1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn thi công mặt đường giao thông

137 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  - NGUYỄN BẢO THUYÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ – ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ NGÀNH : 605830 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 17 tháng 10 năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN BẢO THUYÊN Giới tính : Nam / Nữ  Ngày, tháng, năm sinh :15/02/1982 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Xây dựng đường ơtơ đường thành phố MSHV : 00106019 Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: a Tổng quan nghiên cứu Bê tông đầm lăn xây dựng mặt đường ô tô b Xây dựng sở lí luận khoa học liên quan đến đề tài c Nghiên cứu tính chất nguyên vật liệu – thiết kế thành phần hỗn hợp Bê tông đầm lăn nghiên cứu ảnh hưởng thành phần nguyên vật liệu đến tính chất bê tơng đầm lăn dùng làm đường giao thơng d Tính tốn thiết kế xây dựng mặt đường Bê tơng đầm lăn e Công nghệ thi công Bê tông đầm lăn f Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : / /2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01 /07 /2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS TS.NGUYỄN VĂN CHÁNH TS LÊ BÁ KHÁNH Ngày ……tháng … năm 2009 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Luận văn “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG” thực từ tháng 15/06/2008 đến tháng 01/7/2009 với mục đích nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Bê tơng đầm lăn thi công mặt đường giao thông Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Chánh giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô giáo Bộ môn Cầu Đường Khoa Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong đóng góp q Thầy Cơ giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Bảo Thuyên Luận Văn Thạc Sĩ MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài nghiên cứu…………………………………………1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn ………………………… Phương pháp nghiên cứu lựa chọn…………………………………… CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ……………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bê tông đầm lăn……………………… 1.3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………11 1.4 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………11 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN…………………………………………………………… 12 2.1 Ảnh hưởng phụ gia đến tính chất bê tơng…………………………12 2.2 Phân loại xi măng dùng cho bê tông……………………………………….15 2.2.1 Xi măng Portland loại I ……………………………………………… 16 2.2.2 Xi măng loại II…………………………………………………………17 2.2.3 Ximăng loại III…………………………………………………………17 2.2.4 Ximăng loại IV…………………………………………………………18 2.2.5 Ximăng loại V………………………………………………………….18 2.3 Tro bay…………………………………………………………………… 19 2.3.1 Ảnh hưởng tro bay đến hỗn hợp bêtông………………………… 20 2.3.1.1 Lượng nước yêu cầu……………………………………………… 20 2.3.1.2 Thời gian ninh kết………………………………………………… 21 2.3.1.3 Nhiệt hydrat hóa……………………………………………………21 2.3.1.4.Tính cơng tác……………………………………………………….22 2.3.1.5 Tính phân tầng tách nước………………………………………… 22 2.3.1.6 Sự dưỡng hộ……………………………………………………… 23 2.3.2 Ảnh hưởng tro bay đến bêtông rắn chắc…………………….…….23 Mclc1 Luận Văn Thạc Sĩ 2.3.2.1 Cường độ………………………………………………………… 23 2.3.2.2 Độ chống mài mòn, va chạm……………………………………….24 2.3.2.3 Co ngót nhiệt……………………………………………………….24 2.3.2.4 Phản ứng cốt liệu kiềm…………………………………………… 24 2.3.2.5 Chống ăn mịn sulfate………………………………………………24 2.4 Bê tơng đầm lăn……………………………………………………………25 2.4.1 Khái niệm bê tông đầm lăn………………………………………….25 2.4.2 Tính chất bê tơng đầm lăn………………………………………25 2.5 Ngun vật liệu sử dụng bê tông đầm lăn………………………… 29 2.5.1 Yêu cầu xi măng……………………………… ……………29 2.5.2 Yêu cầu phụ gia khoáng…………………………………… 29 2.6 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 32 2.6.1 Các tiêu tiêu chuẩn thí nghiệm……………………………… 32 2.6.1.1 Thành phần hỗn hợp bê tông đầm lăn khảo sát…………… 32 2.6.1.2 Các tiêu chuẩn thí nghiệm………………………………… 32 2.6.2 Chuẩn bị đúc mẫu thí nghiệm……………………………………… 32 2.6.2.1 Độ lưu động ( độ cứng )…………………………………….32 2.6.2.2 Đúc mẫu Bê tơng đầm lăn…………………………….36 2.6.3 Qui trình thử nghiệm máy tăng tốc thời tiết……………………39 2.6.3.1 Khái niệm tăng tốc thời tiết…………………………… 39 2.6.3.2 Giới thiệu máy tăng tốc thời tiết Q-SUN Xe-1-S……….40 2.6.3.3 Các tiêu chuẩn thử nghiệm tăng tốc thời tiết……………….41 2.6.3.4 Các qui trình thử nghiệm tăng tốc thời tiết…………………42 2.6.3.5 Qui đổi thời gian tương đương tăng tốc thời tiết………… 42 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU – THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỖN HỢP RCC VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG ĐẦM LĂN DÙNG LÀM ĐƯỜNG Ô TÔ 3.1 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỖN HỢP RCC…………………… …… 49 Mclc2 Luận Văn Thạc Sĩ 3.1.1 Xi măng…………………………………………………………… 49 3.1.2 Cốt liệu lớn – đá dăm……………………………………………… 50 3.1.3 Cốt liệu nhỏ – cát…………………………………………………….52 3.1.4 Phụ gia khoáng – tro bay…………………………………………….54 3.1.5 Nước…………………………………………………….………… 56 3.1.6 Thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn………………………………… 56 3.1.6.1 Thiết kế cấp phối Bê tông đầm lăn M200………………….56 3.1.6.2 Thiết kế cấp phối Bê tông đầm lăn M300………………….59 3.2 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN DÙNG LÀM ĐƯỜNG Ô TƠ ……………………………………………………………….59 3.2.1 Phương pháp tiến hành thí nghiệm………………………………… 59 3.2.2 Nghiên cứu tính chất hỗn hợp bê tơng đầm lăn……………… 61 3.2.3 Nghiên cứu tính chất lý bê tông đầm lăn dùng làm đường giao thông…………………………………………………….……………………… 64 3.2.3.1 Cường độ chịu nén…………………………………………64 3.2.3.2 Cường độ chịu kéo uốn……………………………… 70 3.2.3.3 Nghiên cứu độ bền RCC………………………………76 3.2.3.4 Mô đun đàn hồi…………………………………………… 78 3.2.3.5 Biến dạng dài bê tông đầm lăn dùng làm đường giao thơng …………………………………………………………… 80 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN …………………………………………………………………… 82 4.1 Xác định chiều dày bê tông………………………………………85 4.2 Kiểm tra ứng suất mỏi tải trọng……………………………………87 4.3 Kiểm toán xe trục 13T …………………………………………… 88 4.4 Kiểm toán với tác dụng xe bánh xích T60……………………… 88 4.5 Kiểm tốn với trường hợp chịu tác dụng đồng thời tải trọng nhiệt độ…………………………………………………………………… 91 Mclc3 Luận Văn Thạc Sĩ 4.6 Kiểm tra chiều dày lớp móng………………………………… … 92 4.7 Nhận xét, kết luận kết tính tốn……………………………… 93 CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN……………………………………………………………………………….94 5.1 Lựa chọn vật liệu sản xuất bê tông đầm lăn……………………… ….94 5.1.1 Xi măng…………………………………………………… 94 5.1.2 Pozzolan xỉ lò cao……………………………………… 94 5.1.3 Cốt liệu……………………………………………………… 95 5.1.4 Phụ gia……………………………………………………… 96 5.2 Việc định lượng hỗn hợp trộn………………………………………….97 5.3 Quy trình lựa chọn tỷ lệ hỗn hợp bê tông đầm lăn (thiết kế cấp phối) …………………………………………………….……………………… 97 5.4 Biện pháp thiết bị thi công…………………………………………99 5.4.1 Kiểm tra việc sản xuất RCC…………………………………99 5.4.2.Trạm trộn sản xuất bê tông đầm lăn……………………… 100 5.4.3 Hệ thống vận chuyển RCC…………………………………101 5.4.4.Quy trình đổ bê tơng đầm lăn……………………….………104 5.4.4.1 Chuẩn bị lớp móng ……………………… ………104 5.4.4.2 Rải san………………………………………… 105 5.4.4.3 Lu lèn………………………………………………107 5.4.4.4 Giữ ẩm sau lu lèn………………………………107 5.4.4.5 Thi công khe nối chổ nối tiếp thi công…… 108 5.4.5 Bảo dưỡng: …………………………………………………109 5.4.6 Kiểm tra chất lượng đảm bảo chất lượng thi công bê tông đầm lăn: …………………………………………………….110 5.4.6.1 Tổ chức công tác quản lý thi cơng……………… 110 5.4.6.2 Làm thí nghiệm chuẩn bị………………………….110 5.4.6.3 Các công việc nhằm nâng cao chất lượng RCC… 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 116 Mclc4 Luận Văn Thạc Sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………118 LÝ LỊCH KHOA HỌC……………………………………………………120 Phụ lục thí nghiệm Mclc5 STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 thông số nghiên cứu giới Bê tông đầm lăn sử dụng làm đường giao thông làm đập Bảng 1.2 Một số cơng trình đập BTĐL thiết kế bắt đầu xây dựng nước ta TRANG Bảng 2.1 - Các tiêu chất lượng phụ gia khoáng 12 Bảng 2.2: Một vài ví dụ sử dụng tro bê tông 14 Bảng 2.3: Giá trị thành phần khoáng loại xi măng 15 10 11 Bảng 2.4- Ảnh hưởng tro bay đến lượng nước yêu cầu hỗn hợp bêtông Bảng 2.5- Ảnh hưởng tro bay đến thời gian ninh kết bêtông Bảng 2.6 Ảnh hưởng tro bay đến độ tách nước hỗn hợp bêtông (ASTM C232, AASHTO 158) Bảng 2.7-Những cấp phối bêtông với nhiều tỷ lệ XM/Tro bay khác Bảng 2.8-Cường độ nén theo thời gian dưỡng hộ nước 20oC Bảng 2.9 Hàm lượng nước, hàm lượng cốt liệu, hàm lượng vữa, Tỷ lệ bột/vữa, hàm lượng khí 20 21 22 23 23 45 12 Bảng 2.10 Cấp phối cốt liệu thô lý tưởng 46 13 Bảng 2.11 Vùng phạm vi cho phép cấp phối cốt liệu mịn 47 14 Bảng 3.1 Các tiêu lý Xi măng Holcim PCB40 49 15 Bảng 3.2 Các tiêu lý đá dăm 51 16 Bảng 3.3 Bảng phân tích thành phần hạt đá dăm 51 17 Bảng 3.4 Các tiêu lý cát 52 18 Bảng 3.5 Bảng phân tích thành phần hạt cát 53 19 Bảng 3.6 Các tiêu chất lượng phụ gia khồng cho Bê tơng đầm lăn 54 20 Bảng 3.7 Thành phần hóa học – lý tro bay sử dụng 55 21 Bảng 3.8: Các cấp phối RCC dùng nghiên cứu 60 22 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu trị số độ cứng vebe Bê tông đầm lăn 62 23 Bảng 3.10 Giá trị cường độ chịu nén RCC nghiên cứu 65 24 Bảng 3.11 Giá trị cường độ chịu uốn RCC dùng nghiên cứu 71 Luận Văn Thạc Sĩ 5.10 Tưới ẩm bê tông sau lu lèn 5.4.4.5 Thi công khe nối chổ nối tiếp thi công: + Các khe dọc: Việc thi công nửa thứ mặt đường phải bố trí cho đầm chặt trước nửa phần mặt đường thứ ngưng kết: việc tổ chức công trường phải tiến hành để thi cơng tồn trước kết thúc thời hạn thi công vật liệu rải đầu tiên, phải trì độ ẩm mép thi công vệt rải + Các khe ngang: Để tránh rải thành lớp mỏng có nguy bị uốn dọc bới nhiệt độ cao vị trí nối tiếp thi cơng phải cắt bê tơng thành lớp thẳng đứng Việc cắt bê tông theo trình tự sau: + Rải lớp giấy lót lên lớp móng trước làm đường dốc lên xuống Trang 108 Luận Văn Thạc Sĩ + Rải bê tông làm đường lên xuống xe máy thi công + Lu lèn vật liệu + Dùng máy san cắt bê tông thành rảnh thẳng đứng rộng khoảng 30cm sau chiều dày lớp toàn mặt cắt ngang + Đổ đầy sỏi sạn đá dăm vào rảnh đầm chặt + Phần đường lên xuống, giấy lót vật liệu rời dọn sau thi công xong 5.4.5 Bảo dưỡng: Trong ngày đầu sau thi công xong không bảo vệ cẩn thận dễ bị xe cộ, xe thi cơng mưa nắng làm hư hỏng Vì phải làm tốt công tác bảo dưỡng với nội dung sau: + Ngay sau lu lèn phải giữ ẩm cánh phun nước tưới nước + Cuối ca thi công chậm sáng hôm sau phải phun nhũ tương bảo dưỡng rải sỏi Lượng nhủ tương vào khoảng 600g/m2 nhũ tương có độ PH ≥ sỏi cỡ 4x6 Sau thi công vài ngày láng nhựa lớp láng nhựa hai lớp cho đường xe chạy Tuyến đường thi cơng RCC sau hoàn thiện Trang 109 Luận Văn Thạc Sĩ 5.4.6 Kiểm tra chất lượng đảm bảo chất lượng thi công bê tông đầm lăn: 5.4.6.1 Tổ chức công tác quản lý thi công: Việc thi công bê tơng đầm lăn địi hỏi khâu tổ chức quản lý chất lượng cao Nhà thầu đơn vị chịu trách nhiệm việc tổ chức quản lý thi công bê tông đầm lăn Bộ máy quản lý nhà thầu chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng vật liệu, chất lượng bê tông đầm lăn Tay nghề nhân công xác định rõ ràng, đảm bảo nhà thầu đáp ứng yêu cầu vận hành, kết cấu bê tông đầm lăn đạt cáu yêu cầu thiết kế Bộ phận tư vấn giám sát tham gia vào công tác đảm bảo chất lượng với nhà thầu thi công Hiệu hoạt động kiểm tra chất lượng phụ thuộc vào mức độ hướng dẫn đào tạo để thực nhiệm vụ theo yêu cầu Tổ chức kiểm tra chất lượng trộn, vận chuyển đổ đầm: cần sử dụng phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng cho cơng trình thi cơng Cần cho chun viên thí nghiệm phịng thí nghiệm trường để thử nghiệm trước bắt đầu vận hành trộn hàng ngày, suốt thời gian đổ, tiếp tục thử nghiệm sau đầm đổ dừng hàng ngày Phịng thí nghiệm ln sẵn có trang thiết bị phục vụ ơng tác thí nghiệm Các kỹ thuật viên làm việc thí nghiệm tuân thủ tiêu chuẩn thí nghiệm áp dụng để đảm bảo kết nghiệm thu thử nghiệm Những công việc cần lưu ý thi công bê tông đầm lăn: Trong trường hợp mặt đường bê tông đầm lăn yêu cầu đổ nhiều lớp, cần xử lý tốt bề mặt tiếp giáp hai lần đổ Đối với tượng phân tầng vón cục: Có biện pháp xử lý chống bê tông giảm chất lượng điều chỉnh quy trình đổ, có can thiệp người vận hành máy để đảm bảo lớp đầm đồng 5.4.6.2 Làm thí nghiệm chuẩn bị: Cơng tác thử nghiệm cho phép đánh giá thành phần hỗn hợp RCC ban đầu điều chỉnh việc trộn cho phù hợp trạm trộn Qua việc thử nghiệm dự tính Trang 110 Luận Văn Thạc Sĩ thời gian trộn, vận chuyển, rải thiết bị đầm nén để đánh giá khả đáp ứng yêu cầu thi công Qua công tác thử nghiệm tạo kinh nghiệm cho người giám sát, nhà thầu khả tiếp cận công nghê thi công mà không ảnh hưởng đến cơng trình Qua cơng thử nghiệm đánh giá được: + Công tác vận chuyển hỗn hợp RCC + Công tác đổ RCC + Khả xuất phân tầng + Đầm RCC + Bảo dưỡng RCC + Đánh giá công tác sản xuất vận hành trạm trộn + Xác định độ chặt + Lấy mẫu thí nghiệm khác 5.4.6.3 Các cơng việc nhằm nâng cao chất lượng RCC: Cần làm lớp đổ trước đổ vữa lót RCC Bề mặt tiếp xúc RCC cần tránh đọng nước, bùn, phù sa, nước xi măng, vật liệu khác mặt đá bị bong … Vữa lót liên kết hai lớp đổ có độ dày hợp lý dàn trải đầy đủ (nếu có) RCC đổ, rải đầm lên vữa lót tươi chưa bị đông kết Phải đầm hỗn hợp RCC cịn chưa giảm tính linh hoạt Bề mặt lớp đổ phải giữ trạng thái ẩm Các lượt đầm theo yêu cầu xác định độ chặt để điều chỉnh chế độ đầm nén cho phù hợp Mọi cơng tác kiểm tra kể thí nghiệm Vebe, thử nghiệm độ chặt, thử nghiệm độ ẩm cốt liệu, thử nghiệm cấp phối phải thực hiện, giám sát đánh giá Nội dung công việc thử nghiệm: Kiểm tra cấp phối cát đá dăm Thực phân tích cách sàng để kiểm tra cấp phối trước chuyển cốt liệu đến máy trộn Các thử nghiệm thực hàng ngày với tất mẫu trước bãi trữ băng tải trước máy trộn theo tiêu chuẩn quy định quy trình duyệt Có thể lấy mẫu bê tơng RCC sau khỏi trạm trộn, rửa Trang 111 Luận Văn Thạc Sĩ cỡ sàng 0.075mm xác định độ ẩm Cốt liệu tổng hợp sàng 0.075mm sấy khô sàng để xác định cấp phối Modun cốt liệu chọn khoảng 2.1 2.75 Xác định độ ẩm cốt liệu RCC Độ ẩm cốt liệu phải xác định ngày lần để khống chế độ ẩm RCC cách xác Kết thử nghiệm cho phép điều chỉnh thay đổi độ ẩm ngày, để khống chế độ ẩm trạm trộn Độ ẩm thiết kế tốt RCC lựa chọn sở xác định lượng nước tối ưu ứng với chế độ đầm định thỏa mãn yêu cầu tính cơng tác, tức đạt khối lượng thể tích lớn Sử dụng thí nghiệm Proctor cải tiến để xác định độ ẩm tối ưu Độ ẩm tối ưu điều chỉnh tahy đổi trình đổ thử nghiệm Dộ ẩm hỗn hợp RCC kiểm tra với mẫu lấy lúc trộn, vận chuyển đổ trước đầm Độ ẩm tối ưu xác định từ nghiên cứu thành phần hỗn hợp điều chỉnh thay đổi trình đổ thử nghiệm Thử nghiệm Veber theo CRD-C53 Thử nghiệm Veber xác định với mẫu lấy lúc ô tô xả bê tông trước đầm Thời gian lựa chọn hợp lý 15-20s Thời gian Veber sử dụng để nghiên cứu thành phần hỗn hợp trộn Việc điều chỉnh thời gian thực thiết kế trước thi công sở bãi thử nghiệm đúc sẵn Việc hiệu chỉnh Veber thực trình thi cơng, cách hiệu chỉnh giữ ngun thời gian, điều chỉnh lượng nước trộn có tăng giảm độ ẩm cốt liệu độ ẩm, gói, nhiệt độ mơi trường Khi có thay đổi hai lần đọc Veber liên tiếp 10 giây hiệu chỉnh Kiểm tra nhiệt độ Theo ASTM C106, nhiệt độ cần xác định hàng ngày bao gồm nhiệt độ khơng khí lẫn bê tơng RCC Khi nhiệt độ RCC cao cần có biện pháp làm lạnh hỗn hợp trộn Lấy mẫu để xác định cường độ Xác định tần xuất thử nghiệm Trang 112 Luận Văn Thạc Sĩ Thử nghiệm xác định cường độ nén uốn RCC thực trình thi công Các mẫu sản xuất phương pháp cố kết rung bên Các mẫu thử nghiệm đúc từ khn hình trụ thép kim loại cứng Cách tạo mẫu theo CRD-C160 (ASTM C1176), mẫu nén có kích thước D150xH300, mẫu uốn có kích thước 100x100x400, mẫu chia làm ba lần đổ rung có khối lượng Thời gian rung 80 giây Khi thấy có vữa tạo lớp theo chu vi tiếp giáp bê tơng rìa khn hỗn hợp rung chặt Tần suất kiểm tra tất việc kiểm tra đề cập thực theo bảng sau: Phạm vi tần suất Loại kiểm tra Quy trình Khối lượng/ lần Các yêu cầu kiểm tra Cấp phối cốt liệu CRD-C10 Đổ hàng ngày Giám sát vật liệu thô cốt liệu mịn ASTM C136 2300 m3 cỡ sàng CRD-C105 0.075mm ASTM C117 Hàm lượng độ ẩm CRD-C113 cốt liệu trộn Đổ hàng ngày vận chuyển 2300 m3 Một lần ca ASTM C566 Giám sát vận liệu trộn vận chuyển Hàm lượng độ ẩm CRD-C113 Hai lần /một ca RCC ASTM C566 Thử nghiệm Veber CRD-C53 Hai lần /một ca Nhiệt độ CRD-C3 Hai lần /một ca ASTM C1064 Đúc mẫu đo cường CRD-C160 độ RCC môi trường xung quanh Một lần /một ca ASTM C1176 Trang 113 Kiểm tra R7, R28 Luận Văn Thạc Sĩ Việc kiểm tra mắt thường cần thiết Nếu RCC khô, số dấu hiệu thể rõ ràng : Sự phân tầng hỗn hợp tăng, phần cốt liệu bề mặt bị đầm bể, có bê tơng RCC nằm cạnh máy rải bê tông rải Bê tông khô không xuất lớp vữa bề mặt sau 3-4 lượt đầm phần cốt liệu lớn bị khơ vịng 10-15 phút thời tiết ấm Ngược lại quan sát thấy tác động thiết bị nặng tạo nên vết lún sâu rỉ nước lên bề mặt hỗn hợp RCC ướt Gập trường hợp phải điều chỉnh thành phần hỗn hợp Nội dung công việc kiểm tra thi công Các mẫu kiểm tra chất lượng lấy sau hồn tất thi cơng RCC Để thử cường độ nén sử dụng phương pháp khoan lấy lõi Kích thước lõi có đường kính 100 mm Mẫu gia công lại cho phù hợp với tiêu chuẩn thí nghiệm Để thử cường độ uốn dùng máy cắt bê tơng rời sau chuyển phịng thí nghiệm để gia cơng kích thước tiêu chuẩn Tất công đoạn thi công ghi vào nhật ký lập báo cáo cụ thể vấn đề tóm tắt phương pháp thi công, bảng kiểm tra liệu vấn đề xảy suốt trình trộn, vận chuyển, san, rải, đầm Cần lập kết thúc báo cáo thời gian thi công xong bê tông  Kết luận: + RCC tiến kỹ thuật sử dụng để làm mặt đường ô tô có kết Dùng RCC để làm mặt đường khắc phục nhược điểm mặt đường bê tơng làm theo phương pháp thơng thường vì: + Có thể sử dụng thiết bị thi công thông dụng máy san, máy rải bê tông nhựa, xe lu, máy trộn đá cấp phối… + Tốc độ thi công nhanh, thời gian bảo dưỡng ngắn, mặt đường sau thi cơng cho xe nhẹ lưu thông Trang 114 Luận Văn Thạc Sĩ + Do hàm lượng nước thấp nên, lu lèn lu chấn động công suất lớn, đạt độ chặt cao nên khơng cần bố trí nhiều khe co giãn phức tạp mặt đường bê tông thông thường Trang 115 Luận Văn Thạc Sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bê tông đầm lăn ứng dụng làm mặt đường giao thông khả thi với nguồn nguyên vật liệu địa phương, dễ tìm, thi cơng dễ dàng Qua nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Bê tông đầm lăn ứng dụng làm đường giao thông rút cấp phối bê tơng ứng dụng thực tế: Có thể áp dụng hệ nguyên liệu bê tông thông thường để chế tạo bê tông đầm lăn dùng làm đường cách tăng hàm lượng cát bổ sung hàm lượng hạt mịn, với tỷ số C/Đ=1/1 hàm lượng hạt mịn chiếm khoảng 1015% lượng cát Phụ gia khống cho bê tơng đầm lăn khơng thể thiếu, làm giảm hàm lượng xi măng, giảm nhiệt hydrat hóa, chống co ngót nứt nẻ, đảm bảo cường độ, giảm giá thành xây dựng Phụ gia khống tro bay dùng làm bê tông đầm lăn dùng làm đường giao thông làm phụ gia đầy bổ sung hàm lượng hạt mịn cấp phối bê tông Tổng hàm lượng tro bay ( phụ gia khoáng phụ gia đầy) RCC dùng làm đường so với xi măng chiếm khoảng 50-60% Hỗn hợp bê tông nên sử dụng có độ cứng ( thời gian vebe ) nằm khoảng từ 30-60 giây hiệu đầm lăn cao chất lượng bê tông tốt Hàm lượng xi măng sử dụng 160-180 kg/m3 bê tông ứng với mác bê tông cho đường giao thông 200 daN/cm2 Có thể sử dụng thêm phụ gia siêu dẻo vá kéo dài thời gian ninh kết ( quãng đường vận chuyển hỗn hợp bê tông đến nơi đổ xa ) Độ bền bê tông đầm lăn nghiên cứu bước đầu cho thấy sau năm, giá trị cường độ chịu nén, chịu uốn, mô đun đàn hồi điều tăng từ 1015% Kết nghiên cứu độ giãn dài cho thấy loại RCC dùng làm đường giao thông điều nằm giới hạn co giãn mà không bị nứt ∆L

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w