Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước thành phố hồ chí minh

111 61 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Lê Phú Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày ……tháng…… năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo TP.HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Mai Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06 – 02 – 1983 Nơi sinh : Hội An – Quảng Nam Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 02607634 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt Thành phố Hồ Chí Minh  Khảo sát thay đổi nhiệt độ, cường độ mưa chế độ dịng chảy Thành phố Hồ Chí Minh vịng 30 – 50 năm trở lại  Phân tích mối quan hệ nhiệt độ, cường độ mưa yếu tố liên quan : thị hóa, điều kiện khí hậu dị thường  Phân tích, nhận dạng, đánh giá mức độ tác động đến tài nguyên nước Thành phố thời gian 30 – 50 năm  Xây dựng giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Thành phố nhận dạng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 30 – 01 – 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30 – 06 – 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS VÕ LÊ PHÚ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phan Thanh Minh anh chị Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ anh chị Phân viện khí tượng, Thủy văn Mơi trường Phía Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cám ơn đóng góp ý kiến quý báu chuyên gia lĩnh vực môi trường, đặc biệt chuyên ngành biến đổi khí hậu TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam, ThS Lương Văn Việt – Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam, ThS Phạm Anh Đức – Giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ks Nguyễn Minh Giám – Đài khí tượng Thủy văn Nam Những ý kiến đóng góp quý báu định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đồng thời, xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến TS Võ Lê Phú người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn cao học i ABSTRACT In a recent World Bank report, Viet Nam was identified as one of the ten (10) countries that are most affected by sea level rise, an associated with a serious global threat: Climate Change Ho Chi Minh City (HCMC), a big city of Viet Nam, is accordingly a most area significantly impacted by climate change in the Mekong Delta region With the respect of climate change, it is important to affected countries setting out national strategy and research to adapt with this realized influence of climate change Impacts of climate change are broad, including population, water resources, agriculture, coastal zone resources, land use change and urban development One of closely related-impacts by climate change is sea level rise and changes in water resources stock both global and regional scale However, climate change is a new scientific topic in Vietnam both in methodology and research tools due to its complexity at global scale as well as degree and subject to be affected Therefore, conducting a research on climate change and its impacts is both a challenging task and a vital concern The author has chosen a research topic on impacts of climate change on water resources in Ho Chi Minh City area The overall aim of research project -“The Impact of Climate Change to Water Resources in Ho Chi Minh City”- is to assess and identify impacts of climate change on water resources in Ho Chi Minh City through surveying and analyzing temperature, rainfall and other related factors Then, the research project will propose appropriate measures for adaptation to climate change There are three (3) objectives have been investigated and analyzed, including: changes of mean temperature level within past 30 years (1978-2008); changes of rainfall (and density) and water level at the Sai Gon River over the period of 1978-2008; and proposing measures for climate change adaptation The research results chow that mean temperature level has significantly increased between two periods (1978-1991) and (1991-2008) The difference of annual mean temperature is quite high between the two periods, around 0.50C At the same time, changes and fluctuation of temperature closely relates to global extreme climate events and urbanization in Ho Chi Minh City in the same period Meanwhile, rainfall and water level in the Sai Gon River seemly increase in recent years Some specific measures for climate change adaptation are also addressed and proposed in the context of Ho Chi Minh City ii TÓM TẮT Trong báo cáo gần Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam mười (10) quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều việc gia tăng mực nước biển, hậu biến đổi khí hậu (BĐKH) Thành phố Hồ Chí Minh ( TP.HCM), Thành phố lớn Việt Nam, khu vực bị ảnh hưởng đáng kể biến đổi khí hậu khu vực sơng Mê Kơng Đối với quốc gia bị ảnh hưởng BĐKH, việc xây dựng chiến lược thực nghiên cứu thích ứng với BĐKH vấn đề quan trọng cấp bách Biến đổi khí hậu (BĐKH) nội dung nghiên cứu mẻ Việt Nam phương pháp luận cơng cụ nghiên cứu tính phức tạp qui mơ tồn cầu mức độ, đối tượng bị tác động Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu tác động BĐKH nhiệm vụ khó khăn đầy thử thách Tác giả chọn hướng nghiên cứu việc khảo sát tìm hiểu tác động BĐKH đến đối tượng tài nguyên là: tài nguyên nước khu vực TP.HCM Đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước TP.HCM” nhằm thực khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt khu vực Thành phố thông qua việc khảo sát phân tích yếu tố liên quan đến tài nguyên nước mặt Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp phù hợp điều kiện TP.HCM nhằm thích ứng với tác động nhận dạng Đề tài nghiên cứu tiến hành thực khảo sát nội dung chính, bao gồm: khảo sát phân tích thay đổi yếu tố nhiệt độ khu vực TP.HCM vịng 30 năm; phân tích đánh giá thay đổi lượng mưa chế độ dịng chảy sơng Sài Gịn từ năm 1978 đến năm 2008; đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu điều kiện Thành Phố Kết khảo sát phân tích cho thấy nhiệt độ trung bình năm khu vực TP.HCM có gia tăng đáng kể thời kỳ: trước diễn q trình cơng nghiệp hố (1979-1991) q trình cơng nghiệp hố nhanh (1991-2007) Chênh lệch nhiệt độ trung bình năm thời kỳ cao, khoảng 0,50C Đồng thời, biến động nhiệt độ TP.HCM có liên quan chặt chẽ đến dị thường khí hậu tồn cầu q trình thị hố TP.HCM vịng 30 năm qua Trong đó, cường độ mưa khu vực TP.HCM có xu hướng gia tăng khoảng thời gian tương ứng (30 năm) với gia tăng nhiệt độ trung bình năm Kết phân tích khảo sát cho thấy cao độ mực nước sơng Sài Gịn (tại trạm Phú An) có xu hướng gia tăng năm gần Đồng thời, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tác động tài nguyên nước mặt khu vực thành phố Hồ Chí Minh iii MỤC LỤC ABSTRACT i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 CHƢƠNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 CHƢƠNG 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 CHƢƠNG 4.1 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, TÁC ĐỘNG VÀ ỨNG PHÓ Tổng quan biến đổi khí hậu .6 Định nghĩa biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu khu vực thị 10 Các tác động