1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà trước trong lĩnh vực sản xuất 2

70 292 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TỔNG LUẬN KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2000 - 2001

DOI MOI CO CHE QUAN LY DO! VOI DOANH NGHIỆP NHẰ NƯỚC TRONG LĨNH Vực XuấT BảN

Cơ quan chủ trì _: Phân viện Báo chí và Tuyên truyền Chủ nhiệm đề tài : TS ĐỒN PHÚC THANH

Thư ký để tài =: PGS TS TRAN VAN HAI

4343 TK

HA NOI, 2002 Lu lAlos

Trang 2

e e mm me DAN SÁCH CỘNG? TÁC VIÊN T.§ Đồn Phúc Thanh - Khoa Quản lý kinh tế, Phân viện Bao chí và Tuyên truyền

PBS.TS Trần Văn Hải - Khoa Xuat ban, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền TS Đường Vinh Sưững - Viện thơng tin tư liệu, Hục viện chính trị quốc gia Hổ

Chí Minh

P8S.TS Phạm (uang Huấn - Ban đổi moi quản lý toanh nghiệp Trung t0ng

T.§ Đồng Văn Phường - Khoa quản lý kinh tế, Phân viện Báo chí và Tuyên

truyền

T.S Vi Manh Chu - Cục Xuất hắn, Bộ văn hoa thơng tin

Th.S Vũ Bắc Độ - Khoa Quản tý kinh tế, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền Th.S Trần Băng Hanh - Khoa Xuất ban, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 3

MUC LUC

MỞ ĐẦU Trang 4

Chương 1 Đặc điểm doanh nghiệp xuất bản trong cơ chế thị trường định hướng XHCN

I Van dé doanh nghiệp hố hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường Il Đặc điểm của các doanh nghiệp xuất bản trong cơ chế thị trường Ill Đặc điểm của các doanh nghiệp xuất bản ở nước ta

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp xuất bản trong thời gian qua

L Thực trạng hoạt động của các nhà xuất bản trong thời gian qua

II Trực trạng quản lý nhà nước với các doanh nghiệp xuất bản trong

thời gian qua

Chương 3 Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất bản

I Nhĩm các giải pháp về mơ hình tổ chức hoạt động của các nhà xuất

bản

Il Nhĩm giải pháp về cơ chế quản lý đối với hoạt động sản xuất kinh

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Cũng như các loại hàng hố khác, xuất bản phẩm được cấu thành bởi những yếu tố vật chất, cĩ nguồn gốc từ các ngành sẵn xuất vật chất và nhằm mục đích thoả mãn như cầu văn hố - tỉnh thần của con người Vì thế các cơ sở sản xuất trong ngành xuất bản phải thực hiện hạch tốn kinh tế nhằm tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thị trường để lựa chọn và quyết định phương án sẵn xuất kinh đoanh cĩ hiệu quả

Tuy nhiên xuất bản phẩm lại là một loại hàng hố đặc biệt Tính chất đặc biệt đĩ thể hiện ở chỗ giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm cĩ đặc điểm lâu bền, lan toả, vì thế việc khẳng định giá trị của xuất bản phẩm phải sau một thời gian sử dụng tương đối dài Điều quan trọng hơn là giá trị của xuất bản phẩm khơng phải đơn thuần là giá trị vật chất mà là những giá trị tỉnh thân tư tưởng Những giá trị ấy được kết tỉnh từ lao động trí tuệ giàu tính sáng tạo của người sản xuất ra chúng Vì thế nhu cầu thị trường khơng thể là tiêu chí quyết định để đánh giá giá trị đích thực của xuất bản phẩm Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận chính là động lực để kích thích các hoạt động xuất bản, song mục tiêu

lợi nhuận phải kết hợp chặt chẽ với mục tiêu văn hố, tỉnh thần tư tưởng -

Từ nhận thức trên đây, cùng với quá trình chuyển đổi nên kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN,các doanh nghiệp xuất ban nước ta đã từng bước đổi mới tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng thu lợi nhuận, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống người lao động và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Một số doanh nghiệp - nhất là các doanh nghiệp cĩ lợi thế về thị trường- đã đứng vững được trong cơ chế mới Nhưng một số doanh nghiệp khác nếu thực hiện hạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trường thì khơng thể tồn tại được Vì thế phải đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước sao cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản một mặt phải thực hiện hạch tốn kinh tế và kinh doanh

XHCN; mat khac phục vụ tốt nhất cho mục tiêu văn hoấ, tỉnh thân của hoạt động

xuất bản

Trang 5

với 44 nhà xuất bản hiện cĩ, việc xác định nhà xuất bản nào là đơn vị sự nghiệp cĩ thu, nhà xuất bản nào là doanh nghiệp vẫn chưa rõ ràng và chính xác Riéng đối với các đoanh nghiệp xuất bản, vấn đề phân định doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp cơng ích vẫn chưa hợp lý

Đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách trên đây 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những nãn gần đây đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu tạo lập cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đổi mới hoạt động của các nhà xuất bản trong cơ chế thị trường Đồng thời đã cĩ một số để tài, bài viết triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của các nhà xuất bản Cĩ thể kể ra một số cơng trình nghiên cứu như sau:

- “Những định hướng, sắp xếp và phân hạng các doanh nghiệp của ngành văn hố thơng tin”: Tham luận hội thảo khoa học của Nguyễn Gia Trường, năm

1995

- “Quan ly nhà nước về kinh tế đối với các hoạt động xuất bản “: Luận án phĩ tiến sĩ kinh tế của Đường Vĩnh Sường, nam 1994,

- “Hoạt động xuất bản sách trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay: thực trạng và giải pháp đổi mới”: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ đo tập thể tác giá Khoa Xuất bản- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện năm 1997-

1998 cĩ

- “Vài suy nghĩ về vấn đề thương mại hố hoạt động xuất bản sách”: Tham luận hội thảo khoa học của PGS.TS Trần Văn Hải, năm 1998,

- “Cơng tác xuất bản sách phục vụ CNH, HĐH dất nước”: Tham luận hội thao khoa học của PGS.TS Tơ Đăng Hải, năm 1998

- “Tìm một cơ chế quản lý hiệu quả hoạt động xuất bản”: Báo Nhân dân 10-2-2001 - “Sửa đối Luật Xuất bản là cần thiết và cần làm sớm”: Tạp chí sách số 4( 58)/ 2002 - “Tăng cường quản lý hoạt động xuất bản”: Tạp chí cộng sản số 15/5/2002

Như vậy, việc nghiên cứu phân loại các nhà xuất bản và đổi mới cơ chế

quản lý đối với bộ phận doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản ở nước ta chưa được đầu tư thảo đáng

Trang 6

Đây là loại đề tài nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động của DNXB trong cơ chế thị trường và cơ chế quản lý của Nhà nước đối với DNXB Vì thế mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:

- Xác định các tiêu chí cần thiết để phân loại các nhà xuất bản hiện nay

Trang 7

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN

TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP HỐ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hố - tư tưởng thơng qua việc sản xuất, phổ biến xuất bản phẩm đến nhiều người Về bản chất, xuất bản là hoạt động truyền bá các giá trị văn hố xã hội Đĩ là khâu tiếp nối của sáng tác, nâng cao, nhân rộng các giá trị văn hố và mang nĩ đến quảng đại quần chúng trong

xã hội

Xuất bản là một quá trình hoạt động nối tiếp, đồng bộ và hồn chỉnh gồm ba khâu: biên tập, in và phát hành các loại xuất bản phẩm trong xã hội Do vậy, xuất bản là một tổ hợp hoạt động vừa là hoạt động văn hố tỉnh thân, vừa là một hoạt động sản xuất vật chất và lưu thơng Đáp ứng những nhu cầu văn hố - tư tưởng là mục đích cao nhất của hoạt động xuất bản Việc tổ chức sản xuất lưu thơng các xuất bản phẩm là phương thức, phương châm của hoạt động này

Trang 8

xuất bản, nhìn về hình thức thì giống hàng hố, nhưng về thực chất lại khơng phải là hàng hố

Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường xuất bản phẩm cũng được hình thành và phát triển Sách và xuất bản phẩm xuất hiện trên thị trường dưới hình thức hàng hố đích thực Cĩ nghĩa là, xuất bản phẩm khơng chỉ cĩ hình thức giống như hàng hố, được mua bán như hàng hố mà nĩ phải "được sản xuất” ra với tư cách là hàng hố, tức quá trình tổ chức sản xuất, lưu thơng phải được thực hiện theo quy luật sản xuất hàng hố, quy luật của nền kinh tế thị trường Như vậy, hoạt động xuất bản tất yếu phải trở thành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố Các đơn vị tham gia hoạt động xuất bản: các nhà xuất bản, nhà máy in, cơ quan phát hành trở thành các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế thị trường

Hoạt động xuất bản tất yếu cĩ tính kinh doanh thương mại, bởi các lý do sau: Mục đích của hoạt động xuất bản là làm ra các sản phẩm để phổ biến, truyền bá cho nhiều người, đĩ khơng phải là quá trình sản xuất tự cấp tự túc cho nhu cầu cá nhân mà là để phục vụ nhu cầu xã hội Việc sản xuất xuất bản phẩm được tiến hành trên cơ sở phân cơng lao động xã hội và lao động được chuyên mơn hố cao Những người làm ra xuất bản phẩm là những người sản xuất chuyên nghiệp, cĩ chuyên mơn riêng Những người này chỉ thơng qua trao đổi sản phẩm lao động với xã hội mà thu được tư liệu tiêu đùng cần thiết để duy trì cuộc sống Nĩi cách khác, anh ta chỉ cĩ thể thoả mãn nhu cầu đời sống cá nhân bằng cách thơng qua sự đáp ứng nhu cầu của xã hội

Trong nên kinh tế thị trường, cĩ nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau tham gia vào hoạt động xuất bản Các chủ thể sản xuất với những lợi ích kinh tế khác nhau tham gia hoạt động xuất bản làm phát triển sản xuất và trao đổi hàng hố xuất bản phẩm

Trang 9

Do đĩ, trong cơ chế thị trường, xuất bản phẩm tất yếu mang tính chất hàng hố Nĩ cĩ khả năng và đồi hỏi phải được thực hiện giá trị hàng hố thơng qua trao đổi bằng tiền tệ Xuất bản phẩm trở thành đối tượng của hoạt động kinh đoanh thương mại Hoạt động xuất bản trở thành hoạt động mang tính chất kinh doanh thương mại

Xuất bản đã cĩ bước phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế hàng hố và cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ Kinh tế hàng hố đã biến sách và xuất bản trở thành một pương tiện thơng tin đại chúng sớm nhất và cĩ hiệu quả cao trong sự nghiệp truyền thơng của nhân loại Nĩ đã phát triển rất nhanh kể từ khi phát minh bản ¡n rời lần đầu tiên ở Trung Quốc và sau đĩ tại Đức Sự ra đời của cơng nghệ điện tử nhân bản, việc sản xuất sách được máy tính trợ giúp và gần đây nhất là Internet, tất cả đã tác động sâu sắc đến xuất bản, làm cho nĩ trở thành

một ngành cơng nghiệp hiện đại, gĩp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế của các nước phát triển Nhiều nhà nghiên cứu ở các nước tư bản đã khẳng định vị trí đĩng gĩp của ngành xuất bản trong hoạt động xuất bản Philip G.Altbach và Damtew Teferra trong cuốn "Xuất bản và phái triển" đã khẳng định: "Xuất bản vừa là một nghệ thuật, vừa là một ngành kinh doanh Nếu muốn tồn tại, xuất bản phải hoạt động trên nguyên tắc kinh doanh xuất bản vừa thực sự liên quan đến ý tưởng và truyền thơng, lại vừa thực sự liên quan đến lợi nhuận, đặc biệt trong điều kiện của các nước đang phát triển"0),

Như vậy, trong xã hội văn mình hiện đại cĩ tồn tại cơ chế thị trường, sẵn

phẩm của hoạt động xuất bản sách luơn mang trong mình thuộc tính thương mại, nĩ tồn tại như một loại hàng hố Hoạt động xuất bản là hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hố

Tuy nhiên, xuất bản là một tổ hợp hoạt động phức tạp mà cĩ những bộ phận sản xuất vật chất (cơng nghiệp im, nhân bản điện tử, cơng nghệ truyền thơng buơn bán sách), vừa cĩ bộ phận sản xuất tinh thần (biên tập, biên soạn, quản lý xuất bản ) nên tính chất kinh doanh thương mại, việc doanh nghiệp hố diễn ra ở mỗi khâu xuất bản rất khác nhau, quy luật kinh tế tác động khơng giống nhau Nếu ở các cơ sở in, việc tổ chức sản xuất kinh doanh hồn tồn tuân

Trang 10

theo quy luật kinh tế thị trường, quy luật sản xuất vật chất, thì khâu biên tập-và phát hành sách lại khơng thể như vậy Biên tập sách thực hiện theo quy luật sáng tạo tỉnh thần, chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật văn hố - tưởng, vì mục tiêu văn hố tỉnh thần của xã hội Phát hành vừa là cơng việc buơn bán sách, vừa là người truyền bá văn hố, người tuyên truyền của Đảng Phát hành sách vừa phải tuân theo quy luật của thị trường, lại vừa là nhân tố chủ động điều tiết thị trường Phát hành sách cần phải đáp ứng những nhu cầu văn hố tính thần đúng đắn, đa dạng của cơng chúng, nhưng khơng được chạy theo quần chúng, chiều theo những thị hiếu thấp hèn, những nhu cầu phi văn hố của cơng chúng Nĩ cịn phải chủ động xây dựng, phát triển những thị hiếu lành mạnh, cao đẹp, thị trường văn hố tốt đẹp, hướng con người vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ

Mặt khác, cũng cần nĩi thêm, dù trong cơ chế thị trường, khơng phải tất cả - các loại xuất bản phẩm, các loại sách đều cĩ thể trở thành hàng hố Bởi lẽ, cĩ những xuất bản phẩm, loại sách phải dày cơng nghiên cứu, biên soạn, thậm chí phải huy động rộng lớn năng lực trí tuệ, tỉnh thần của xã hội mới hồn thành được Những xuất bản phẩm đĩ khơng thể trao đổi ngang giá trên thị trường Nếu cần bán thì giá cả thường thấp hơn rất nhiều lượng giá trị của loại sách đĩ Dù mua bán, loại sách đĩ thực chất khơng thể là hàng hố Nĩ khơng thể được làm ra theo sự điều tiết của quy luật kinh tế thị trường Thơng thường, những loại xuất bản phẩm này rất quan trọng đối với đời sống văn hố xã hội, làm nén tang cho nên văn hố mỗi đân tộc: xây dựng hệ tư tưởng, bảo tồn các giá tï† văn hố truyền thống thể hiện bản sắc dân tộc v.v Trong cơ chế thị trường, nhiều kiệt tác văn học nghệ thuật cũng rơi vào tình trạng tương tự Các nghệ sĩ vĩ đại lao

Trang 11

sáng tạo nghệ thuật khơng cho phép họ chạy theo đồng tién, họ khơng thể sống và sáng tác vì tiền

Do vậy, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng bắt buộc tất cả mọi khâu xuất bản, mọi loại sách phải trở thành hàng hố, mọi đơn vị xuất bản đều phải doanh nghiệp hố Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, chỉ những đơn vị và ngành nào mà những giá trị hàng hố xuất bản nhất trí với giá cả thị trường thì cĩ thể doanh nghiệp hố; nếu giá trị hàng hố khơng nhất trí với giá cả thị trường, cao hơn nhiều so với giá cả thị trường (hoặc số lượng in quá ít, hoặc do lao động biên soạn phức tạp, cĩ tính sáng tạo nhiều) thì khơng thể doanh nghiệp hố, bởi vì thứ "sản xuất" như vậy khơng thể lấy thị trường làm mơi giới để tự trang trải lỗ lãi (Theo Cai Junshey: "ý nghĩa tích cực và tiêu cực cửa hàng hố hố sản phẩm văn hố - tài liệu thơng tin khoa học xã hội, 1998, số TN 98-

40)

Ngày nay, chúng ta đang xây đựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Hoạt động xuất bản sách phải phục vụ cho sự nghiệp kinh tế, gĩp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bang, dan chi, van minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc sản xuất xuất bản phẩm từ đầu đến cuối khơng thể tách rời phạm trù sản xuất hàng hố và tiền tệ Thù lao của những người làm xuất bản thu được từ xã hội, nhờ đĩ mà cải thiện đời sống và phát triển sự nghiệp của mình cũng là tiền tệ Tất cả những người tham gia sản xuất xuất bản phẩm, cho dù sản phẩm cụ thể của họ cĩ là hàng hố hay khơng, cĩ hình thức hàng hố hay khơng, đều cĩ quan hệ chặt chế với kinh tế hàng hố và thị trường Trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất bản mang tính xã hội hố cao, khơng thể dùng cơ chế bao cấp của Nhà nước để Nhà nước hố các hoạt động xuất bản bởi các lý do sau:

Trang 12

Thứ hai, nếu khơng đưa sản phẩm xuất bản vào thị trường, khơng cĩ sự điều tiết của thị trường, các xuất bản phẩm chỉ được lựa chọn và cung cấp một chiêu từ trên xuống nên thường đơn diệu, cứng nhắc Chỉ cĩ một số loại sản phẩm cung cấp cho mọi đối tượng tiêu dùng Thị hiếu và nhu cầu văn hố nhiều mặt của nhân dân khơng được đáp ứng, tạo điều kiện cho các hoạt động xuất bản trái phép, chạy theo lợi nhuận thuần tuý nảy nở

Thứ ba, các nhà sáng tạo xuất bản phẩm (kể cả nhà văn, biên tập viên, nhà xuất bản) bị "cơng chức hố", khơng cĩ động lực sáng tạo Sản phẩm của họ bị "cơng thức hố" bởi phải sáng tao theo đơn đặt hàng cĩ định chuẩn vẻ nghệ thuật (học thuật) và thời hạn hồn thành Cơ chế bao cấp của Nhà nước sẽ thúc đẩy việc cho ra đời hàng loạt xuất bản phẩm giống nhau, ít cĩ sự sáng tạo độc đáo, khơng kích thích những nhân tài xuất bản nảy nở

Do đĩ, cùng với việc đổi mới cơ chế kinh tế, cơ chế và phương thức hoạt động xuất bản cũng phải thay đổi Xuất bản phải gắn với thị trường, phần lớn sẵn phẩm của nĩ phải trở thành hàng hố, bộ phận lớn hoạt động xuất bản phải được doanh nghiệp hố, kết hợp sự điều tiết của thị trường với sự khống chế vĩ mơ của Nhà nước trong quản lý hoạt động xuất bản Chỉ cĩ như vậy, hoạt động xuất bản nước ta mới cĩ thể phát triển vững chắc theo hướng hiện đại hố và vì vậy mới cĩ thể làm tốt chức năng văn hố - tư tưởng của mình

TL ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất bản, kể cả in và phát hành đều cĩ những đặc điểm giống nhau bởi đều sản xuất kinh doanh loại hàng hố

đặc biệt

1 Sản phẩm của doanh nghiệp xuất bản cơ bản là sản phẩm văn hố tỉnh thần, đáp ứng nhu cầu tỉnh thần của xã hội

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của các nhà xuất bản là sách Sách là một loại hàng hố đặc biệt trong cơ chế thị trường định hướng XHCN Nét đặc biệt của hàng hố sách thể hiện trên các khía cạnh sau:

Trang 13

là kết tỉnh lao động của tác giả, của biên tập viên, nhà quản lý và của những người tạo ra những vật liệu cấu thành vỏ vật chất của cuốn sách Trong đĩ, yếu tố quyết định giá trị cuốn sách chính là lao động của tác giả và người biên tập Nhưng, trong trao đổi, giá cả thị trường khơng thể phản ánh chính xác được lượng giá trị của loại lao động đặc biệt ấy Bởi lẽ, đây là thứ lao động phải được tích luỹ, đồn nén trong nhiều năm, và "bùng cháy" cĩ thể chỉ trong khoảng khắc, cộng với năng khiếu bẩm sinh của tác giả Thứ lao động ấy khơng thể cân, đong, đo đếm chính xác được mà cần cĩ cơ chế định giá đặc biệt, khơng phải của thị trường Hơn nữa, nhiều khi giá trị đích thực của các tác phẩm văn hố kiệt xuất đồi hỏi phải cĩ thời gian dài mới thấy rõ Song cơ chế thị trường khơng cho phép người mua bán, người sản xuất chờ đợi, mà cần được thanh tốn ngay, cần thu hồi vốn nhanh để quay vịng sản xuất Chính điều đĩ làm cho hàng hố sách, nhất là những kiệt tác nghệ thuật luơn khơng cĩ sự trao đổi ngang giá trên thị trường

Giá trị trao đổi trên thị trường, phần chủ yếu chỉ phản ánh lượng giá trị tạo ra cái vỏ vật chất của hàng hố sách Giá giấy, giá cơng in, giá vận chuyển và phát hành phí thường chiếm 70 - 80% giá thành cuốn sách Lao động của tác giả và người biên tập nhiều khi chỉ bằng khơng quá 20% giá thành xuất bản phẩm Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: cơ chế thị trường thường mâu thuẫn với lao động sáng tạo chân chính của nghệ sĩ, bởi cơ chế này địi hỏi họ phải cĩ tiền để sống và sáng tác, song sự sáng tạo nghệ thuật chân chính lại địi hỏi sự tự đo, một sự thơi thúc nội tâm khơng vụ lợi, tức là khơng được sống và viết vì tiền,

để kiếm tiền "

Trang 14

dàng đáp ứng Điều đĩ cũng tạo ra những nét riêng biệt đầy sáng tạo trong kinh doanh loại hàng hố này Các hàng hố vật chất, thường cĩ thước đo giá trị sử dụng ngang nhau giữa mọi người Hàng hố sách, giá trị tiêu dùng của nĩ được đánh gía khác nhau ở mỗi người tuỳ thuộc vào nhu cầu, trình độ và thị hiếu của bọ Người này cĩ thể đọc tiểu thuyết "Chiến tranh và hồ bình" của Lép Tơnxtơi suốt ngày đêm, thì đối với người khác, nĩ chỉ là cuốn sách dễ gây ngủ Đặc điểm đĩ cũng buộc những người kinh doanh hàng hố sách khơng khi nào được xa rời đối tượng phục vụ, luơn luơn tìm hiểu những đặc điểm về trình độ, tâm lý và thị hiếu của bạn đọc

So với loại hàng hố vật chất, giá trị sử dụng của hàng hố sách khơng chỉ được tiêu đùng một lần Nĩ luơn được sử dụng lặp lại, luơn được nhân rộng, lan toa, khong hao mon, mất đi với thời gian mà cũng được lưu truyền cho nhiều người, càng sử dụng lâu, giá trị của nĩ càng lớn thêm

Khi được sử dụng, sách khơng chỉ thoả mãn nhu cầu tỉnh thần tức thời của người mua để học tập, để giải trí ), mà cịn cĩ giá trị hồn thiện nhân cách con người theo hướng chân, thiện, mỹ; hoặc gây độc hại cho con người bởi lan truyền cái giả, ác, xấu Giá trị này sẽ khơng cịn là giá trị hàng hố nữa, mà nĩ là giá trị của giá trị sử dụng, thuộc kiến trúc thượng tầng Bởi vậy, "người mua hữu hình" của sách là hữu hạn, cịn "người mua vơ hình" của nĩ là tồn bộ xã hội Mỗi cuốn sách tốt cĩ thể được ví như những viên gạch quý để xây tồ lâu đài văn hố tốt đẹp của nhân loại

Về thị trường, xuất bản cũng cĩ nhiều đặc điểm, đặc thù Thị trường văn hố xã hội chủ nghĩa khơng bao gồm tất cả các loại xuất bản phẩm Cĩ nhiều cuốn sách, văn hố phẩm được lưu thơng bằng hình thức hàng hố tuy phải theo yêu cầu chung của quy luật giá trị, thơng qua tiền tệ, nhưng thực chất đĩ chỉ là vận dụng hình thức hàng hố, chứ khơng phải hồn tồn là hàng hố, bởi lượng giá trị qua trao đổi nhỏ hơn rất nhiều so với giá thành đầu tư cho sản xuất chúng

Trang 15

trường, vừa chủ động tạo thị trường mới và mở rộng thị trường hiện cĩ thơng qua các biện pháp tổ chức ngồi kinh tế của các chủ thể xuất bản Những sản phẩm của hoạt động xuất bản cũng được chia làm hạ loại: Loại thứ nhất lưu thơng bằng hình thức hàng hố; Loại thứ hai được chuyển vào xã hội bằng hình thức tuyên truyền Loại đâu đưa ra cĩ thu tiền, loại sau là để phát khơng, hoặc thu tiền khơng đáng kể Loại đầu phải tuân theo hồn tồn quy luật cung cầu, loại thứ hai khơng dứt khốt phải làm như vậy! Xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng hồn tồn chịu sự điều tiết của thị trường, mà nĩ cịn tác động trở lại thị trường, phát triển thị trường văn hố lành mạnh, định hướng nhu cầu, thị hiếu lành mạnh trên thị trường

2 Hoạt động của doanh nghiệp xuất bản mang tính chất hai mặt: hoạt động kinh tế và hoạt động văn hố tư tưởng

Bản chất của hoạt động xuất bản là hoạt động truyền bá xã hội Sản phẩm truyền bá là các tác phẩm văn hố tỉnh thần Trong đời sống xã hội, xuất bản là một thiết chế văn hố Hoạt động xuất bản về bản chất khơng tạo ra của cải vật chất mới cho xã hội mà nhằm phát triển các giá trị văn hố tỉnh thần của xã hội, gĩp phần hồn thiện nhân cách con người Ngay trong đời sống văn hố, xuất bản khơng phải là hoạt động sáng tác, nghiên cứu, mà nĩ cchỉ thúc đẩy sự sáng tạo các giá trị văn hố mới, xã hội hố để khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các giá trị văn hố, gĩp phần nâng cao chất lượng các giá trị ấy của xã hội Mặc dù khơng trực tiếp sáng tác, song hoạt động xuất bản là bộ phận thiết yếu của đời sống văn hố, là khâu tiếp nối và nâng cao các hoạt động sáng tạo, là chiếc cầu nối giữa các tác giả và cơng chúng trong hoạt động văn học nghệ thuật

Mục tiêu của văn hố là nhằm hồn thiện nhân cách con người, nhân hố các hoạt động xã hội theo hướng chân, thiện, mỹ Đĩ cũng là mục tiêu cao cả của hoạt động xuất bản mang lại các giá trị văn hố cho xã hội Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luơn khẳng định mục tiêu văn hố tư tưởng của hoạt động xuất bản, coi đĩ là tơn chỉ, mục đích mà các cơ sở xuất bản phải đặt lên hàng đầu

Trang 16

giật bạn đọc, người mua cĩ quyền tự do lựa chọn Lợi nhuận là một mục tiêu kinh doanh của các nhà xuất bản Mọi doanh nghiệp xuất bản đều cố gắng giành được bạn đọc tiểm tàng bằng những sản phẩm phù hợp của mình trên thị trường Ở tầm vĩ mơ, hoạt động xuất bản khơng phải là hoạt động đơn thuân kinh doanh, nên khơng địi hỏi mọi đơn vị xuất bản phải trở thành doanh nghiệp Song ở tầm vi mơ, ngay cả khi đã là doanh nghiệp, thì nhà xuất bản cũng khơng coi mục tiêu kinh doanh chỉ thuần tuý là lợi nhuận mà phải luơn luơn kết hợp hai mục tiêu: văn hố tư tưởng và kinh tế (lợi nhuận) Hai mục tiêu này cĩ thể kết hợp thực hiện được nếu diễn biến thị trường được phân tích một cách tối ưu và trên cơ sở xử lý và phản ứng một cách linh hoạt các thơng tin thị trường mà xây dựng chiến lược kinh doanh xuất bản phẩm

Mặt khác, trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp xuất bản phải đặt mục tiêu về văn hố, tư tưởng lên hàng đầu, mục tiêu lợi nhuận khơng được làm tổn hại mục tiêu văn hố mà trở thành phương tiện cĩ hiệu dụng nhất để đạt tới mục tiêu văn hố - tư tưởng Ở đây, hồn tồn đúng với câu nhắc nhở của C.Mác đối với những người làm nghệ thuật trong cơ chế thị trường:

"Cố nhiên nhà văn phải kiếm tiên để sống và viết, nhưng trong bất cứ trường hợp nào, anh ta cũng khơng được sống và viết để kiếm tiền Nhà văn khơng thể xem cơng việc của mình như là một kế sinh nhai Đĩ là một mục đích tự thân, nĩ khơng phải là một kế sinh nhai đối với anh ta cũng như đối với người khác, đến nỗi nhà văn phải hy sinh sự tồn tại của mình cho sự tồn tại của nĩ, nếu cần" ®),

Do tính chất hai mặt của hoạt động xuất bản nên hoạt động này vừa phải tuân theo các quy luật kinh tế, vừa chịu sự tác động của các quy luật văn hố tư tưởng Những bộ phận lao động sáng tạo tính thần (lao động nhà văn, nhà khoa học, người quản lý, người biên tập) trong tổ hợp hoạt động biên tập - xuất bản, tuân theo các quy luật sản xuất tỉnh thần: sản phẩm của họ là đơn chiếc, mang dấu ấn sáng tạo độc đáo của tác giả, đĩ là những giá trị tinh thân đáp ứng những

Trang 17

nhu cầu văn hố - xã hội Tiêu chuẩn để đánh giá những sản phẩm này là chân, thiện, mỹ Mục tiêu cao cả của nĩ là hồn thiện nhân cách Quy luât phát triển của sản xuất tính thân, của văn hố cĩ điểm khác với sản xuất vật chất Sự phát triển của văn hố khơng phải lúc nào cũng đồng hành với sự phát triển kinh tế mà cĩ sự độc lập tương đối so với kinh tế Kế thừa và giao lưu là tính quy luật trong sự phát triển của văn hố Tự do và độc đáo trong sáng tạo là nét đặc thù trong bộ phận sản xuất tinh thần của hoạt động xuất bản

Ở đây khơng thể dùng lợi nhuận thu được trên thị trường để đánh giá hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp xuất bản, đặc biệt là khâu biên tập - xuất bản Sự đánh giá của xã hội về giá trị văn hố - xã hội của xuất bản phẩm giữ vai trị then chốt Giá trị đĩ, suy cho cùng, phải căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm của thực tiễn xã hội và thực tiễn lịch sử Những kiểm nghiệm này diễn ra sau, nĩ cần cĩ thời gian Song trong cơ chế thị trường, khơng cho phép ngừng sản xuất, đợi thời gian đánh giá lâu, mà cần cĩ ngay sự đánh giá - dù chỉ là định hướng về những giá trị văn hố xã hội của xuất bản phẩm Ở đây, rất cần sự đánh giá của các chuyên gia trong các lĩnh vực học thuật và lĩnh vực nghệ thuật Do đĩ, cần phải kết hợp chặt chế sự đánh giá của thị trường trên thị trường xuất bản

phẩm với sự đánh giá của các chuyên gia học thuật và nghệ thuật trên lĩnh vực

văn hố - tư tưởng Tiêu chuẩn giá trị trong đánh giá của các chuyên gia sẽ là mặt chất lượng chính của xuất bản phẩm, tiêu chuẩn giá trị trong đánh giá của thị trường sẽ là ở mặt lượng của sản phẩm xuất bản Do vậy, vấn đề quan trọng đối với quản lý kinh doanh xuất bản là ở chỗ: làm thế nào để sự đánh giá của chuyên gia giữ vai trị chủ đạo, đồng thời thừa nhận ở mức độ hợp lý sự đánh giá của thị trường xuất bản trên thực tế của cơ chế thị trường, thực hiện được vấn đề này rất khĩ, là cả một quá trình phấn đấu kiên trì Bởi lẽ, thực tế thì, tiêu chuẩn giá trị của sự đánh giá chuyên gia luơn chịu sự can thiệp nghiêm trọng của tiêu chuẩn đánh giá của thị trường và các quan hệ cá nhân khơng bình thường Ở đây, sự đánh giá cần dựa trên cơ sở phê bình học thuật, phê bình

nghệ thuật thường xuyên, cơng khai giữa các trường phái học thuật và nghệ

Trang 18

làm cơ sở sẽ khơng thể hình thành được sự đánh giá cơng bằng đối với các giá trị văn hố - xã hội, mặt chất lượng của các xuất bản phẩm

Xuất bản cịn cĩ bộ phận hoạt động để vật chất hố, nhân bản, lưu thơng phân phối các giá trị văn hố tinh thần Đĩ là hoạt động của cơng nhân trong cơ sở in, những người sản xuất vật liệulàm sách (giấy, mực, máy mĩc ), những người phát hành sách Đĩ là những doanh nghiệp, những đơn vị sản xuất vật chất Nĩ tiến hành kinh doanh các vật phẩm như kinh doanh các loại hàng hố vật chất Những quy luật sản xuất vật chất, quy luật kinh tế thị trường chi phối tồn bộ hoạt động này Lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, là tiêu chí cơ bản để đánh giá hoạt động kinh doanh của loại doanh nghiệp này

Tuy nhiên, đây là những bộ phận cĩ quan hệ hữu cơ với nhau trong quy trình sản xuất và tái sản xuất hoạt động xuất bản Mỗi bộ phận cĩ thể là những khâu khác nhau trong dây chuyền xuất bản va do những loại hình doanh nghiệp khác nhau đảm nhiệm Song chúng phụ thuộc chặt chế vào nhau: Hoạt động xuất bản sẽ khơng cĩ nhiều sách cĩ chất lượng cao về nội dung và hình thức, sẽ khơng đạt hiệu quả cao về văn hố - tư tưởng và kinh tế, nếu một bộ phận nào đĩ trong day chuyền xuất bản bị coi nhẹ, khơng được thực hiện một cách đồng bộ Ngay trong mỗi doanh nghiệp xuất bản, mục tiêu văn hố tỉnh thần và mục tiêu kinh doanh đều phải được coi trọng, phải được tính đến chu đáo Cĩ như vậy, các doanh nghiệp xuất bản mới cĩ thể vừa bảo đảm những điều kiện vật chất để tơn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, vừa giữ vững được mục đích văn hố tỉnh thần cao quý là hồn thiện nhân cách, hướng con người vươn tới chân, thiện,

mỹ

3 Quá trình sẵn xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất bản gắn liên với các hoạt động sáng tác và nghiên cứu khoa học

Trang 19

Hoạt động nghiên cứu sáng tác trực tiếp tạo ra những tác phẩm văn hố tỉnh thần, giá trị "cốt lõi” của sách và mọi xuất bản phẩm Song ngay khi tiến hành sáng tác, các tác giả bao giờ cũng hướng tới một lớp bạn đọc nhất định, một đối tượng truyền thơng nhất định Hoạt động sáng tác, nhất là sáng tác văn học nghệ thuật, các tác phẩm nghệ thuật chỉ được hồn thiện trong cơng chúng, được cơng chúng tiếp nhận và đánh giá Do vậy, ngay khi tiến hành sáng tạo, tác giả đã phải tính đến việc phổ biến, truyền bá tác phẩm của mình đến những người đọc, người nghe tác phẩm, tức là họ đã chú ý đến cơng việc xuất bản Mặt khác, mọi tác phẩm văn hố tỉnh thân (văn nghệ, khoa học) đều cần được vật chất hố Tác giả phải dùng ngơn ngữ văn tự để thể hiện tình cảm tư tưởng, trí tuệ của mình, phải dùng các vật liệu nhất định để ghi lại (phiến đá, đất sét, thé tre, giấy, phim ảnh, các vật liệu mang tin v.v ) và nhân chúng lên thành nhiều bản, tức là hoạt động xuất bản biến những sản phẩm tỉnh thần thành sản phẩm vật chất, biến tác phẩm văn hố tỉnh thần thành các "vật liệu" để truyền bá, để thơng tin, làm cho các giá trị mới sáng tác trở thành các giá trị, các chuẩn mực của tồn xã hội Hơn nữa, các nhà khoa học, các nghệ sĩ, chỉ trở thành các tác giả khi thâu tĩm được những thành tựu khoa học mà những người đi trước đã đạt được trên lĩnh vực nghiên cứu của mình Muốn vậy, họ phải học tập, rèn luyện trên cơ sở kho tàng văn hố mà lồi người lưu trữ trong các cuốn sách, các xuất bản phẩm đã xuất bản Điều đĩ cho phép ta khẳng định, xuất bản tuy khơng trực tiếp sáng tác, nghiên cứu, song là hoạt động khơng thể thiếu cho nghiên cứu, sáng tác Hoạt động của các nhà xuất bản, của đội ngũ biên tập viên cĩ tác động to lớn đến cả số lượng và chất lượng các giá trị văn hố tỉnh thần được tạo ra Cơng tác biên tập xuất bản cĩ tác động đến hoạt động nghiên cứu, sáng tác Ở các phương diện cụ thể sau đây:

- Biên tập tổ chức, hướng hoạt động nghiên cứu sáng tác vào các nhu cầu xã hội, phát hiện nhân tài, khai thác các sản phẩm sáng tạo của tác giả để phục vụ nhu cầu của xã hội

Trang 20

- Lao động của người biên tập nhà xuất bản cĩ thể tác động trực tiếp đến việc hồn thiện, nâng cao chất lượng các tác phẩm văn hố tình thần Với trí tuệ 'và kinh nghiệm biên tập, nhãn quan chính trị nhạy bén, nhiều biên tập viên đã giúp cho tác giả tránh được những sai lầm đáng tiếc Họ thật sự là những "bà đỡ” giúp cho sự ra đời tốt đẹp những "đứa con tỉnh thân" của các tác giả

Tuy nhiên, tác động của biên tập xuất bản đến đội ngũ sáng tác, nghiên cứu, đến việc sáng tạo các tác phẩm văn hố khơng diễn ra một chiêu mà cũng cĩ thể theo chiều ngược lại Dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, biên tập xuất bản cĩ thể chạy theo lợi nhuận, sa vào xu hướng "thương mại hố”, tạo ra những tác động khơng thuận chiều với lao động sáng tạo chân chính của tác giả Nĩ cĩ thể làm cho hoạt động sáng tác đi chệch hướng yêu cầu phát triển lành mạnh của văn hố, chiêu theo những thị hiếu thấp, những nhu cầu khơng lành mạnh của những người lắm tiền, tạo ra những tác phẩm phi văn hố, làm thui chột những sáng tạo văn hố chân chính Dưới bàn tay kém tài của biên tập viên, những sáng tác độc đáo cĩ giá trị cĩ thể bị vứt bỏ hoặc từ hay chữa thành dở Với con mắt định kiến, thiển cận của biên tập viên hoặc người quản lý xuất bản mà cĩ thể những phát minh mới chậm được xã hội hố, những tác phẩm nghệ thuật cĩ giá trị bị triệt hạ, đội ngũ sáng tác mất đi hứng thú và say mê sáng

tạo

Trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng, các giá trị văn hố tỉnh thần, hoạt động nghiên cứu, sáng tác tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho xuất bản, quyết định sự tồn tại, phát triển của hoạt động này Do đĩ, hoạt động của các doanh nghiệp xuất bản luơn luơn phải phối hợp nhịp nhàng với việc nghiên cứu, sáng tác, hỗ trợ, khai thác, nâng cao chất lượng và hiệu quả những thành tựu của hoạt động này

II ĐẶC ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN NƯỚC TA

Trang 21

nước của Cục xuất bản Bộ văn hố Thơng tin, bao gồm: 39 nhà xuất bản, 212 doanh nghiệp in, 123 cơng ty phát hành sách và cơng ty sách thiết bị trường học Ở đây, chúng tơi chỉ đê cập đến các doanh nghiệp Nhà nước trên lĩnh vực xuất bản - 39 nhà xuất bản °),

Loại hình kinh tế của 39 nhà xuất bản đã được đăng ký hoạt động cụ thể như sau: (theo đăng ký 1998):

- Doanh nghiệp Nhà nước: 17 doanh nghiệp, chiếm 43,59%

- Doanh nghiệp cơng ích: 4 doanh nghiệp, chiếm 10,26%

- Sự nghiệp cĩ thu: {8 đơn vị, chiếm 46,15%

Các doanh nghiệp xuất bản nước ta là các doanh nghiệp hoạt động văn hố thơng tin Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này ở nước ta được Bộ Văn hố thơng tin xác định như sau:

- Hoạt động của doanh nghiệp văn hố thơng tin lấy phục vụ nhiệm vụ chính trị làm mục đích, kinh doanh là phương tiện và chỉ đĩng vai trị mức độ

- Trong điều kiện nước ta, trong lĩnh vực biên tập, xuất bản chỉ cĩ doanh nghiệp Nhà nước, khơng cĩ doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác được phép kinh doanh

- Các doanh nghiệp này thường cĩ quy mơ nhỏ, vốn ít, doanh số thấp - Hoạt động phân tần ở khắp các địa phương trến cả nước

- Hoạt động của các doanh nghiệp này khơng chỉ bị luật doanh nghiệp điều chỉnh mà cịn là đối tượng điều chính của Luật xuất bản, Luật báo chí, các sắc lệnh, nghị định, thơng tư, chỉ thị của Đẳng và Nhà nước về cơng tác tư tưởng văn hố

Trong thời kỳ bao cấp, các nhà xuất bản nước ta đều tiến hành hoạt động theo cơ chế kế hoạch hố tập trung, cấp phát giao nộp theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh Bước sang cơ chế thị trường, trong những năm đầu 1986 - 1992, hầu như hoạt động xuất bản bị buơng lỏng cho cơ chế thị trường mặc sức điều tiết Các nhà xuất bản tự bươn chải, tự đổi mới hoạt động cho phù hợp với cơ chế mới để tồn tại và phát triển Lúc này, hoạt động của các doanh nghiệp xuất bản

®? Đến đầu năm 2002 cả nước đã cĩ 45 nhà xuất bản Sáu nhà xuất bản mới thành lập là: Nxb Lao động xã hội;

Nxb Tài chính; Nxb Từ điển bách khoa ; Nxb Tơn giáo; Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học sư phạm

Trang 22

được xem như mọi đơn vị kinh tế khác: tự hạch tốn, chịu cạnh tranh và mọi

chính sách điều tiết về thuế, về giá trên thị trường Hiện tượng thương mại hố tuyệt đối chi phối nặng nề hoạt động xuất bản trong mấy năm đầu chuyển sang cơ chế thị trường Về khách quan, cơ chế thị trường là cơ chế điều tiết bởi quy luật giá trị, bởi đồng tiền Khi bị cắt mọi nguồn đầu tư, tài trợ của Nhà nước, hoạt động xuất bản cũng bị sức mạnh của đồng tiền chỉ phối dẫn đến sự xuất hiện xu hướng "thương mại hố" Xu hướng này là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong hoạt động xuất bản: các "nạn dịch”

sách kém chất lượng như: sách "truyện tầu” (1987-1989), sách "3T" (1990 -

1992), sách "Dã sử võ hiệp" (1992), "sách chuyên đề", sách "tham khảo - học thêm", sách "truyện tranh" ) Hiện tượng gian lận trong kinh đoanh, im sai số lượng, in nối bản, in lậu, "chộp giật bản thảo” ; hiện tượng “bán giấy phép” thu quản lý phí để lọt nhiều cuốn sách xấu, cĩ hại v.v

Đảng ta đã sớm nhận ra những yếu kém, đã để ra những phương hướng giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sĩt trong hoạt động xuất bản Sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản đã được tăng cường và đối mới Vai trị của Nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường ngày càng được nhận thức rõ và thực hiện cĩ hiệu quả Điều đĩ được phản ánh rõ trong những báo cáo ở Hội nghị tồn quốc về cơng tác báo chí, xuất bản năm 1992, ở một loạt văn kiện của Đảng và các luật pháp, chính sách của Nhà nước được ban hành những năm qua - Chỉ thị 08 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 31-3-1992 về cơng tác báo chí, xuất bản - Luật xuất bản và các văn bản hướng dẫn thi hành luật xuất bản của Chính phủ ban hành năm 1993

- Quyết định 21, 25 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi luật thuế, về tài trợ và đặt hàng cho sách báo đối với hoạt động xuất bản

- Pháp lệnh bảo vệ quyền tác giả ban hành 12-1994

Trang 23

Nhờ sự quan tâm, đổi mới chính sách, cơ chế quản lý của Đảng va Nha nước, hoạt động xuất bản nước ta đã đứng vững và cĩ bước phát triển nhất định trong cơ chế thị trường định hướng XHCN Sách và văn hố phẩm nước ta đã cĩ sự phát triển cả về số lượng và chất lượng: Số doanh nghiệp hoạt động xuất bản đã được sắp xếp lại và dần đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.ốn định

Nếu sách xuất bản năm 1992 là 4.707 cuốn với 7l triệu bản ¡n, bình quân sách sử dụng theo đầu người là 0,7 bản, thì đến năm 2000, số lượng sách đã xuất bản được là 10.777 cuốn, 180.860.000 bản, bình quân sách sử dụng theo đầu người đạt 2,5 bản Mặc dù số lượng nhà xuất bản so với năm 1992 giảm

đáng kể (từ hơn 50 nhà xuất bản cịn hơn 40 nhà xuất bản năm 2000), nhưng

sách xuất bản đã tăng hơn 2 lần về số đầu sách, tăng gần 3 lần về số lượng bản in và tăng hơn 3 lần về số lượng bình quân sách sử dụng trên đầu người

Về chất lượng, hoạt động xuất bản cũng đạt được nhiều thành tựu: bộ mặt sách xuất bản ngày càng phong phú về đề tài, gắn bĩ với nhu cầu thực tế của xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng của bạn đọc Nội dung sách đã tập trung giới thiệu được các thành tựu văn hố tiêu biểu của đất nước và tinh hoa văn hố nhân loại Nhiều cơng trình khoa học cĩ giá trị về Khoa học xã hội, nhân văn, những cơng trình biên soạn quy mơ lớn, cĩ giá trị về văn hố, lịch sử dân tộc đã được xuất ban và phổ biến rộng rãi Hình thức sách ngày càng đẹp và hiện đại Một số loại hình sách điện tử cũng được thử nghiệm xuất bản ở các doanh nghiệp xuất bản

Ngành xuất bản nước ta đã được phát triển đồng bộ hơn: các nhà xuất bản được sắp xếp lại, phương thức hoạt động kinh doanh đang đi dần vào ổn định và từng bước đổi mới cho phù hợp hơn với cơ chế thị trường; hệ thống phát hành - sách lớn mạnh, nhiều trung tâm sách, siêu thị sách mới xuất hiện; cơng nghệ in ngày càng được hiện đại hố, cĩ nhiều nhà in nước ta đã đạt trình độ cơng nghệ

hiện đại thế giới

Trong nhiều nhà xuất bản nước ta đã thực hiện kinh doanh đồng bộ cả 3 khâu (xuất bản - in - phát hành)

Hệ thống xuất bản nước ta đã giữ vững tính chính trị, thực hiện đúng định hướng của Đảng và Nhà nước, đã xuất bản được những mảng sách tốt, cĩ giá trị

Trang 24

văn hố - tư tưởng cao, xuất bản nhiều sách chào mừng những ngày lễ lớn trọng đại của đất nước, sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, sách văn kiện Đẳng v.v

Các nhà xuất bản nước ta đã đứng vững trong điều kiện hạch tốn kinh doanh, đã thể hiện năng lực sáng tạo trong sản xuất kinh doanh để vừa đạt mục tiêu chính trị, vừa đạt hiệu quả kinh tế Trong cơ chế thị trường, đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp xuất bản làm kinh doanh giỏi, vừa giữ được mục đích về văn hố xã hội, vừa tăng doanh thu, đĩng gĩp khơng nhỏ vào ngân sách của Nhà nước, của ngành, nâng cao đời sống cần bộ và tăng cường tái đầu tư cho phát triển Hội nghị triển khai hoạt động xuất bản năm 2001 ở thành phố Huế tháng 2 vừa qua đã khẳng định và biểu dương những điển hình đĩ: 3 nhà xuất bản được tặng cờ thí đua xuất sắc của Bộ văn hố - Thơng tin và 24 nhà xuất bản được nhận Bằng khen của Bộ Những đơn vị kinh doanh được Bộ trưởng, Bộ văn hố khen ngợi là các nhà xuất bản Kim Đồng, Văn học, Nhà xuất bản Trẻ Các nhà xuất bản này đã thể hiện sự năng động, sáng tạo về cách làm xuất bản hiện nay, Qua đĩ, chúng ta cĩ thể tìm được hướng đi của các doanh nghiệp xuất bản, những bài học kinh nghiệm cho xuất bản Những điển hình này cũng thể hiện được diện mạo xuất bản Việt Nam hiện nay, thể hiện cách làm xuất bản của người Việt Nam qua học hỏi cách làm xuất bản của thế giới

Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất bản nước ta hiện nay, cịn cần giải quyết nhiều vướng mắc đang nổi lên mà nhiều giám đốc các doanh nghiệp đã đề cập Đĩ là:

- Tiềm lực kinh tế của một số nhà xuất bản trong sản xuất kinh doanh cịn quá thấp (với số vốn chỉ cĩ ] - 2 tỷ đồng) Với số vốn ấy, doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh cĩ hiệu quả trong cơ chế thị trường Vì vậy, đã cĩ 20/39 doanh nghiệp xuất bản nêu khĩ khăn về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh (số liệu khảo sát của Cục xuất bản năm 1998)

- Thị trường sách phát triển chưa rộng: sách chưa được phát hành đến các

vùng nơng thơn rộng lớn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa Cơng tác phát hành sách ở các nhà xuất bản hiện nay gặp nhiều khĩ khăn Tổng cơng ty phát

Trang 25

tốt nhiệm vụ này Theo số liệu điều tra của Cục Xuất bản năm 1998, đã cĩ 34/39 nhà xuất bản đề xuất ý kiến về khĩ khăn trong khâu phát hành sách

- Vẫn cịn một số hiện tượng gian lận, vi phạm bản quyền nghiêm trọng trong kinh doanh xuất bản Quan hệ giữa xuất bản Nhà nước và phát hành tư nhân trong liên kết xuất bản, phát hành cịn nhiều sai phạm Trong hoạt động xuất bản vẫn cịn hiện tượng in lậu, phát hành lậu sách "cĩ vấn để”, sách mê tín

di đoan v.v

- Hình thái tổ chức của ngành xuất bản hiện nay cịn nhiều điểm lạc hậu, phương thức quản lý chưa linh hoạt, gây can trở kinh doanh của các doanh nghiệp xuất bản: cơ chế duyệt kế hoạch, khơng thống nhất vẻ tổ chức các loại hình doanh nghiệp xuất bản, một số chính sách thuế, nhuận bút, phát hành: chưa thật hợp lý

Để giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn hoạt động xuất bản hiện nay, ngành xuất bản đã đưa ra một số giải pháp đồng bộ về tổ chức và cơ chế, chính sách cho hoạt động xuất bản, in và phát hành sách

Theo các giải pháp này, từ nay đến 2010, mơ hình tổ chức các nhà xuất bản được tổ chức theo hướng gồm các loại hình sau:

- Các nhà xuất bản tổng hợp trung ương - Các nhà xuất bản chuyên ngành trung ương - Các nhà xuất bản khu vực

- Các nhà xuất bản thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các tập đồn xuất bản (gồm 3 khâu: xuất bản - in - phát hành sách) Xu hướng phát triển chung của tổ chức ngành xuất bản là: khuyến khích thành lập thêm các nhà xuất bản chuyên ngành trung ương, các nhà xuất bản sách điện tử, nghiên cứu thành lập các tập đồn xuất bản tại các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Da Nắng Thành lập các nhà xuất bản khu vực: Tay Bắc, Việt Bắc, Tay Nguyên, đồng bằng sơng Cửu Long, các nhà xuất bản thuộc các trường đại học, Học viện quốc gia

Trước mắt, Nhà nước chưa đặt vấn đề thành lập nhà xuất bản tư nhân hoặc cổ phần hố các nhà xuất bản mà chỉ xã hội hố một số khâu trong hoạt động xuất bản như: liên doanh về in và phát hành xuất bản phẩm

Trang 26

Tiếp tục nghiên cứu thực hiện việc doanh nghiệp hố các nhà xuất bản theo hướng: nghiên cứu xây dựng các tiêu chí cụ thể để sắp xếp lại các nhà xuất bản theo 3 loại hình là:

- Các doanh nghiệp cơng ích

- Các Cơng ty TNHH một chủ sở hữu là Nhà nước - Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu

Trang 27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT

BẢN TRONG THỜI GIAN QUA

Mục đích của chương này là phác hoạ bức tranh chung về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất bản Để thực hiện mục đích trên, đề tài tiếp cận theo hướng đi từ khái quát thực trạng hoạt động xuất bản nước ta những năm qua thơng qua việc phân tích những thành tựu, hạn chế chủ yếu để từ đĩ xem xét quản lý nhà nước đã cĩ tác động như thế nào đến thực trạng trên

Trên cơ sở đĩ sẽ rút ra những mặt đã làm được và những mặt cịn hạn chế của quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất bản những năm vừa qua

1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ XUẤT BẢN NHỮNG NAM QUA 1 Những thành tựu chủ yếu trong hoạt động của các nhà xuất bản Để đánh giá khách quan, đầy đủ những thành tựu trong hoạt động của các nhà xuất bản ở nước ta những năm qua, để tài đã đi vào phân tích hoạt động xuất bản được tiến hành trong bối cảnh kinh tế - xã hội như thế nào Các tác giả của đề tài đã nêu ra và phân tích một số đặc điểm chủ yếu sau đây:

- Hoạt động của các nhà xuất bản được tiến hành trong điểu kiện kinh tế thị trường đang từng bước hình thành và phát triển nhiều mặt trái cĩ tác động tiêu cực đang bộc lộ, nhiều nghịch lý đang nảy sinh tất yếu sẽ cĩ tác động, chỉ phối đến hoạt động xuất bản

Trang 28

- Vấn đề tham những, tiêu cực, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục cĩ mặt cịn phát triển nghiêm trọng, trong đĩ cĩ tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm của cán bộ, nhân dân, trong đĩ hoạt động xuất bản và cán bộ xuất bản cũng khơng tránh khỏi sự tác động đĩ

- Hoạt động xuất bản được tiến hành trong quá trình đổi mới và hình thành cơ chế quản lý mới Tuy nhiên, quá trình này điễn ra cịn chậm, chưa được hồn thiện kịp thời, cịn nhiều bất cập trước địi hỏi từ thực tế hoạt động của các nhà xuất bản

- Mặt trận tư tưởng văn hố cũng cĩ nhiều điễn biến phức tạp đang cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các nhà xuất bản

- Bối cảnh quốc tế những năm qua cĩ nhiêu biến đổi phức tạp, đột ngột, trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự cĩ tác động ảnh hưởng nhất định

đến hoạt động của các nhà xuất bản

- Hoạt động của các nhà xuất bản được tiến hành trong bối cảnh tồn cầu hố đang trở thành xu hướng tất yếu ảnh hưởng, chỉ phối đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đĩ tồn cầu hố về văn hố là một nội dung quan trọng đang làm cho các hoạt động giao lưu văn hố diễn ra với nhiều hình thức, nội dung đa dạng phong phú Xu hướng đĩ tất yếu sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của các nhà xuất bản

Bên cạnh những đặc điểm trên, các tác giả tham gia dé tài cịn để cập đến những thuận lợi cơ bản trong hoạt động của các nhà xuất bản đĩ là: Cơ chế thị trường đã và đang cĩ tác động tích cực đến hoạt động của các nhà xuất bản

- Những thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vừa tạo đà, vừa tiếp thêm sinh lực mới cho hoạt động của các nhà xuất bản

- Đăng và Nhà nước luơn dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực xuất bản

- Tồn cầu hố và kinh tế tri thức mở ra cơ hội để các nhà xuất bản nước ta cĩ điều kiện tiếp cận và hợp tác với các nhà xuất bản trong khu vực và trên thế giới, hiện đại hố ngành xuất bản

Trang 29

trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội đại biểu tồn quốc lân thứ IX của

Đảng đã khẳng định: -

"Các hoạt động văn hố, báo chí, xuất bản đĩng gĩp tích cực vào việc động viên tồn dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao kiến thức và hưởng thụ văn hố của cộng déng ”

Đề tài đã phân tích và chỉ ra những thành tựu chủ yếu trong hoạt động của các nhà xuất bản ở những mặt cụ thể sau đây:

- Hoạt động của các nhà xuất bản đang từng bước thích ứng với cơ chế thị trường và đã cĩ nhiều khởi sắc trong những năm qua

Từ hoạt động trong cơ chế bao cấp bù lỗ, các nhà xuất bản nước ta đã từng bước chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Trong điều kiện cơ chế mới, các nhà xuất bản đã chủ động được nguồn vốn với nhiều hình thức huy động khác nhau; chủ động in an theo đơn giá cơng in chung của thị trường; nguyên vật liệu khơng được bao cấp mà được mưa từ các nguồn khác nhau theo mặt bằng giá chung Việc tiêu thụ sản phẩm cũng được thay đổi căn bản theo hướng chuyển từ phân phối, cấp phát sang cơ chế mua bán và thị trường sách từng bước được hình thành Như vậy, những lợi thế cĩ được ở cơ chế cũ đã khơng cịn, các nhà xuất bản của chúng ta đã nhanh chĩng thích ứng được thế thị trường sách lực thơng qua sự đa dạng phong phú và dep mat các xuất bản phẩm trên thị trường sách Điều này là một thực tế rất đễ nhận thấy trong hoạt động xuất bản những năm qưa đã khẳng định cơ chế thị trường cĩ những tác động tích cực trong hoạt động của các nhà xuất bản Năm 1997, Việt Nam đã tự hào cơng bố trước thế giới lần đầu tiên chúng ta đạt chỉ tiêu một bản sách trên một đầu người một năm Đến nay chúng ta đã vượt xa chỉ tiêunày và đang trên đà phát triển với năng lực nội sinh mới đang hứa hẹn một tương lai tốt đẹp

Trang 30

đêu phải tiến hành một cách chủ động theo yêu cầu, địi hỏi của thị trường Quan niệm về một nhà xuất bản là một đơn vị sự nghiệp, một cơ quan tư tưởng văn hố được chuyển thành một doanh nghiệp, hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp Chức năng nhiệm vụ của nhà xuất bản cũng cĩ sự thay đổi căn bản từ lấy việc phục vụ nhiệm vụ chính trị là chủ yếu, hiện nay các nhà xuất bản đang đồng thời phải thực hiện hai loại chức năng: phục vụ nhiệm vụ chính trị và hạch tốn kinh doanh Kinh doanh và phục vụ là hai nhiệm vụ chủ yếu khơng thể xem nhẹ nhiệm vụ nào Với những thay đổi căn bản trên, các nhà xuất bản buộc phải suy nghĩ tìm tịi phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp và cĩ hiệu quả Những phương thức được đề tài phân tích và làm rõ đĩ là:

+ Thực hiện phương thức khốn từ A đến Z, gắn trách nhiệm với hiệu quả kinh tế cuối cùng Nếu trước dây các khâu của quy trình xuất bản được tách biệt và phân định cho từng bệ phận cụ thể của nhà xuất bản đảm nhận: Biên tập viên lo khâu biên tập bản thảo, hoạ sĩ lo khâu trình bày minh hoa, người sửa bài lo khâu đọc bơng thì đến nay các khâu này được thực hiện liên hồn do từng biên tập viên đảm nhận từ đầu đến cuối làm cho trách nhiệm của mỗi người với kết quả sản xuất được gắn kết với nhau

+ Phương thức huy động vốn cũng được thực hiện với nhiều hình thức năng động nhằm khai thác từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản Nếu trước đây với hoạt động của nhà xuất bản do Nhà nước cấp thì hiện nay các nhà xuất bản phải chủ động và hồn tồn tự chủ về vốn theo yêu cầu và nguyên tắc chung của thị trường vốn trong nên kinh tế thị trường

+ Phương thức khai thác vật tư cũng được đổi mới theo hướng chủ động

tìm nguồn hàng, tổ chức khai thác và quyết định phương thức thanh tốn Dưới nhiều hình thức liên kết khai thác các nguồn giấy cả trong nước và nguồn nhập khẩu từ bên ngồi được tiến hành một cách linh hoạt và hiệu quả, bảo đảm ngày một tốt hơn nhu cầu ngày càng cao, chủng loại ngày càng đa dạng của các nhà xuất bản

Trang 31

phải chủ động khâu ¡in và bảo đảm yêu cầu in nhanh, rẻ, đẹp Yêu cầu này doi hỏi một mặt phải cĩ sự thay đổi căn bản trong hợp đồng in sách phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường, mặt khác nhà xuất bản phải chủ động trong khâu chế bản và một phân sản lượng in của mình Từ đĩ bộ phận in ấn đã trở thành một cấu thành quan trọng trong mơ hình một nhà xuất bản

+ Phương thức tiêu thụ được đổi mới theo hướng đa dạng hố các kênh tiêu thụ, phát triển thị trường, tìm kiếm bạn hàng thực hiện đa dạng hố hoạt động tiêu thụ Nếu trước đây tổng cơng ty phát hành sách là đối tác chủ yếu bao mua tồn bộ sản phẩm của nhà xuất bản thì hiện nay chỉ cịn là một bạn hàng trong rất nhiều khách hàng khác nhau của nhà xuất bản Phương thức tiêu thụ mang tính phân phối cấp phát theo địa chỉ cĩ trước được thay thế bằng sự vận động thực sự của thị trường sách, một thị trường cũng sơi động khơng kém gì các

thị trường hàng hố dịch vụ khác

- Cơng nghệ xuất bản đang từng bước phát triển theo hướng hiện đại Những năm qua cơng nghệ xuất bản đã cĩ những tiến bộ vượt bậc Cĩ thể nĩi thành tựu của cơng nghệ thơng tin đã và đang được thể hiện một cách cụ thể nhất trong lĩnh vực xuất bản Nếu như vài thập kỷ trước đây việc sắp chữ bằng các con chữ rời, in tipơ là phổ biến thì hiện nay chế bản điện tử in laze, các loại đĩa CD Room là phổ biến Cơng nghệ ¡n tách màu hiện đại được sử dựng rộng rãi, thời gian in sách rút ngắn nhiêu lần so với trước Hình ảnh một nhà xuất bản truyền thống với phương tiện làm việc chủ yếu là cây bút, cái máy chữ được thay thế dần bằng các phương tiện làm việc hiện đại, được nối mạng khép kín đồng bộ đang là mơ hình phổ biến hiện nay

Trang 32

chính trị cao là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi cán bộ xuất bản hiện nay Thực tế những năm qua, đội ngũ cán bộ xuất bản đã trưởng thành và vững mạnh lên rất nhiều, gĩp phần tạo nên những thành tựu to lớn mà hoạt động xuất bản đã đạt được trong những năm qua

- Về phương diện kinh tế, các nhà xuất bản nước ta những năm qua cĩ sự tăng trưởng mạnh, vững chắc Quy mơ vốn lưu động của tồn ngành xuất bản tăng từ 20 - 25% mỗi năm Doanh thư tồn ngành tăng 18-20% nam, dac biét cd nhà xuất bản đoanh thu cĩ năm tăng gấp đơi so với năm trước Từ chỗ phải bù lỗ đến nay ngành xuất bản đã nộp lãi cho Nhà nước hàng ngàn tỷ đồng Thu nhập của người lao động ngày càng được nâng cao Tính chung tồn ngành thu nhập bình quân của một cán bộ xuất bản cao gấp 4 lần mức lương cơ bản, cĩ nhà xuất bản cao gấp chục lần Cơ sở vật chất kỹ thuật của các nhà xuất bản ngày càng được tăng cường, tích luỹ để tái sản xuất mở rộng của các nhà xuất bản ngày càng lớn, phúc lợi ngày càng tăng

Những thành tựu trên cho thấy sự khởi động của các nhà xuất bản trong những năm đầu của cơ chế thị trường là sự khởi động tiến bộ rất đáng phấn khởi Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu trên cũng khơng thể tránh khỏi những mặt

cịn hạn chế, thiếu sĩt

2 Những hạn chế trong hoạt động của các nhà xuất bản những năm qua - Hoạt động xuất bản những năm qua vẫn cịn hiện tượng đi chệch định hướng chính trị, xa rời tơn chỉ mục đích, cịn để lọt một số cuốn sách cĩ quan điểm chính trị sai trái, cĩ nội dung khơng lành mạnh, ảnh hưởng khơng tốt đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống của một bộ phận nhân dân Đây là một hạn chế cơ bản và là vấn đề nổi cộm trong hoạt động xuất bản vừa qua Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội Đẳng lần thứ IX đã chỉ ra: "Cơng tác quản lý xuất bản, báo chí cĩ nhiều mặt buơng lỏng, văn hố phẩm độc hại xâm nhập tác động xấu đến thanh thiếu niên, mê tín, hủ tục cĩ chiều

Trang 33

+ Trong xã hội đã xuất hiện một số xuất bản phẩm cĩ nội dung sai trái phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng, chống lại quan điểm, đường lối của Đẳng được in ấn và phát hành dưới nhiều hình thức khác nhau

+ Một số nhà xuất bản đã cho xuất bản một số cuốn sách phản ánh cách nhìn xã hội đen tối, bơi đen hiện thực, xuyên tạc lịch sử như một số tác phẩm mà dư luận xã hội đã lên tiếng

+ Các loại sách tướng số, mê tín dị đoan vẫn cịn lưu hành khá phổ biến và

cơng khai `

+ Các loại tiểu thuyết tình cảm, tình dục, bạo lực đây đĩ vẫn xuất hiện đã gĩp phần kích thích lối sống gấp, thực dụng, kích thích sự phiêu lưu mạo hiểm, phĩng đãng của một bộ phận độc giả gây tác động xấu về tư tưởng, tình cảm, đạo đức và lối sống

Về phương diện hình thức của xuất bản phẩm, để tài cũng đã phân tích một khuynh hướng khơng bình thường hiện nay là hiện tượng biến dân "lâu đài của trí tuệ thành phương tiện quảng cáo rẻ tiền" đang xuất hiện ở nhiều "hoạ sĩ" trong một số nhà xuất bản Hiện tượng lai ghép sống sượng, lăng xê những hình ảnh lố lăng, hở hang lên bìa sách xuất hiện ở một số nơi Nghệ thuật đồ hoa đang bị nghệ thuật "cắt dán và lai ghép" cạnh tranh đầy lùi!

Những thiếu sĩt về nội dung và hình thức trên đã được để tài phân tích và chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nhằm chỉ ra đây là những thiếu sĩt nghiêm trọng mà một số nhà xuất bản ở nước ta đã mắc phải

- Những năm qua, trong hoạt động xuất bản cĩ sự mất cân đối giữa cơ cấu sách và lượng bản in của các loại sách Trong cơ chế cũ mỗi tít sách, các nhà xuất bản cĩ thể in với số lượng vài ngàn bản, thậm chí cả chục ngàn bản mà khơng phải lo việc tiêu thụ Vì vậy, số ít sách xuất bản khơng nhiều nhưng số ban in va trang in cĩ thể rất lớn Chuyển sang cơ chế mới, các nhà xuất bản phải tự lo khâu tiêu thự nên khơng thể mạo hiểm in với lượng bản lớn được Thực tế cĩ tít sách chỉ in vài ba trăm bản cho nên danh mục tít sách xuất bản thì nhiều nhưng lượng ban in khơng tăng tương xứng Chúng ta cĩ thể thấy: số tít sách (đầu sách) chính trị - xã hội chiếm 14% trong số những lượng bản các loại sách hàng loạt chỉ chiếm 3% trong tổng lượng bản Trong khi đĩ, một số tiểu thuyết

Trang 34

"tình cảm", "tươi mát: hoặc một số loại sách thuộc loại "gai gĩc” "giật gân” hoặc "cĩ vấn đề" thì vẫn cĩ thể in tới vài ngần bản mà vẫn tiêu thụ được Vấn đề mất cân đối trên gợi ra cho chúng ta suy nghĩ về một cơ chế chính sách phù hợp với từng loại sách nhằm khuyến khích hoặc hạn chế một loại sách cụ thể mà khơng cần thơng qua các biện pháp hành chính

- Khuynh hướng thương mại hố, hiện tượng cạnh tranh theo kiểu chụp giật đã và đang diễn ra trong hoạt động xuất bản Trong cơ chế bao cấp, xuất bản phẩm khơng phải là đối tượng kinh doanh Trong cơ chế thị trường xuất bản phẩm là hàng hố và là đối tượng cạnh tranh kinh doanh Song ở đây phải thấy, xuất bản phẩm khơng phải là hàng hố thơng thường để cĩ thể cạnh tranh, kinh doanh bằng mọi thủ đoạn và phương tiện khác nhau được Về mặt quan điểm chỉ đạo, chúng ta luơn quán triệt như vậy, nhưng thực tế vừa qua lại diễn ra rất khác Đề tài đã phân tích và chỉ ra nguyên nhân, hình thức thể hiện và tác hại của khuynh hướng thương mại hố và kiểu cạnh tranh chụp giật Khuynh hướng thương mại hố sẽ dẫn đến quan niệm kinh doanh tỉnh thần, biến hoạt động xuất bản và kết quả của hoạt động xuất bản thành đối tượng kinh doanh thuần tuý khơng chú ý đến vai trị, ý nghĩa và tác động xã hội của hoạt động này Thực tế vừa qua đã xuất hiện khuynh hướng này ở nhiều nơi và trên nhiều cấp độ khác nhau Tình trạng cạnh tranh theo kiểu chụp giật xảy ra thường xuyên giữa nhà xuất bản với nhà xuất bản, giữa tư nhân với nhà xuất bản, giữa các doanh nghiệp khác nhau trong lĩnh vực xuất bản Tình trạng này là nguyên nhân trực tiếp sinh ra các tệ nạn ¡n lậu, in nhái, in nối bản diễn ra thường xuyên ở nhiều loại sách gây thiệt hại nghiêm trọng Khuynh hướng và hiện tượng trên gợi mở những vấn để cần đổi mới trong nhận thức trong cơ chế chính sách, trong phương thức quản lý Đĩ là những vấn đề mà đề tài này sẽ tập trung giải quyết

Trang 35

hiện ngày càng nhiều và nhiều lúc nhiêu nơi giữ vai trị quan trọng Hoạt động xuất bản do tư nhân đảm nhận khơng tồn tại dưới hình thức một nhà xuất bản cụ thể mà xuất hiện từ những mâm mống rất đơn giản dần dân trở thành một lực lượng "ngầm" cạnh tranh với nhà xuất bản Hình thức xuất hiện khá phổ biến là các "đầu nậu” trong khâu phát hành Lúc đầu các đầu nậu hoạt động đơn giản như một tổ chức bao mua và tham gia chủ yếu ở khâu tiêu thụ sản phẩm Dân dan các đầu nậu can thiệp trực tiếp, mạnh mẽ vào tất cả các khâu hoạt động của nhà xuất bản từ đề tài, biên tập, in ấn, trình bày minh hoạ đều cĩ sự can thiệp của "đầu nậu” Thậm chí ở một số nơi "đâu nậu" bỏ vốn ra để chỉ phối, khống chế hoạt động các nhà xuất bản Trên thực tế, đầu nậu đã núp bĩng nhà xuất bản, lợi dụng nhà xuất bản, sử dụng nhà xuất bản như một cơng cụ kinh doanh riêng của mình Vì vậy, về hình thức tuy chưa cĩ nhà xuất bản tư nhân nhưng trên thực tế tư nhân đã từng bước khống chế, chi phối được hoạt động của nhà xuất bản Đề tài đã phân tích và chứng minh tình trạng tư nhân lợi dụng nhà xuất bản của Nhà nước để hoạt động ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và chỉ ra tác hại của hiện tượng này Đây là một hạn chế cĩ nguyên nhân từ buơng lịng quản lý, các quy định, chế độ cịn lỏng lẻo, thiếu cụ thể, khơng thích hợp nên tư nhân cĩ cơ hội hồnh hành

- Đội ngũ cán bộ xuất bản cịn bất cập, chưa theo kịp với sự phát triển ngày càng cao của hoạt động xuất bản trong cơ chế mới Đặc biệt cán bộ quản lý cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ cịn tỏ ra lúng túng, bị động, đối phĩ trước những địi hỏi mới của thực tế xuất bản hiện nay Trên thực tế, việc xử lý của cán bộ thường rơi vào hai thái cực: Một là cứng nhắc muốn quay trở lại cơ chế cũ với lý do đây là một lĩnh vực đặc biệt khơng thể để cho cơ chế thị trường chỉ phối, tác động được; Hai là phĩ mặc cho cơ chế thị trường điều tiết, buơng lỏng quân lý khơng cĩ sự can thiệp, điều chỉnh kị thời Hai thái cực này khơng chỉ thể hiện ở xử lý các cơng việc quản lý cụ thể mà cịn thể hiện cả trong việc để xuất ban hành các chủ trương chính sách, các định hướng chiến lược cũng như trong chỉ đạo thực

Trang 36

bản về cơ bản khơng cĩ gì tiến bộ lắm nhưng kỹ năng, phương thức tiến hành, yêu cầu cơng việc trong từng khâu của quy trình thì cĩ sự tương đối căn bản Người làm cơng tác biên tập khơng chỉ biết sử dụng cây bút là đủ mà cịn phải biết làm chủ kỹ thuật và cơng nghệ mới Người hoạ sĩ trình bày minh hoạ khơng chỉ dùng bút vẽ với bột màu mà cịn phải biết đồ hoạ trên máy tính Đây là những yêu cầu rất cao và rất cấp thiết hiện nay đối với mỗi cán bộ xuất bản Mặt khác, mỗi cán bộ xuất bản lại phải biết tính tốn kinh tế, am hiểu thị trường, giỏi tiếp thị, quảng cáo để mỗi xuất bản phẩm mà mình gĩp phần tạo ra mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực Đây là những đưỏi hỏi mà thực tế hiện nay đội ngũ cán bộ của chúng ta cịn nhiều bất cập cần phải được quan tâm đào tạo, bồi đưỡng đầy đủ hơn

Những thành tựu và hạn chế trên của hoạt động xuất bản những năm qua do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau Trong những nguyên nhân ấy, quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các nhà xuất bản là một nguyên nhân chủ yếu Để bảo đảm mục tiêu nghiên cứu đã lựa chọn, để tài khơng đi vào phân tích tất cả các nguyên nhân mà tập trung chủ yếu vào vai trị của quản lý Nhà nước Nhiệm vụ ở đề tài này là làm rõ quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất bản đã gĩp phần tạo nên những thành tựu như thế nào, đồng thời quản lý Nhà nước cũng là nguyên nhân của các hạn chế trên ở mức độ nào Từ đĩ những vấn đề đang đặt ra đối với quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xuất bản là gì?

II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI CÁC ĐOANH NGHIỆP XUẤT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA

1 Hệ thống tổ chức quản lý ngành xuất bản

- Trên thực tế hiện nay, tham gia vào hoạt động xuất bản gồm hai lực lượng chính là hoạt động xuất bản chuyên nghiệp và hoạt động xuất bản nhất thời Hoạt động xuất bản chuyên nghiệp là lực lượng chuyên trách cĩ nhiệm vụ thường xuyên sản xuất và phổ biến các xuất bản phẩm cho nhiều người Hoạt động xuất bản chuyên nghiệp được tổ chức thành các nhà xuất bản thuộc các cơ

Trang 37

thời là hoạt động xuất bản khơng thơng qua nhà xuất bản nhằm xuất bản các xuất bản phẩm phục vụ cho một nhu cầu nhất định trong một phạm vị nhất định Hoạt động xuất bản nhất thời do các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các địa phương khơng cĩ nhà xuất bản chuyên nghiệp và các cá nhân tiến hành sau khi cĩ giấy phép của cơ quan quản lý Nhà nước

Các nhà xuất bản chuyên nghiệp đều thuộc sở hữu Nhà nước và được phân

loại theo các tiêu chí sau:

+ Theo chức năng nhiệm vụ cĩ các nhà xuất bản tổng hợp là nhà xuất bản được phép xuất bản nhiều loại sách thuộc nhiều lĩnhvực khác nhau và nhà xuất bản chuyên ngành là những nhà xuất bản chỉ một hoặc một số loại sách thuộc một lĩnh vực chuyên mơn khoa học một số loại sách thuộc một lĩnh vực chuyên mơn khoa học nhất định

+ Theo cấp quản lý cĩ các nhà xuất bản trung ương và nhà xuất bản địa phương

+ Theo cơ quan chủ quản cĩ các nhà xuất bản của các cơ quan Đảng, nhà xuất bản thuộc các cơ quan Nhà nước; nhà xuất bản thuộc các tổ chức chính trị xã hội

+ Phân theo tính chất hoạt động cĩ nhà xuất bản là đơn vị sự nghiệp cĩ thu và nhà xuất bản là doanh nghiệp Nhà nước Trong các nhà xuất bản hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Nhà nước lại cĩ các doanh nghiệp xuất bản thường và doanh nghiệp xuất bản cơng ích

Ngồi ra các nhà xuất bản cịn được phân theo đối tượng phục vụ, quy mơ doanh nghiệp, các nhĩm chuyên ngành

Trang 38

động xuất bản nhất thời ở địa phương thco những thẩm quyền mà Bộ Văn hố thơng tin quy định

- Các nhà xuất bản nước ta đều cĩ cơ quan chủ quản của mình Về mặt pháp lý ai đứng ra xin phép lập nhà xuất bản thì "người" đĩ là chủ quản của nhà xuất bản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của nhà xuất bản của mình Vì vậy các quan hệ quản lý ở đây được xuất phát từ hai bộ phận chủ thể khác nhau: cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan chủ quản

- Chức năng quản lý Nhà nước của Bộ Văn hố thơng tin đối với hoạt động xuất bản thể hiện trên 3 nội dung:

+ Định hướng cho hoạt động xuất bản tồn quốc thco đúng tính chất, chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật đã quy định

+ Điều tiết hoạt động xuất bản tồn quốc trên cơ sở sử dụng hệ thống cơng ˆ cụ quản lý trong đĩ hết sức chú ý đến sự kết hợp giữa tác động kinh tế, tác động hành chính luật pháp và tác động tâm lý giáo dục

+ Kiểm tra tồn bộ hoạt động xuất bản nhằm duy trì trật tự, kỷ cương theo luật định Chức năng kiểm tra được cụ thể hố theo các nội dung như: Kiểm tra, giầm sát việc thực hiện tơn chỉ mục đích của các nhà:xuất bản theo quy định của giấy phép; kiểm tra việc chấp hành pháp luật, các thủ tục, thể lệ, chế độ chính sách; kiểm tra việc thực hiện các quy trình hoạt động xuất bản; kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của các nhà xuất bản và các phịng quản lý xuất bản thuộc Sở văn hố thơng tin

Các chức năng trên được cụ thể hố bằng các nhiệm vụ cụ thể sẽ được đề cập ở phần sau

- Cơ quan chủ quản của các nhà xuất bản cĩ những nhiệm vụ sau đây: + Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động xuất bản của mình

og Chịu trách nhiệm về nội dung, phương hướng để tái xuất bản + Bảo đảm đủ số lượng và chất lượng cán bộ cho nhà xuất bản

Trang 39

+ Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra giám sát mợi hoạt động của nhà xuất bản của mình

- Ngồi ra, tác động vào hoạt động của các nhà xuất bản cịn cĩ các ngành các tổ chức liên quan khác như: Cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng, vật giá, cơ quan bảo vệ văn hố của Bộ Cơng an Sự tác động của các cơ quan này vừa mang tính chất chuyên mơn nghiệp vụ vừa mang tính chất tác động Nhà nước nhằm duy trì trật tự kỷ cương và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà xuất bản

2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất bản những năm qua

- Để thấy được những đổi mới cĩ tính chất căn bản, đề tài đã phân tích một cách khái quát quản lý nhà nước trong cơ chế cũ được tiến hành như thế nào, hậu quả của phương thức quản lý đĩ ra sao Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra đặc trưng cơ bản trong hoạt động của các nhà xuất bản ở cơ chế cũ là mọi hoạt động đêù được Nhà nước bao cấp, hoạt động khơng mang tính chất kinh doanh, thực hiện quản lý bằng lệnh và hoạt động của các nhà xuất bản cũng theo lệnh Việc xuất bản cái gì, in ở đâu, giao cho ai phát bành đêu do cấp trên chỉ định khơng cần biết xã hội yêu cầu, địi hỏi gì, sách bán được hay khơng khơng quan trọng vì tất cả đã cĩ Nhà nước bao cấp Với cơ chế quản lý như vậy, quản lý nhà nước của Bộ Văn hố thơng tin chỉ tập trung vào một số cơng việc chủ yếu sau:

+ Cấp phép thành lập nhà xuất bản sau khi cĩ đây đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước và của Ban tuyên huấn trung ương

+ Ký duyệt kế hoạch đề tài và cấp phép xuất bản cho các nhà xuất bản và các cơ quan xin phép xuất bản nhất thời

+ Phân phối chỉ tiêu giấy và chỉ định nơi in cho các nhà xuất bản + Hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ cho các nhà xuất bản

+ Chỉ đạo hướng dẫn việc thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước + Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục, thể lệ về xuất bản

Trang 40

Những cơng việc trên chỉ thuần tuý mang tính chất: "Nhà nước hố" để ˆ hoạt động hợp pháp Sự nghiệp xuất bản được nuơi dưỡng trong "lồng kính” bằng chế độ bao cấp bù lỗ đã phát triển tương đối thuận lợi Nhưng thực tế cho thấy tình trạng đựa dẫm lẫn nhau và chỉ biết trơng chờ ở cấp trên là phổ biến Vì vậy số lượng xuất bản phẩm ín ra ngày càng lớn nhưng ế đọng cũng ngày càng nhiều, hiệu quả của hoạt động xuất bản theo đĩ cũng ngày một suy giảm, gánh nặng bao cấp lại càng đè nặng lên vai Nhà nước

- Chuyển sang cơ chế thị trường, các nhà xuất bản cũng chuyển từ đơn vị sự nghiệp sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp Vì vậy quản lý Nhà nước đối với các nhà xuất bản cũng phải cĩ sự thay đối phù hợp với cơ chế mới Đề tài đã tập trung phân tích những đổi mới trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các nhà xuất bản trên một số mặt sau đây:

+ Nhà nước khơng cấp phát tồn bộ vốn lưu động cho các nhà xuất bản, các nhà xuất bản phải tự chủ về vốn, Nhà nước thực hiện cơ chế vốn tín dụng

+ Nhà nước khơng nắm và điều tiết giấy m và giá giấy, các nhà xuất bản phải tự lo theo giá chung của thị trường

+ Nhà nước khơng chỉ định nơi in và bao giá cơng in

+ Phần lớn các xuất bản phẩm do các nhà xuất bản tự quyết định giá bán theo quản lý cung cầu trên thị trường Nhà nước chỉ can thiệp vào giá bán của một số loại xuất bản phẩm đặc biệt

+ Các nhà xuất bản hồn tồn chủ động tìm kiếm bạn hàng và quyết định phương thức tiêu thụ và thanh tốn

+ Các nhà xuất bản được phép mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, hợp tác xuất bản với mọi lực lượng xã hội trên cơ sở bảo đảm đúng nguyên tắc và luật xuất bản

+ Thực hiện chế độ nhuận bút theo tỷ lệ % giá bìa

+ Đổi mới cách thức đăng ký kế hoạch xuất bản và thủ tục cấp phép xuất bản

Ngày đăng: 29/08/2014, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w