Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
15,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO ĐẾN BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN QUANG KHẢI Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 24/01/1983 Nơi sinh : Phú Yên Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 60.58.60 / Nữ Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO ĐẾN BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: “Nghiên cứu ảnh hưởng trình xây dựng đường hầm métro đến biến dạng mặt đất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” với nội dung sau: Mở đầu Chương Tổng quan biến dạng mặt đất xây dựng đường hầm métro Tp Hồ Chí Minh Chương Các phương pháp xác định biến dạng mặt đất xây dựng đường hầm métro Chương Cơ sở lý luận lựa chọn phương pháp tính thích hợp cho khu vực Tp Hồ Chí Minh Chương Nghiên cứu tính tốn biến dạng mặt đất thi công tuyến métro số (UMRT1) Tp Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/03/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng trình xây dựng đường hầm métro đến biến dạng mặt đất khu vực TP Hồ Chí Minh” thể kiến thức tác giả thu nhận suốt năm học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh dẫn tận tình Thầy cô Trường đặc biệt Thầy mơn Địa móng Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến Thầy TS Võ Phán tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Địa móng: TSKH Lê Bá Lương, TS Châu Ngọc Ẩn, TS Bùi Trường Sơn, TS Nguyễn Minh Tâm, TS Lê Bá Vinh, TS Trần Xuân Thọ Phòng Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, bạn lớp Địa kỹ thuật xây dựng K2007, đồng nghiệp giúp suốt thời gian học tập thực luận văn để thực tốt đề tài Cuối tơi xin cảm ơn người gia đình tơi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn tiến độ Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong đóng góp q Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quang Khải SUMMARY OF THESIS TITLE OF THESIS Study of surface settlement by building metro constructions in Ho Chi Minh City ABSTRACT Building shallow underground constructions in weak land makes subsidence Hence, we need to research and pay attention to this problem In Vietnam, this problem has not been concerned and has not researched completely This thesis introduces some computation methods and subsidence forecast based on foreign reasearcher And this theory developed will be used to calculate for Ho Chi Minh City métro line Based on the results of calculation, surface settlement by building underground construction in Ho Chi Minh City will be predicted easily Finally, some solutions, process measures to restrict that surface settlement in order to not affect to the existing contructions on the surface ground The thesis including contents as follows: Chapter 1: Overview of the metro contructions: metro concept, some metro contructions were built in the world, the metro project will be implemented in Ho Chi Minh City, summarizes some methods of building metro construction, overview of surface settlement by building metro constructions in Ho Chi Minh City Chapter 2: Methods of caculate surface settlement by building metro constructions: theoretical basis of caculation the surface settlement by building metro constructions, the methods of calculation by the empirical formula, some study based on methods of experiment, monitoring of work at the practical construction Chapter 3: Research methods and select the technology of construction for Ho Chi Minh City And methods of caculation will research for the results approximate actual one Chapter 4: Research and calculate for metro line number of Ho Chi Minh City with the different geology to make conclusions TÓM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng trình xây dựng đường hầm métro đến biến dạng mặt đất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Lún sụt biến dạng bề mặt vấn đề quan tâm hàng đầu trình thi công đường hầm métro, đặc biệt vùng đất yếu Tuy nhiên nước ta vấn đề chưa trọng nghiên cứu mức Luận văn đưa phương pháp tính tốn biến dạng lún mặt đất thi công đường hầm métro tác giả nước Và từ lý thuyết nghiên cứu nghiên cứu tính tốn cho khu vực TP Hồ Chí Minh Trên sở kết tính tốn dự báo độ lún bề mặt xây dựng đường hầm métro TP Hồ Chí Minh Cuối giải pháp, biện pháp xử lý để hạn chế chuyển vị lún cho khơng ảnh hưởng đến cơng trình hữu bề mặt Luận văn bao gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề chung hầm métro: khái niệm métro, sơ lược cơng trình métro xây dựng giới, dự án métro triển khai TP Hồ Chí Minh, tóm tắt phương pháp thi công métro, tổng quan biến dạng mặt đất, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng bề mặt xây dựng cơng trình métro Chương 2: Các phương pháp xác định biến dạng mặt đất xây dựng đường hầm métro: sở lý thuyết tính biến dạng lún bề mặt thi cơng đường hầm métro, phương pháp tính tốn theo cơng thức bán kinh nghiệm, nghiên cứu dựa theo phương pháp thí nghiệm, quan trắc thực nghiệm đo đạc thực địa Chương 3: Nghiên cứu chọn phương pháp cơng nghệ thi cơng thích hợp cho khu vực TP Hồ Chí Minh Và từ phương pháp thi cơng nghiên cứu phương pháp tính cho kết gần thực tế Chương 4: Nghiên cứu tính tốn cụ thể cho tuyến métro số TP Hồ Chí Minh với vùng địa chất khác để đưa nhận xét, kết luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN DẠNG BỀ MẶT DO XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO Ở TP.HỒ CHÍ MINH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG HẦM MÉTRO 1.1.1 Khái niệm cơng trình đường hầm métro 1.1.2 Các cơng trình đường hầm métro tiêu biểu giới 1.1.3 Các dự án cơng trình đường hầm métro TP Hồ Chí Minh 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO 1.2.1 Phương pháp đào hở (đào lộ thiên) 1.2.2 Phương pháp đào kín 1.2.2.1 Phương pháp khoan nổ truyền thống NATM 1.2.2.2 Phương pháp đào hầm giới hoá (TBM SM) 11 1.2.2.3 Phương pháp kích đẩy (pipe jacking) 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT DO XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO 14 1.3.1 Đặc điểm biến dạng mặt đất xây dựng đường hầm 14 1.3.2 Biến dạng lún ngắn dài hạn đất 15 1.3.2 Các cố trình xây dựng hầm métro biến dạng lún bề mặt gây 16 1.4 NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT DO XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO .19 1.4.1 Do mát thể tích xảy đào hầm métro .19 1.4.2 Độ chiết giảm thể tích đất (Vs) 21 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN DẠNG LÚN BỀ MẶT .22 1.5.1 Do ảnh hưởng điều kiện địa chất .22 1.5.2 Do ảnh hưởng đặc điểm quy hoạch xây dựng khu vực .23 1.5.3 Do ảnh hưởng độ sâu đặt hầm 23 1.5.4 Do ảnh hưởng thay đổi cao độ mực nước ngầm 24 1.5.5 Phụ thuộc vào loại kết cấu công trình hầm 24 1.5.6 Phụ thuộc vào tốc độ mở hầm 24 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO ĐỂ HẠN CHẾ BIẾN DẠNG LÚN .24 1.6.1 Sử dụng khiên cân áp lực đất (EPB) khiên hỗn hợp (Mixshield) 24 1.6.1.1 Phương pháp khiên cân áp lực đất (EPB Method) 25 1.6.1.2 Phương pháp khiên hỗn hợp Mixshield 27 1.6.2 Sử dụng khiên bọt khí 28 1.6.3 Sử dụng phương pháp gia cường địa chất 29 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT DO XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH BIẾN DẠNG LÚN KHI THI CƠNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO .30 2.1.1 Nghiên cứu dựa sơ đồ hóa trình thi cơng 30 2.1.2 Nghiên cứu dựa lý thuyết mơ hình dẻo 32 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THEO CÁC CÔNG THỨC BÁN KINH NGHIỆM .34 2.2.1 Phương pháp Schmidt-Peck (1969) 34 2.2.2 Phương pháp Chow (1994) .39 2.2.3 Phương pháp Mair Taylor (1993) .40 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU DỰA THEO PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ CÁC QUAN TRẮC THỰC NGHIỆM VÀ ĐO ĐẠC THỰC ĐỊA 41 2.3.1 Các nghiên cứu dựa phương pháp thí nghiệm - Phương pháp vật liệu tương đương 42 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm điều kiện đo đạc thực địa 43 2.3.3 Nghiên cứu tổng hợp Wei-I.Chou Antonio Bobet 45 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 52 2.4.1 Mơ hình phẳng (2-D) 52 2.4.2 Mô hình khơng gian (3-D) 56 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH THÍCH HỢP CHO KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 3.1 KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG THÍCH HỢP CHO KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH .58 3.1.1 Phương pháp thi công phù hợp cho khu vực TP Hồ Chí Minh 58 3.1.1.1 Ưu điểm phương pháp đào kín máy đào tổ hợp TBM .60 3.1.1.2 Khuyết điểm phương pháp đào kín máy đào tổ hợp TBM 61 3.1.2 Công nghệ đào hầm máy đào tổ hợp TBM 62 3.1.2.1 Nguyên lý thi công hầm máy đào TBM 62 3.1.2.2 Cấu tạo máy đào tổ hợp TBM .62 3.1.2.3 Trình tự thi công đường hầm máy đào TBM .65 3.1.3 Các giải pháp hạn chế lún sử dụng thi công khu vực TP Hồ Chí Minh 65 3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TỐN THI CƠNG ĐƯỜNG HẦM MÉTRO BẰNG MÁY ĐÀO TBM .67 3.2.1 Phân tích q trình thi cơng máy khoan TBM 67 3.2.2 Xây dựng mơ hình tính lý thuyết 69 3.2.3 Nghiên cứu xây dựng mơ hình tính phương pháp phần tử hữu hạn (chương trình Plaxis) 75 3.2.4 Các thơng số Plaxis để mơ mơ hình lý thuyết 78 3.2.5 Thiết lập q trình thi cơng hầm máy đào TBM chương trình Plaxis 79 3.3 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU 81 3.3.1 Kết tính tốn lý thuyết .81 3.3.2 Kết tính tốn phương pháp phần tử hữu hạn 85 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT KHI XÂY DỰNG TUYẾN MÉTRO SỐ (UMRT1) CỦA TP HỒ CHÍ MINH 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 93 4.2 TÍNH TỐN BIẾN DẠNG LÚN BỀ MẶT CHO TUYẾN MÉTRO SỐ (UMRT1) .95 4.2.1 Xác định phạm vi ảnh hưởng vùng biến dạng lún tương quan chiều sâu đặt hầm biến dạng lún bề mặt thi công hầm 97 4.2.2 Lún bề mặt xây dựng hầm đôi .101 4.2.2.1 Bài tốn hầm đơi nằm ngang 101 4.2.2.2 Bài tốn hầm đơi theo phương đứng 105 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng trình xây dựng đường hầm đến cơng trình mặt đất .108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 - 105 4.2.2.2 Bài toán hầm đôi theo phương đứng Trên sở nghiên cứu ứng xử hầm đất phạm vi ảnh hưởng thi công hầm, người ta rút kết luận: khoảng cách thẳng đứng tối thiểu trục hầm đôi ≥ 2D, với D đường kính hầm Đối với tuyến métro số có đường kính hầm D= 7.8m nên u cầu khoảng cách ngang tối thiểu trục hầm đôi ≥ 15.6m Hình 4.9 Mơ hình tốn hầm đơi theo phương đứng Plaxis Hình 4.10 Trường chuyển vị đất - 106 Giải toán với đường hầm thứ hai xây dựng tim theo phương x, khoảng cách đặt hầm thứ 20m, thay đổi chiều sâu chôn hầm thứ sâu dần với khoảng cách với tim hầm từ 10 ÷ 30m Kết tính tốn sau: Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết chuyển vị lún hầm đôi Khoảng cách H (m) 10 12 15 20 25 30 Lún hầm đôi thẳng đứng Ux1 (mm) -0.127 0.209 0.133 0.207 -1.471 0.176 Ux2 (mm) 0.095 0.021 -0.477 0.106 -1.471 0.428 Sx (mm) -1.298 -1.297 -1.306 -1.303 -1.379 -1.325 Uy1 (mm) -154.632 -148.147 -148.009 -141.674 -130.016 -128.71 Uy2 (mm) Sy (mm) -66.261 -69.543 -82.980 -67.199 -110.651 -66.712 -133.849 -66.015 -130.151 -59.152 -124.657 -58.6 Trong đó: - Ux1, Uy1, Ux2, Uy2: chuyển dịch ngang thẳng đứng đỉnh hầm 1, - Sx, Sy: chuyển dịch ngang chuyển vị lún lớn bề mặt Hình 4.11 Biểu đồ quan hệ khoảng cách hầm đứng – chuyển vị lún bề mặt Nhận xét: - Với khoảng cách hầm H< 10m đất hầm bị phá hoại Khi thi cơng hầm vùng biến dạng dẻo xuất vị trí xung quanh bên hông hầm Khi đường hầm xây dựng gần điểm dẻo giao thoa - 107 gây nên ổn định trượt Khi khoảng cách đường hầm H≥ 10m, vùng biến dạng dẻo đường hầm cách xa không gây ổn định trượt Sơ đồ điểm chảy dẻo quanh đường hầm có dạng sau: Hình 4.12 Các điểm chảy dẻo tương ứng H=12m H=15m - Chuyển vị theo phương ngang Ux hầm dao động quanh giá trị 0, nghĩa xây dựng hầm đơi ảnh hưởng chuyển vị ngang nhỏ - Chuyển vị theo phương đứng Uy vị trí đỉnh hầm giảm khoảng cách hầm tăng với hầm ngược lại giảm khoảng cách hầm tăng - Chuyển vị lún lớn bề mặt đất giảm khoảng cách hầm tăng Giảm dần từ giá trị -69.543mm ứng với khoảng cách H=10m đến -58.6mm ứng với H= 30m Như thay đổi H lún bề mặt giảm không đáng kể Kết luận: Khi khoảng cách h hầm ≥10m, vùng biến dạng dẻo đường hầm khơng giao thoa với Do để khơng bị ổn định trượt khoảng cách hầm H nên lớn 10m Tuy nhiên, việc xây dựng đường hầm sâu tốn áp lực lên đường hầm thứ lớn vỏ hầm phải dày hơn, phải xây dựng giếng đứng sâu hơn, nhà ga đặt sâu Kiến nghị khoảng cách đứng H tim đường hầm nên nằm khoảng 10 ÷ 15m hợp lý kỹ thuật kinh tế - 108 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng trình xây dựng đường hầm đến cơng trình mặt đất Khi xây dựng cơng trình đường hầm, đường hầm đặt nơng gần mặt đất, ngồi việc phải giữ ổn định cho thân đường hầm phải giữ ổn định cho cơng trình lân cận, đặc biệt cơng trình hữu mặt đất Tại TP Hồ Chí Minh, thực tế với cơng trình thấp tầng cơng trình xây dựng trước đây, việc gia cố đất yếu chủ yếu dùng móng nơng có khơng có cừ tràm Do chiều sâu xây dựng đường hầm nằm sâu cao độ đáy cừ tràm (trung bình cao độ đáy cừ tràm -5m so với mặt đất) nên việc xây dựng đường hầm có ảnh hưởng đến cơng trình bên dạng này, với cơng trình cao tầng cơng trình sử dụng móng cọc BTCT khơng bị ảnh hưởng Bài tốn đặt xem xét ảnh hưởng việc xây dựng đường hầm cơng trình hữu bên sử dụng loại móng nơng Điều quan trọng để dự đốn ảnh hưởng để có biện pháp xử lý thích hợp q trình xây dựng đường hầm Mơ hình tốn Plaxis với địa chất kết cấu vỏ hầm nêu Cơng trình nhà hữu bên mô (plate) kết nối với móng Các móng mơ hình cách kết hợp (plate) neo (node-to-node anchors) để xét khả chịu mũi cọc ma sát xung quanh thân cọc Hình 4.13 Mơ hình tốn Plaxis - 109 Cố định vị trí cơng trình nhà bên dịch chuyển dần vị trí xây dựng hầm ta có khoảng cách B tính từ tim hầm đến mép gần cơng trình nhà khác để xét ảnh hưởng việc xây dựng đường hầm đến cơng trình bề mặt đất Hình 4.14 Trường chuyển vị sau hầm, đất nhà Hình 4.15 Vị trí điểm tính toán chuyển vị lún Xét chuyển vị điểm A, B, C, D, E, F, G, H, I hình 4.15 ứng với khoảng cách B tương ứng 0m, 5m, 10m, 20m, 30m, 40m, 50m, kết tổng hợp bảng sau: - 110 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết chuyển vị theo khoảng cách B Khoảng cách B (m) 10 15 20 30 40 50 Chuyển vị vị trí (mm) A -98.826 -98.775 -99.119 -99.356 -99.458 -98.484 -98.927 -98.111 B 95.206 94.957 92.934 94.053 93.935 94.293 93.916 93.329 C -15.484 -12.636 -11.422 -11.960 -11.762 -12.398 -13.014 -13.677 D E F G H I -9.681 -41.186 -26.706 -11.708 3.608 -41.186 -7.901 -27.954 -18.153 -8.345 1.471 -31.659 -7.712 -12.591 -8.795 -5.580 -2.302 -32.481 -7.481 -5.106 -4.831 -4.556 -4.281 -32.876 -7.463 -3.861 -4.160 -4.461 -4.747 -33.154 -8.134 -2.916 -3.262 -3.634 -3.999 -31.598 -9.111 -3.577 -3.580 -3.596 -3.607 -32.422 -9.521 -3.734 -3.626 -3.524 -3.413 -32.512 Hình 4.16 Biểu đồ chuyển vị vị trí ứng với khoảng cách B Nhận xét: Từ bảng kết tính tốn ta có nhận xét chuyển vị điểm A, B, C, D xung quang hầm thay đổi không đáng kể khoảng cách B từ tim hầm đến mép ngồi cơng trình tăng Điều chứng tỏ cơng trình hữu bề mặt không ảnh hưởng đến chuyển vị của đất xung quanh hầm Đồng thời giá trị chuyển vị điểm A, B, C, D với chuyển vị xung quanh hầm xây dựng hầm nơi khơng có cơng trình bề mặt - 111 Chuyển vị điểm I phụ thuộc vào chuyển vị hầm đất xung quanh hầm biến thiên giảm dần khoảng cách B tăng Chuyển vị I đạt giá trị max -41.186mm B=0, cịn thơng thường phân bố từ -31.598 ÷ -32.876mm cho thấy mức độ giảm khơng đáng kể B thay đổi Điều cho thấy đường hầm nằm chân cơng trình (B= 0) có ảnh hưởng lớn đến chuyển vị điểm I Cịn đường hầm nằm ngồi phạm vi chân cơng trình chuyển vị I giảm nhanh thay đổi không đáng kể khoảng cách B từ tim hầm đến mép ngồi cơng trình tăng Các chuyển vị điểm E, F, G, H chuyển vị đáy móng nơng cơng trình nhà Khi đường hầm nằm cơng trình nhà (B=0), chuyển vị thu vị trí E lớn -41.186mm, chuyển vị F, G, H giảm dần cách xa tim hầm Tuy nhiên khoảng cách B tăng lên chuyển vị E, F, G, H giảm nhanh, cụ thể B= 10m, chuyển vị E -12.591mm, B= 20m chuyển vị E -3.861mm biến thiên chuyển vị B tăng lên nhỏ B=50m chuyển vị E -3.734mm Quan hệ biến thiên chuyển vị - khoảng cách B có dạng hàm số ex Chuyển vị vị trí gần tim đường hầm biến thiên nhanh nên có tượng lún lệch móng với Hiện tượng nguy hiểm cần quan tâm xem xét Kết luận: Việc xây dựng cơng trình ngầm có ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng hữu mặt đất điều khó tránh khỏi mức độ ảnh hưởng lớn thi công đường hầm nằm chân công trình hữu bề mặt đất Với đường hầm chôn sâu H= 15m khu vực địa chất TP Hồ Chí Minh, kiến nghị cơng trình có móng nơng nằm phạm vi 15m kể từ tim hầm cần có đánh giá có biện pháp xử lý thích hợp trước xây dựng hầm Khi cơng trình nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng nhỏ chuyển vị xây dựng đường hầm gây