biến đổi khí hậu 10 Trên giới 10 Biến đổi khí hậu quy mơ khu vực Châu Á 18 Biến đổi khí hậu Việt Nam 21 Cơ sở đánh giá ứng phó với biến đổi khí hậu 29 Cơ sở đánh giá 29 Ứng phó với biến đổi khí hậu 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 Khảo sát thay đổi nhiệt độ khơng khí TP.HCM vịng 30 năm 44 Sự thay đổi nhiệt độ TP.HCM vòng 30 năm 44 Mối quan hệ gia tăng nhiệt độ với yếu tố có liên quan 45 Lượng mưa vòng 30 năm TP.HCM .47 So sánh cường độ mưa TP.HCM hai thời kỳ: thời kỳ chưa phát triển đô thị (1988 – 1991) thời kỳ thị hóa (1992 – 2006) 47 Mối quan hệ thay đổi cường độ mưa với yếu tố có liên quan 51 Khảo sát thay đổi cao độ mực nước sơng Sài Gịn vịng 30 năm 56 Sự thay đổi cao độ mực nước sơng Sài Gịn từ năm 1981 – 2008 56 Mối quan hệ gia tăng mực thủy triều với yếu tố có liên quan 58 Tham vấn ý kiến chuyên gia 59 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 62 Xác định đối tượng mức độ tác động .62 iv 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 CHƢƠNG 5.1 5.2 Các tác động mực nước sông lượng mưa tăng lên khu vực Thành phố 65 Gia tăng khả ngập lụt TP.HCM 65 Ảnh hưởng đến chất lượng nước Thành phố 66 Một số biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu áp dụng Thành phố 66 Xây dựng trung tâm nghiên cứu BĐKH 68 Xây dựng chương trình, sách thích ứng với BĐKH 72 Cung cấp cho công dân môi trường sống an toàn, chất lượng sống cao 73 Khuyến khích tham gia cộng đồng giải hậu BĐKH 74 Tăng cường hợp tác quốc tế 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMS : American Meteorological Society BĐKH : Biến đổi khí hậu CESR : Center environmental system research CITA : International Center for Tropical Agriculture CIESIN : Center for International Earth Science Information Network EAP : East Asian Pacific GIS : Geographic Information Systems GDP : Gross Domestic Product IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change IFPRI : International Food Policy Research Institute ICEM : International Centre for Environmental Management KT-XH : Kinh tế xã hội KNK : Khí nhà kính LHQ : Liên Hiệp Quốc MDG : Millennium Development Goals NASA : National Aeronautics and Space Administration NOAA : National Oceanic and Atmospheric Administration OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development Sở TN&MT : Sở Tài nguyên Môi trường Sở NN & PTNT : Sở Nông nghiệp phát triễn nông thôn Sở KHCN : Sở khoa học công nghệ Sở QHKT : Sở quy hoạch kiến trúc UBND : Ủy ban nhân dân WB : World Bank 85  Thời gian 60 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1988-1991”) Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 60’ 1988-1991”) Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 60’ 1988-1991”)/ (Giá trị trung bình) 0.05 Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 60’ 1988-1991”) 1.28 Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.93 Thơng số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 19.81 Thông số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 68.39 Thơng số vị trí a = Lấy 4.00 66.93 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu Cƣờng độ mƣa tính toán V TT Năm (m/s) (1) (2) (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 1991 71.30 0.2000 0.475885 4.27 1990 66.80 0.4000 -0.08742 4.20 1989 65.50 0.6000 -0.67173 4.18 1988 64.10 0.8000 -1.49994 4.16 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) P (%) (1‟) (2‟) (3‟) “Chọn” =(2’)/100 V1 (m/s) (4‟) = “Thơng số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thong so ty le) 100 0.01 73.87 80 0.01 73.69 60 0.02 73.44 40 0.03 73.05 20 0.05 72.29 10 0.10 71.33 0.20 70.06 0.50 67.14 1.5 0.67 65.35 86  Thời gian 90 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1988-1991”) Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 90’ 1988-1991”) Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 90’ 1988-1991”)/ (Giá trị trung bình) 0.06 Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 90’ 1988-1991”) 0.97 Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.95 Thơng số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 15.96 Thông số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 76.68 Thông số vị trí a = Lấy 4.00 74.65 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu Cƣờng độ mƣa tính tốn V TT Năm (m/s) (1) (2) (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 1991 80.30 0.2000 0.475885 4.39 1990 75.20 0.4000 -0.08742 4.32 1989 72.40 0.6000 -0.67173 4.28 1988 70.70 0.8000 -1.49994 4.26 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) P (%) (1‟) (2‟) (3‟) “Chọn” =(2’)/100 V1 (m/s) (4‟) = “Thông số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thong so ty le) 100 0.01 84.37 80 0.01 84.11 60 0.02 83.76 40 0.03 83.21 20 0.05 82.13 10 0.10 80.79 0.20 79.00 0.50 74.93 1.5 0.67 72.46 87  Ghi Cƣờng độ mƣa tính tốn từ năm 1992 – 2006  Thời gian 30 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1992-2006”) 15.00 Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 30’ 1992-2006”) 52.34 Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 30’ 1992-2006”)/ (Giá trị trung bình) Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 30’ 1992-2006”) Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.63 Thơng số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 34.34 Thông số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 53.07 Thơng số vị trí a = Lấy -0.63 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu STT (1) Năm V (m/s) (2) 0.05 (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 2006 55.30 0.0625 1.019781 4.01 2005 52.50 0.1250 0.732099 3.96 2004 51.00 0.1875 0.515202 3.93 2003 52.80 0.2500 0.326634 3.97 2002 53.00 0.3125 0.151133 3.97 2001 52.50 0.3750 -0.01936 3.96 2000 53.70 0.4375 -0.19034 3.98 1999 52.20 0.5000 -0.36651 3.96 1998 55.90 0.5625 -0.55275 4.02 10 1997 54.30 0.6250 -0.75501 3.99 11 1996 55.00 0.6875 -0.98165 4.01 12 1995 52.40 0.7500 -1.2459 3.96 13 1994 48.40 0.8125 -1.57195 3.88 14 1993 48.20 0.8750 -2.01342 3.88 15 1992 47.90 0.9375 -2.74049 3.87 88 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) P (%) (1‟) (2‟) (3‟) “Chọn” =(2’)/100 V1 (m/s) (4‟) = “Thơng số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thông số tỷ lệ) 100 0.01 55.48 80 0.01 55.40 60 0.02 55.29 40 0.03 55.12 20 0.05 54.79 10 0.10 54.37 0.20 53.81 0.50 52.51 1.5 0.67 51.69  Thời gian 45 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1992-2006”) 15.00 Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 45’ 1992-2006”) 63.48 Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 45’ 1992-2006”)/ (Giá trị trung bình) Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 45’ 1992-2006”) Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.66 Thơng số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 27.10 Thông số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 64.59 Thơng số vị trí a = Lấy -0.64 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu STT (1) Năm V (m/s) (2) 0.06 (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 2006 64.40 0.0625 1.019781 4.17 2005 62.40 0.1250 0.732099 4.13 2004 63.30 0.1875 0.515202 4.15 2003 65.20 0.2500 0.326634 4.18 2002 65.00 0.3125 0.151133 4.17 2001 66.80 0.3750 -0.01936 4.20 2000 67.10 0.4375 -0.19034 4.21 1999 69.30 0.5000 -0.36651 4.24 1998 66.30 0.5625 -0.55275 4.19 89 Năm V (m/s) STT P (%) ln(-lnP) Ln(V-a) 10 1997 63.40 0.6250 -0.75501 4.15 11 1996 64.90 0.6875 -0.98165 4.17 12 1995 62.00 0.7500 -1.2459 4.13 13 1994 57.50 0.8125 -1.57195 4.05 14 1993 56.70 0.8750 -2.01342 4.04 15 1992 57.90 0.9375 -2.74049 4.06 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) (1‟) (2‟) P (%) “Chọn” V1 (m/s) (3‟) (4‟) =(2’)/100 = “Thông số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thơng số tỷ lệ) 100 0.01 68.33 80 0.01 68.21 60 0.02 68.04 40 0.03 67.78 20 0.05 67.26 10 0.10 66.61 0.20 65.73 0.50 63.72 1.5 0.67 62.47  Thời gian 60 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1992-2006”) 15.00 Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 60’ 1992-2006”) 71.11 Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 60’ 1992-2006”)/ (Giá trị trung bình) Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 60’ 1992-2006”) Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.73 Thơng số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 20.02 Thơng số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 72.78 Thông số vị trí a = Lấy -0.68 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu STT (1) Năm V (m/s) (2) 0.07 (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 90 STT Năm V (m/s) P (%) ln(-lnP) Ln(V-a) 2006 73.20 0.0625 1.019781 4.29 2005 70.70 0.1250 0.732099 4.26 2004 71.90 0.1875 0.515202 4.28 2003 74.20 0.2500 0.326634 4.31 2002 74.70 0.3125 0.151133 4.31 2001 76.20 0.3750 -0.01936 4.33 2000 75.30 0.4375 -0.19034 4.32 1999 78.30 0.5000 -0.36651 4.36 1998 74.80 0.5625 -0.55275 4.31 10 1997 69.70 0.6250 -0.75501 4.24 11 1996 71.30 0.6875 -0.98165 4.27 12 1995 67.30 0.7500 -1.2459 4.21 13 1994 62.60 0.8125 -1.57195 4.14 14 1993 61.70 0.8750 -2.01342 4.12 15 1992 64.80 0.9375 -2.74049 4.17 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) P (%) (1‟) (2‟) (3‟) “Chọn” =(2’)/100 V1 (m/s) (4‟) = “Thơng số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thơng số tỷ lệ) 100 0.01 78.55 80 0.01 78.36 60 0.02 78.09 40 0.03 77.69 20 0.05 76.88 10 0.10 75.88 0.20 74.53 0.50 71.46 1.5 0.67 69.57 91  Thời gian 90 phút Độ dài chuỗi = count(“chuỗi giá trị từ 1992-2006”) 15.00 Giá trị trung bình = average(“cường độ mưa trung bình 90’ 1992-2006”) 78.92 Hệ số phân tán = STDEV(“cường độ mưa trung bình 90’ 1992-2006”)/ (Giá trị trung bình) Hệ số thiên lệch = SKEW(“cường độ mưa trung bình 90’ 1992-2006”) Hệ số tương quan = CORREL(“ln(ln(-P)”,”ln(V-a)”) 0.72 Thông số hình dạng = 1/SLOPE(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”) 19.77 Thơng số tỷ lệ = EXP(INTERCEPT(“ln(V-a)”, “ln(ln(-P)”)) 80.79 Thơng số vị trí a = Lấy -0.59 0.00 Lập bảng tính tốn sau: Bảng tính tốn ban đầu STT (1) Năm V (m/s) (2) 0.07 (3) P (%) ln(-lnP) (4) (5) =(1)/(1+4) =Ln(-ln(4)) Ln(V-a) (6) =Ln((3)) 2006 82.20 0.0625 1.019781 4.41 2005 78.80 0.1250 0.732099 4.37 2004 80.10 0.1875 0.515202 4.38 2003 81.60 0.2500 0.326634 4.40 2002 82.60 0.3125 0.151133 4.41 2001 84.40 0.3750 -0.01936 4.44 2000 83.70 0.4375 -0.19034 4.43 1999 88.00 0.5000 -0.36651 4.48 1998 83.00 0.5625 -0.55275 4.42 10 1997 76.60 0.6250 -0.75501 4.34 11 1996 78.50 0.6875 -0.98165 4.36 12 1995 74.10 0.7500 -1.2459 4.31 13 1994 69.00 0.8125 -1.57195 4.23 14 1993 68.10 0.8750 -2.01342 4.22 15 1992 73.10 0.9375 -2.74049 4.29 92 Bảng nội suy kết từ quan hệ tuyến tính ln(-lnP) Ln(V-a) TT T (năm) P (%) (1‟) (2‟) (3‟) “Chọn” =(2’)/100 V1 (m/s) (4‟) = “Thơng số vị trí “+Exp(Ln(-Ln((3’)))/Thơng số hình dạng +Ln (Thơng số tỷ lệ) 100 0.01 87.27 80 0.01 87.06 60 0.02 86.76 40 0.03 86.30 20 0.05 85.40 10 0.10 84.27 0.20 82.76 0.50 79.30 1.5 0.67 77.18  Ghi 4: Xây dựng phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ thay đổi cƣờng độ mƣa với yếu tố có liên quan STT Năm Diện tích Nino 3.4 Nino Nino Nino 1.2 1988 12,125.90 27.10 26.00 28.50 23.40 1989 12,342.00 27.20 26.00 28.60 23.40 1990 12,577.00 27.00 25.90 28.40 23.20 1991 12,831.00 27.00 25.90 28.40 23.20 1992 13,105.00 27.00 25.90 28.50 23.20 1993 13,399.00 27.00 25.70 28.50 23.00 1994 13,711.00 27.10 25.80 28.60 23.00 1995 14,043.00 27.20 25.90 28.70 23.10 1996 14,390.00 27.30 26.00 28.80 23.10 10 1997 14,751.00 27.10 25.80 28.70 23.00 11 1998 15,124.00 27.10 25.80 28.70 23.10 12 1999 15,529.00 27.40 26.20 28.80 23.50 13 2000 15,949.00 27.20 26.10 28.70 23.50 14 2001 16,387.00 27.10 26.00 28.50 23.40 15 2002 16,852.00 26.90 25.90 28.40 23.30 16 2003 17,340.00 26.90 25.80 28.40 23.20 17 2004 17,881.00 27.00 25.90 28.50 23.20 18 2005 18,502.00 26.90 25.90 28.50 23.20 19 2006 19,145.00 27.10 26.00 28.60 23.20 93  Thời gian mưa 30 phút : Phương trình tổng qt có dạng : Y = b+m1X1+m2X2+ m3X3+m4X4 + m5X5 Các hệ số m5, m4, m3, m2, m1, b, r2 tính tốn cơng thức linest exel = LINEST( «dãy giá trị cường độ luợng mưa 30 phút », « dãy giá trị Nino diện tích», true, true) Kết tính tốn sau : Thơng số tính tốn cho cƣờng độ mƣa thời gian 30 phút m5 m4 m3 m2 m1 b 0.34 19.95499454 -3.28033952 -7.413843798 0.001006047 -256.14 se 6.27 9.587541642 11.2421952 12.40423098 0.000283908 122.86 r^2 0.8 1.76154004 f 10.2 13 ss 158 40.33930305 R 0.89 Do đó, phương trình biểu diễn nhận : Y = - 256.14 + 0.001*X1 – 7.41*X2 – 3.28*X3 + 19.95*X4 + 0.338*X5  Thời gian mưa 45 phút : Phương trình tổng qt có dạng : Y = b+m1X1+m2X2+ m3X3+m4X4 + m5X5 Các hệ số m5, m4, m3, m2, m1, b, r2 tính tốn cơng thức linest exel = LINEST( «dãy giá trị cường độ luợng mưa 45 phút », « dãy giá trị Nino diện tích», true, true) Kết tính tốn sau : Thơng số tính tốn cho cƣờng độ mƣa thời gian 45 phút m5 m4 m3 m2 m1 b 11.3 6.820110793 -11.5012533 10.73121555 0.001344346 -407.48 se 9.223 14.10404532 16.53817386 18.24762202 0.000417652 180.73 r^2 0.69 2.59136716 f 5.783 13 ss 194.2 87.29738882 R 0.8306 Do đó, phương trình biểu diễn nhận : Y = -407.48 + 0.00134 X1 + 10.73 X2 – 11.5X3 + 6.82 X4 + 11.3 X5 94  Thời gian mưa 60 phút : Phương trình tổng qt có dạng : Y = b+m1X1+m2X2+ m3X3+m4X4 + m5X5 Các hệ số m5, m4, m3, m2, m1, b, r2 tính tốn cơng thức linest exel = LINEST( «dãy giá trị cường độ luợng mưa 60 phút », « dãy giá trị Nino diện tích», true, true) Kết tính tốn sau: Thơng số tính tốn cho cƣờng độ mƣa thời gian 60 phút m5 m4 m3 m2 m1 b 14.72 0.927047017 -8.37414316 11.15653463 0.001608037 -407.47 se 12.34 18.86884815 22.12530407 24.41225912 0.000558748 241.79 r^2 0.643 3.466814828 f 4.693 13 ss 282 156.2444656 R 0.8022 Do đó, phương trình biểu diễn nhận : Y = -407.47 + 0.0016 X1 + 11.156 X2 – 8.37 X3 + 0.927 X4 + 14.72 X5  Thời gian mưa 90 phút : Phương trình tổng quát có dạng : Y = b+m1X1+m2X2+ m3X3+m4X4 + m5X5 Các hệ số m5, m4, m3, m2, m1, b, r2 tính tốn cơng thức linest exel = LINEST( «dãy giá trị cường độ luợng mưa 90 phút », « dãy giá trị Nino diện tích», true, true) Kết tính tốn sau: Thơng số tính tốn cho cƣờng độ mƣa thời gian 90 phút m5 m4 m3 m2 m1 b 12.59 -0.32486282 0.29481104 9.021983001 0.001716942 -482.82 se 14.35 21.95048092 25.73877647 28.39923368 0.000650002 281.27 r^2 0.631 4.03300997 f 4.452 13 ss 362 211.4472024 R 0.7945 Do đó, phương trình biểu diễn nhận : Y = -482.82 + 0.0017 X1 + X2 + 0.295X3 - 0.324 X4 + 12.9 X5 95  Ghi 5: Xây dựng phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ gia tăng mực thủy triều với yếu tố có liên quan Phương trình tổng quát có dạng : Y = b+m1X1+m2X2+ m3X3+m4X4 Các hệ số m4, m3, m2, m1, b, r2 tính tốn cơng thức linest exel = LINEST( «dãy giá trị mực nước sơng », « dãy giá trị Nino », true, true) Kết tính tốn sau: m4 m3 m2 m1 b 5.082744957 16.7280677 13.548 -28.6 -163.70 se 2.834507083 8.429714753 7.5539 12.57 108.27 r^2 0.283567108 3.743950491 f 2.275873832 23 ss 127.6051986 322.3948014 R 0.532510195 Do đó, phương trình biểu diễn nhận : Y = - 163.7 – 28.6 X1 + 13.55X2 + 16.7X3 + 5.08X4 96 PHỤ LỤC Tham vấn ý kiến chuyên gia Xu hƣớng biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa cao độ mực nƣớc sông khu vực TP.HCM?  ThS Lương Văn Việt – Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Nhiệt độ lượng mưa có khuynh hướng gia tăng ảnh hưởng q trình thị hóa biến đổi khí hậu toàn cầu Mực nước khu vực ven biển khu vực nằm sâu đất liền có mức tăng đáng kể mực nước biển dâng lương mưa lưu vực gia tăng biến đổi khí hậu toàn cầu ”  TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Rõ ràng biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Chính vậy, mà Thủ tướng phủ ký định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu số 158/2008/20-TTg ngày 02.12.2008 Đối với Việt Nam vấn đề hoàn toàn mới, nhận thức tầm quan đặc biệt nên có chương trình nghiên cứu biến đổi khí hậu nước ta Vì vậy, ngành quan, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề cần thiết, xúc, tinh thần nghiêm túc, khoa học hợp tác“  ThS Phạm Anh Đức – Giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng “Theo nhiều kết nghiên cứu chứng minh nhiệt độ khơng khí trái đất có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể cho thấy lượng mưa cao độ mực nước sông khu vực Tp.HCM (số liệu chưa đủ dài để đánh giá), mưa có vũ lượng 100 mm thường gặp năm gần đây”  Nguyễn Minh Giám “Xu nhiệt độ TP.HCM có tăng chưa tách bạch thị hóa nhanh biến đổi khí hậu nào? Riêng tính tốn cho Bình Dương 30 năm qua nhiệt độ khơng khí tăng chưa 0.20C Lượng mưa năm gần gia tăng vấn đề mưa đô thị tạo nên mưa lớn có cường độ cao Mực nước Vũng Tàu, 20 năm qua thể dâng mực nước c hưa rõ rệt TP.HCM trạm Phú An tăng lên năm gần tác động người chính” 97 Dấu hiệu biến đổi khí hậu thực tác động đến Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng chƣa? Và có mức độ tác động đến tài nguyên nƣớc Thành phố nhƣ nào?  ThS Lương Văn Việt – Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến Việt Nam rõ rệt Trong 30 năm gần đây, mực nước trạm quan trắc ven biển tăng từ 3-4 cm/ thập kỷ, nhiệt độ tăng rõ rệt (rõ nhiệt độ cao nhất), số nắng giảm, lượng mưa thay đổi phụ thuộc vào khu vực, Miền Nam Việt Nam có Tp.HCM khu vực có lượng mưa gia tăng rõ rệt Các tác động đến tài nguyên nước Tp.HCM bao gồm tác động xâm nhập măn mực nước biển dâng, mưa lớn hạn hán bất thường thời tiết”  TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Theo kết nghiên cứu tôi, cộng tác viên qua hội thảo tổ chức nước biến đổi khí hậu thực tác động đến Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng mức độ tác động cịn khác nhà khoa học Rõ ràng tác động đến tài nguyên nước mặt nhiều người quan tâm, bước đầu tham khảo Cần phải có đề tài cụ thể, cơng trình nghiên cứu cụ thể, nghiêm túc quy mơ đánh giá được“  ThS Phạm Anh Đức – Giảng viên trường Đại học Tơn Đức Thắng “Hiện nay, có tác động xấu biến đổi khí hậu đến Việt Nam, thực Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu tác động biến đổi khí hậu Theo quan điểm tơi, tác động đến tài nguyên nước Tp.HCM hoạt động phát triển KT-XH Thành phố vùng lân cận gây ra”  Nguyễn Minh Giám “Theo cá nhân việc tác động biến đổi khí hậu TP.HCM chưa rõ nét Nếu có tác động thật TP.HCM khu vực phía nam khơng đổi lượng mưa có xu hướng giảm tác động biến đổi khí hậu” Những hạn chế khó khăn tồn việc triển khai áp dụng biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu lên tài nguyên nƣớc khu vực TP.HCM?  ThS Lương Văn Việt – Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam 98 “Nhận thức người dân cấp quyền chưa cao Chưa có nghiên cứu đánh giá nhằm đề xuất hướng cụ thể cho khu vực, ngành nghề”  TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Những hạn chế chính:  - Về mặt đạo chung, tổ chức thống - Sự hợp tác ban ngành, địa phương - Về kinh phí” ThS Phạm Anh Đức – Giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng “Một số hạn chế khó khăn đề cập đây: - Chưa hiểu rõ tác động biến đổi khí hậu; - Chưa đưa rủi ro biến đổi khí hậu vào chương trình quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên nước, bảo vệ môi trường;…;  - Sự phối hợp quan, ban ngành;…; - Thiếu kinh phí…” Nguyễn Minh Giám “Nhận thức vấn đề không xây dựng biện pháp thích nghi khơng chuẩn nhiều dẫn tới lãng phí mơi trường sống bị suy giảm” Các giải pháp cần thiết thích hợp để thích nghi với tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nƣớc khu vực TP.HCM?  ThS Lương Văn Việt – Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Các giải pháp thích hợp để thích nghi với tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước khu vực TP.HCM phụ thuộc vào đặc điểm tùng lĩnh vực Các ngành cần phải có qui hoạch dài hạn để đối phó thích nghi với tác động tổng thể biến đổi khí hậu” 99  TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Sự tác động biến đổi khí hậu lên tài ngun nước có hai mặt: lợi hại Cho nên cần phải xác định lợi, hại lợi đâu hai đâu mức độ chúng đưa giải pháp thích nghi tối ưu”  ThS Phạm Anh Đức – Giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng “Cần tiến hành thực lúc hai giải pháp thích nghi (adaptation) giảm thiểu (mitigation)”  Nguyễn Minh Giám “Sống chung với nước, không chống thiên nhiên cách triệt thích ứng phương án giải pháp mềm dẻo, kinh nghiệm Hà Lan sau năm thực chống lũ triệt để”  Những ý kiến đóng góp khác? TS Phan Văn Hoặc - Phân viện khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam “Rất hoan nghênh trân trọng kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mai, bước đầu xem xét, đánh giá nhiệt độ, lượng mưa, mực nước khu vực TP.HCM Nhưng số liệu, thời gian ngắn nên kết cịn hạn chế Việc mực nước dâng sơng Sài Gịn, Đồng Nai có phải biến đổi khí hậu hay việc thị hóa, theo tơi ngun nhân tốc độ thị hóa nhanh chóng khơng theo quy hoạch thống Để có kết tốt đầy đủ cần tổ chức nghiên cứu nghiêm túc, đầu tư kinh phí lớn có kết theo ý muốn” ... ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt Thành phố Hồ Chí Minh. .. thách Tác giả chọn hướng nghiên cứu việc khảo sát tìm hiểu tác động BĐKH đến đối tượng tài nguyên là: tài nguyên nước khu vực TP.HCM Đề tài ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước. .. tác động vùng có nguy nhấn chìm theo kịch nước biển dâng từ 1-5m Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt TP.HCM nghiên cứu mối quan hệ biến đổi tài nguyên nước mặt thay đổi

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan