Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào thực trạng và phương hướng hoàn thiện

64 17 0
Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật của nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ T PHÁP• TRƯỜNG Đ Ạ• I HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • SI VI XAY PA SAN PHONE C CHẾ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CHDCND LÀO - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS PHAN CHÍ HIẾU THƯ V lh N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC J^ HÀ NỘI - NĂM 2009 Mục lục Phan mở đầu Chirơng 1: Những vấn đề lý luận chung chế quản lý Doanh nghiệp Nhà nưtýc .8 1.1 Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường CHDCND L 1.2 Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước 16 1.3 Các yểu tố cấu thành chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước .20 Chương 2: Thực trạng vận hành chế quản lý nhà nưóc doanh nghiệp nhà nưóc 25 2.1 Thực trạng pháp luật vể chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước 25 2.2 Các quan thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 32 2-3 Thực trạng áp dụng số quy định quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước 40 2-4 Các quy định tổ chức quản lý hoạt động cho DNNN 43 Chương Phương hướng giải pháp đổi chế quản lý doanh nghiệp nhì nước .47 3.1 Sự cần thiết phải đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 47 3.2 Phương hướng đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 48 3.3 Một số kiến nghị nhằm đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 49 Kết luận 57 Danh muc tài liêu tham khảo 59 • • CHỮ VIẾT TẤT CHDCND Lào: Cộng hịa dân chủ nhân dân lào CP: Chính phủ CTNN: Cơng ty nhà nước CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước ĐNDCM Lào: Đảng nhân dân cách mạng Lào HĐGĐ: Hội đồng giám đốc KTTT: Kinh tế thị trường NSNN: Ngân sách nhà nước QL: quản lý TTCP: Thủ tướng phủ VPCP: Văn phịng phủ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ năm 1986 nước Lào thức thực cơng đổi đất nước, vấn đề trọng tâm kinh tế Nội dung cốt lõi đổi kinh tế việc chuyển kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Tình hình tạo biến đổi sâu sắc mặt, tác động khách quan đến đời sống kinh tế-xã hội Doanh nghiệp nhà nước vốn coi phận kinh tế chủ đạo số doanh nghiệp dần đứng thị trường, làm ăn thua lỗ, công nhân việc làm trước trạng đó, Nhà nước chủ trương xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước kết hợp với biện pháp giải thể, sáp nhập, cổ phần hố thể điểm hình thành cơng ty, xoá bỏ chế độ chủ quản số ngành Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế-xã hội loại doanh nghiệp hệ thống Hiện doanh nghiệp Nhà nước nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chịu chi phối hai cấp: trung ương địa phương, cấp lại có phương thức quản lý điều tiết khác nhau, vừa chồng chéo, vừa cạnh tranh triệt tiêu lẫn nhau, quản lý chồng chéo nhiều cấp không bao quát hết hoạt động doanh nghiệp, bao quát hết hoạt động doanh nghiệp, “kẽ hở” cho tượng tiêu cực nảy sinh Trong trước chuyển đổi chế quản lý, ta lên án chế độ bao cấp ràng buộc cản trở quyền hạn giao rộng, song hệ thống pháp luật kinh tế CHDCND Lào cịn chưa hồn chỉnh thực chưa nghiêm nhiêu doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu quả, nhân tố cấu thành phận kinh tế chủ đạo Đi tìm giải pháp cho hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, thực chất củng cố đứng cho phận kinh tế Nhà nước nhiệm vụ mang tính cấp bách Chính sách đổi quản lý Nhà nước thời gian qua bước thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước chủ động hoạt động có hiệu Tuy nhiên quản lý doanh nghiệp Nhà nước đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu giải Từ lấy làm sở cho việc sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hành tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước Vì việc nghiên cứu đề tài “Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước theo pháp luật nước CHDCND Lào - thực trạng phương hướng hồn thiện” mang tính cấp thiết, khơng mặt lý luận mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qủa công việc quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước thực pháp luật, hoạt động mạnh mẽ, có hiệu kinh tế cao nghĩa thực : doanh nghiệp Nhà nước phận kinh tế chủ đạo Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án • “ • • • Quản lý doanh nghiệp Nhà nước vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác Bản luận văn đề cập đến vấn đề quản lý doanh nghiệp Nhà nước: làm rõ vấn đề quản lý doanh nghiệp Nhà nước, vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước; hoạt động thưc tiễn quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước thòi gian qua thể nào, quy định pháp luật vế vấn đề sao, bên cạnh tìm vấn đề tiêu cực làm cho hoạt động quản lý nhà nước hiệu dẫn đến doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ từ tìm biện pháp khắc phục để làm cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tích cực, mặt khác làm doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh có hiệu cao Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước CHDCND Lào năm gần có số cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý doanh nghiệp Nhà nước Tạp chí Ngân hàng giới (The world bank) báo cáo tình hình kinh tế Lào( Lao PDR economic Monitor) đó, đề cập đến vấn đề cải cách cấu tổ chức sách quản lý ngân sách Nhà nước, cải cách phận doanh nghiệp nhà nước, cải cách mặt tài chính, cải cách mặt thương mại, quản lý Nhà nước đổi với loại hình doanh nghiệp, cải cách cấu tổ chức doanh nghiệp Nhà nước Nhưng viết mang tính cách chung, chưa làm rõ trạng thái pháp luật quản lý doanh nghiệp Nhà nước Từ nói thời điểm này, Lào chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện nhằm hoàn thiện pháp luật chế quản lý doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước vấn đề rộng lớn phức tạp liên quan mật thiết với nhiều lĩnh vực lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội pháp luật Pháp luật phương tiện quan trọng đảm bảo cho hoat động quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước thực phát huy tích cực sống Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp luật quản lý doanh nghiệp Nhà nước Với nội dung, cấu, chế điều chỉnh pháp luật quản lý doanh nghiệp Nhà nước có mối quan hệ mật thiết có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước CHDCND Lào Trong quản lý doanh nghiệp nhà nước có quản lý nội doanh nghiệp Nhà nước; quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước; quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp khác Luận án nghiên cứu vấn đề quản lý vốn (về việc cấp, phát vốn) doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật nước CHDCND Lào Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước CHDCND Lào sư nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mà thực chất dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội để phát huy tiềm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Luận án vận dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật, đăc biệt lý luận pháp luật kinh tế điều kiện chế kinh tế Trong đó, luận án đặc biệt ý đến việc vận dụng phương pháp biện chứng phương pháp lịch sử để phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng họp trình giải vấn đề mà đề tài đặt Những đóng góp khoa học thực tiễn luận án Luận án có điểm sau: Luận án cơng trình Lào nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Luận án phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nước CHDCND Lào Luận án đề suất định hướng giải pháp hoàn chỉnh nhũng chế định pháp luật quan trọng có lien quan trực tiếp đến cơng việc quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước v ề mặt thực tiễn, sở đánh giá thưc trạng hoạt động quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nước CHDCND Lào, luận án đưa kiến nghị cụ thể góp phần vào hoạt động xây dựng pháp luật vấn đề quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nước CHDCND Lào thời gian tới nhằm đảm bảo vận hành kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kết cấu luân án Ngoài phần mổ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề án bao gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận chung chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước Chương Thực trạng vận hành chế quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Chương nước Phương hướng giải pháp đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà C hư on g1 NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ C CHÉ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG CỦA NƯỚC CHDCND LÀO 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Nhà nước tham gia quan hệ kinh tế hai tư cách: Là người quản lý kinh tế người đầu tư Với tư cách người quản lý kinh tế, Nhà nước hoạch định sách kinh tế vĩ mô, tạo dựng môi trường đầu tư, điều tiết kinh tế để đảm bảo tăng trưởng ổn định lâu dài kinh tế Đe thực chức này, Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: hành chính, kinh tế, luật pháp Với tư cách nhà đầu tư, Nhà nước trực tiếp đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh Dể thực việc này, Nhà nước bỏ vốn thành lập tham gia vào doanh nghiệp với mục tiêu thu lợi nhuận để thực sách kinh tế - xã hội Để thực tốt chức mình, quốc gia trì số lượng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Tuy nhiên, quan niệm DNNN nước khác khác Một số nước quan niệm DNNN doanh nghiệp mà toàn vốn thuộc sở hữu hoàn toàn Nhà nước Nhiều nước lại quan niệm DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu phần vốn khống chế mà Tuy quan niệm DNNN quốc gia khác nhìn chung DNNN nước ngồi thường có dấu hiệu sau: (1) Nhà nước sở hữu toàn phần vốn doanh nghiệp; (2) Nhà nước có khả chi phối tới hoạt động doanh nghiệp; thấp, chưa tương xứng với tiềm lực lợi sẵn có Nhiều doanh nghiệp chưa thực tốt việc bảo tồn phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, vốn chẳng hạn loại doanh nghiệp lớn nằm diện quản lý cấp Trung ương cho thấy 18 cơng ty lớn có công ty xếp loại A, 10 công ty xếp loại B c có cơng ty bị xếp loại D18 Điều chứng minh chế quản lý doanh nghiêp Nhà nước chưa hợp lý.Chính vậy, đổi sách, hồn thiện chế quản lý tài DNNN vấn đề cấp thiết 3.2 Phương hướng đổi chế quản lý DNNN Cải thiện chế quản lý DNNN yêu cầu cấp thiết đặt nhằm nâng cao lực hoạt động, tăng cường khả cạnh tranh phát huy vai trò chủ đạo, quyền chủ động kinh doanh doanh nghiệp nhà nứoc doanh nghiệp khác có cố phần nhà nước Việc đổi chế quản lý DNNN phải phù họp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Lào đề giai đoạn Khuynh hướng cải thiện máy tổ chức nhà nước làm cho máy nhà nước gọn gàng, hợp lý hoạt động có hiệu quả19 Để tiến hành cải thiện có hiệu đòi hỏi phải tiếp tục đổi triệt để nhận thức, tư khu vực DNNN, từ hình thành chiến lược cải cách qn nhằm loại bỏ ôm đồm bất họp lý nhà nước khu vực kinh tế này, chuyển hẳn sang phương châm “Nhà nước nắm lớn, then chốt” Nhà nước thực chức quản lý kinh tế luật, điều chỉnh kinh tế địn bẫy kinh tế chủ yếu khơng phải số lượng DNNN cồng kềnh, làm ăn thua lỗ Tuy nhiên, để giải vấn đề phải có thời gian, song lộ trình phải rõ, quan điểm phải quán Thống vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò nồng cốt DNNN phải dựa vào yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế xã hội 18 T hông kê năm 2005 cùa Vụ Q uàn lý tài sàn nhà nước, Bộ tài 19 , Tài liệu hội nghị lân thư VII Đ N D C M Lào, năm 2001 chủ yếu; Từng bước tạo lập môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế; tách bạch rõ chức quản lý nhà nước, quản lý chủ sở hữu với chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp; xóa bỏ chế chủ quản; phân định rõ quyền quan nhà nước thực chức đại diện chủ sở hữu DNNN; cấu lại vốn tài sản theo hướng tích cực có hiệu quả, giảm khoản nợ xấu tài sản tồn đọng; kiên khẩn trương xóa bỏ tình trạng bao cấp, bảo hộ bất hợp lý, đặc quyền độc quyền kinh doanh DNNN 3.3 Một số kiến nghị nhằm đổi chế quản lý DNNN ỏ’ Lào Để nâng cao hiệu sức cạnh tranh DNNN, việc đổi phương thức quản lý thể việc đổi quan hệ sau: Một là, đổi quan hệ quan quản lý nhà nước: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để bước xóa bỏ khác biệt sách loại hình doanh nghiệp, tạo mơi trường bình đẳng, hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp kinh tể Môi trường kinh doanh ổn định lành mạnh Hai là, đổi quan hệ quan chức 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện, ban hành quy định liên quan đến lĩnh vực đa dạng hóa hình thức chuyển đổi sở hữu: giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp; đồng thời đổi phương thức bán doanh nghiệp thơng qua hình thức đấu giá 3.3.1.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kỉnh doanh a) Tạo lập, huy động, quản lý sử dụng vốn *về tạo lập, huy động vốn: - Phải có sách đảm bảo vốn pháp định - Nhà nước cần có sách tín dụng đắn nhằm tạo môi trường kinh tế pháp lý để phát triển đa dạng loại hình tín dụng - Cần tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước ngồi hình thức liên doanh, liên kết DNNN với tổ chức kinh tế cá nhân nước ngoài, hoàn thiện luật pháp quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Phát triển hình thức liên doanh, liên kết DNNN với với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hình thức lập công ty trách nhiệm hữu hạn - Giải hợp lý mối quan hệ tập trung nguồn thu vào ngân sách nhu cầu tích tụ vốn doanh nghiệp * v ề quản lý sử dụng vốn: - Ban hành chế đầu tư cho doanh nghiệp, xác định rõ quyền trách nhiệm doanh nghiệp công tác đầu tư theo hướng mở rộng quyền tự doanh nghiệp dự án đầu tư đồng thời quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư khơng có hiệu - Xây dựng chế để doanh nghiệp tự bổ sung nguồn kinh doanh nguồn hợp pháp Nhà nước không cấp vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp tự định hình thức huy động vốn phù hợp với quy mô sản xuất phương án kinh doanh, chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn vay nguồn để trả gốc lãi cho người vay vốn Nhà nước hỗ trợ vốn điều kiện doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, hạn chế đến chấm dứt hình thức hỗ trợ mang tính bao cấp cho doanh nghiệp - Xác định rõ quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp, bỏ can thiệp quan nhà nước vấn đề tài sản doanh nghiệp - Xây dựng chế xử lý linh hoạt gắn với tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp việc lý, nhượng bán tài sản, xử lý tổn thất tài sản doanh nghiệp b) Quản lý doanh thu, chi phí - Cơ chế quản lý chi phí doanh nghiêp theo hướng mở rộng quyền người quản lý điều hành doanh nghiêp việc định khoản chi phí, sở trách nhiệm rõ ràng, cụ thể - Xây dựng ban hành chế kiểm sốt chi phí doanh nghiệp ngành có lợi độc quyền, chống việc lợi dụng lợi thế, độc quyền để tạo nên đặc quyền, đặc lợi c) Phân phối lợi nhuận - Cần khẳng định lợi nhuận sau thuế Nhà nước, Nhà nước có tồn quyền định việc sử dụng khoản lợi nhuận Nhà nước dành phần khoản lợi nhuận sau thuế để khen thưởng đảm bảo phúc lợi cho người lao động doanh nghiệp, song không tạo thành đặc quyền họ so với người lao động doanh nghiệp khác tạo nên sức ì chuyển đổi hình thức sở hữu - Xác định lại hệ thống quỹ doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế sau dành phần để trích quỹ khen thưởng, phúc lợi, lại dùng để đầu tư đổi công nghệ, thay thiết bị, bổ sung vào vốn cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhu cầu nhà nước thấy khơng cần thiết phải đầu tư lại cho doanh nghiệp nhà nước thu hồi lại để đầu tư cho doanh nghiệp có nhu cầu cần thiết phải đầu tư - Cải cách chế độ tiền lương: Thực chế độ tiền lương theo chức danh tiêu chuẩn, tiền lương phải thực thu nhập chủ yếu người lao động đủ sức nuôi sống thân người lao động gia đình (thậm chí cịn có tích luỹ), cịn tiền thưởng thứ yếu nhằm kích thích người lao động hồn thành tốt cơng việc giao 3.3.1.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích - Nhà nước nên có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tể thực hoạt động cơng ích Nhà nước trực tiếp tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích đối tượng khác không làm không phép làm - Xây dựng chế tài cho việc thực sản phẩm dịch vụ công ích 3.3.2 Nhóm giái pháp tổ chức thực pháp luật - Quyết tâm thực cải cách DNNN, phải coi cổ phần hố DNNN trọng tâm, đồng thời tiến hành cải cách chế quản lý DNNN theo chiều sâu phương diện sau: Cải cách thể chế kinh doanh theo hướng nâng cao quyền tự chủ (thực sự) kinh doanh DNNN Chấm dứt kiểu chờ đợi, DN nhìn lên Chính phủ (hoặc quan chủ quản) quan chủ quản việc cho DN Thị trường, lợi nhuận mục tiêu hướng tới DN Cải cách chế quản lý tài DNNN giữ 100% vốn, lấy hiệu kinh doanh vốn làm trọng theo ngun tắc bảo tồn vốn Hiệu tính theo chu kỳ kinh doanh, theo năm kế hoạch, cho phép DN hạch toán “lãi để dành” khơng phải lãi nộp, lỗ quy trách nhiệm Theo đó, gắn chế độ, quyền lợi trách nhiệm người đứng đầu DN với kết kinh doanh (nên áp dụng phương án chấp Giám đốc DN) Làm rõ quyền tài sản DN, quyền sở hữu quyền sử dụng, theo cần quy định rõ quyền kiểm sốt tài sản chủ sở hữu với quyền tự chủ gắn với trách nhiệm lợi ích lãnh đạo người lao động DN sở hiệu Xác định rõ chủ đích thực DNNN? Nếu chủ hờ dễ xảy tiêu cực nhiều hon tích cực - Nghiên cứu ban hành chế sách tuyển chọn lãnh đạo DNNN cho người có tài, có đức, giỏi chun mơn có “đất” đế thể tài làm lợi cho DN, cho đất nước cá nhân Đây thật khâu ách tắc cần nghiên cứu sửa quy chế dân chủ thực sự, quy chế lấy phiếu tín nhiệm nay, cho vừa đảm bảo dân chủ thực (càng dân chủ cao dễ tìm người tài đức), vừa tạo điều kiện để người đứng đầu dám đoán, dám chịu trách nhiệm phải chịu trách nhiệm - Chính phủ đưa mơ hình tổ chức cho DNNN lựa chọn phù hợp với quy mơ, lực quản lý, lực kinh doanh DN Mặt khác, với việc đưa sách tạo hệ thống DN đại đáp ứng yêu cầu hội nhập kiên tổ chức lại để hệ thống đó, DNNN phải đầu với nhiều tập đồn kinh tế mạnh Đó tập đoàn đa sở hữu Nhà nước giữ cổ phần chi phối đảm bảo đủ sức giữ vai trò phân phối phận tài nguyên quốc gia, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; xố bỏ quan hệ theo cấp hành DNNN, đừng để rơi vào tình trạng “đổi giá” - Chính phủ cần tập trung giúp DNNN xử lý tồn lịch sử để lại lao động thiếu chuyên môn, dôi dư; vấn đề nợ xấu DN vốn đầu tư ODA mà chứa đầy yếu tố bất hợp lý, giá Nếu khơng giải triệt để vấn đề DNNN khó có hội để đại hố, kịp chủ động hội nhập - Phát triển đồng yếu tố thị trường, đẩy nhanh trình phát triển thị trường dịch vụ tài chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản môi trường trực tiếp giúp DN chuyển chế kinh doanh, thúc đẩy DNNN nâng cao sức cạnh tranh - Cải cách chế kinh doanh ngân hàng thương mại nhà nước, buộc họ phải hướng tới hoạt động mục tiêu lợi nhuận DN, chịu trách nhiệm rủi ro Khơng để tình trạng ngân hàng gánh chịu hậu DN làm ăn thua lỗ, mà ngân hàng phải kiểm soát kết kinh doanh DN - Thành lập công ty TNHH thành viên: Q trình chuyển đổi tạo mơi trường pháp lý bình đẳng tiến tới việc doanh nghiệp hoạt động theo luật thống Bằng việc chuyển đổi tác động tích cực, doanh nghiệp kinh doanh hiệu hơn, nâng cao sức cạnh tranh mình, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế - Thành lập tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước giúp thực quản lý thống nguồn vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, bảo toàn phát triển nguồn vốn nhà nước; Phân định rõ quản lý nhà nước quyền tự chủ sản xuất - Thực đưa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa; định giá doanh nghiệp cổ phần hóa thơng qua định chế trung gian, có chế để tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược tham gia góp vốn, chấm dứt cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cịn lại khơng đủ điều kiện chuyển đổi sở hữu kiên thực giải thể, phá sản theo quy định Luật phá sản (năm 2000) Lệnh số 28/2004/TTCP cải cách DNNN văn hướng dẫn liên quan - Kinh doanh doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước không can thiếp trực tiếp vào hoạt động sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp; Chuyển tò chế cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp sang hình thức đầu tư vốn vào doanh nghiệp, tiến tới xóa bỏ việc cấp vốn từ NSNN DNNN không cần nắm giữ 100% vốn; Đẩy nhanh trình xếp, đổi DNNN thúc đẩy thị trường vốn thị trường chứng khoán phát triển - Hồn thiện chế tài mơ hình tổng cơng ty: Đẩy mạnh viêc xếp, kiện tồn Tổng cơng ty nhà nước thành lập tập đoàn kinh tế số lĩnh vực then chốt kinh tế mà ta có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu 3.3.3 Đối với quan chức nhà nước - Đẩy mạnh cải cách hành hướng tới mục tiêu phục vụ DN Cải cách hành khơng khâu Nhà nước, mà hệ thống Đảng, đoàn thể, hệ thống Đảng Khơng lãnh đạo DN phàn nàn phát triển DN họ gặp khó khăn tổ chức Đảng sở chậm đổi phương thức, nội dung lãnh đạo, mắc tổ chức Đảng DN tổ chức Đảng cấp hành chính, địa bàn họ đứng chân Đảng, Chính phủ chăm lo xây dựng phẩm chất có chế kiểm sốt đội ngũ cán làm công tác thuế vụ, hải quan, quản lý thị trường, cảnh sát giao thông nghĩa đối tượng trực tiếp với DN - Làm rõ mối quan hệ Đảng lãnh đạo DNNN, Nhà nước với DNNN, DNNN với người lao động DN Theo đó, với tư cách chủ sở hữu DNNN (100% vốn) Nhà nước thực quyền kiểm sốt tài sản Nhà nước DN tạo môi trường pháp lý để DN kỉnh doanh hiệu theo định hướng Nhà nước, giảm thiểu, tiến tới chấm dứt tình trạng “Nhà nước điều hành DN” Đảng DNNN phải thực quyền lãnh đạo với mục tiêu phát triển DN, tạo quy chế tranh cử vị trí lãnh đạo Đảng để thực quyền điều hành DN, tránh chế “cơ cấu đồng chí Giám đốc hay phó Giám đốc làm bí thư phó bí thư Đảng” Xử lý tránh trùng lặp chức năng, nhiệm vụ chi uỷ, Đảng uỷ với Hội đồng quản trị cơng ty, tổng cơng ty Nơi có Hội đồng quản trị thiết bí thư Đảng phải làm Chủ tịch Xây dựng quy chế dân chủ DNNN phải đạt yêu cầu dân chủ thực sự, dân chủ với người lao động gắn với dân chủ tập thể; làm sáng tỏ mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động DN với lãnh đạo DN Xố quan niệm “bình đẳng” đồng nghĩa với “bằng đinh” mà cần tạo “mái ấm gia đình DN - Vấn đề bỏ chế chủ quản Trong điều kiện thực tế hệ thống pháp luật nước CHDCNH Lào, có lẽ vịng vài năm tới chưa bỏ chủ quản Nói cho cùng, DN tư nhân có chủ quản, chủ tư nhân quản, vấn đề làm rõ quyền gắn với trách nhiệm chủ quản, cần xây dựng đại diện chủ sở hữu trực tiếp tập đồn, cơng ty có phải chủ thật DN chưa? Bộ quản có họ tự quản khơng, lại làm “bình phong”, để quy trách nhiệm thiếu sót xảy “chung làng”? Đây nút thắt cần tháo gỡ ngay, theo hướng giao quyền trực tiếp cho Hội đồng Giám đốc người đại diện trực tiếp chủ sở hữu DN Thủ tướng (hoặc Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh), việc định thành lập giải thể, nắm chắc, trực tiếp Hội đồng Giám đốc, định chiến lược kinh doanh chế khung phân phối lợi nhuận chủ trương đầu tư Đổi với doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm 100% vốn vấn đề số phải có chế bảo đảm để doanh nghiệp đủ sức vươn lên đóng vai trị "chủ lực qn" q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn thế, việc bổ nhiệm tổng Giám đốc DNNNphải sở giao khoán nhiệm vụ tiêu cụ thể, trước hết yêu cầu bảo toàn vốn, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp, đóng góp cho ngân sách nhà nước, có chế ngăn chặn can thiệp vô nguyên tắc vào hoạt động doanh nghiệp Đi đôi với việc cải tiến chế quản lý cần thiết phải đào tạo lại đội ngũ cán quản lý có để thích ứng với việc quản lý kinh tế theo chế thị trường 57 KẾT LUẬN Mục đích cao quản lý nhà nước DNNN làm cho DNNN hoạt động kinh doanh mục đích, có hiệu kinh tế cao Muốn vậy, trước hết phải có chế quản lý DNNN phù họp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN tiến hành minh bạch có hiệu kinh tế cao tránh tình trạng tự chủ thực xứng đáng với vài trò chủ đạo Trên sở nghiên cứu đặc điểm hoạt quản lý nhà nước DNNN, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận chế quản lý DNNN Trên sở đưa khái niệm khoa học chế quản lý DNNN Cơ chế quản lý DNNN có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị xã hội ý nghĩa hoạt động thực tiễn sâu sắc Cơ chế quản lý sở pháp lý để quan quản lý nhà nước hoạt động tốt chức quản lý đối DNNN để DNNN tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Cơ chế quản lý DNNN khẳng vai trị, vị trí quan quản lý DNNN cho DNNN bản, cỏ chế quản lý DNNN đáp ứng yêu cầu hoạt động sản suất kinh doanh DNNN, hạn chế việc làm ăn thiếu hiệu quả, làm ăn thua lỗ Tuy nhiên, thực tiễn vận hành chế quản lý nhà nước DNNN cịn có hạn chế, bất cập định, tượng DNNN vừa bị can thiệp sâu vừa bị buông lỏng, dẫn đến nhiều DNNN làm ăn thua lỗ tính vai trị chủ dạo Ngun nhân hạn chế bao gồm hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, hoàn chỉnh thiếu thống quy phạm pháp luật, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời, đội ngũ làm cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, cấu tổ chức hoạt động DNNN có nhiều điểm chưa phù hợp, đầu tư Nhà nước DNNN chưa thoả đáng Ngồi cịn số nguyên nhân khác tác động chế thị trường, chế độ trị Để nâng cao hiệu hoạt động DNNN cần có giải pháp đồng bộ, khả thi Các giải pháp cần phải xác định phù hợp với yêu cầu cải cách kinh doanh, quan điểm Nhà nước pháp quyền đề chủ trương sách Đảng Đó hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng quy định pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, đảm bảo tính xác áp dụng, quy định pháp luật phải thống nhất, không mâu thuẫn nhau; cần có quy phạm pháp luật với chế tài nghiêm khắc để xử lý biểu tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN; Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, nâng cao tinh thần trách nhiệm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo cho DNNN hoạt động kinh doanh có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ao'qyyinjjsiUiKcai^ 13 Ll s n o rìoam^ó^noyơia^ĩnocsinm 03/i3ỉD^, 18/07/1994 rìoain^dmDySgnưiítírio ỡ 2005 G ^ a o ca m ) 11/3JSJ ĩh ỗ o ^ m im ic B ^ CEỈD« c ầso a io aa^ỳis^ĩTnuơULỈ^ỉnírio, S on 11 ạuun 2002 •» Q^aocanỗi 54 /uễj g05Dff)|jn ẵoĩì«Iỉu n ó)ĩn»tíno le.siayj'nucsiori^Snlu g)ưu a*io, ^oSiiìims^ĩTnuỉnỉáD^ẽi^Liìan, y)ỉíu*in*iQn ỡ 2004 ly.sitiunucgioiqỉíỉỉolu §JLlư £>*10, ^oSwio^ms^rnijyiyingvnijiar], ui»iJ*ỉsni)ìsm ỡ 2006 18 giỉíỉu^Licsioĩiỉíĩỉotu silIlI a'lO, ^oSuiogJOTS^D'nui/iKU'ngi'nutan, yiỉíin&inDÌsin ỡ 2007 19 s^ftaainao^cfoeJTvniJa^HiiJga^ao Ổ j j c c l iu s j u Li*i3uu?n'!i3 T j0 ĩíu n * iijlÍ J J i9 ts ) ,q ỉ í J Ỉ (ĩuƯ K C ỉn0C S ‘i, ^ o S j L ) ì o ẽ j g i ! s ĩ f ) U D m u CJJ03 CCS)« niuOnsiajttoi^io, fujei.usi83s)ijsio‘)5in»ej‘i»‘)oij«si0ij2p3op^ij, ỡ 2003 21 Giáo trình luật hành chính, trường đại học luạt HN, nhà suất tư pháp, năm 2007 22 Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, trường đại học luật HN, nhà suất tư pháp, năm 2007 23 Luật doanh nghiệp nhà nước nước XHCN Việt nam, năm 2003 BẢN PHIÊN DỊCH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp CHDCND Lào Luật kinh doanh số 03/ QH, ngày 18/7/1994 Luật doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 11/CP tổ chức hoạt động văn phòng cải thiện kinh doanh, ngày 11/2/2002 Nghị định số 54/ CP việc quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, ngày 09/05/2002 Lệnh thủ tướng phủ số 28 cải cáchDNNN, ngày 22/11/2004 Quyết định trưởng tai số 00299 tổ chức hoạt động vụ quản lý tài DNNN, ngày 05/02/2008 Chỉ thị thủ trưởng số 341/VPCP việc tổ chức thực lệnh số 28 cải cách DNNN, ngày 11/05/2005 9' Tài liệu đại hội lần thứ IV ĐNDCM Lào, năm 1986 10 Tài liệu đại hội lần thứ VII ĐNDCM Lào, năm 2001 11 Bộ tài liệu kỳ họp lần thứ quốc hội khóa V từ ngày 07/10 đến ngày 10/11/2005 Đọc cho hết, hiểu cho đúng, tổ chức thực có hiệu ủy ban phổ biến tuyên truyền trung ương ĐNDCM Lào 13 Tạp chí ALUNMAY tháng 11-12 năm 1997 Tạp chí ALƯNMAY lý thuyết thực hành ĐNDCM Lào năm 2002 Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh DNNN doanh nghiệp có c:ổ phần lĩnh vực nước năm 2007, văn phòng phủ, phịng cải c:ách kinh doanh 16 Tình hình kinh tế Lào, ban hành văn phịng ngân hàng giới năm 2004 17 Tình hình kinh tế Lào, ban hành văn phòng ngân hàng giới năm 2006 18 Tình hình kinh tế Lào, ban hành văn phòng ngân hàng giới năm 2007 19 Dự thảo luật đầu tư nhà nước 20 Giáo trình số vấn đề quản lý kinh tế nước CHDCND Lào ban hành học viện trị hành nhà nước, vụ nghiên cửu quản lý khoa học thủ đô Viêng Chăn năm 2003 ... sung hoàn thiện quy định pháp luật hành tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước Vì việc nghiên cứu đề tài ? ?Cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước theo pháp luật nước CHDCND Lào - thực trạng phương hướng. .. vấn đề quản lý doanh nghiệp Nhà nước: làm rõ vấn đề quản lý doanh nghiệp Nhà nước, vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước; hoạt động thưc tiễn quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước. .. luận chung chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước Chương Thực trạng vận hành chế quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Chương nước Phương hướng giải pháp đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà C hư on

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan