1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồng phạm trong luật hình sự việt nam

189 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 19,83 MB

Nội dung

ộ GIÁO DỤC VẰ ©ẲG TẠO >T! ĩ I 1>ẠI HỌC M Ậ T HÀ nộí M í 'Ã ' , "• ■ ; "í r , ằ *'-K ■■■./*%.£- ■ r i '2 I ĩ ĩ _ *S w *-k ,5* ẩH P 'r í - r ' * i ô ãr*ô tiớNGLUI HII'H Sii VIấ1 Nh ô5 -.V - i ã M" f .-< f BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN QUANG TIỆP DỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM ■ ■ ■ Chuyên ngành ỉ Luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm ẼH LUẠT hànội ị M ã sô' : 5.05.14 t h v i ẹ n g iá o v iê m SÔtK tQỈ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Sơn TS Nguyễn Văn Hiện HÀ NỘI - 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Quang Tiệp NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình C1TP : Cấu thành tội phạm CHND : Cộng hòa nhân dân CHLB : Cộng hòa liên bang Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương : KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm đồng phạm ý nghĩa 1.1.1 Khái niệm đồng phạm 1.1.2 Ý nghĩa khái niệm đồng phạm 31 1.2 Các loại người đồng phạm 35 1.2.1 Khái niệm người đồng phạm 35 1.2.2 Người thực hành 38 1.2.3 Người tổ chức 45 1.2.4 Người xúi giục 51 1.2.5 Người giúp sức 58 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THÚC ĐồNG PHẠM 68 2.1 Cơ sở phân loại hình thức đồng phạm 68 2.2 Các hình thức đồng phạm 73 2.2.1 Đồng phạm giản đơn 73 2.2.2 Đồng phạm phức tạp 75 2.2.3 Đồng phạm khơng có thơng mưu trước 77 2.2.4 Đồng phạm có thơng mưu trước 81 2.2.5 Đồng phạm có thơng đồng với người khác 85 2.2.6 Phạm tội có tổ chức 88 2.3 Tổ chức phạm tội Chương : TRÁCH NHIỆM HÌNH SựTRONG ĐồNG PHẠM 3.1 Trách nhiệm hình trường hợp đồng phạm hồn thành 102 114 114 3.1.1 Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm đồng phạm 115 3.1.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập hành vi tham gia thực tội phạm đồng phạm 122 3.1.3 Ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm 131 3.2 Trách nhiệm hình trường họp đồng phạm chưa hoàn thành 137 3.2.1 Trách nhiệm hình người thực hành giai đoạn thực tội phạm 141 3.2.2 Trách nhiệm hình người xúi giục giai đoạn thực tội phạm 148 3.2.3 Trách nhiệm hình người giúp sức giai đoạn thực tội phạm 154 3.2.4 Trách nhiệm hình người tổ chức giai đoạn thực tội phạm 157 3.3 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 160 3.3.1 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người thực hành 162 3.3.2 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người xúi giục 164 3.3.3 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người giúp sức 165 3.3.4 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người tổ chức 166 Kết luận 170 Danh mục tài liệu tham khảo 174 Phụ lục 180 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đến giành thắng lợi to lớn quan trọng, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định phát triển Sự nghiệp triển khai ngày sâu rộng, tạo điếu kiện thuận lợi để nước ta chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn khơng tượng tiêu cực đời sống xã hội, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm thực phạm nói riêng có xu hướng gia tăng, len lỏi vào quan nhà nước cấp, ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước xã hội Các vụ án có đồng phạm chiếm tỷ lệ cao nhóm tội xâm phạm ANQG, nhóm tội phạm tham nhũng, buôn lậu; tội cướp tài sản công dân tội gây rối trật tự công cộng Đáng ý, số vụ án đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản XHCN, thời gian phạm tội kéo dài, liên quan đến nhiểu đối tượng có chức vụ quan, tổ chức khác nhau, gây ảnh hưởng xấu trị thực hình thức phạm tội Trong đồng phạm, tập trung sức lực, trí tuệ, phối hợp, tương trợ lẫn kẻ phạm tội cho phép chúng không thực tội phạm cách thuận lợi, mà nhiều trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng hơn, dễ dàng che giấu dấu vết tội phạm để tránh khỏi điều tra, khám phá quan bảo vệ pháp luật, v ề mặt tâm lý, kẻ đồng phạm dựa dẫm vào nên tâm phạm tội thường cao so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Chúng thường tên có nhân thân xấu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, có khả lôi kéo nhiều người vào hoạt động phạm tội Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử từ thi hành BLHS năm 1985 hành (ngày 1-1-1986) đến cho thấy, chưa có nhận thức thống chất pháp lý chế định đồng phạm, quan bảo vệ pháp luật cịn bị lúng túng, mắc phải thiếu sót việc giải sơ vụ án có đồng phạm Thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm đặt nhiều vấn đề vướng mắc địi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu để làm sáng tỏ mặt lý luận như: khái niệm đồng phạm, người đồng phạm, loại người đồng phạm, hình thức đồng phạm sở phân loại chúng, trách nhiệm hình đồng phạm, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phạm Trong đó, chế định phạm lại chế định phức tạp luật hình mà xung quanh mặt lý luận, cịn nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận, nJhư thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm, để sở giải vướng mắc đồng phạm mà thực tiễn xét xử đặt ra, góp phần hướng dẫn thi hành quy định BLHS đồng phạm, đảm bảo nhận thức thống đắn quy phạm pháp luật hình chế định vấn đề mang tính cấp bách, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà mặt thực tiễn giai đoạn nước ta Tình hình nghiên cứu Đồng phạm đề tài có nội dung phong phú phức tạp nên nhà hình học giới nước quan tâm Các nhà hình học Xơ viết trước có nhiều cơng trình nghiên cíai đồng phạm P.Ph Tennốv nghiên cứu trách nhiệm hình đồng phạm; Ph.P Burơtrắc nghiên cứu vấn đề tội phạm học, xã hội học đồng phạm; E.A Kharsác nghiên cứu phạm vị thành niên GS.TS V Xơnagiơ có cơng trình nghiên cứu đồng phạm luật hình Tiệp Khắc; nhà hình học Lý Quang Xán nghiên cứu phạm luật hình Trung Quốc Trong cơng trình trên, phạm nghiên cứu từ góc độ xã hội học, tội phạm học, khoa học luật hình sở quan điểm lập pháp hình thực tiễn áp dụng luật hình nước nước ta, số nhà hình học nghiên cứu chế đinh đồng phạm Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: - Vấn đề đồng phạm (Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986) luật gia Đặng Văn Doãn - Khái niệm người thực tội phạm khái niệm người đồng phạm (Tạp chí Luật học, số 1/1995, Trường Đại học Luật Hà Nội); v ề giai đoạn thực hành vi đồng phạm (Tạp chí Luật học, số 3/1998, Trường Đại học Luật Hà Nội) TS Lê Thị Sơn - Một s ố hình thức đặc biệt tội phạm (trong sách Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Đồng phạm (trong sách Tội phạm luật hình Việt Nam Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1991) PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn (Tập san Tòa án nhân dân số 2/1988); Chế định đồng phạm (trong sách Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề Phần chung Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999); Định tội danh tội phạm cố đồng phạm (trong sách Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập I Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999) TSKH Lê Cảm • Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm (trong sách Tội phạm học, luật hình luật tơ' tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995) TS Võ Khánh Vinh Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến số khía cạnh cụ thể đồng phạm, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện, có hệ thống đồng phạm góc độ luật hình Việt Nam Vì vậy, phạm vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc khoa học luật hình thực tiễn áp dụng luật hình nước ta Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án * Mục đích: Trước u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm thực phạm nói riêng, mục đích luận án làm sáng tỏ mặt lý luận cách có hệ thống tồn diện vấn đề đồng phạm, để từ góp phần giải vướng mắc liên quan đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hình phạm nâng cao hiệu * Nhiệm vụ: Với mục đích trên, tác giả luận án đặt cho nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Về mặt lý luận: Nghiên cứu hình thành phát triển chế định đồng phạm lịch sử lập pháp hình Việt Nam Làm sáng tỏ chất pháp lý chế đinh đồng phạm luật hình nước ta, đồng thời so sánh với quy phạm tương ứng chế định luật hình số nước giới Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình chế định đồng phạm thực tiễn xét xử; đồng thòi, cản, phải có biện pháp tích cực thuyết phục, bắt buộc người đồng phạm khác không thực tội phạm đến báo cho quan bảo vệ pháp luật biết để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nếu hành vi ngăn chặn người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức không đạt kết quả, tội phạm bị người đồng phạm khác thực đến cùng, coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình đinh hình phạt 169 KẾT LUẬN 1- Chế định đồng phạm chế định phức tạp, quan trọng luật hình sở pháp lý để đấu tranh phòng, chống tội phạm thực đồng phạm Chính vậy, việc nắm vững chất pháp lý chế đinh giúp cho quan điều tra, truy tố, xét xử xác đinh rõ vị trí, vai trị loại người đồng phạm, hình thức đồng phạm, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm để giải cách đắn, xác vụ án có đồng phạm 2- Hình thức đồng phạm chịu quy đinh nội dung đồng phạm, có tính độc lập tương đối có ảnh hưởng đến tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm người đồng phạm thực Vì vậy, việc phân loại hình thức đồng phạm phải đạt mục đích đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hình thức đồng phạm để phục vụ cho việc xây dựng chế đinh đồng phạm với quy phạm khả thi, chế định khác có liên quan Phần chung quy đinh cụ thể Phần tội phạm luật hình Chỉ sở quy định luật hình tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hình thức đồng phạm, quan điều tra, truy tố, xét xử đinh tội danh cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm cách cơng minh, có pháp luật Ngồi việc nghiên cứu hình thức đồng phạm mang tính chất truyền thống, việc nghiên cứu khái niệm: phạm tội có tổ chức, tội phạm có tổ chức, tổ chức phạm tội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn Đây ba khái niệm giáp ranh không đồng nhất, tội phạm có tổ chức khái niệm tội phạm học, cịn phạm tội có tổ chức tổ chức phạm tội khái niệm luật hình &ự 170 Thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức, kinh nghiệm lập pháp hình nước ta số nước giới khẳng định đắn quan điểm cho rằng, người thực hành vi thành lập, tham gia tổ chức phạm tội phải chịu trách nhiệm hình 3- Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt VI vậy, việc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm khơng phải tuân thủ nguyên tắc áp dụng cho trường hợp phạm tội nói chung mà cịn phải tn thủ ngun tắc có tính đặc thù áp dụng cho đồng phạm nói riêng Trong đồng phạm, có nhiều loại người đồng phạm tham gia Các hành vi người đồng phạm có mối liên kết thống với nhau, loại hành vi có tính độc lập tương đối, phản ánh vị trí, vai trị định người trình cố ý tham gia thực tội phạm chung Theo luật hình Việt Nam, có giai đoạn thực tội phạm cố ý nói chung, có giai đoạn thực tội phạm loại người đồng phạm nói riêng - người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức 4- Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta thời gian qua cho thấy, tình hình tội phạm thực đồng phạm diễn biến phức tạp, cần thiết phải có hướng dẫn thi hành BLHS 1999 để việc áp dụng quy phạm pháp luật hình nói chung, quy phạm pháp luật hình đồng phạm nói riêng thống nhất, xác Vì vậy, theo chúng tơi, văn hướng dẫn áp dụng BLHS 1999 quan bảo vệ pháp luật Trung ương, phần đề cập đến chế định đồng phạm có luận điểm thống sau đây: a) Về hình thức đồng phạm: - Đồng phạm khơng có thơng mưu trước hình thức phạm tội, người phạm khơng có thỏa thuận, bàn bạc trước với việc thực tội phạm 171 - Đồng phạm có thơng mưu trước hình thức phạm tội người đồng phạm có thỏa thuận, bàn bạc trước với hoạt động phạm tội chung trước thực tội phạm - Đồng phạm có tổ chức hình thức phạm tội có cấu kết chặt chẽ người tham gia vào việc thực tội phạm b) Về tổ chức phạm tội: TỔ chức phạm tội tập hợp người có liên kết, phân công, phối hợp hoạt động với cá nhân thành lập, điều khiển cách có kế hoạch nhằm thực nhiều tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng c) Về trách nhiệm hình phạm: - Tất người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm phạm - Những nguyên tắc chung truy cứu trách nhiệm hình sự, đinh hình phạt, thời hiệu mà Bộ luật quy đinh tội phạm tương ứng thực đồng phạm áp dụng cho tất người đồng phạm - Những người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người đồng phạm khác - Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ miễn trách nhiệm hình thuộc riêng người đồng phạm áp dụng người - Việc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt người đồng phạm khơng loại trừ trách nhiệm hình người đồng phạm khác - Người có hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức thực tội phạm chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình 172 d) v ề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm: Người thực hành tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội đinh phạm Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình họ có biện pháp tích cực để ngăn chặn khơng cho người đồng phạm khác thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản 5- Đồng phạm vấn đề nhà hình học giới quan tâm Vì vậy, ĩĩnh vực hợp tác khoa học luật hình sự, cần có hội thảo quốc tế chuyên đề đồng phạm để nhà hình học Việt Nam có điều kiện trao đổi vấn đề kinh nghiệm lập pháp hình sự, lý luận luật hình có liên quan đến phạm nhằm tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta 6- Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật biện pháp hữu hiệu để pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng vào sống Đổng phạm vấn đề phức tạp, khó hiểu quần chúng nhân dân, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chế đinh phạm để nhân dân hiểu, có ý thức tự giác chấp hành, không thực hành vi mà pháp luật hình nói chung chế định đồng phạm nói riêng cấm đoán 7- Thực tiễn cho thấy, số người tái phạm, tái phạm nguy hiểm phần lớn người đồng phạm Vì vậy, cần làm tốt cơng tác quản lý, giáo dục người đồng phạm sau họ chấp hành xong hình phạt Cần tạo cho họ có việc làm, đời sống ổn định, tách họ khỏi môi trường tâm lý xã hội không lành mạnh, đưa họ tham gia vào hoạt động văn hóa - xã hội tích cực để họ khơng bị lơi kéo trở lại vào đường phạm tội 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội, 1932 [2] Ph Ảngghen, Chống Đuy-rinh Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 [3] Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tài kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa X, cơng tác Tịa án tháng năm 1998 Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/1998, Hà Nội, 1998, tr 1-4 [4] Phạm Thanh Bình, v ề hành vi kích động người khác phạm tội Tạp chí Luật học, số 1/1995, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995, tr 20-21 [5] Phạm Tuấn Bình, Những sở lý luận thực tiễn đ ể nhận dạng tội phạm có tổ chức Tạp chí Trật tự an tồn xã hội, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1997, tr 17-22 [6] Bộ hình luật Nxb Trần Chung, Sài Gịn, 1973 [7] Bộ hình luật Việt Nam Nguyễn Văn Hào xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gịn, 1962 [8] Bộ luật hình Nhật Bản, Ban dự thảo BLHS sửa đổi, Bộ Tư pháp Người dịch: Nguyễn Văn Hồn, người hiệu đính: PTS Ưông Chu Lưu u [9] BLHS Thụy Điển Hội đồng Nhà nước phòng ngừa tội phạm, r _ _ Bộ Tư pháp [10] Bộ luật hình nước CHND Trung Hoa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [11] Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [12] Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [13] Bộ luật tơ' tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 174 [14] Gủnter Bũschges, Nhập môn xã hội học có tổ chức Nxb T hế giới, Hà Nội, 1996 [15] Các văn hình sự, dân tố tụng Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1990 [16] Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phẩn chung luật hình (tập ỉ) Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999 [17] Lê Cảm, Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 [18] Lê Cảm, Về chế định đồng phạm luật hình Việt nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Tập san Tòa án nhân dân, số 2/1988, Hà Nội, 1988, tr 20-23 [19] Đặng Văn Doãn, vấn đề đồng phạm Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [21] Trần Văn Độ, Hoàn thiện chề'định chuẩn bị phạm tội luật hình nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1994, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 1994, tr 33-37 [22] Giáo trình luật hình Việt Nam, Phẩn tội phạm, tập I, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, 1993 Jk£23] Giáo trình Luật hình sựViệt Nam, tập I, Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 [24] Phạm Hồng Hải, Mấy ỷ kiến nhiệm vụ nghiên cứu tội phạm cố tổ chức nước ta Tạp chí Trật tự an tồn xã hội, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1997, tr 9-16 [25] Đinh Bích Hà, Những điểm sửa đổi bổ sung Bộ luật hình CHND Trung Hoa Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội, 1998, tr 3-15 175 [26] Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II (1975-1978) Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1979 [27] Hình luật XHCN Việt Nam, Phần chung Trường Cao đẳng Kiểm sát, Hà Nội, 1983 [28] Trần Hiệp, Tâm lý xã hội - vấn đề lý luận Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [29] Nguyễn Ngọc Hịa, Tội phạm luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991 [30] Hồng Việt luật lệ, tập n Nxb Văn hóa thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [31] Phạm Thường Khanh, v ề khái niệm tội phạm cố tổ chức Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1997, viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 1997, tr 40-44 ^[32] V.I Lênin, Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1981 [3 ].Nguyễn Quang Lộc, Nguyễn Trường Hải Nguyễn Đức Quân phạm tội Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/1990, Hà Nội, 1990, tr 16-17 ^ [34] c Mác, Tư bản, tập thứ nhất, phần I Nxb Tiến Bộ Mátxcơva, Nxb SưThât, 1994 ^ [ ] c Mác Ph Ảngghen, Tồn tập, tập I Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [36] Nguyễn Vạn Nguyên, Phạm tội có tổ chức trách nhiệm hình bọn phạm tội cỏ tổ chức Tập san Tòa án nhân dân, số 3-4/1987, Hà Nội, 1987, tr 19-21 [37] Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 [38] Đỗ Ngọc Quang, Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm vê tham nhũng luật hình Việt Nam Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1997 176 .ệ [39] Quốc triều hình luật Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [40] Lê Thị Sơn, Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình Tạp chí Luật học, số 6/1996, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996, tr 41-46 [41] Lê Thị Sơn, Khái niệm người thực tội phạm khái niệm người đồng phạm Tạp chí Luật học, số 1/1995, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995, tr 16-19 ^ [42] Lê Thị Sơn, Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm Tạp chí Luật học, số 6/1995, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995, 20-25 ^[43] Lê Thị Sơn, v ề giai đoạn thực hành vi đồng phạm Tạp chí Luật học, số 3/1998, trường Đại học Luật Hà Nội, 1998, tr 29-34 [44] Tập hệ thống hóa luật lệ hình Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1975 ^ [ ] Tập luật lệ tư pháp Bộ Tư pháp xuất bản, Hà Nội, 1957 [46] Kiều Đình Thụ Tìm hiểu luật hình Việt Nam Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [47] Triết học Mắc - Lênìn, chương trình cao cấp, tập HI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [48] Võ Văn Tuyển, Bộ luật hình Malaixia Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội, 1998, tr 32-37 [49] Đào Trí ú c (chủ biên) tác giả khác, Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt nam ịPhần chung) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 ^ [50] Đào Trí ú c, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 ^,[51] Đào Trí Úc (chủ biên) tác giả khác, Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sựViệt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [52] Võ Khánh Vinh, Nguyên tắc công luật hình Việt Nam Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1994 177 [53] Lý Quang Xán, Bàn vê tội đồng phạm Nxb Khoa học, Hà Nội, 1996 [5 ] c p r B ypnaK , C o y a c m e : C oiẸ iajibH bie, KpnM H H Q jioim ecK H e H npaBO Bbie n p o ổ J ie M b i [5 ] c p r rơji0BH0e H3ỊỤìTeJIbCTBO, Kneiỉ, 1986 B ypnaK , 'V vcư u e o C oyĩacT H M n o coB ercK O M y }TOJiOBHOMy n p a B y " H a y K a H yM Ka", K n e B , 9 [56] n.M rpHinaeB, r.A Kpnrep, Coymcme no coBercKOMy yroưiOBHOMy npasỵ rocỵnapcTBeH Hoe M3/ỊaT€JibCTBO ỈOpHAMHecKOÌi JiHTepaTypbi, M ocK B a, 9 [5 ] Ỉ Ỉ / Ị /ỊypM aHOB, CraỊỊHH coB epm eH H H n pecryiu ieH H H n o C0BeTCK0M y yrojiOBHOMy npasy rocyaapcTBeHHoe H3flaTejibCTBO lOpHAMHecKOỈí jiHTepaTypbi, MocKBa, 1955 [58] KoMMeHTapHH K yrojiOBHOMy KOỊỊeKcy PC&CP ỈOpHỊỊỉPiecK&H jiHTepaTypa, MocKBa, 1984 [59] HơBoe ynMOBHoe 3UKtìHOỊỊãTejibCTBO 3apyốeĩKHbix coiỊHajmcTHHecKHX C TpăH eB p o H b i H3flaTejibCTBO "lOpHAHHecKíLH jiHTepaTypa", MocKBa, 1974 [6 ] H o B o e yro n o B H o e n p o a o P o c c h h y n e ổ H o e n o c o ổ n e , oỏm & H HacTb 3epu,ajio TCHC, MocKBa, 1996 [61] HoBoe yronoBHoe npaBO P occhh yneốHoe nocoốMe, ocoổeHHaíỉ H acTb e p u ,a jio TCHC, M o cK B a, 9 [62] OcHOBbi ốopổbi c 0praHH30BãHH0H npecrynHocThio "MHỘpa - M", MocKBa, 1996 [ ] II.A C k o jih k o b , M crpeốoB aH H e ỊỊQnroB H 0pmHH30BaHHEữ npecrynH O ơTb lOpHCTb, MocKBa, 1997 [6 ] riia^ucvoip CoBHapữK, C o y m c m e n o yixxiOBHOMy n paB y HexocĩiOBaiỊKOH CoiỊHanHCTỉPiecKOH PecnyổJiHKH H3flaTejibCTBO HHOCTpaHHí jiH T ep aT y p b i, M o cK B a, [ ] C oB ercK oe yixxnoBH oe npãBO , o ổ m a a HaưTb MạnaTejrbCTBO, MocKOBCKoro yHMBepcHTeTa, MocKBa, 1988 178 [66] n íp Tejn>HOB, OTBGTCTBGHHOCTb ã c o y n a c T n e B n p e c T y iu ie H H H "ỈOpHAHHecKan JiHTepaTypa", [6 ] y r 0ã BH0 e npãB O MocKBa, MOHỈOJU,CKOÌỈ 1974 PecnyốJiM K H , HacTb oổm aa "ỈOpHjjMHecKaji jiHTepaTypa", MơCKBa, 1983 [68] ym io B H o e npãB O , oốiụaa nacrb yneổHMK Ịụ m By30B M3flaTejTbCKaH rpynna HH(Ị)pa M-HopMa, MocKBa, 1997 [69] Code pénal Textes en vigueur au 31 mai 1995 Bruylant - Maklu, Bruxelles, 1995 [70] Nouveau code pénal Editions Dalloz, Paris, 1993 [71] Jean Larguier, Le droỉtpénal Presses universitaires de France, Paris, 1994 [72] Les Codes Pénaivc européens Tome I Allemagne, Autriche, Belgique, Bulgarie, Danemark et loi criminelle Groenlandaise Publié par le centre Franọais de droit comparé, Paris, 1978 [73] John E Conklin, Criminology Macmillan Publishing company, New York, 1989 [74] Criminal law of the people's republic of China [75] B Fiss, Howard's criminal law The law book company limited, Sydney, 1990 179 PHỤ LỤC (Các bảng phụ lục tác giả lập từ việc phân tích 181 án có đồng phạm số 500 án mà tác giả nghiên cứu) Bảng 1.1: Số lượng người đồng phạm vụ án có đồng phạm đối vói sơ nhóm tội phạm, loại tội phạm Ny SỐ lượng người đồng phạm (%) 3-4 (%) 5-6 (%) 7-8 (%) trở lên (%) Nhóm tơi xâm pham 18,8 56,2 25 ANQG (3vụ/ 16 vụ) (9 vụ/ 16 vụ) (4 vụ/ 16 vụ) - - Tội giết người (Điều 101) 66,7 22,2 11,1 (6 vụ/ vụ) (2 vụ/ vụ) (1 vụ/ vụ) - - Tội cố ý gây thương tích 36,3 36,3 18,1 gây tổn hại cho sức (4 vụ/ 11 vụ) (4 vụ/ 11 vụ) (2 vụ/ 11 vụ) khổe ngiỀd khác (Điều 109) “ 93 (1 vụ/ 11 vụ) Tội hiếp dâm (Điều 112) 28,5 43 28,5 (2 vụ/ vụ) (3 vụ/ vụ) (2 vụ/ vụ) - - Nhóm tội phạm 36,3 27,3 18,2 tham nhũng (7 vụ/ 11 vụ) (3 vụ/ 11 vụ) (2 vụ/ vụ) - 18,2 (2 vụ/ vụ) Nhóm tội phạrrỉ^ loại tội phạm Tôi cướp tài sản công 36,8 5,4 42,1 15,7 dân (Điều 151) (7 vụ/ 19 vụ) (8vụ/ 19 vụ) (3 vụ/19 vụ) (1 vụ/ 19 vụ) Tội trộm cắp tài sản 56 24 12 công dân (Điều 155) (14 vụ/25 vụ) (6 vụ/ 25 vụ) (3 vụ/ 25 vụ) Tội cướp giật công 83,3 16,7 nhiên chiếm đoạt tài sản (5 vụ/ vụ) (1 vụ/ vụ) công dân (Điéu 154) ” Tội lừa đảo chiếm đoạt tài 66,6 22,2 sản công dân (Điều 157) (6 vụ/ vụ) (2 vụ/ vụ) - Nhóm tội phạm 78,5% 14,2 ma túy (11 vụ/14 vụ) (2 vụ/ 14 vụ) - - (2 vụ/25 vụ) “ “ 11,2 (1 vụ/9 vụ) - 7,3 (1 vụ/14 vụ) - Tội gây rối trật tự công 22,2 44,4 5,5 16,8 11,1 cộng (Điều 198) (4 vụ/18 vụ) (8 vụ/ 18 vụ) (1 vụ/ 18 vụ) (2 vụ/18 vụ) (3 vụ/18 vụ) 180 Bảng 2.1 : S ố lượng vụ án có đồng phạm phức tạp số vụ án có đồng phạm Nhóm tội phạm, loại tội phạm Nhóm tội xâm phạm ANQG Tỷ lệ phần trăm vụ án có đồng phạm phức tạp sơ vụ án có đồng phạm 100 (17 vụ / 17 vụ) Tội giết người (Điều 101) 62,5 (5 vụ / vụ) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 109) 44,4 (4 vụ / vụ) Nhóm tội hiếp dâm 87,5 (7 vụ / vụ) Nhóm tội phạm tham nhũng 100 (12 v ụ /1 vụ) Tội cướp tài sản công dân (Điểu 151) 100 (19 vụ / 19 vụ) Tội trộm cắp tài sản công dân (Điều 155) 100 (31 v ụ /31 vụ) Nhóm tội phạm ma túy 100 (14 v ụ /1 vụ) Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 198) 63,1 (12 vụ / 19 vụ) 182 Bảng 2.2 : So sánh đồng phạm có hai người thực hành trở lên, khơng có thơng mưu trước với đồng phạm có người thực hành, khơng có thơng mưu trước Loại tội phạm Tỷ lệ phần trăm vụ Tỷ lệ phần trăm án phạm có hai vụ án đồng phạm có người thực hành trở người thực hành lên khơng có thơng khơng có thơng mưu mưu trước tổng trước tổng sô sô vụ án khơng có vụ án khơng có thơng mưu trước thông mưu trước Tôi gây rối trât tư công công (Điều 198) 100 (12 vụ/12 vụ) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 109) 83,3 (5 vụ / vụ) Tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em (Điểu 112, Điều 112a) 100 (5 vụ / vụ) Tội giết người (Điều 101) 75 (3 vụ / vụ) Tôi làm nhuc người khác (Điều 116) 100 (2 vụ / vụ) — Tội chống người thi hành công vụ (Điều 205) 100 (2 vụ/2 vụ) — 183 — 16,7 (1 vụ / vụ) — 25 (1 vụ/4 vụ) Bảng 2.3: Sơ lượng vụ án đồng phạm có thơng mưu trước sơ vụ án có đồng phạm Nhóm tội phạm , loại tội phạm Tỷ lệ phần trăm vụ án đồng phạm có thơng mưu trước số vụ án có đồng phạm Nhóm tội xâm phạm ANQG 100 (17 vụ / 17 vụ) Nhóm tội phạm tham nhũng 100 (12 vụ / 12 vụ) Nhóm tội phạm ma túy 100 (14 v ụ /1 vụ) Tội cướp tài sản công dân (Điều 151) 100 (19 v ụ /1 vụ) Tội trộm cắp tài sản công dân (Điều 155) 100 (31 v ụ /31 vụ) Tội giết người (Điều 101) 62,5 (5 vụ / vụ) Tội gây rối trật tự công công (Điều 198) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 109) 63,1 (12 vụ / 19 vụ) 44,4 (4 vụ / vụ) Tội làm nhục người khác (Điều 116) (0 vụ / vụ) Tội chống người thi hành công vụ (Điếu 205) (0 vụ / vụ) 184 ... Một s ố hình thức đặc biệt tội phạm (trong sách Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Đồng phạm (trong sách Tội phạm luật hình Việt Nam Nxb... người đồng phạm, loại người đồng phạm, hình thức đồng phạm sở phân loại chúng, trách nhiệm hình đồng phạm, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phạm Trong đó,... 2.2 Các hình thức đồng phạm 73 2.2.1 Đồng phạm giản đơn 73 2.2.2 Đồng phạm phức tạp 75 2.2.3 Đồng phạm thơng mưu trước 77 2.2.4 Đồng phạm có thơng mưu trước 81 2.2.5 Đồng phạm có thơng đồng với

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w