn hệ thống cịn số nội dung chưa phù hợp với cam kết quốc tế mà mong muốn tham gia q trình gia nhập WTO, TRIPS Thực tế đặt yêu cầu cấp bách phải hoàn thiện kịp thời hệ thống pháp luật bảo hộ đối tượng SHCN có NHH.H theo hướng phù họp với ĐƯ QT thông lệ phổ biến siới để tạo tiền đề cho công hội nhập Việt Nam trone lĩnh vực Để làm điều đó, phương pháp áp dụne phổ biến so sánh, đối chiếu với hệ thống pháp luật tiên tiến giới; qua vừa học hỏi vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước Trona số hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH nước công nchiệp phát triển, tác giả lựa chọn hệ thống pháp luật tương ứng EƯ, Mỹ Nhật Bản với ĐƯQT có liên quan để làm đối tượng so sánh với pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam Bởi đâv nước khu vực có kinh tế phát triển động giới Thực tiễn bảo hộ hoạt động NHHH nước khu vực có bề dày lịch sử lâu đời với bề dày lịch sử kinh tế thị trườn Do hệ thơYie pháp luật bảo hộ NHHH ỏ' nước khu vực nói hệ thốns pháp luật quốc sia bảo hộ NHHH phát triển ẹiới Đặc biệt, Nhật Bản nước có văn hố phương đơng gần gũi với Việt Nam Hệ thống pháp luật họ nói chung bảo hộ NHHH nói riêns chắn có nhiều điểm tương đồnc đáns rút kinh nạhiệm cho Việt Nam EƯ quốc gia độc lập sonc pháp luật thiết chế ban hành có giá trị thực nước thành viên pháp luật quốc gia Pháp luật bảo hộ NHHH EU hình thành sons áp dụng thốns toàn lãnh thổ 15 nước thành viên nên phản ánh nét tương đồne CO' pháp luật nước thành viên Còn Mỹ nước có hệ thốns pháp luật bảo hộ NHHH đầy đủ, chi tiết tiến vào bậc giói Một điều mà luật sia EU phải thừa nhận phát triển trước pháp luật Mỹ sỏ' hữu trí tuệ (SHTT) nói chung NHHH nói riêng nhiều chi phối xu hướns, phát triển pháp luật tương ứng nước khác siới, kể EƯ Nhật Bản Mới Việt Nam Mỹ ký Hiệp định thương mại song phương trone dó dành phẩn đána kể điều chỉnh bảo hộ SHCN NHHH vói nhiều điểm so với pháp luật Việt Nam Vì cần phải nghiên cứu tìm hiểu nhữns điểm trone pháp luật bảo hộ NHHH nước sở so sánh với pháp luật Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng NHHH phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam trone; eiai đoạn nay, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sỡ sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam vói điều ước quốc tế pháp luật m ột số nước công nghiệp phát triển ” với mong muốn có CO' hội nghiên cứu cách hệ thống qui định NHHH không Việt Nam mà qui định quốc tế đặc biệt so sánh, đối chiếu học hỏi mà nước phát triển trải qua, tiếp thu nhữns ưu điểm phù hỢD với điều kiện Việt Nam, lọc bỏ nhược điểm, góp phần làm cho hệ thốnơ pháp luật Việt Nam vấn đề ngày càne hoàn thiện phù hợp vói xu chung cộng đồng quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI: SHTT nói chuns SHCN nói riêng lĩnh vực mẻ phức tạp ỏ' Việt Nam Từ năm 1976, sau đất nước thống Việt Nam tham gia vào Tổ chức SHTT giới W1P0, song phải sang thập kỷ 80 mói thực xây dựng nhữna vãn pháp lý vấn đề ví dụ như: Nghị định 31 ngày 23/1/1981 sáng kiến, sáng chế; Nghị định 197/HĐBT ngày 13/5/1988 NHHH; Nghị định 200 201/HĐBT ngày 28/12/1988 giải pháp hữu ích mua bán li-xăng Những qui định phản ánh việc bảo hộ SHCN thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp Khi đất nước chuyển sans kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mặt đời sống thay đổi có qui định liên quan đến SHCN, đời Pháp lệnh bảo hộ SHCN năm 1989 văn pháp lý cao Bộ luật dân (BLDS) 1995 Vấn đề bảo hộ quyền SHCN thu hút quan tâm, nshièn cứu nhiều quan, Ban, ncành, nhà khoa học sỏ' đào tạo luật Đặc biệt, có nhiều hội thảo tổ chức liên quan đến vấn đề Hội thảo Hiệp định TRIPS Hội thảo đối tượng SHCN mói ỏ' Việt Nam, Hội thảo IV Hoa Kỳ - Việt Nam thực thi quyền SHTT tbárm ] 1/2001 Đồnc thời, có nhiều viết nhiều tác ciả nước nước SHTT như: Tiến sỹ Dominique De Stoop (bài giảns luật quốc tế khoá Dự án VAT), Tiến sỹ Nguvẻn Bá Diến (bài viết hoàn thiện pháp luật SHTT trona điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế đăns, tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2001), tập giảng “SHTT” Trườno Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên cônẹ trình dề cập tới vấn đề liên quan đến SHTT nói chune mà khơng sâu nghiên cứu riênc bảo hộ NHHH Trons lĩnh vực đậc biệt có tác iả Vũ Thị Hải Yến có cơnơ trình nghiên cứu líMột số vấn đề bảo hộ quyền SH C N NHH H Việt Nam theo qui đinh pháp luật dân sự", cơng trình chun biệt NHHH Sons, nghiên cứu thực trons; lĩnh vực chủ yếu tập trung vấn đề bảo hộ NHHH theo qui định pháp luật nước Việt Nam Có thể nói, ỏ' nước ta chưa có cơna trinh khoa học nshiên cứu cách cụ thể, chi tiết vấn đề so sánh pháp luật bảo hộ NHHH Vì vậy, đề tài “So sánh pháp luật vé bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt N am với Điều ước quốc tế pháp luật m ột số nước công nghiệp phát triển'' đề tài độc lập, khơn? có lặp lại Tuv nhiên điều khơns có nghĩa đề tài khơng có kế thừa mà ngược lại để hoàn thành luận văn tác giả phải tham khảo, sưu tầm, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm côna trình khoa học có liên quan cơng bố viết tạp chí chuyên nsành M Ụ C Đ ÍC H CỦA ĐỂ TÀI: Mục đích đề tài thơng qua việc tìm hiểu, phân tích qui định NHHH ĐƯQT trone pháp luật nước tiên tiến để từ đối chiếu so sánh, thấy điểm tương đồng vấn đề chưa phù hợp, cần tiếp thu học hỏi để đề xuất kiến nshị thích hợp với quan có thẩm quyền với monẹ muốn pháp luật Việt Nam vấn đề ngày hồn thiện, góp đẩy nhanh cách ổn định tốc độ hội nhập phát triển đất nước Trong nội dung luận văn, kiến nghị trình bày Chương III Với đề tài này, tác eiả mong muốn làm rõ nhữna điểm tươns đổns; khác biệt hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam với nước khu vực phát triển giới Qua sóp phần náng cao hiểu biết pháp luật bảo hộ NHHH nước PH Ư Ơ N G PH Á P N G H IÊ N CỨU: Cơ sở phương pháp luận mà đề tài ln tn thủ phép vật biện chứns vật lịch sử học thuyết Mác - Lê nin Để thực đề tài tác siả dựa tài liệu có để tổns hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá Từ nhữns qui định cụ thể Dhán tích để làm rõ từng, nội duna đảm bảo tính hệ thống đề tài khoa học V Với đặc thù đề tài nshiên cứu so sánh pháp luật nên phươnơ pháp trên, phươnẹ pháp so sánh vận dụng cách triệt để liên tục Phương pháp sử dụna, hầu hết nội dung đề tài: *l* So sánh qui định pháp luật Việt Nam với qui định ĐƯQT đặc biệt Hiệp định WIPO WTO ♦ĩ* So sánh qui định pháp luật Việt Nam hành với qui định số nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật Bản Liên minh Châu Âu NH ŨNG ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI: Tronẹ lĩnh vực mình, đáy đề tài nghiên cứu pháp luật bảo hộ NHHH Việt nam pháp luật bảo hộ NHHH nước khác trons SO' sánh cách có hệ thốns với Qua so sánh đó, nội dune CO' bản, kinh nghiệm điểm ưu việt pháp luật hệ thống bảo hộ NHHH nước phát triển giới làm rõ phân tích mối tươns quan với điều kiện, hồn cảnh từne; nước Qua £Ĩp phần đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam bảo hộ NHHH Đề tài cần phải đánh giá nhà khoa học, có chun mơn sâu tác giả mạnh dạn tự đánh giá đề tài có ý nghĩa lý luận số đối tượng SHCN NHHH có nhiều điểm đặc biệt Chủ văn bằn° bảo hộ NHHH nhiều không cần phải bỏ nhiều công sức thời gian để sáng tạo NHHH nhưne lại hưởng bảo hộ thời gian gần không hạn chế Luận văn thực xong p phần eiải thích điều từ sóc độ lý luận Đồna; thời tìm hiểu, phân tích so sánh sờ lý luận tương ứng nước có kinh tế phát triển để rút ý kiến nhằm hoàn thiện sở lý luận cho hệ thôn pháp luật bảo hộ định hướng thực quyền SHCN NHHH Việt Nam Bên cạnh ý nghĩa lý luận đề tài nghiên cứu nàv có ý nghĩa thực tiễn Và nói V nghĩa thực tiễn thể đậm nét nhiều so với khía cạnh lý luận Trong thực tiễn kinh tế cũnc vậy, NHHH ln đối tượng SHCN có thực tiễn phong phú Nó có số lượng đơn đăng ký hảo hộ lớn đối tượng bị vi phạm nhiều dễ dàng Đặc biệt, kinh tế càna phát triển thực tiễn bảo hộ thực thi quyền bảo hộ NHHH phong phú Hệ thống pháp luật liên quan đến việc đăng ký bảo hộ NHHH RÍữa nước ĐƯQT liên quan ngày cằna địi hỏi phải có đổnc theo nhữne chuẩn mực chuns định Hệ thống pháp luật liên quan đến việc thực thi quyền bảo hộ NHHH cũns; đòi hỏi phải theo kịp trình độ phát triển kinh tế vừa bảo đảm quyền lợi người bảo hộ, song phải ngăn ngừa chủ văn lợi đụnơ quyền bảo hộ thực 96 chưa đa dạne vai trò NHHH bảo hộ NHHH kinh tế chưa ý thức đầy đủ từ phía doanh nghiệp Nhà nước Pháp luật SHCN NHHH cũns chưa có điều kiện để phát triển cách phù họp với nhiệm vụ vai trị trons kinh tế khía cạnh nội dung; thủ tục Cũng thế, trons, vấn dề đật lãnh đạo Cục SHCN giới luật gia bàn mục tiêu nhiệm vụ cho công tác SHCN Việt Nam nhữne năm tới tiếp tục bổ suns hoàn thiện khung pháp lý hành SHCN nói chunẹ có NHHH.110 Qua phán tích so sánh pháp luật NHHH Việt Nam với EU, Mỹ, Nhật Bản số ĐƯQT vói việc phán tích nhữns đặc điểm thực trạnẹ bảo hộ NHHH ỏ' Việt Nam, tác giả cho rằne cần phải có nhữns bổ suns, hồn thiện mạnh mẽ khung pháp lý hành bảo hộ NHHH Việt Nam Để làm điều trước tiên cần xác định phương hướnơ mang tính nguyên tắc cho q trình hồn thiện khung pháp lý Theo tác giả, phươnạ hướng phải bao gồm ba nội duns sau T hủ nhất, khung pháp lý NHHH Việt Nam cần phải xây dựng phù họp sở nguyên tắc nhà nước pháp quyền Đây troní nguvên tấc Hiến pháp 2001 sửa đổi Hiến pháp 1992 ghi nhận Nguyên tắc có nội dung khái quát bao trùm mặt tổ chức, hoạt độnẹ tổ chức máy nhà nước mối quan hệ Nhà nước-Công dân Khi hoàn thiện khuns pháp lý NHHH, nguyên tắc đồi hỏi văn quy phạm pháp luật trone lĩnh vực phải xây dựns, cách đầy đủ, chuẩn xác, có khoa học minh bạch Côns tác tuyên truyền pháp luật phải đề cao để siúp cho đối tượng có liên quan phải hiểu nắm bắt nội dung tinh thần pháp luật bảo hộ NHHH Mọi mối quan hệ nhà nước cơng dân q trình đăng ký bảo hộ NHHH mà cụ thể mối quan hệ siữa Cục SHCN, cán Cục SHCN vói người nộp đơn, người đại diện SHCN đối tượns khác tham sia vào trình đăng ký, bảo hộ NH.HH phải điều chỉnh hệ thống đầy đủ văn pháp quy T h ứ hai, việc hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ NHHH Việt Nam phải phù họp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Thế giói xu hội nhập ngày càns toàn diện lĩnh vực kinh tế Tron? xu này, nước phát triển Việt Nam nhữns nước có nhiều hội song chịu nhiều thiệt thòi Các cam kết quốc tế đa phươnẹ son? phương nay, đặc biệt lĩnh vực bảo hộ SHCN nói chung phản ánh theo mức độ có lợi cho nước 110 X em “C úc m ục riêu đè cho công tác S H C N Việt N am lìùm tới" trích phái biểu ơng Trần V iệt H ùn? Phó Cục trườn