Khảo sát cường độ vật liệu cột ống bê tông cốt thép dự ứng lực

98 18 0
Khảo sát cường độ vật liệu cột ống bê tông cốt thép dự ứng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HÙNG THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ÉP NGANG CỦA THÉP ĐAI LÊN SỨC CHỊU TẢI NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC ỐNG BTCT LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Chuyên Ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã Số Ngành : 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2009 NGUYỄN HÙNG THÀNH Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HÙNG THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ÉP NGANG CỦA THÉP ĐAI LÊN SỨC CHỊU TẢI NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC ỐNG BTCT LY TÂM DỰ ỨNG LỰC Chuyên Ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã Số Ngành : 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS HỒ HỮU CHỈNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……tháng……năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 13 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HÙNG THÀNH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 05/10/1981 Nơi sinh : TP HCM Chuyên ngành : CAO HỌC XÂY DỰNG DÂN DỤNG K2006 Khố (Năm trúng tuyển) : KHỐ 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: • Thí nghiệm nén trường 45 mẫu cọc kết hợp đo ứng suất biến dạng • Tính tốn, kiểm chứng kết thực nghiệm với mơ hình lý thuyết Legeron & Paultre, mơ hình Mander qui phạm TCXDVN 7888_2008 • Kiến nghị hiệu gia cường ép ngang thép đai lên cường độ chịu nén dọc trục 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 3/2/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 3/7/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HỒ HỮU CHỈNH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hồ Hữu Chỉnh quan tâm, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Những bảo, đóng góp thầy hướng dẫn q báu, vừa nhắc nhở khích lệ hồn thành tốt hướng nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô, đặc biệt thầy cô giảng dạy thuộc chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tất kiến thức, kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt lại cho tơi suốt q trình học góp ý q báu thầy luận văn hành trang quý giá cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu công tác sau Xin chân thành cảm ơn đến q Thầy Cơ tham gia chấm phản biện luận án mong nhận đóng góp ý kiến q báu q thầy để luận án hồn thiện tốt ,hồn thành tốt mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người trải qua ngày học tập thật vui, bổ ích thảo luận suốt thời gian học giúp tơi tự hồn thiện mở nhiều sáng kiến Cuối cùng, xin cám ơn người thân gia đình tơi, người bạn thân bên cạnh tôi, quan tâm, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 07 năm 2009 TĨM TẮT Quan niệm q trình gia cường ép ngang thép đai lên khả chịu nén dọc trục cột xuất vào năm 1928 Tuy nhiên thập kỷ 90 , vấn đề số tác giả trường đại học triển khai thí nghiệm đưa mơ hình tính tốn lý thuyết Đến năm 2003, mơ hình tác giả Fredelic Legeron Patrick Paultre ứng dụng hợp lý Thời gian gần đây, cọc ống BTCT dự ứng lực xuất loại cấu kiện tối ưu mặt kỹ thuật mặt kinh tế việc triển khai phương án móng sâu.Việc tính tốn thơng số kỹ thuật vật liệu cọc phụ thuộc nhiều vào đơn vị sản xuất, đơi q trình tính tốn không rõ ràng hiệu Tháng năm 2008 Bộ Xây Dựng ban hành tiêu chuẩn tính tốn cọc ống BTCT ly tâm dự ứng lực , quy trình vào cường độ chịu nén cực hạn bê tông tự nở hông, ứng suất trước tác động lên bê tông, mát ứng suất ứng suất hiệu tác động lên bê tơng, hồn tồn khơng có vai trị thép đai việc gia cường ép ngang nhằm làm tăng cường độ độ dẻo cấu kiện Dựa vào kinh nghiệm thân, tác giả phán đoán trình gia cường ép ngang ảnh hưởng lớn đến khả chịu nén dọc trục cực hạn biến dạng chịu nén dọc trục cực hạn cấu kiện Trên tinh thần , tác giả định triển khai thí nghiệm nén mẫu thực tế trường (45 mẫu với đường kính tỉ số thể tích gia cường ép ngang khác nhau) kết hợp đo biến dạng ứng suất biến dạng , đồng thời tính tốn thơng số mẫu theo mơ hình tác giả Patrick Paultre, tác giả Mander TCVN 7888:2008 Việc so sánh đối chiếu kết cho tác giả thấy kết mà phán đốn CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Ag : tổng tiết diện mặt cắt ngang cọc, mm2 Acc0 : tiết diện lõi ảo bê tông bị ép ngang (mm2) Acc1: tiết diện lõi thực bê tông bị ép ngang (mm2) Ac2 : tiết diện vỏ đai gia cường bị ép ngang (mm2) Asp : mặt cắt tiết diện thép đai gia cường bị ép ngang (mm2) Ash: tổng tiết diện thép đai gia cường ép ngang bước S Aps: tổng tiết diện cáp chủ dự ứng lực (mm2) C: đường kính lõi bê tơng bị ép ngang(mm) d: đường kính mẫu thí nghiệm(mm) dp: đường kính mặt cắt cáp dự ứng lực (mm) D: đường kính ngồi mẫu thí nghiệm(mm) fpu : cường độ chịu kéo cáp chịu DUL (mm) fpj: ứng suất căng trước cốt thép DUL (MPa) fse : ứng suất hữu hiệu cáp dự ứng lực (MPa) fe : ứng suất hữu hiệu bê tông fcgp: ứng suất nén ban đầu bê tông(MPa) fci: ứng suất nén cho phép bê tông tiết diện truyền ứng suất (MPa) f’ci: cường độ chịu nén bê tông thời điểm truyền ứng suất (MPa) f’c : cường độ chịu nén thiết kế bê tông tự nở hông (MPa) ρcc : tỉ số thể tích thép dọc lõi fpy : cường độ cháy dẻo cáp DUL (MPa) fhy: cường độ cháy dẻo thép đai (MPa) ρse : tỉ số thể tích ép ngang hiệu (%) f’h : ứng suất thép ép ngang đỉnh tác động lên lớp (MPa) f’le: ứng suất ép ngang hiệu đỉnh tác động lên lõi bê tông (MPa) f’cc : ứng suất nén cực hạn đỉnh bê tông bị ép ngang (MPa) Fi: tổng lực kéo ban đầu cốt thép Ii = fpy × Aps ES: ứng suất mát mát biến dạng đàn hồi Ep : Module đàn hồi cáp DUL (MPa) Es: Module đàn hồi thép đai (MPa) ε’c: biến dạng nén cực hạn bê tông tự nở hông ε’cc : biến dạng nén cực hạn đỉnh bê tông bị ép ngang εcc50: biến dạng nén sau đỉnh 50% f’cc Ke: số gia cường ép ngang hình dọc κ: hệ số điều chỉnh độ dốc I’e: số hiệu ép ngang không thứ nguyên đỉnh I’e50: số hiệu ép ngang không thứ nguyên 50% f’cc sau đỉnh n: số lượng cáp DUL Pr: sức kháng nén dọc trục tính tốn Pro: sức kháng nén dọc trục tính tốn (khơng xét tới THUS) Pcr: ứng suất nén kháng nứt thực nghiệm (MPa) Pmax: ứng suất nén cực hạn thực nghiệm (MPa) S: bước đai xoắn SH: ứng suất mát co ngót TL: tổng ứng suất mát thép (MPa) CR: ứng suất mát từ biến RE: ứng suất mát chùn ứng suất σ’ro: ứng suất nén dọc trục tính tốn (chưa xét đến THUS) (MPa) σ’r: ứng suất nén dọc trục tính tốn (đã xét đến THUS) (MPa) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Sự xuất cọc ống BTCT dự ứng lực ưu điểm 1.2 Đặt vấn đề nghiên cứu sở hình thành 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.4 Lợi ích mong muốn đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 3.1 Các khái niệm 3.2 Mơ hình ép ngang Mander(1988) 10 3.3 Mơ hình ép ngang Frederic Legeron Patrick Paultre(2003) 13 3.4 Tính tốn cọc ống BTCT dự ứng lực theo qui phạm TCVN 7888:2008 25 CHƯƠNG 4: THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 29 4.1 Qui trình thí nghiệm 29 4.2 Cơng tác chuẩn bị thí nghiệm 33 4.3 Cơ cấu phá hoại phân nhóm có tỉ số thể tích gia cường ép ngang khác 37 4.4 Kết thí nghiệm nén mẫu trường theo phân nhóm có tỉ số thể tích gia cường ép ngang khác 49 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ,SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 75 5.1 Phân tích kết thí nghiệm nén mẫu D400 điển hình ,đo ứng suất biến dạng 75 5.2 So sánh ,đối chiếu kết thí nghiệm với kết mơ hình tính ép ngang 78 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.1 Kết luận 84 6.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 88 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL Áp lực kích (Mpa) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 29 30 32 34 36 38 39 40 36 40 41 42 42.5 Mẫu 45 Ф 500(13 cáp 7mm,đai Ø4@50,tB =90mm, B45) Tải trọng Áp lực mẫu ∆1 ∆2 ∆tb S S' ∆S (KN) (Mpa) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) 0 50 50 50 0 161 48.4 49.2 48.8 1.2 0.4 0.8 322 47.5 48.5 48 0.55 1.45 482 46.8 47.9 47.35 2.65 0.6 2.05 643 46 47.1 46.55 3.45 0.62 2.83 804 45.2 46.3 45.75 4.25 0.78 3.47 965 44.3 45.5 44.9 5.1 0.86 4.24 1,125 10 43.2 44.5 43.85 6.15 5.15 1,286 11 42.2 43.5 42.85 7.15 1.15 1,447 12 41.2 42.8 42 1.25 6.75 1,608 14 40.3 41.8 41.05 8.95 1.5 7.45 1,768 15 39.5 40.9 40.2 9.8 1.75 8.05 1,929 17 38.6 40 39.3 10.7 1.92 8.78 2,090 18 37.8 39 38.4 11.6 1.92 9.68 2,251 19 37 38.2 37.6 12.4 10.4 2,331 20 36.2 37.2 36.7 13.3 2.15 11.15 2,412 21 35.9 36.8 36.35 13.65 2.28 11.37 2,572 22 34.9 35.4 35.15 14.85 2.7 12.15 2,733 24 33.9 34.3 34.1 15.9 3.2 12.7 2,894 25 33 33.3 33.15 16.85 3.35 13.5 3,055 26 31.5 32.1 31.8 18.2 3.4 14.8 3,135 27 30.1 31.5 30.8 19.2 3.53 15.67 3,215 28 29.1 31.3 30.2 19.8 3.63 16.17 2,894 25 29 31.1 30.05 19.95 3.35 16.6 3,215 28 28.2 30.9 29.55 20.45 3.63 16.82 3,296 28 27.5 30.7 29.1 20.9 3.7 17.2 3,376 29 26.3 30.2 28.25 21.75 3.78 17.97 3,416 29 25.3 28.5 26.9 23.1 3.8 19.3 ∆S/H 0.001 0.0018125 0.0025625 0.0035375 0.0043375 0.0053 0.0064375 0.0075 0.0084375 0.0093125 0.0100625 0.010975 0.0121 0.013 0.0139375 nứt dọc 0.0142125 0.0151875 0.015875 0.016875 0.0185 0.0195875 0.0202125 0.02075 0.021025 0.0215 0.0224625 0.024125 phá hoại Ghi chú: - ∆1: số đọc đồng hồ đo chuyển vị thứ - ∆2: số đọc đồng hồ đo chuyển vị thứ - ∆tb: trung bình cộng đồng hồ - S : tổng chuyển vị bệ cọc mẫu cọc - S’ : chuyển vị bệ cọc vào kết thử tĩnh bệ cọc - ∆S = S – S’ - ε1, ε2,ε3,ε4, biến dạng đo strain gauce số 1,2,3,4 Trang 74 Ghi Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL CHƯƠNG PHÂN TÍCH SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 5.1 Phân tích kết thí nghiệm nén mẫu D400 điển hình,đo ứng suất biến dạng Compression stress (MPa) 50 50 D 40 Compression stress (MPa) 40 d comp stress - vertical strain comp stress - horizontal strain D = 400 d = 250 Asp = φ3@100 Asp 30 σmax = 25 MPa D = 400; d = 250 Asp = φ3@100 20 σmax = 25 MPa 20 D d σcr = 13 MPa 10 30 σcr = 13 MPa 10 Asp 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Engineering strain (mm/mm) -0.001 -0.0005 0.0005 0.001 True strain (mm/mm) a/- Biểu đồ (σ−ε) kỹ thuật b/- Biểu đồ (σ−ε) đo straingages Hình 1: Kết thí nghiệm nén cọc ly tâm D400 với đai xoắn Asp = φ3@100 Nhận xét: - σ cr =13Mpa, σ max =25Mpa, ứng suất gây nứt σ cr = 52% σ max - Tại thời điểm xuất vết nứt có biến động đường cong ứng suất biến dạng ( biến dạng ngang lẫn biến dạng dọc) - Vị trí vết nứt strain gauce nên đo biến dạng thời điểm σ max - Trong giai đoạn đàn hồi, biến dạng theo phương ngang nhỏ nhiều so với biến dạng theo phương dọc Nguyên nhân xuất áp lực ép ngang đai xoắn gây cọc bắt đầu chịu tải dọc trục - Biến dạng bê tông theo phương ngang thời điểm xuất vết nứt εh = 0.00005 - Biến dạng chịu nén dọc trục thời điểm xuất vết nứt εc=0.00035 ( mẫu thí nghiệm khơng ghi nhận biến dạng ε’h lẫn ε’cc phá hoại ) Trang 75 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL Compression stress (MPa) 50 50 D 40 40 d D = 400; d = 250 Asp = φ3@50 20 D = 400 d = 250 Asp = φ3@50 σmax = 31 MPa Asp 30 Compression stress (MPa) σmax = 31 MPa 30 σcr = 21 MPa σcr = 21 MPa 20 D d 10 10 comp stress - vertical strain Asp comp stress - horizontal strain 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Engineering strain (mm/mm) -0.001 -0.0005 0.0005 0.001 True strain (mm/mm) a/- Biểu đồ (σ−ε) kỹ thuật b/- Biểu đồ (σ−ε) đo straingages Hình 2: Kết thí nghiệm nén cọc ly tâm D400 với đai xoắn Asp = φ3@50 Nhận xét: - σ cr =21Mpa, σ max =31Mpa, ứng suất gây nứt σ cr = 67.7% σ max - Cường độ mẫu xuất vết nứt tăng 60%, cường độ chịu nén cực hạn σ max tăng 24% so với mẫu có Asp = φ3@100 - Tỉ số thể tích thép gia cường ép ngang tăng giá trị σ cr tiến sát σ max - Tại thời điểm xuất vết nứt có biến động đường cong ứng suất biến dạng ( biến dạng ngang lẫn biến dạng dọc) - Biến dạng bê tông theo phương ngang thời điểm xuất vết nứt εh = 0.00008 , tăng 60% so với mẫu có Asp = φ3@100 - Biến dạng chịu nén dọc trục thời điểm xuất vết nứt εc=0.00026 - Biến dạng cực hạn bê tông theo phương ngang thời điểm phá hoại ε’h = 0.00014 - Biến dạng chịu nén cực hạn mẫu thời điểm phá hoại ε’cc=0.00052 Trang 76 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL D Compression stress (MPa) Compression stress (MPa) 50 50 40 σmax = 42 MPa d Asp 30 D = 400 d = 250 Asp = φ5@50 σcr = 29 MPa D = 400; d = 250 Asp = φ5@50 20 σmax = 42 MPa 40 30 σcr = 29 MPa 20 D d 10 10 comp stress - vertical strain comp stress - horizontal strain Asp 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 -0.001 Engineering strain (mm/mm) -0.0005 0.0005 0.001 True strain (mm/mm) a/- Biểu đồ (σ−ε) kỹ thuật b/- Biểu đồ (σ−ε) đo straingages Hình 3: Kết thí nghiệm nén cọc ly tâm D400 với đai xoắn Asp = φ5@50 Nhận xét: - σ cr =29Mpa, σ max =42Mpa, ứng suất gây nứt σ cr = 69.1% σ max - Cường độ mẫu xuất vết nứt σ cr tăng 2.23 lần , cường độ chịu nén cực hạn σ max tăng 68% so với mẫu có Asp = φ3@100và tương ứng tăng 38% σ cr , 35% σ max so với mẫu có Asp = φ3@50 - Tỉ số thể tích thép gia cường ép ngang tăng giá trị σ cr tiến sát σ max - Tại thời điểm xuất vết nứt có biến động đường cong ứng suất biến dạng ( biến dạng ngang lẫn biến dạng dọc) - Biến dạng bê tông theo phương ngang thời điểm xuất vết nứt εh = 0.00014 , tăng 2.8 lần so với mẫu có Asp = φ3@100 tăng 75% so với mẫu có Asp = φ3@50 - Biến dạng chịu nén dọc trục thời điểm xuất vết nứt εc=0.00065, tăng lần so với mẫu có Asp = φ3@100 - Biến dạng cực hạn bê tông theo phương ngang thời điểm phá hoại ε’h = 0.00048 tăng 2.5 lần so với mẫu có Asp = φ3@50 - Biến dạng chịu nén cực hạn mẫu thời điểm phá hoại ε’cc=0.00072 tăng 40% so với mẫu có Asp = φ3@50 Trang 77 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL 5.2 So sánh ,đối chiếu kết thí nghiệm với kết mơ hình tính ép ngang: 50 Compression stress (MPa) stress at failure 40 σmax cracking stress 30 σcr 20 D D = 300-500 d = 180-320 Asp,min = φ3@100 Asp,max = φ5@50 10 d Asp 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Spiral ratio (%) Hình 4: Ảnh hưởng thép gia cường ép ngang lên cường độ nén dọc trục mẫu Nhận xét: - Độ dốc đường ảnh hưởng ρse lên fc có xu hướng giảm dần tỉ số thể tích gia cường ép ngang ρse vượt qua 0.3% - Tỉ số thể tích gia cường ép ngang ρse nên thiết kế đoạn [0.2,0.3] hợp lý Trang 78 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL 50 Compression stress (MPa) stress at failure cracking stress 40 max 30 cr 20 D D = 300-500 d = 180-320 Asp,min = 3@100 Asp,max = 5@50 10 0.00 0.02 0.04 0.06 d As 0.08 0.10 0.12 I'e (effective confinement index at peak stress) Hình 5: Ảnh hưởng số hiệu ép ngang lên cường độ nén dọc trục mẫu Nhận xét: - Độ dốc đường ảnh hưởng I’e lên fc có xu hướng giảm dần số hiệu ép ngang đỉnh I’e vượt qua 0.04 - I’e số vừa phản ánh tỉ số thể tích gia cường ép ngang ρse đồng thời phản ánh ứng suất gia cường ép ngang hiệu f’le, số tiêu biểu phát triển mơ hình ơng Paultre - Chỉ số hiệu ép ngang đỉnh I’e nên thiết kế đoạn [0.02,0.04] hợp lý Trang 79 Nghiên cứu ảnh hưởng ép ngang thép đai lên sức chịu tải nén dọc trục cọc ống BTCT DUL 1.0 Ratio σcr /σ σmax 0.8 σcr / σmax = 0,6 ± 0,2 0.6 0.4 0.2 0.0 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 I'e (effective confinement index at peak stress) Hình 6: Tỷ số σcr/σmax ứng suất gây nứt cường độ nén cực hạn mẫu Nhận xét: - Chỉ số hiệu ép ngang đỉnh I’e

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • cover.pdf

  • LUANANCAOHOC.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan