1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình công và thực tế sử dụng quyền đình công của người lao động tại việt nam

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

C Ơ N G T R ÌN H D ự T H I G IẢ I T H Ư Ở N G "SIN H V IÊN N G H IÊ N cứu KHOA H Ọ C ' NÃM 2003 T ÊN C Ơ N G T R ÌN H : ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TẼ SỬ DỤNG ■ ■ QUYỂN ĐÌNH CỒNG CỦA NGƯỜI LAO DỘNG TẠI VIỆT NAM THUỘC N H Ó M NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN THƯ VI ỆN c n g đ a ih o c lừ â th nôi 3À HÀ NỘI - 2003 M ỤC LỤC Lời mở đ ầ u Chương I: Đình cơng cần thiết phải có quy định quyền đình cơng người lao động Việt Nam Khái niệm đình c n g 1.1 Định nghĩa đình c n g 1.2 Các dấu hiệu đình c n g 1.3 Phân biệt đình cơng Phân loại đình cô n g 2.1 Căn vào phạm vi đình n g 2.2 Căn vào mục đích đình c n g 2.3 Căn vào tính hợp pháp đình c n g Ảnh hưởng đình c n g 10 3.1 Ảnh hưởng tích c ự c 10 3.2 Ảnh hưởng tiêu c ự c 11 Sự cần thiết phải có quy định phán luât quyền đình cơng với mộtsố tượng tươngt ự người lao động tai Việt N am 12 Tiểu kết chương I 14 Chương II: Những quy định pháp iuật hành đình c ô n g .14 Tham khảo quan điểm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quy định pháp luật số nước giới đình c n g 14 1.1 Tham khảo quan điểm tổ chức lao động quốc tế (ỈLO) đinh công 14 1.2 Tham khảo quy định pháp luật nước Cộng hòa Pháp đình cơng 16 1.3 Tham khảo quy định pháp luật Vương quốc Thái Lan đình n g .19 Quy định hành 2.1 Đối tượng phép đinh cơng vấn đề cấm đình c ô n g .23 2.2 Thời điểm phép đình cơng 25 pháp luật Việt Nam đình c n g 22 2.3 Những quy định trình tự thủ tục đình c n g 27 LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Các quy định pháp luật Việt Nam đình cơng cịn thiếu tính đồng bộ, phức tạp, khơns cịn phù hợp với thực tiễn, dẫn đến hiệu lực, hiệu sử dụng quyền đình cơng cua người lao động chưa cao Vì vậy, hồn thiện pháp luật đình cơng địi hỏi thiết yếu thực tiễn, phù hợp với tính chất quan hệ lao động kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập thị trường lao động quốc tế Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Làm rõ sở lý luận đình cơng, thơng qua q trình phân tích vấn đề chung đình cơng cần thiết phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh quyền đình cơng người lao động Việt Nam - Phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam đình cơng người lao động Việt Nam sở tham khảo quan điếm Tổ chức lao động quốc tế (ILO), quy định pháp luật nước Cộng hòa Pháp Vương quốc Thái Lan - Đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng sơ biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quyền đình cơng cúa người lao động Việt Nam Đòi tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đình cơng, bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận đình cơng - Những quy định hành pháp luật Việt Nam đình cơng - Thực tế sử dụng quyền đình cơng người lao động Việt Nam - Những vấn đề cần quan tâm để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đình cơng nâng cao hiệu sử dụng quyền đình công người lao động Việt Nam Phương pháp luận jcủa-4ề-tà« - Đề tài tiếp cận từ phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử; kết hợp học thuyết Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp từ báo cáo, tọa đàm, kết qua nghiên cứu, tài liệu chuyên khảo nước, giới thơng tin tình hình đình cơng Việt Nam Ý nghía cịng trình nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề chung đình cơng / Lo' - Nghiên cứu quy định hành thực tế sử dụng quyền đình cơng, vấn đề đặt pháp luật đình cơng thực tế sử dụng quyền đình cơng người lao động Việt Nam - Đề cập đến nội dung pháp luật lao động, cơng trình góp phần xây dựng quy phạm pháp luật đình cơng thực hợp lý, khoa học nhằm tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam sử dụng quyền đình cơng cách thuận lợi, hiệu quả, pháp luật - Cơng trình góp phần trang bị kiến thức pháp luật đình cơng, giúp ích cho cơng tác quản lý Nhà nước lao động, giúp cho thể quan hệ pháp luật lao động (đặc biệt người lao động) nắm vững quy định pháp luật đình cơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng quyền đình cơng thực tế - Cơng trình sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật đình cơng nước ta Cấu trúc cơng trình nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu bao gồm: Lời nói đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I Đ ÌN H C Ơ N G VÀ SỤ CẦN T H IÊ T PH ẢI CÓ CÁC QUY ĐỊNH VỂ QUYỂN ĐÌNH CƠNG CỦA N G Ư Ờ I LA O Đ Ộ N G T Ạ I V IỆ T NAM KHÁI NIỆM VỀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Định nghĩa đình cơng Xuất phát từ chất quan hệ lao động với phụ thuộc người lao động người sử dụng lao động trình sử dụng sức lao động, luật pháp quốc tế luật pháp nhiều nước giới, có Việt Nam, ghi nhận đình công quyền người lao động, "vũ khí cuối cùng" để người lao động tự bảo vệ quyền lợi ích cần thiết Cơng ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quốc năm 1966 Điểm d - Khoản - Điều rõ: "Các quốc gia tham gia công ước cam kết bảo đảm ( ) quyền đình cơng, miễn quyền tiến hành phù hợp với pháp luật nước" Quyền đình cơng người lao động Tổ chức lao động quốc tế (1LO) bảo vệ sở Công ước số 87 (năm 1948) quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức, Cồng ước số 98 (năm 1949) quyền tổ chức thương lượng tập thể Trong "Quyền tự liên kết thương lượng tập thể" Văn phòng Lao động Quốc tế Giơnevơ xuất năm 1983, ĨLO cho : " quyền đình cơng biện pháp thiết yếu mà người lao động tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, khơng nhằm đạt tới điều kiện làm việc tốt có yêu cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp mà cịn tìm giải pháp cho vấn đề lao động loại mà người lao động trực tiếp quan tâm" nước ta, lần quyền đình công người lao động pháp luật ghi nhận Điều 174 - Tiết thứ - Chương thứ VII - sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947: "Công nhân có quyền tự kết hợp bãi cơng Một sắc lệnh sau ấn định phạm vi sử dụng quyền cách thức hòa giải trọng tài" Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nên thời gian dài quyền đình cơng khơng sử dụng thực tế pháp luật nước ta khơng có văn quy định cụ thể vấn đề đình cơng người lao động Phải đến ngày 23/6/1994 Bộ luật lao động Quốc hội thông qua quyền đình cơng người lao động thức công nhận đảm bảo thực Tại Khoản - Điều - Bộ luật lao động năm 1994 khẳng định: "Người lao động có quyền đình cơng theo quy định pháp luật" Điều thể rõ quan điểm, tư việc nhìn nhận vấn đề liên quan đến quan hệ lao động trình Việt Nam phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, sau năm thực (kể từ ngày 1/1/1995, Bộ luật lao động năm 1994 có hiệu lực pháp luật) chưa có định nghĩa thức từ góc độ luật thực định đình cơng Vậy nên hiểu đình cơng ? Theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học thuộc Viện ngôn ngữ "Đình cơng đấu tranh có tổ chức cách nghỉ việc xí nghiệp, cơng sở".Định nghĩa rõ đặc điểm đình cơng ngừng việc có tổ chức song lại khơng đưa mục đích đình cơng, chủ thể đình cơng, hạn chế phạm vi đình cơng (đình cơng khơng diễn phạm vi xí nghiệp, cơng sở mà diễn phạm vi tồn ngành liên ngành ) Thực tế, có quan điểm đồng đình cơng với tranh chấp lao động tập thể Từ điển luật học Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội 1999 trang 160 khẳng định: "Đình cơng đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể, biểu ngừng việc tập thể Đình cơng biện pháp mạnh mẽ, liệt tập thể lao động để đòi người sử dụng lao động thực nghĩa vụ quan hệ lao động, địi hỏi thỏa mãn yêu sách vấn đề quan hệ lao động".Tuy nhiên, theo quy định Khoản - Điều 172 - Bộ luật lao động đình cổng tiến hành sau Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có định vụ tranh chấp lao động tập thể mà tập thể lao động không đồng ý không yêu cầu Tòa án giải Hơn nữa, thực tế cho thấy đình cơng nổ khơng có tranh chấp lao động tập thể Như vậy, từ góc độ luật thực định thực tiễn sử dụng quyền đình cơng người lao động "đình cơng" cần hiểu khái niệm có tính độc lập với khái niệm "tranh chấp lao động tập thể" Theo quan điểm Tổng liên đoàn lao động Việt Nam "Đình cơng tượng xã hội xuất từ có giai cấp vơ sản, có mâu thuẫn đối kháng vơ sản - tư sản Nó trở thành vũ khí lợi hại người lao động làm thuê đấu tranh để đòi bảo vệ quyền lợi, trước hết quyền lợi kinh tế - xã hội".Quan điểm rõ tính lịch sử tượng đình cơng, vai Trị ý nghĩa đình cơng khơng biểu thực tế tượng đình cơng hay nói cách khác cách thức thực quyền đình cơng người lao động Từ dẫn chứng trên, thấy chưa có quan điểm thống tồn diện định nghĩa đình cơng Thiết nghĩ, để đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh đình cơng, cần phải nhìn nhận quyền đình cơng người lao động từ nhiều giác độ khác Từ giác độ kinh tế - xã hội, đình công xem tượng kinh tế - xã hội tất yếu kinh tế thị trường, phản ánh phản ứng tập thể lao động nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động phải giải vấn đề quyền lợi ích người lao động phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động như: tiền lương, tiền thưởng, điều kiện lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Mỗi đình cơng nhiều để lại hậu định đời sống kinh tế - xã hội đất nước Từ giác độ pháp lý, đình cơng hiểu quyền cúa người lao động pháp luật ghi nhận nhằm bảo vệ người lao động tham gia quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, quyền đình cơng giới hạn khn khổ pháp luật cho phép phải tuân theo trình tự, thủ tục định pháp luật quy định Như chất, cần phải hiểu đình cơng biện pháp đấu tranh người lao động cách ngừng việc tập thể, nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động (hoặc chủ thể khác) phải đáp ứng yêu sách liên quan trước tiên chủ yếu đến quyền, lợi ích kinh tế - xã hội Đình cơng khơng phải tranh chấp lao động tập thể mà biểu mặt hình thức tranh chấp lao động lập thể lên đến đỉnh điểm mà chưa giải Tuy nhiên, đáng tiếc Bộ luật lao động năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002 nước ta văn hướng dẫn không đưa khái niệm thức đình cơng mà ghi nhận quyền đình cơng người lao động qui định " Người lao động có quyền đình cơng theo qui định pháp luật" (Khoản - Điều - Bộ luật lao động năm 1994) đề cập đến thời điểm ngưịi lao động phép sử dụng quyền đình công: "Trong trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động, có quyền u cầu Tịa án nhân dân giải đình cơng" (Khoản - Điều 172 - Bộ luật lao động 1994) Đây hạn chế mà pháp luật lao động Việt Nam đình cơng cần nhanh chóng khắc phục Bởi lẽ, luật thực định không đưa khái niệm thức đình cơng dẫn đến khó khăn việc phân biệt đình cơng với số tượng tương tự đời sống xã hội như: biểu tình, lãn cơng, phán ứng tập t hể q trình xem xét tính hợp pháp đình cơng Trên sở nghiên cứu phân tích trên, đến nét chung nhất: "Đình cơng ngừng việc tạm thời, có tổ chức tập thể lao động nhằm gây sức ép người sử dụng lao dộng chủ thể khác đê đám bảo thành công cho yêu sách họ" 1.2 Các dấu hiệu đình cơng Để phân biệt đình công với số tượng tương tự như: biểu tình, lãn cồng, phản ứng tập thể cần phải dấu hiệu đình cơng 1.2.1 Dấu hiệu thứ nhất: Có ngừng việc tập thê Trên thực tế, ngừng việc thực nhiều dạng, nhiều mức độ khác Tuy nhiên, đình cơng hiểu ngừng việc triệt để tập thể lao động tự định thực phạm vi khác nhau, có ihể phận đơn vị sử dụng lao động, đơn vị sử dụng lao động, phạm vi tồn ngành liên ngành mà khơng cần phải xin phép, khơng cần có đồng ý người sử dụng lao động Pháp luật Việt Nam thừa nhận ngừng việc triệt để tập thể người lao động đình cơng điều kiện để đình cơng coi hợp pháp ngừng việc phải nửa tập thể lao động tán thành Như vậy, ngừng việc thiếu tính triệt để : người lao động làm việc cầm chừng, không sử dụng hết công suất máy móc, thời gian làm việc ngừng việc lẻ tẻ số người lao động khơng phải đình cơng Khi đó, người lao động bị coi có hành vi vi phạm kỉ luật lao động phải chịu hình thức kỉ luật người sử dụng lao động áp dụng, phù hợp với quy định pháp luật lao động nội quy đơn vị 1.2.2 Dấu hiệu thứ hai: Sự ngừng việc ln có tính tổ chức Đình cơng biểu ngừng việc tập thể lao động tập thể lao động ngẫu nhiên ngừng việc khơng phải dấu hiệu đình cơng Dấu hiệu ngừng việc tập thể đình cơng thể chủ định từ trước, có phối hợp mặt ý chí tổ chức người lao động Nghĩa ngừng việc phải có tổ chức, lãnh đạo, điều hành thống hay nhóm người có chấp hành phối hợp tập thể lao động Theo quy định pháp luật Việt Nam, cơng đồn tổ chức đại diện cho người lao động có quyền định lãnh đạo đình cơng Như vậy, nhũng đình cơng khơng cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng bất hợp pháp 1.2.3 Dấu hiệu thứ 3: Mục đích đình cơng nhằm đạt yêu sách tập th ể lao động Bán chất đình cơng biện pháp đấu tranh kinh tế nên mục đích đình cơng phải nhằm đạt u sách quyền lợi ích cho tập thể lao động Những yêu sách pháp luật quy định chưa pháp luật quy định, xuất phát từ yêu cầu đáng, xuất phát từ nguyện vọng khác phải liên quan đến quan hệ lao động nhằm vào chủ thể định, với nội dung rõ ràng tương đối rõ ràng 1.3 Phân biệt đình cơng với sỏ tượng tương tụ 1.3.1 Đình cơng biểu tình Có thể khẳng định, quyền đinh cơng người lao động hồn tồn khác với quyền biểu tình cơng dân Việt Nam Đình cơng quyền kinh tế - xã hội chí riêng người lao động ghi nhận Khoản - Điều - Bộ luật lao động năm 1994, biểu tình lại quyền trị Ngoài ra, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam doanh nghiệp xảy đình cơng thường nơi chưa thực thực không đúng, không đầy đủ nội dung s ố chếđinìì quan trọng Bộ luật Lao động năm 1994 như: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Nội quy lao động; Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế; Điều kiện lao động thiếu chế phối hợp, biện pháp bảo đảm quyền tập thể giải không dứt điểm yêu cầu công nhân; thiếu công khai, công bằng, thiếu hợp tác văn hóa quản lý từ phía người sử dụng lao động dẫn đến tình trạng đình công, lãn công tái diễn nhiều lần, kéo dài liên tục Có thể nêu vài trường hợp đãng số Báo Lao động minh chứng cụ trung thực nhất, là: Tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May Hàn Việt (quận Gị Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh), sáng ngày 14/01/2003, 500 công nhân đinh công liệt, đứng tràn cổng Công ty, yêu cầu chủ doanh nghiệp phải thực hàng loạt nội dung quan hệ lao động theo quy định Bộ luật Lao động Đây lần thứ hai tập thể công nhân đình cơng kể từ chủ doanh nghiệp (người Hàn Quốc) mua lại sở may người Việt Nam Sau mua lại, ông chủ người Hàn Quốc quản lý, điều hành tùy tiện theo kiểu thuê mướn người giúp việc gia đình để giảm thiểu chi phí, khơng bàn giao chế độ thâm niên người lao động làm cho công nhân trắng trợ cấp việc bảo hiểm xã hội Ngồi ra, từ đầu tháng 12/2002, Cơng ty cịn ép cơng nhân tăng ca liên tục 12 ngày tuần công nhân phải làm việc đủ ngày, khơng cịn đủ thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động Hơn nữa, giám đốc Cơng ty cịn khơng trả tiền phụ trội ngồi giờ, khiến thu nhập công nhân giám sút nghiêm trọng cố tình kéo dài thời gian thử việc, chậm ký hợp đồng lao động, thường xuyên sa thải công nhân khơng cần lý Do sai phạm có tính chất nghiêm trọng từ phía chủ doanh nghiệp, tập thể lao động đình cơng tự phát liệt làm cho quan chức phải khó khăn tổ chức họp để giải Tại Công ty Han Yang Es Vina (100% vốn Hàn Quốc đóng đường 13, khu cơng nghiệp Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh): Sáng ngày 02/01/2003, gần 200 cơng nhân Cơng ty loạt đình công Giám đốc Công ty hứa thưởng tiền Tết dương lịch cho công nhân 1OO.OOOđ/người đến 31/12/2002, người có trách nhiệm Cơng ty chối bỏ lời hứa Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa Cơng ty cố tình trốn tránh thực nhiều chế độ Luật định, khiến xúc cơng nhân tích tụ lâu ngày, có điều kiện bùng phát Cụ thể là: dù hoạt động từ năm 1997 Công ty không ký hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội cho cơng nhân "kiên quyết" khơng thành lập Cơng đồn sở Vào tháng 10/2002, tháng Công ty thu 5% lương khoản bảo hiểm xã hội công nhân chờ mà không nhận sổ bảo hiểm xã hội Còn bảo hiểm y tế, nhận thẻ, công nhân phát bị Công ty làm thiếu tháng Chính tính riêng nãm 2002 Công ty Han Yang Es Vina lần cơng nhân đình cơng tự phát Điển hình việc bóc lột sức lao động bạc đãi người lao động trường hợp Công ty trồng xuất Thanh Long (Vina Shingon - Bình Thuận) Lúc 14 Tết dương lịch ngày 01/01/2003, 140 công nhân Cơng ty đình cơng phán đối việc Công ty buộc họ làm việc sức Hiện Vina Shingon có 254 cơng nhân có 114 người ký hợp đồng lao động, số lại giao cho "thầu lao động" tự tuyển vào làm khâu rửa hàng, phân loại, đóng gói, bốc xếp theo giá khốn sản phẩm Số cơng nhân phải làm việc ngày lẫn đêm, kê ngày lễ, ngày Tết có làm từ sáng hôm trước đến sáng hôm sau, tự lo cơm nước không nghỉ ngơi Ngày 01/01/2003, tập thể công nhân kiến nghị tăng thêm người khâu bốc xếp Phó Tổng giám đốc Huang Chang mắng công nhân "ngu" bảo không muốn làm việc nghỉ Ngồi ngun nhân hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động, đình cơng nổ cịn hạn ch ế người lao động mặt nhận thức, ý thức pháp luật trách nhiệm, lực trình thực quyền nghĩa vụ lao động, dẫn đến hành vi tùy tiện, thiếu cân nhắc thực hợp lao động sử dụng quyền đình cơng Thực tê số trường hợp, người lao động đưa yêu sách vượt khuôn khổ quy định pháp luật lao động điều kiện thực tế đơn vị sử dụng lao động về: tiền thưởng, trợ cấp, nhu cầu sinh hoạt Đơn cử trường hợp gđn 500 công nhân Công ty North Gaiety Apparel - Thành phố Hồ Chí Minh đình cơng bột phát "tiền lì xì" vào chiều ngày 23/01/2003 Đây Cơng ty 100% vốn Đài Loan, đóng 47/27 An Dương Vương, Phường 16, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh ơng Fang Chiu Hao làm Giám đốc, sử dụng 500 công nhân may quần áo thời trang Công ty hoạt động từ tháng 3/2002, xây dựng với công suất thiết kế cho khoảng 3.000 công nhân may Những công nhân vào phải học may tháng Công ty hưởng lương tối thiểu 626.000đồng/tháng (tương đương với gần 42 USD khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) Sau đó, Cơng ty kiểm tra tay nghề cơng nhân, đạt ký hợp đồng lao động thức Đầu chiều ngày 23/01/2003, Giám đốc Công ty ơng Fang Chiu Hao có thơng báo lương tiền Tết sau: Cồng ty trả lương tháng 1/2003 cho công nhân dứt điểm vào ngày 28/1 để cơng nhân có tiền q ăn Tết Cịn tiền thưởng, cơng nhân ký hợp đồng lao động thức thưởng 1/2 tháng tiền lương, cơng nhân học việc "lì xì" 20.000 đồng Lập tức, khoảng 1/3 số công nhân học việc cho 20.000 đồng "không đủ ăn tơ hủ tíu" nên bột phát ngừng việc, sau gần 500 cơng nhân hưởng ứng theo Lúc này, ông Vinh, ông Nghiệp (phụ trách nhân sự) liền bắc loa vận động, giải thích Điều 64 - Bộ luật Lao động quy định công nhân làm việc từ năm trở lên thưởng Còn số tiền thưởng lì xì nói Giám đốc Fang Chiu Hao sức thuyết phục Công ty mẹ Đài Loan chấp thuận Nghe vậy, tập thể công nhân đồng ý trở lại làm việc bình thường Trao đổi với phóng viên Báo lao động, cơng nhân nói: "Tụi em biết quy định pháp luật vậy, tiền lì xì "buồn phút" nên đình cơng chơi" Vụ việc cho thấy, nhũng hạn chế ý thức, trách nhiệm người lao động gây khó khăn cho đơn vị sử dụng lao động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích người sử dụng lao động Từ ví dụ thực tế cho thấy, đề cập tới nguyên nhân đình công không ý tới vai trị Cơng đồn sở Bởi lẽ, Cơng đồn tổ chức có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động Song, thực tế, tổ chức Cơng đồn khơng doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cliưa phát huy đầy đủ vai trị, trách nhiệm Khả tập hợp quần chúng, lực tổ chức lãnh đạo tập thể lao động Cơng đồn cịn hạn chế, chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Nhiều tổ chức Cơng đồn khơng có đủ sức mạnh, khả nãng đấu tranh với người sử dụng lao động quyền lợi người lao động bị vi phạm Cá biệt, số doanh nghiệp, tổ chức Cơng đồn đứng ngồi đình cơng, lý người lãnh đạo Cơng đồn sở sợ việc làm, giảm thu nhập Những hạn chế dẫn đến tình trạng có phận người lao động làm việc doanh nghiệp không tha thiết tham gia hoạt động tổ chức Cơng đồn Mặt khác, nhiều người sử dụng lao động khơng muốn có tổ chức Cơng đồn đơn vị Do vậy, nhiều đơn vị sử dụng lao động chưa có tổ chức Cơng đồn Trong thời gian tới, đơn vị sử dụng lao động cần nhanh chóng thành lập tổ chức Cơng đồn sở, nâng cao hiệu lao động tổ chức Cơng đồn cho Cơng đồn sở thật "chiếc cầu nối" người lao động người sử dụng lao động để có bất đồng xảy ra, người lao động người sử dụng lao động thơng qua tổ chức Cơng đồn sở để thương lượng nhằm tháo gỡ "ngịi nổ" mà khơng để xảy đình cơng có xảy đình cơng đình cơng hợp pháp Đồng thời, thực tiễn đình cơng người lao động nước ta năm qua cho thấy giúp đỡ, tham gia giải quan, tổ chức có thẩm quyền như: Các quan thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Cơng đồn, Thanh tra, Tịa án có tác động tích cực việc ổn định, lập lại trật tự sản xuất doanh nghiệp tranh chấp xảy số trường hợp nhu cầu xúc, kiến nghị cụ th ể tập thê lao động chưa giải bản, thiếu triệt để, hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động không ngân chặn kiên kịp thời dẫn đến tượng đình cơng tái đình cơng Đơn cử Cơng ty DJF (ví dụ nêu), đầu tháng 8/2001 diễn đình cơng nên buộc quan chức Việt Nam vào kết đưa "Biên kiểm tra việc thực Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn Cơng ty TNHH Đà Lạt - Nhật Bản", ngày 4/8/2001 với nội dung kết luận 12 điểm sai phạm DJF như: Không ký kết hợp đồng lao động, trả lương thấp lương tối thiểu; không thực Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Sau kết luận, quan chức có đưa yêu cầu chấn chỉnh sai phạm DJF Thế nhưng, gần năm sau đó, vào ngày 25/3/2002, quan có thẩm quyền tỉnh Lâm Đồng tiếp tục làm việc với DJF tình hình khơng có thay đổi theo hướng tích cực Cụ thể, Biên làm việc ngày 25/3/2002 "Phúc tra kết luận tra ngày 4/8/2001 Công ty DJF" kết luận "Cơng ty cố tình khơng thực kiến nghị Đoàn kiểm tra liên ngành Lao động - Thương binh xã hội - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 4/8/2001 lại tiếp tục kiến nghị văn bản: "Công ty phải thực nghiêm túc kiến nghị Đoàn kiểm tra liên ngành ngày 4/8/2001 " Nhưng Công ty không thực ngành chức Việt Nam khơng có cách thức xử lý khác kiên quyết, hiệu đình cơng lại tái diễn Công ty DJF vào ngày từ 27 đến 31/5/2003 Như vậy, phát "ngịi nổ" dẫn đến đình cơng quan chức nãng Việt Nam không tìm biện pháp hữu hiệu đế tháo gỡ "ngịi nổ" Qua tìm hiểu chúng tơi biết, nguyên nhân phối kết hợp quan, tổ chức có thẩm quyền cịn thiếu hiệu quả, khoa học, đội ngũ cán chịu trách nhiệm quản lý lao động quan, tổ chức cấp hành cịn thiếu yếu, hệ thống quy phạm pháp luật nhiều bất cập quy định phạm vi thẩm quyền trách nhiệm quan, tổ chức n ày Trao đổi với phóng viên Báo Sài Gịn giải phóng, ơng Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc quản lý Nhà nước thời gian qua lỏng lẻo, chưa quan tâm mức, chế sách cịn nhiều bất cập, vướng m ắc nguyên nhân gây tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng" Ngồi ra, theo đánh giá Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tỷ lệ số vụ đình cơng doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức Cơng đồn, chưa có Nội quy lao động hợp pháp, chưa có Thỏa ước lao động tập thể cao so với doanh nghiệp có Cơng đồn sở, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể Hội đồng hòa giải lao động sở Đây xem ngun nhân dẫn đến số vụ đình cơng người lao động gia tăng thời gian qua Thiết nghĩ, có đầy đủ thiết chế tranh chấp lao động giải nhanh chóng, hiệu tập thể lao động khơng cần phải sử dụng đến quyền đình cơng Bên cạnh nguyên nhân phân tích trên, không thê bỏ qua vài yếu tố có tính khách quan như: hạn chế quy phạm pháp luật lao động hành, tác động chế thị trường, yêu cầu sản xuất kinh doanh từ hiệu hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng định, dẫn đến tình hình đình cơng nước ta ngày tăng số lượng, phạm vi tính chất phức tạp 2.2 Ngun nhân đình cóng bất hợp pháp Theo thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, từ Bộ luật Lao động năm 1994 có hiệu lực thi hành (01/01/1995) đến 30/6/2003, nước có khống 605 đình cơng, tập trung chủ yếu ỏ khối doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm khống 55,1% tổng số đình cơng nước) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ đầu tư tăng cao nước, nơi có số vụ đình cơng cao Từ 2001 đến 30/6/2003, thành phố Hồ Chí Minh có 120 vụ, Bình Dương 45 vụ, Đồng Nai 41 vụ tập trung ngành da giày, dệt may, chế biến thực phẩm Tuy nhiên, điều đáng quan tâm tất đình cơng xảy Việt Nam từ trước đến bất hợp pháp vi phạm trình tự, thủ tục, chủ thể tổ chức đình cơng, thể khía cạnh như: khơng qua đầy đủ bước chuẩn bị, cung cấp thông tin, hịa giải theo quy định, khơng Ban chấp hành Cơng đồn tổ chức định đình cơng Thực tế cho thấy, có nguyên nhân dẫn đến tượng đình cơng bất hợp pháp người lao động Việt Nam, là: - Thứ nhất' Do quy định pháp luật Việt Nam đình cơng q khó khăn, phức tạp Dẫn đến tình trạng, người lao động muốn đình cơng hợp pháp khó đáp ứng quy định Theo kết kháo sát Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nguyên nhân nhận đồng ý 291/635 người lao động hỏi, chiếm 45,82%; cán Cơng đồn sở 73/117, chiếm 62,39%; cán quản lý Nhà nước lao động 42/59, chiếm 71,18% Song, người sử dụng lao động khơng muốn đình cơng xảy nên hầu kiến họ (cũng theo kết khảo sát Tổng Liên đồn Lao đơng Việt Nam 79,28%) cho quy định pháp luậl đình cơng khơng phức tạp Một cách gián tiếp hiểu người sử dụng lao động không muốn sửa đổi quy định đình cơng theo hướng đơn giản - Thứ hai: Do hạn chế ý thức pháp luật người lao động Trên thực tế, số người lao động Việt Nam hiểu rõ quy định pháp luật đình cơng Do đó, phát sinh tranh chấp lao động tập thể, phản ứng tức thì, tập thể lao động sẵn sàng hưởng ứng lời kêu gọi đình cơng người lao động mà không quan tâm đến nội dung quy phạm pháp luật đình cơng Theo kết khảo sát Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có tới 344/635 người lao động hỏi đồng ý với nguyên nhân này, chiếm 54,17%; người sử dụng lao động 50/111 người, chiếm 45,04%; cán Cơng đồn sở 60/117, chiếm 51,28%; cán quản lý Nhà nước lao động 49/59, chiếm 83,05% Ngồi hai ngun nhân chủ yếu trên, đình cơng bất hợp pháp thiếu vai trò tổ chức Cơng đồn sở, cụ thể doanh nghiệp có đình cơng chưa thành lập tổ chức Cơng đồn sở Cơng đồn sở khơng đứng tổ chức đình cơng Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, tất đình cơng khơng Ban chấp hành Cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo bất hợp pháp Tuy nhiên, cịn khơng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa thành lập tổ chức Cơng đồn sở Bên cạnh đó, cịn cán Cơng đồn sở chưa thực đầy đu vai trò, trách nhiệm lãnh đạo tổ chức đình cơng theo Luật định thiếu chế báo vệ hữu hiệu pháp luật cán Cơng đồn Theo báo cáo Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, gần Thành phố Hồ Chí Minh có Cơng đồn sở thức khẳng định vai trị lãnh đạo đình cơng thực tế, đưa kiến nghị lên Cơng đồn cấp khơng chấp nhận mục đích đình cơng trái với quy định pháp luật Sự kiện cho thấy, chưa đạt kết mong muốn xem tín hiệu đáng mừng việc sử dụng quyền đình cơng người lao động Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có ch ế tài nghiêm minh, đủ sức răn đe, giáo dục cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quyền đình công người lao động Cũng theo báo cáo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nguyên nhân dẫn đến đình cơng bất hợp pháp nổ vài cá nhân vai trò "thủ lĩnh" khơng thức, với hành vi manh động, ngăn cản, đe dọa lôi kéo người khác, vi phạm thơ bạo quyền đình cơng người lao động Mới đây, vào ngày 11/7/2003, đình công quy mô lớn với khoảng 800 công nhân tham gia nổ Công ty Hilltop Lagages 100% vốn Đài Loan (ví dụ nêu), lực lượng cơng an phải có mặt để giữ trật tự công nhân bị công an tạm giữ hành vi q khích , ngăn trở khơng cho cơng nhân khác vào làm việc Bên cạnh đó, nhiều đình cơng trái pháp luật nổ thực chất người sử dụng lao động với thái độ coi thường chế tài pháp luật lao động, nên thường xuyên có hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm lợi ích quyền thành lập Cơng đồn, quyền tổ chức thương lượng tập th ể người lao động Vì vậy, nhiều trường hợp, có điều kiện, tập thể lao động phản ứng cách tự phát để gây áp lực người sử dụng lao động mà khơng quan tâm đến tính hợp pháp đình cơng Ngun nhân dẫn đến đình cơng trái pháp luật tập th ể lao dộng biết trái pháp luật tiến hành đình cơng Theo kết khảo sát Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có 38/117 ý kiến cán Cơng đồn sở 55/111 ý kiến người sử dụng lao động cho nguyên nhân đinh công trái pháp luật tập thể lao động biết đình cơng trái pháp luật cố ý tiến hành, mức độ đó, ngun nhân chấp nhận đình cơng thực chất hình thức đấu tranh kinh tế tập lao động nên tính thời xem yếu tố quan trọng thành cơng Ngồi ngun nhân phân tích, đình cơng bất hợp pháp nổ nguyên nhân khác như: tập thể lao động không muốn thông qua Cơng đồn tập thể lao động tiến hành đình công ủng hộ Tuy nhiên, nguyên nhân chiếm vị trí khiêm tốn nguyên nhân dẫn đến đình cơng bất hợp pháp người lao động Báo vệ người lao động nguyên tắc mục tiêu quan trọng hàng đầu pháp luật lao động Việt Nam Tuy nhiên, để thực thực tế địi hỏi quy phạm pháp luật lao động phải thống nhất, phải khoa học có tính thực tiễn Nghiên cứu ngun nhân đình cơng đình cơng bất hợp pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ người lao động ổn định quan hệ lao động trước tác động mạnh mẽ thị trường sức lao động MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN NHŨNG QUY ĐỊNH CÚA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ ĐÌNH CÔNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG QUYỀN đ ì n h CƠNG TRONG THỰC TIỄN 3.1 Một sỏ ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đình cơng Trên sở phân tích hạn chế pháp luật hành địi hỏi thực tiễn đình cơng Việt Nam, qua nghiên cứu quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quy định pháp luật số nước giới, chúng tơi xin đưa số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đình cơng - Một là: Pháp luật Việt Nam cần có khái niệm thức từ góc độ luật thực định đình cơng Khái niệm đòi hỏi phải phản ánh đầy đủ dấu hiệu đình cơng, bao gồm: tính chất đình cơng, chủ thể đình cơng, cách thức mục đích thực đình cơng Đồng thời, để đảm bảo tính thống hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật đình cơng, Nhà nước nên xây dựng đình cơng thành chương riêng Bộ luật Lao động với quy định đình cơng, nguyên tắc thủ tục giải đình cơng biện pháp chế tài áp dụng hành vi vi phạm pháp luật đình cơng Trên sở đó, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn Luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Qua nghiên cứu pháp luật số nước giới Pháp, Thái L an nhận thấy đình cồng pháp luật nước xây dụng thành chương độc lập Bộ luật lao động với khái niệm nêu rõ dấu hiệu đinh công Đây kinh nghiệm mà nước ta học tập hồn thiện pháp luật lao động đình cơng - Hai là: Pháp luật Việt Nam cần đơn giản hóa trình tự thủ tục chuẩn bị đình cơng cần nhanh chóng có quy phạm pháp luật quy định trình tự thủ tục tiến hành đình cơng Kinh nghiệm cho thấy, pháp luật nước có kinh tế phát triển quy định đơn giản trình tự thủ tục chuẩn bị đình cơng Trong nước ta, hầu hết đình cơng trái pháp luật nổ từ Bộ luật Lao động Việt Nam năm 1994 có hiệu lực đến tập thể lao động không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật trình tự thủ tục chuẩn bị đình cơng Cần phải thấy nhu cầu người lao động thực xúc, họ muốn tiến hành đình cơng trình tự thủ tục chuẩn bị đình cơng theo quy định hành phức tạp, dẫn đến thời gian chuẩn bị kéo dài, tính thời đình cơng nên người lao động khơng muốn Ihực quy định Do đó, cần sửa đổi Điều 173 - Bộ luật lao động năm 1994, Điều 81 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động để quyền đình cơng thực đơn giản khả thi Cụ thể là: không cần thiết phải quy định số lượng người lao động khởi xướng đình công (theo quy định hành 1/3 số người lao động tập thể lao động đình cơng tiến hành doanh nghiệp nửa số người lao động phận doanh nghiệp đình cơng tiến hành phận đó) có quy định việc lấy ý kiến cua tập thể lao động để xác định số người tán thành đình cơng; Cần quy định thời hạn Ban chấp hành Cơng đồn sở có trách nhiệm lấy ý kiến tập thể lao động để xác định số người tán thành đình cơng; Khơng nên quy định Khoản - Điều 81 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động thủ tục chuẩn bị đình cơng: "Việc đình cơng Ban chấp hành Cơng đoàn sở định sau nửa tập thể lao động tán thành đình cơng" "Ban chấp hành Cơng đồn sở thấy cần thiết phải tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động tổ chức lấy lại ý kiến làm vai trò ý kiến tập thể lao động, dẫn đến việc đình cơng hay khơng đình cơng phụ thuộc vào "quyết định" Ban chấp hành Cơng đồn sở, phụ thuộc vào quan điểm Ban chấp hành Cơng đồn sở "sự cần thiết" hay "không cần thiết" Những quy định góp phần hạn chế tính phức tạp pháp luật hành trình tự thủ tục chuẩn bị đình cơng Mặt khác pháp luật cần phải có quy phạm pháp luật trình tự thủ tục tiến hành đình cơng để điều chỉnh hành vi tập thể lao động đình cơng Có bảo đảm tính thống nhất, tính chặt chẽ pháp luật lao động đinh công - Ba là: Cần xem xét lại quy định pháp luật lao động thời điểm người lao động tiến hành đình cơng Quy định hành vấn đề chưa hợp lý Vì cần sửa đổi Điều 172 - Bộ luật lao động năm 1994, Điều 79 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Hiện nay, theo quy định Điều 79 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động thì: "Sau có định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải tranh chấp lao động tập thể, mà tập thể lao động không đồng ý khơng u cầu Tồ án nhân dân giải có quyền đình cơng" Như vậy, để đình công, tập lao động phải trải qua nhiều bước giải tranh chấp lao động Theo chúng tôi, đình cơng nên diễn sớm so với quy định hành pháp luật Đó sau bên thương lượng lần cuối với tham gia Hội đồng hòa giải lao động sở Hịa giải viên lao động cấp huyện khơng thành tập lao động có quyền tổ chức đình cơng - Bốn là: Cần điều chỉnh Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng ban hành kèm theo Nghị định 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7/2002 Chính phủ theo hướng giảm dần số lượng doanh nghiệp khơng đình cơng Bước đầu, nên đưa số doanh nghiệp thuộc Danh mục cấm đình cơng vào Danh mục doanh nghiệp phải đảm bảo công việc tối thiểu (Service minimum) đình cơng pháp luật đình cơng Cộng hòa Pháp Như vậy, mở rộng phạm vi doanh nghiệp phép đình cơng thu hẹp số lượng doanh nghiệp cấm đình cơng đảm báo an toàn cho đời sống kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Mặt khác, pháp luật Việt Nam cần xây dựng tiêu chí cụ thể làm sở pháp lý để xác định doanh nghiệp thuộc Danh mục cấm đình cơng thuộc Danh mục phải đảm bảo cơng việc tối thiểu Đồng thời, Nhà nước cần tăng cường biện pháp, quy định nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người lao động làm việc doanh nghiệp khơng đình cơng, bao gồm quy định việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp - Năm là: Trong thời gian tới, Nhà nước cần nghiên cứu để có quan điểm thống việc quy định quyền đình cơng cán cơng chức nhằm đảm bảo thực triệt để nguyên tắc "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" phù hợp với chất Nhà nước "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân" Nếu quy định cơng chức khơng có quyền đình cơng cần thiết phải giải thích khái niệm cơng chức hợp lý hơn: Tách đối tượng công chức cán bộ, công chức công quyền viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật để đảm bảo quyền đình cơng cho người lao động công chức cơng quyền - Sáu là: Cần nhanh chóng có vãn hướng dẫn thủ tục hỗn ngừng đình công theo quy định Điều 86 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động: "Thủ tục hỗn ngừng đình cơng Chính phủ quy định" nhằm tạo thuận lợi cho việc thực quy định hạn chế đình cơng tương lai - Bày là: Cần tăng mức phạt cao khung hình phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt hành vi vi phạm quyền thành lập hoạt động cơng đồn, hành vi xúi giục, kích động người lao động tham gia đình cơng vượt khỏi quan hệ lao động Thực tế cho thấy, với mức phạt dễ tạo cho tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lao động, thái độ xem thường pháp luật, không đủ sức răn đe, giáo dục phòng ngừa vi phạm - Tám là: Cần điều chỉnh phạm vi phép tiến hành đình cơng người lao động Theo quy định Điểm b - Khoản - Điều 80 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, hiểu đình cơng vượt khỏi phạm vi doanh nghiệp bất hợp pháp Quy định chưa hợp lý, theo nên mở rộng phạm vi đình cơng đến cấp tỉnh, phù hợp với vị trí thẩm quyền Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Những quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định hành pháp luật lao động Việt Nam - Chín là: Khi quy định điều kiện để đình cơng coi hợp pháp, nên có tách biệt khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Theo đó, điều kiện để đình cơng coi hợp pháp khu vực kinh tế tư nhân đơn giản hơn, dễ dàng so với khu vực kinh tế Nhà nước Đây điều mà pháp luật nhiều nước giới áp dụng - Mười là: Pháp luật cần xây dựng quy chế phối hợp, phân công trách nhiệm, phạm vi quyền hạn quan Nhà nước có thẩm quyền, tổ chức có liên quan để nâng cao hiệu hoạt động, bảo đảm cho định quan, tổ chức thi hành thực tế - Mười là: Trên sở rút kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật lao động quốc gia giới, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, bên cạnh quy định đình cơng, địi hỏi Nhà nước phải sửa đổi, bổ sung kịp thời nội dung khác pháp luật lao động mà thời gian qua chưa có điều kiện để sửa đổi, bổ sung Đồng thời Nhà nước phải nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002, cho pháp luật lao động thực thể thống nhất, khoa học đảm bảo tính khả thi thực tế Để phù hợp với ý kiến trên, văn cần nhanh chóng ban hành, xin liệt kê số văn cần gấp rút nghiên cứu sửa đổi, bổ sung là: - Bộ luật Lao ílơng năm 1994 - Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 - Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 Chính phủ việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng - Nghị định số 67/CP ngày 09/07/2002 việc sửa đổi, bổ sung Danh mục doanh nghiệp khơng đình công ban hành kèm theo Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 - Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động - Quyết định số 744/TTg ngày 8/10/1996 Thủ tướng Chính phú việc thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Trên vấn đề mà pháp luật Việt Nam đình cơng cần nhanh chóng hồn thiện sở quán triệt sâu sắc, đầy đủ nguyên tắc giải tranh chấp lao động đình công, nguyên tắc pháp luật lao động, nhằm đảm bảo tính khả thi văn quy phạm pháp luật lao động đình cơng, khắc phục tình trạng đáng lo ngại phổ biến nhiều quy định đình cơng khơng đảm bảo thực khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước 3.2 Một sỏ biện pháp nhằni nâng cao hiệu sử dụng quyền đình cơng thực tiễn Để người lao động thực cách tốt quyền đình cơng, nâng cao hiệu sử dụng quyền đình cơng thực tiễn, xin đề xuất số biện pháp sau: - Tiếp tục đẩy nhanh q trình hồn thiện pháp luật lao động đình cơng với quy định khác pháp luật lao động để người lao động có sở pháp lý vững toàn diện nhằm tổ chức thực hiệu quyền minh thực tế - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức cần thiết pháp luật lao động quyền, nghĩa vụ bên trình giải tranh chấp lao động, giải đình cơng nhũng tác động hậu đình cơng, đặt trọng tâm doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Quan tâm củng cố mối quan hệ chế phối hợp quan quản lý Nhà nước lao động với người lao động, người sử dụng lao động, Công đoàn tổ chức hợp pháp người sử dụng lao động (các hiệp hội), trước hết cấp địa phương, thông qua hoạt động cụ thể trao đổi, cung cấp thông tin, phối hợp tổ chức kiểm tra, hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động, ý đơn vị sử dụng lao động hay xảy đình cơng vào thời điểm nhạy cảm năm - Có biện pháp tích cực, tác động mạnh mẽ để thúc đẩy trình phát triển, nâng cao lực hoạt động Cơng đồn sở, doanh nghiệp quốc doanh với chủ động cấp Cơng đồn hỗ trợ, cộng tác quan, tổ chức hữu quan - Nhà nước cần tích cực khuyên khích hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động thiết lập chế giải tranh chấp lao động dân chủ, hiệu quả, đảm báo giải đứt điểm vướng mắc, bất đồng người sử dụng lao động tập thể lao động phát sinh trình sử dụng sức lao động, nhằm ngăn chặn tình trạng đình cơng tự phát người lao động - Thực công tác tra, phát xử lý kiên quyết, kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền lợi ích người lao động, đặc biệt trọng đến cơng tác tra điều kiện lao động, chế đảm bảo quyền tự do, dân chủ tập thể lao động doanh nghiệp, hành vi xâm phạm quyền đình cơng tập thể lao động - Cần xử lý kiên nghiêm khắc cá nhân lợi dụng đình cơng để gây thiệt hại cho tập thể, cá nhân khác quan hệ lao động, cho Nhà nước xã hội Thường xuyên tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm ngun nhàn đình cơng, tình hình đình cơng giải đình cơng, để có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm đảm bảo cho quyền đình cơng sử dụng cách có hiệu thực tế Kinh nghiệm cho thấy để sử dụng hiệu quyền đình cơng thực tiễn địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, đồng Nhà nước, người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho quyền lợi bên chủ thể quan hệ lao động, thông qua nhiều phương pháp, nhiều chế cách thức tổ chức thực khác Đây vấn đề mà cần xem xét,nghiên cứu nhanh chóng triển khai thời gian tới, để cho đình cơng thực "vũ khí" thể sức mạnh tập thể lao động Tiểu kết chương III Thực tế cho thấy quyền đình cơng người lao động sử dụng thường xuyên Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chưa có đình cơng coi hợp pháp Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phải kể đến hạn chế pháp luật lao động đình cơng Do vậy, hồn thiện pháp luật lao động đình cơng tổ chức thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quyền đình cơng người lao động địi hỏi cấp thiết nước ta đẩy mạnh việc thực mục tiêu "phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa" KẾT LUẬN • Đình cơng quyền người lao động tượng khách quan kinh tế thị trường Khi nghiên cứu pháp luật đình cơng, địi hỏi phải hiểu rõ khái niệm, chất, loại đình cơng ảnh hưởng đình cơng đời sống kinh tế - xã hội đất nước, tình hình đình cơng thực tế Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy hầu có kinh tế thị trường thừa nhận quyền đình công người lao động Song, tùy thời điểm, tùy điều kiện kinh tế - xã hội mà quy định đình cơng nước có khác Trong đó, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa quan điểm chung đình cơng Đây giá trị pháp lý giá trị thực tiễn mà Việt Nam tham khảo xem xét, nghiên cứu để hồn thiện pháp luật đình cơng Ĩ Việt Nam, từ có Bộ luật lao động năm 1994, quyền đình cơng người lao động Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực Đó yếu tố tích cực, chứng tỏ tư duy, cách nhìn Nhà nước ta điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường, phù hợp với xu phát triển pháp luật lao động giới Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện, bên cạnh yếu tố tích cực, quy định pháp luật Việt Nam đình cơng bộc lộ nhiều hạn chế cần nhanh chóng khắc phục Mặt khác, thực tế cho thấy, tình hình đình cơng Việt Nam ngày gia tăng phức tạp, doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước Song, điều đặc biệt quan tâm tất đình cơng bất hợp pháp, cho dù phần lớn đình cơng nổ người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động Theo chúng tơi, có nhiều ngun nhân thực trạng chứng tỏ quy định pháp luật Việt Nam đình cơng khơng cịn phù hợp với thực tiễn, dẫn đến hiệu lực, hiệu sử dụng quyền đình cơng người lao động bị hạn chế Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng tích cực hồn thiện pháp luật lao động đình cơng theo hướng đơn giản, linh hoạt phải đảm bảo tính khoa học, hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Đồng thời, cần đẩy mạnh việc áp dụng tổng hợp biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu sử dụng quyền đình cơng người lao động thực tiễn, cho đình cơng thực "vũ khí" thể sức mạnh tập thể lao động Với đề tài "Đình cơng thực tế sử dụng quyền đình cơng người lao động Việt Nam", chúng tơi mong muốn cơng trình nghiên cứu quan Nhà nước có thẩm quyền, tổ chức hữu quan tiếp nhận, xem xét triển khai thực Thực tiễn công đổi ln nảy sinh vấn đề phức tạp, xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đình cơng thích hợp, hiệu quả, khoa học nhằm thực mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nâng cao khả hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn năm đầu kỷ 21 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Hiến pháp nước Việt N am Dân chủ Cộng hòa, năm 1946 Hiển pháp nước Việt N am Dân chủ Cộng liòa, năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N am , năm 1992 Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học thuộc Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2000 Từ điển Luật học, NXB Bách Khoa Hà Nội, 1999 Báo cáo phân tích kết khảo sát tình hình đình cơng doanh nghiệp (1995 - 2000) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hà Nội, 2000 Một sỏ' tài liệu pháp luật lao động nước ngồi Văn phịng Ban dự thảo Bộ Luật Lao động, Hà Nội, 1993 Quyền tự liên kết thương lượng tập th ể Văn phòng Lao động Quốc tê Giơnevơ, 1983 10 Giáo trình Luật Lao động V iệt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, 2002 11 B ộ Luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Luật sửa đổi, b ổ sung s ố điều Bộ luật lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 12 Phạm Cơng Bảy: Tìm hiểu Bộ Luật Lao động Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 13 Lê Quang Chiến (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam): Tranh chấp lao động năm 2001 sô' giải pháp chủ yếu (Báo cáo tọa đàm năm 2002 ) 14 Plìáp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Báo cáo tình hình đình cơng Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 16 Công ước s ố 87 (1948) s ố 98 (1949) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 17 Báo Lao động', Báo Sài Gòn giải phóng (24/4/2002); Báo Thanh niên (12/7/2003) 18 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Pháp (Code du travail), NXB Dalloz, năm 2001 19 "Le ỷrancais du Droit" J L Penfomis, NXB CLE International, năm 1998 20 W ebsite Việt Nam Cộng hòa Pháp - Báo Lao động (www.laodong.com.vn) - Đình cơng Pháp (lesgreves.com) - Tranh chấp lao động (www.petitkar.com) - Tòa án Pháp (www.ac-grenoble.fr/) - Cơng đồn (www.ac-bordeaux.fr/) Và số tài liệu khác có liên quan khác ... thể quyền biểu tình rộng, bao gồm người lao động, người sử dụng lao động công dân khác, riêng người lao động có quyền đình cơng Mặt khác, người lao động sử dụng quyền đình cơng nhằm bảo vệ quyền. .. hỏi từ thực tiễn sử dụng quyền đình công người lao động Việt Nam 2.1 Đối tượng phép đình cơng vấn đề cấm đình công Về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền đình cơng người lao động Tại. .. sử dụng lao động tiến hành 2.7.2 Đình cơng đơn vị sử dụng lao động: Là đình cơng tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động tiến hành 2.1.3 Đình cơng ngành liên ngành: Là đình cơng người lao động

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w