1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

112 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MINH QUANG Dôi TUỢNG ĐIÊU CHỈNH CỦA LUẬT THƯONG MẠI VIỆT NAM ■ ■ m m NHỮNG VẤN ĐẼ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Vân T í VilcNI M * ì ;SW ỈCÍ' HÀ NƠI - 2001 V fctaj % :j ÀÍ;Iû5 i — 2Zj MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ ĐỐI TƯỢNG ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI Một số vấn đề chung Luật Thương mại Khái niệm Luật Thương mại Mối quan hộ Luật Thương mại, Luật Dân Luật Kinh tế 18 Đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại số vấn đề có liên quan 25 Các xác định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại 25 Quan niệm vé thương mại giới 29 Hành vi thương mại 30 Chủ thể quan hộ thương mại 32 Chương 2: ĐỔI TƯỢNG ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG 38 Bối cảnh đời Luật Thương mại Việt Nam 38 Thực trạng thương mại Việt Nam trước ban hành Luật Thương mại 38 Hộ thống pháp luật thương mại trước ban hành Luật Thương mại 40 Sự cần thiết ban hành Luật Thương mại 41 Một số vấn đề chung đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam 43 Phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam 44 Đối tượng áp dụng Luật Thương mại Việt Nam 48 Những bất cập việc xác định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam 53 Nội dung đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại 60 bất cập thực tiễn áp dụng Thương nhân đối tượng áp dụng Luật Thương mại năm 1997 61 Hoạt động thương mại, hành vi thương mại phạm vi điều 64 chỉnh Luật Thương mại năm 1997 Chương 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỂ 82 ĐỐI TƯỢNG ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Những định hướng hoàn thiện quy đ ih đối tượng 82 điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam Tiếp tục thể chế hóa đường lối, sách Đảng Cộng sản 82 Việt Nam xây dựng thương mại Việt Nam văn mmh, đại Xây dựng hộ thống pháp luật thương mại đồng bộ, khoa học 85 thống cư cấu tổng thể hệ thống pháp luật kinh tế nhằm khắc phục cách có hiộu bất cập pháp luật kinh tế nói chung, Luật Thương mại hiên hành nói riêng Xây dựng Luật Thương mại theo hướng đảm bảo chủ động hội 86 nhập vào q trình tự hóa thương mại tồn cầu hóa kinh tế Một số giải pháp hoàn thiện quy định đối tượng điều 87 chỉnh Luật Thương mại Việt Nam Giải pháp mặt lý luận 89 Một số giải pháp cụ thể 89 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài người, hoạt động kinh tế ln ln chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng tác động manh mẽ tới hoạt động xã hội khác Hoạt động kinh tế yếu tố có ý nghĩa đinh tồn xã hội loài người, phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong chế độ trị lịch sử Chính vậy, giai cấp thống trị xã hội, điều kiện định, im cách tác động tới các quan hộ kinh tế mức độ khác nhằm trì bảo đảm cho lợi ích giai cấp Dù chế độ khơng thể phủ nhận vai trò quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế, với lịch sử phát triển xã hội lồi người vai trò ngày khẳng định khồng ngừng mở rộng Để tác động tới nển kinh tế, Nhà nước thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoại động kinh tế sử dụng với tư cách phương pháp tác động chủ yếu Pháp luật kinh tế vừa công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế, vừa công cụ nhà kinh doanh pháp luật phận thiếu chế kinh tế thị trường Pháp luật vừa giữ vai trị làm bình ổn quan hệ kinh tế, vừa điều chỉnh quan hộ kinh tế nhằm tạo dựng quan hộ kinh tế có tổ chức cao phát triển ổn định, đồng thời, pháp luật giúp cho quan hộ kinh tế phát triển lành manh, hiệu bền vững Thương mại phận quan trọng hoạt động kinh tế, yếu tố thúc đẩy trình hình thành phát triển sản xuất hàng hoá Những năm vừa qua, với định hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước lãnh đạo toàn dân thực hiện, đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biột lĩnh vực lưu thơng hàng hố dịch vụ, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc thị trường nước tạo vị thị trường quốc tế Trong nước, thay đổi lớn chuyển việc mua bán hàng hoá từ chế kế hoạch hóa tập trung - bao cấp sang mua bán hàng hoá theo chế thị trường, tạo thị trường phát triển sống động, tự lưu thông theo quy luật cung - cầu Cùng với thị trường nước, thị trường quốc tế mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hộ kinh tế đối ngoại, khôi phục, khai thông mở rộng quan hộ Viột Nam với nhiều nước tổ chức khác giới Hoạt động thương mại phát triển làm thay đổi đời sống kinh tế xã hội đất nước Để điều chỉnh hoạt động giao lưu thương mại, nhằm đảm bảo cho hoạt động thương mại phát triển theo định hướng, đồng thời khắc phục điểm bất cập hộ thống pháp luật thương mại trước đây, ngày 10-5-1997 kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật thương mại Luật thương mại đời tiếp tục thể chế hố đường lối, sách, chế quản lý thương mại nước nước Đảng Nhà nước ta, tạo môi trường thuận lợi, sở khung pháp luật cần thiết cho hoạt động thương mại phù hợp với đường lối đổi mới, đồng thời, đảm bảo cho công dân quyền tự hoạt động thương mại theo quy C"nh pháp luật, bảo hộ sản xuất, bảo vộ quyền lợi người tiêu dùng Đối tượng điều chỉnh Luật thương mại vấn đề đặc biệt quan trọng mặt lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật, v ề mặt lý luận, đối tượng điều chỉnh Luật thương mại sở để phân biệt Luật thương mại với ngành luật khác, xác định vị trí Luật thương mại hệ thống pháp luật; cịn thực tiễn xây dụng pháp luật việc xác định đối tượng điều chỉnh Luật thương mại góp phần xây dựng hộ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, với hiệu điều chỉnh cao đời sống kinh tế, xã hội Cho đến nay, có số cơng trình, viết nghiên cứu Luật thương mại nói chung vấn đề đối tượng điều chỉnh Luật thương mại nói riêng Có thể kể tên số viết tác giả như: "Cơ sỏ khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại kinh tế nước ta" TS Dương Đăng Huệ Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/1996; "Dự Luật Thương mại, vấn đề cần cân nhắc kỹ' Nguyễn Đình Bích Báo Diễn đàn doanh nghiệp, số 01 ngày 27-12-1996; "Về đối tượng, phạm vi điều chỉnh, phạm vi áp dụng Luật Thương mại Việt Nam" GS Lưu Văn Đạt Báo Pháp luật, số 16 (672), ngày 25-2-1997; "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập" PGS.TS Lê Hồng Hanh Tạp chí Luật học, số 2/2000 v.v Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề cách hoàn chỉnh, nhiều vấn đề lý luận trình tranh luận nhu cầu thực tiễn hình thành rõ nét Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu cách có hộ thống lý luận đối tượng điều chỉnh Luật thương mại làm sở cho viộc xác ámh đối tượng điều chỉnh Luật thương mại thực tế nhu cầu cần thiết cấp bách; đặc biệt Việt Nam nay, mà trình áp dụng Luật Thương mại năm 1997 phát nhiều điểm bất cập luật này, mối quan hệ với văn pháp luật hành trình hội nhập, hợp tác quốc tế Vưi lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn" để làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại nước ta phù hợp với yêu cầu đổ' Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn tiếp cận nghiên cứu vấn đề lý luận đối tượng điều chỉnh Luât Thương mại kinh tế thị trường số nước có kinh tế thị trường phát triển, làm rõ dấu hiệu để xác đinh đối tượng điểu chỉnh Luật Thương mại theo cách hiểu giới Nghiên cứu và'làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đối tượng đ ều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam hành, rõ điểm bất cáp Luật Thương mại Việt Nam vấn đề Đề xuằt phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoa kinh tế chủ trương hội nhập khu vực giới Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tiến hành nghiên cứu quy đinh Luật Thương mại rrột số nước để rút kết luận đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại theo thông lệ hièn jĩiới Luận văn tập trung làm rõ đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Vệt Nam hiên hành, chủ yếu dựa quy đinh Luật Thương mại năm 1997, có tham chiếu quy đinh số văn pháp luật khác cd liên quan Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận thực tién khoa học pháp lý việc xác đinh đối tượng áp dụng phạm vi điìu chỉnh Luật Thương mại giới Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận văn triết h(c Mác- Lènin với phép vật lịch sử phép vật biện chứng Trong qiá trình nshiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp như: phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống từ nghiên cứu vấn đề chung giới đến riêng, chuyên biệt Việt Nam, từ thực tiễn áp dụng pháp luật để điểm bất cập quy Cị nh Luật Thương mại Việt Nam đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng ngày hoàn thiện quy định Những đóng góp luận văn Luận văn phân tích cách có sở khoa học vấn đề lý luận khái niệm Luật Thương mại góc độ ngành luật, đạo luật, mối quan hộ Luật Thương mại, Luật Dân Luật Kinh tế Luận văn phân tích cách có hộ thống ván đề lý luận đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại, dấu hiẹu xác định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại theo thông lộ giới Luận văn phân tích làm rõ đối tượng điều chỉnh ( Luật Thương mại Việt Nam hành, bất cập từ quy định mối quan hệ với văn pháp luật hành, tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam vướng mắc việc áp dụng thực tế Luận văn đề xuất đinh hướng kiến nghị giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế với Hiệp định mà Việt Nam ký kết tham gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, mục Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ ĐỐI TƯỢNG ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT Số VẤN ĐỂ CHUNG VỂ LUẬT THƯƠNG MẠI Với việc Quốc hội nước Cộng hồa xã hội chủ nghĩa Viột Nam khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua Luật Thương mại ngày 10-5-1997, văn luật nhằm điều chỉnh hành vi thương mại thương nhân Việt Nam thương nhân nước hoạt động Việt Nam đời Và với hộ thống văn pháp luật khác, Luật Thương mại sở pháp lý quan trọng điều chỉnh số giai đoạn quan trọng q trình sản xuất kinh doanh, giai đoạn lưu thơng, phân phối hàng hóa Luật Thương mại đời kéo theo nhiều băn khoăn, ừăn trở, mặt lý luận, thực tiễn pháp lý Người ta đặt nhiều câu hỏi qua kiộn này, chẳng hạn như: Có cần thiết phải xây dựng đạo luật riêng thương mại khơng? Có ngành Luật Thương mại độc lập hay không? Ngành luật phân biột với ngành Luật Kinh tế ngành Luật Dân sự? Nếu có ngành luật đối tượng phạm vi điều chỉnh gì? Khi tranh chấp phát sinh kinh doanh áp dụng Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế hay Luật Thương mại để giải tranh chấp? Có nên thành lập tịa án thương mại thay cho tịa án kinh tế hay khơng? Ngành Luật Kinh tế có cịn tồn hay khơng? v.v Vậy Luật Thương mại gì? Vị trí Luật Thương mại hệ thống pháp luật nước Việt Nam? Đó vấn đề luận văn xem xét, nghiên cứu 94 Hiộp (Linh có hiệu lực thi hành từ ngày 10-12-2001 Vì vậy, viộc đưa thương mại dịch vụ vào phạm vi điểu chỉnh Luật thương mại nhu cầu cấp thiết hiộn Đây nội dung mới, hệ thống pháp luật chưa có khái niệm thương mại dịch vụ Thiết nghĩ, cần xem xét thương mại dịch vụ theo quan niêm giới pháp luật nước quy ( nh vấn đề Vê khái niệm thương mại dịch vụ: Hiộp đinh chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) khơng có đinh nghĩa dịch vụ Theo Hiệp đinh này, thương mại dịch vụ hiểu cung cấp dịch vụ theo phương thức: - Từ lãnh thổ thành viên đến đến lãnh thổ thành viên khác Ví dụ tư vấn cho thương nhân Việt Nam, người Việt Nam gửi hàng nước để giám đinh ; - Trên lãnh thổ C1la thành viên cho người sử dựng dịch vụ thành viên khác Ví dụ việc Việt Nam sử dạng dịch vụ sửa chữa máy bay, tàu biển người Viột Nam du lịch nước ngoài; - Bởi người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua hiên diộn thương mại lãnh thổ thành viên khác Ví dụ chi nhánh thương nhân nước cung ứng dịch vụ Việt Nam người Việt Nam nước ngoài; - Bởi người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diên thể nhân lãnh thổ bên khác Ví dụ bác sĩ chữa rãng người nước ngồi mở phịng khám chữa Việt Nam Dịch vụ: (theo GATS) bao gồm dịch vụ lĩnh vực nào, ngoại trừ dịch vụ cung cấp để thi hành định Chính phủ Quan niệm dịch vụ thương mại dịch vụ GATS tương đồng với quan niệm dịch vụ thương mại dịch vụ Hiệp định thương 95 mại Việt - Mỹ quy đ ih Khoản - Điều Điểm B - Khoản - Điểu Hiệp định Như thấy, dịch vụ thương mại quốc tế Hiệp định thương mại Viột- Mỹ lĩnh vực rộng, hiểu bao gồm tất loại dịch vụ lĩnh vực ngành nghề; không riêng giao dịch cổ truyền dịch vụ qua biên giới mà bao gồm hoạt động nhà cung cấp dịch vụ nước cư trú lãnh thổ quốc gia; phương thức cung cấp dịch vụ bao gồm phương thức cung cấp dịch vụ nêu Về ngành dịch vụ theo phân loại quốc tế theo Hộ thống phân loại sản phẩm chủ yếu (Central Product ơasiticatìon- CPC) Liên hợp quốc Tổng cục thống kê ban hành kèm theo Quyết định số 582/TCTK- PPCĐ ngày 02-12-1996 để áp dụng Việt Nam dịch vụ bao gồm nhóm ngành chủ yếu sau: CPC (các dịch vụ có mã số đầu CPC)- Cơng tác thi cơng cồng trình xây dựng hồn thành; đất đai; CPC ố- dịch vụ thương mại, dịch vụ khách sạn nhà hàng; CPC 7- dịch vụ vận tải, kho bã thông tin liên lạc; L CPC 8- dịch vụ kinh doanh, loại dịch vụ nông nghiộp khai thác mỏ công nghiệp chế biến; CPC 9- dịch vụ cá nhân, xã hội cơng cộng Trong nhóm ngành chủ yếu bao gồm hàng trăm tiểu ngành dịch vụ khác Cho đến việc thống kê phân loại ngành dịch vụ cịn thực công việc phức tạp WTO CPC để xây dựng cách phân loại riêng chuyên để phục vụ cho đàm phán hội nhập Cũng cần xem xét pháp luật nước quy định vấn đề Qua khảo sát sơ pháp luật thương mại nước thấy, hầu hết Luật 96 thương mại nước quy đinh cụ thể thương mại dịch vụ Các ngành dịch vụ khác điểu chỉnh Luật khác có quy định Bộ luật đạo luật thương mại quy định số loại hình dịch vụ định Các nước khơng có văn luật thống quy đinh cho tất loại dịch vụ Mặt khác, khái niệm thương mại dịch vụ xuất Hiệp định WTO Hiệp định song phương nhằm mục tiêu đàm phán, loại trừ hạn chế tiếp cận thị trường đối xử quốc gia Về hộ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam dịch vụ: sau: - Có số ngành dịch vụ có văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao điều chỈDh Chẳng hạn có Luật kinh doanh bảo hiểm điều ch’ ih dịch vụ bảo hiểm, tương tự ta có Luật ngân hàng tổ chức tín dụng, Luật hàng khơng dân dụng, Luật dầu khí, Luật đầu tư nước Việt Nam, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Pháp lộnh du lịch, Pháp lệnh quảng cáo v.v - Một số ngành dịch vụ trình xây dựng Luật Pháp lệnh Ví dụ xây dụng Luật kế toán, Luật xây dựng, Pháp lệnh đấu thâu, Pháp lệnh bưu viễn thơng - Hầu hết ngành dịch vụ khác có văn cấp Nghị đinh Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư Bộ điều chỉnh Từ khảo sát nêu trên, đến kết luận rằng, phạm vi dịch vụ lớn, từ ngành dịch vu có vai trò thiết yếu kinh tế nliư vận tải, bưu viễn thơng đến ngành dịch vụ nhỏ cắt tóc, thẩm mỹ , có số ngành dịch vụ có văn pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh, ngược lại, có số ngành có văn pháp luật Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan điều chỉnh Như vậy, 97 Luật thương mại điểu chỉnh tất loại dịch vụ phức tạp chồng chéo với nhiều văn khác hiên hành Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần cân nhắc việc Luật thương mại nên văn luật quy định thống thương mại dịch vụ, vấn đề đặt quy định thương mại dịch vụ với phạm vi mức độ đến đâu Từ luận văn đề xuất phương án xử lý sau: Bổ sung Luật thương mại chế định thương mại dịch vụ, có nghĩa bổ sung chế định tất loại dịch vụ theo Bảng phân loại quốc tế (gồm nhóm ngành dịch vụ nêu trên), nhiên, cần có nghiên cứu để tách nhóm ngành có tính chất nhằm quy định rõ Đối với ngành dịch vụ có Luật Pháp lệnh điểu chỉnh, đặc biệt ngành dịch vụ không liên quan nhiều đến hàng hóa hữu hình như: viễn thơng, bảo hiểm, tài chính, xây dựng nên có quy định mang tính nguyên tắc quyền kinh doanh, quyền hạn trách nhiệm viộc cung cấp di ;h vụ, lĩnh vực kinh doanh, V.V Các quy định chi tiết, cụ thể nên để Luật chuyên ngành quy đinh Đối với ngành dịch vụ có liên quan nhiều đến hàng hóa hữu ngành dịch vụ thuộc CPC 6- dịch vụ thương mại, dịch vụ khách sạn nhà hàng CPC 8- dịch vụ kinh doanh, loại dịch vụ nông nghiệp khai thác mỏ công nghiệp chế biến số dịch vụ khác, ngồi việc có quy định ngun tắc nêu trên, Luật thương mại quy định chi tiết tốt Với bổ sung này, Luật thương mại hành thay đổi phạm vi điểu chỉnh, đó, thay đổi kết cấu Luật Địi hỏi phải tổ chức tốt việc rà sốt lại toàn hệ thống pháp luật thương mại hành để tránh chồng chéo với nội dung Luật thương mại sửa đổi Trong trường hợp cần thiết, Luật thương mại dừng lại việc đặt chế 98 đinh khung (như ký kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, giá trị pháp lý hợp đồng, hình thức chế tài v.v ) cho hoạt động thương mại dịch vụ Năm là: Nghiên cứu bổ sung hành vi thương mại phụ thuộc, hành vi thương mại hình thức vào Luật Thương mại Như phân tích Chương I, Luật Thương mại nước quy định hành vi thương mại phụ thuộc, chẳng hạn thương nhân mua máy tính để phục vụ cho hoạt động kinh doanh lưu trữ thông tin kinh doanh, ký hợp đồng qua mạug v.v hành vi hành vi thương mại phụ thuộc Trong bối cảnh giao lưu hợp tác quốc tế, cẩn thiết bố sung quy định Luật Thương mại để phù hợp với mơi trường kinh doanh chung Ngồi ra, cần nghiên cứu, bổ sung hành vi thương mại hình thức hành vi ký vào hối phiếu để toán cá nhân Sáu là: Trong lĩnh vực đầu tư, chứng ta có văn pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tư nước Vì vậy, Luật Thương mại nên quy đinh nguyên tắc chung lĩnh vực này, lại luật chuyên ngành điều chỉnh Bảy là: Cắc lĩnh vực khác sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp cần có quy đĩnh chung nhằm tạo tính bao quát Luật Thương mại hoạt động thực tế Tóm lại, hồn thiện quy định đối tượng điều chỉnh Luật thương mại nhu cầu cấp thiết nay, xuất phát từ đòi hỏi nội cơng cải cách kinh, tế địi hỏi trình hội nhập, hợp tác khu vực giới Các quy đinh Luật thương mại mặt, phải dễ hiểu, dễ thực trình áp dụng, chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp mà Đại hội đại biểu toàn 99 quốc lần thứ v n i Đảng (tháng 6-1996) để là: "nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, ban hành văn Luật với quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện", mặt khác phải phù hợp với thông lệ quốc tế với Hiộp đ ữh mà Viột Nam ký kết tiến trình hội nhập Hoàn thtCn đối tượng điều chỉnh Luật thương mại hiộn phải tiến hành theo hướng sửa đổi, cụ thể hóa quy c oh bất cập Luật thương mại, quy đinh bất cập thương nhân, đăng ký kinh doanh thương nhân, mua bán hàng hóa thương mại, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại; đồng thời, nghiên cứu bổ sung hành vi thương mại mói, mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật thương mại để bao quát đủ hoạt động thương mại phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, đặc biệt bổ sung quy đinh thương mại điên tử, số loại hình kinh doanh phương thức kinh doanh thương mại dịch vụ 100 KẾT LUẬN Từ đòi hỏi khách quan đời sống kinh tế- xã hội, Luật thương mại ban hành giới Các nhà nghiên cứu, luật gia, luật sư, nhà khoa học pháp lý đểu thống cho rằng, Luật thương mại đời tách biệt khỏi Luật dân để điểu chỉnh loại quan hộ mang tính đặc thù Lúc đầu, Luật thương mại điều chỉnh quan hộ mua bán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận thương trường Dần dần, với phát triển giao dịch thương mại, Luật thương mại ngày mở rộng bao trùm lên hoạt động đời sống kinh tế Luật thương mại nghiên cứu nhiều góc độ khác Black’s Law Dictionary định nghĩa Luật thương mại thuật ngữ sử dụng để toàn ngành luật vật chất áp dụng cho quyền lợi giao dịch quan hệ người thực hành nghề nghiệp thương mại, bn bán (commerce); cịn Petit Dictionnaừe de Droit (Dalloz) định nghĩa Luật thương mại ngành Luật tư điểu tiết mối quan b' thương nhân hay hành vi thương mại Từ nghiên cứu lịch sử đời Luật thương mại, phương pháp điểu chỉnh mối quan hộ Luật thương mại với Luật dân sự, Luật kinh tế vấn đề khác có liên quan, cho phép tác giả luận văn rút kết luận rằng: Với tư cách ngành luật, Luật thương mại ngành ỉuật tư hệ thôhg pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân với thương nhân với chủ thể khác chủ thể khác với có liên quan đến hoạt động thương mại, hành vi thương mại, với phương pháp điều chỉnh bình đẳng, tự cam kết, tự thỏa thuận CÒI1 với tư cách đạo luật, Luật thương mại văn pháp luật quan lập pháp ban hành, bao gồm 101 chế định thương nhân, thương mại hành vi thương mại, giải tranh chấp thương mại, giải phá sản thương mại sỏ pháp lý quan trọng cho chủ thể trình tiến hành giao dịch thương mại Theo quan niệm giới nay, đối tượng điều chỉnh Luật thương mại xác đinh dựa hai tiêu chí: tiêu chí khách thể tiêu chí chủ thể Khách thể mà luật thương mại nước giới điều chỉnh có phạm vi rộng, bao gồm tồn hoạt động kinh doanh nhằn tìm kiếm lợi nhuận thương trường, lĩnh vực như: mua bán hàng hóa dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa; hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm; hoạt động kho vận; hoạt động công nghiệp; chuyển giao công nghệ; hoạt động đầu tư; khai thác mỏ v.v Còn chủ thể mà Luật thương mại điều chỉnh chủ thể tiến hành hoạt động thương mại kể trên, gọi thương nhân Tùy theo quy định nước mà chủ thể phải tiến hành đăng ký thương mại đương nhiên trở thành thương nhân tiến hành giao dịch mang chất thương mại Việt Nam ban hành Luật thương mại năm 1997 Do đặc thù riêng Luật thương mại Viột Nam ban hành sau hầu hết văn pháp luật khác liên quan đến hoạt động thương mại để tránh chổng chéo, Luật thương mại có đối tượng điều chỉnh hẹp, điều chỉnh hành vi thương mại bao gồm hành vi mua bán hàng hóa, dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa hoạt động xúc tiến thương mại mà Lại hẹp Luật thương mại quy định hàng hóa mua bán thương mại khơng phải hàng hóa giao lưu thj trường nói chung mà bao gồm tài sản hữu máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tièu dùng, động sản đưa vào lưu thông nhà dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua, bán; tài sản vơ hình, giá trị quvền sử dụng đất, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá v.v khơng 102 coi hàng hóa để mua bán thương mại Chủ thể mà Luật thương mại điểu chỉnh thương nhân gồm: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác hộ gia đình; chủ thể trở thành thương nhân tiến hành đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền; số chủ thể khác tồn thực tế chưa Luật thương mại quy dinh doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh Cách hiểu hạn hẹp Luật thương mại Việt Nam dẫn đến nhiều vướng mắc trình triển khai thực hiên Trong vãn cảnh pháp luật hành, Luật thương mại có nhiều nội dung bất cập với văn pháp luật ban hành trước như: Luật cơng ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Bộ luật hàng hải, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam đinh trọng tài nước v.v ; nội đung Luật thương mại có nhiều điểm "vênh" với Luật doanh nghiệp ban hành sau Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập hợp tác quốc tế, Luật thương mại tỏ bất cập với quan niệm thương mại theo thông lộ giới quan niêm thương mại quy đinh Luật mãu thương mại quốc tế (UNCITRAL) ủ y ban Liên hợp quốc, Hiệp đinh khung WTO hay ưong Hiệp Cịoh thương mại song phương mà \ lệt Nam ký kết với nước khác, gây cản t ó khồng nhỏ trình hội nhập kinh tế khu vực giới Nhu cầu công đổi kinh tế đất nước vói địi hỏi xu hướng tồn cầu hóa kinh tế chủ trương hội nhập Việt Nam đặt vấn đề phải sửa đổi Luật thương mại nói chung quy định đối tượng điều chỉnh Luật thương mại nói riêng Việc sửa đổi quy định đối tượng điều chỉnh Luật thương mại giai đoạn phải quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển hàng hóa kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý điều tiết nhà nước, đồng thời 103 quán triệt chủ trương, sách kinh tế đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu vực giới xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Hoàn thiên quy định Luật thương mại đối tượng điều chỉnh luật hiộn phải tiến hành theo hai hướng Thứ nhất, tiến hành sửa đổi quy định bất cập Luật thương mại hiộn hành phù hợp với hộ thống văn pháp luật phù hợp với cách hiểu theo thông lộ giới; việc sửa đổi quy đinh thương mại, hành vi thương mại, hàng hóa, thương nhân thủ tục đăng ký kinh doanh, sửa đổi cụ thể hóa quy định mua bán hàng hóa, dịch vụ thương mại hành vi xúc tiến thương mại Thứ hai, tiến hành nghiên cứu mở rộng ph un vi điều chỉnh Luật thương mại hành, bổ sung hành vi thương mại xuất đời sống kinh tế chưa Luật thương mại điều chỉnh, đảm bảo tương đồng Luật thương mại Việt Nam với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, tăng cường tính khả thi pháp luật thương mại Bên cạnh việc quy định chi tiết, cụ thể hành vi thương mại theo hướng dễ hiểu, dễ thực thực tế đời sống, số lĩnh vực, Luật thương mại cần quy đinh nguyên tắc chung, xây dựng chế c nh khung làm nguyên tắc, chuẩn mực cho hoạt động thương mại cho viêc chủ động hội nhập tự hóa thương mạ Hồn thiện quy định vể đối tượng điều chỉnh Luật thương mại điều kiộn đảm bảo xây dựng thương mại Viột Nam theo định hướng Đảng Nhà nước, nề thương mại biện đại, văn minh, vừa kế thừa, phát triển truyền thống thương mại quốc gia vừa kết hợp tính đại thương mại quốc tế ngày góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Philippe Begard, "Một số vấn đề pháp lý cần làm rõ Luật Thương mại nước có kinh tế thị trường? Thư gửi Ban soạn thảo Luật Thương mại Biên Bộ Thương mại họp ngày 4-8-1995 Dự án Luật thương mại Biên thảo luật hội trưòng dự án Luật Thương mại Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 (19-4-1997) Bình luận khoa học s ố vấn đề Bộ luật dân (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ỉuật Hàng hải năm 1990 Bộ luật Thương mại Cộng hòa Czech Bộ luật Thương mại Cộng hòa Pháp 10 Bộ luật Thương mại Luật ngoại lệ đặc biệt Lểm soát Nhật (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Thương luật Sài gòn năm 1972 12 Bộ Thương mại (1991), Thương mại điện tử, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Công ước New York 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi 14 Cơng ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán quốc tế 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần Vỉ, VII, VIII 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 17 Điều kiện thương mại quốc t ế 1990; 2000 (Incotenns 1990; 2000) 18 TS Phạm Cơng Đồn - TS Nguyễn Cảnh Lịch (2000), Kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Kiều Giang (2000), "Một số vấn đề pháp lý thương phiếu việc áp dụng Việt Nam", Luật học, (4) 20 TS Lê Hồng Hanh (2000), "Khái niộm thương mại pháp luật Viột Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (2) 21 Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việt Nam 22 Hiệp định thương mại Việt - M ỹ số Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết với nước như: Trung Quốc, Lảo, Campuchia v.v 23 TS Nguyễn Am Hiểu (1999), "Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Viột Nam hiên nay", Luật học, (3) 24 TS Nguyễn Am Hiểu (1999), "Khái niệm thương mại vấn đề áp dụng Công ước New York 1958 Viột Nam", Nhà nước Pháp luật, (5) 25 Học viộn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Hà Nội 26 TS Dương Đăng Huộ (1996), "Cơ sở khoa học thực tiễn viộc xây dựng pháp luật thương mại kinh tế nước ta", Nhà nước Pháp luật, (1) 27 Trần Hữu Huỳnh, Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật thương mại 28 Tsuneo Inako (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 ThS Nguyễn Thị Khế (1999), "Những nguyên tắc Luật danh hiệu thương mại Cộng hòa Liên bang Đức", Luật học, (5) 30 PGS.TS Nguyễn Bách Khoa (1999), Marketing thương mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 31 Kohler, Quản trị marketing (1997), Nxb Thống kê, Hà Nội 32 F Kubler - J Simon (1992), Mấy vấn đề vế Pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Lãm (1998), Từ điển thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 ThS Bùi Thi Bích Liên (2000), "Những vấn đề pháp lý thương mại điên tử Viột Nam", Luật học, (6) 36 Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 1997 Tờ trình Dự thảo Luật thương mại, văn pháp luật có liên quan 37 Luật Thương mại quốc tế ủy ban Liên hợp quốc (United Nations Commission on International Trade Law - UNCITRAL) 38 TS Nguyễn Văn Luyên (1999), "Về mối quan Luật dân sự, Luật kinh tế Luật thương mại", Nhà nước Pháp luật, (12) 39 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ (2000), "Thương mại dịch vụ WTO vấn đề đặt Viêt Nam", Luật học, (5) 40 Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Hữu Nghị (1996), "Bộ luật dân sự, Luật thương mại Pháp lộnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế", Nhà nước Pháp luật, (5) 42 TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) - Tập thể tác giả (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật thương mại Viêt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế1', Nhà nước Pháp luật, (6) 107 44 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 ThS Phan Thảo Nguyên (2001), "Các nội dung Hiệp định chung thương mại dịch vụ tổ chức thương mại giới", Nhà nước Pháp luật, (7) 46 "Phần II: Pháp luật thương mại", Kỷ yếu Dự án VỈEỈ94Ỉ03 47 GS ơauded Rohwer (1996), Nhận xét dự thảo Luật Thương mại Việt Nam, tháng 5-1996 48 Sổ tay Luật thương mại chủ yếu Hoa kỳ (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân vãn - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, (Sửa đổi) 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Ngoại thương (2000), Tác động tự hóa thương mại phát triển pháp luật thương mại hàng hải Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 55 Trường Đại hcc Thương mại (2000), Giáo trình Luật kinh tế thương mại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 108 56 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng, Đà Nắng 57 TS Đào Trí ú c (1997), "Một số vấn đề vể Bộ luật Dân Việt Nam" Nhà nước pháp luật, Số chuyên đề 58 TS Đào Trí ú c (2001), "Tác động tồn cầu hóa phát triển đổi pháp luật Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (10) 59 ủ y ban Đối ngoại Quốc hội khóa X (2001), Báo cáo thẩm tra Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, ngày 19-10-2001 60 Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá - ủy ban Vật giá Nhà nước (1989), Thái Lan- Luật thương mại pháp lý kinh doanh, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 Alsred Jauffret (1997), Manuel Droit Commercial, Librairie Générale de Droit et De Jurisprudence 62 Digest o f Commercial Law o f the World- Oceana Publication, INC New York- London- Rome- 1994; 63 The Commercial Law o f the Netherlands- by The Late J.C.S Warendoff, FIL 64 Jacques Flour- Jean Luc Aubert- Les Obligations- Armand Colin- Paris 1989.1998 65 Roberto G Medina- Business Finance- Rex book store- ManilaPhilippines- 1998 ... ĐỂ LÝ LUẬN VỂ ĐỐI TƯỢNG ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI Một số vấn đề chung Luật Thương mại Khái niệm Luật Thương mại Mối quan hộ Luật Thương mại, Luật Dân Luật Kinh tế 18 Đối tượng điều chỉnh Luật. .. 44 Đối tượng áp dụng Luật Thương mại Việt Nam 48 Những bất cập việc xác định đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam 53 Nội dung đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại 60 bất cập thực tiễn. .. thương mại trước ban hành Luật Thương mại 40 Sự cần thiết ban hành Luật Thương mại 41 Một số vấn đề chung đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam 43 Phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w