1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật học việt nam những vấn đề đương đại

1.2K 199 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒNG CHỦ BIÊN: TS Trần Quang Huy TS Chu Mạnh Hùng - PGS.TS Vũ Thị Lan Anh CÁC TÁC GIẢ: th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp - TS Nguyễn Thị Kim Ngân - PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa - TS Trần Minh Ngọc - PGS.TS Hồ Thúy Ngọc - TS Nguyễn Minh Oanh - TS Nguyễn Văn Phương - ThS Hà Thị Hoa Phượng - PGS.TS Đỗ Thị Phượng - PGS.TS Nguyễn Văn Quang - TS Lý Văn Quyền - GS.TS Lê Thị Sơn - PGS.TS Phùng Trung Tập - TS Trần Phương Thảo - TS Nguyễn Toàn Thắng - GS.TS Thái Vĩnh Thắng - PGS.TS Phạm Thị Giang Thu - PGS.TS Nguyễn Thị Thuận - TS Vương Thanh Thúy - TS Lê Minh Tiến - TS Nguyễn Quý Trọng - PGS.TS Trần Anh Tuấn - PGS.TS Đặng Minh Tuấn - TS Nguyễn Minh Tuấn - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến - TS Đoàn Thị Tố Uyên - PGS.TS Trương Quang Vinh - TS Trịnh Hải Yến - PGS.TS Vũ Thị Hải Yến - TS Nguyễn Thị Hồng Yến - PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến qu yề n Bả n - TS Vũ Hải Anh - PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh - TS Hoàng Ly Anh - ThS Nguyễn Quỳnh Anh - TS Nguyễn Hồng Bắc - TS Nguyễn Bá Bình - TS Nguyễn Thị Dung - PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - TS Lê Thị Anh Đào - GS.TS Nguyễn Minh Đoan - GS.TS Trần Ngọc Đường - PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - TS Trần Vũ Hải - NCS Phan Thị Hằng - ThS Đậu Cơng Hiệp - GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa - PGS.TS Tơ Văn Hịa - TS Bùi Minh Hồng - TS Chu Mạnh Hùng - TS Nguyễn Mạnh Hùng - PGS.TS Bùi Thị Huyền - PGS.TS Nguyễn Văn Hương - PGS.TS Ngô Thị Hường - TS Vũ Thị Phương Lan - PGS.TS Nguyễn Thị Lan - TS Vũ Gia Lâm - PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm - TS Nguyễn Thái Mai - TS Phan Thị Thanh Mai - PGS.TS Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC Lời giới thiệu ph áp PHẦN TƯ DUY CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ TRONG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 11 Quá trình nhận thức phát triển giá trị pháp quyền Việt Nam 13 u Pháp luật Việt Nam - Tư q trình hồn thiện 32 u Đổi chế độ dân chủ đại diện Việt Nam 55 Cơ chế hiến định luật định thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 hà x cv ềN Kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quan nhà nước Việt Nam Bả n u qu yề n th uộ u uấ tb ản Tư u 95 PHẦN u u u u u u VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN 125 Phân cấp, phân quyền Việt Nam 127 Thành lập Hội đồng Hiến pháp - Những hội thách thức Việt Nam 153 Bảo đảm pháp quyền thơng qua tịa án điều kiện - Thách thức triển vọng 186 Xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Việt Nam 208 Nguyên tắc cân xứng pháp luật hành chính: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam 230 Xu hướng đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp hành Việt Nam 254 u Những thách thức việc bảo vệ số quyền nhân thân bối cảnh 283 Những vấn đề vật quyền pháp luật dân Việt Nam 310 Đảm bảo tính thống Luật Sở hữu trí tuệ với luật khác có liên quan giải pháp hoàn thiện pháp luật 337 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến sáng chế nhãn hiệu bối cảnh hội nhập phát triển 358 Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam với việc đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 389 Pháp luật điều chỉnh quan hệ thành viên gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 409 Tính nhân văn pháp luật mang thai hộ Việt Nam 430 Pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Những vấn đề pháp lý đương đại 460 Cưỡng chế kê biên tài sản thi hành án dân Việt Nam thách thức đặt 494 PHẦN TƯ PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI 521 Kỹ thuật lập pháp hình việc hồn thiện Bộ luật Hình năm 2015 523 Trách nhiệm hình pháp nhân - Từ lý thuyết đến thực tiễn lập pháp 545 uấ tb Bả n u qu yề n th uộ u cv ềN hà x u ản Tư u 281 ph áp u PHẦN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI u u u u u 565 Bộ luật Hình Việt Nam với việc thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 594 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 613 u Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam đương đại 644 u Chứng điện tử tố tụng hình Việt Nam 668 Thủ tục tố tụng người 18 tuổi theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 686 Tư ản th uộ cv ềN u uấ tb u hà x u ph áp Chính sách hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội - Từ lịch sử lập pháp đến quy định Bộ luật Hình năm 2015 u Bả n qu yề n PHẦN PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP u u u u u u u u 707 Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Một số bình luận 709 Quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam - Động lực phát triển kinh tế - xã hội rào cản cần tháo gỡ 727 Pháp luật lao động Việt Nam tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế xu hội nhập 750 Pháp luật đất đai với yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam 784 Pháp luật kinh doanh bất động sản nhà đầu tư nước Việt Nam 805 Pháp luật môi trường Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 838 Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam trước áp lực cơng nghiệp 4.0 866 Pháp luật tài cơng Việt Nam: Một số thành tựu thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước 896 u u 927 Thực thi cam kết quốc tế quyền người Việt Nam Thành tựu thách thức giai đoạn 949 Luật môi trường quốc tế đương đại - Nhận diện, xu hướng phát triển tác động Việt Nam 977 Vai trò luật hình quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa 1005 Hoàn thiện Luật Biển Việt Nam bối cảnh hội nhập 1027 quốc tế hà x Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố 1051 nước ngồi tiến trình hội nhập quốc tế cv ềN u uấ tb ản u Bảo vệ chủ quyền quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế ph áp u 925 Tư u PHẦN PHÁP LUẬT PHỤC VỤ HỘI NHẬP QUỐC TẾ u u u u u th uộ qu yề n u Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số - Những 1074 thách thức Việt Nam tiến trình hội nhập Tương trợ tư pháp quốc tế Việt Nam xu hội 1099 nhập quốc tế Bả n u Pháp luật tố tụng dân Việt Nam giải vụ việc 1125 dân có yếu tố nước xu hội nhập Hiệp định thương mại tự hệ số vấn đề 1148 đặt Việt Nam Pháp luật điều chỉnh hoạt động tự hóa thương mại hàng 1169 hoá ASEAN tham gia Việt Nam Cam kết quốc tế pháp luật Việt Nam phòng ngừa giải tranh chấp nhà đầu tư nước với Nhà 1194 nước Việt Nam Cam kết quốc tế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân 1216 trọng tài thương mại LỜI GIỚI THIỆU Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Xây dựng nhà nước pháp quyền cách thức để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng nhằm bảo đảm cho phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước, tuân thủ Hiến pháp pháp luật Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức cá nhân phải tuân thủ pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp chiến lược lớn Đảng Nhà nước nhằm đổi mới, phát triển đất nước xây dựng Nhà nước pháp quyền; q trình đó, Trường Đại học Luật Hà Nội có vai trị quan trọng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Ngày 04/4/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 549/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể: “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Trải qua 40 năm hình thành phát triển, Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành sở đào tạo luật lớn nước với hàng trăm ngàn cán pháp luật đào tạo công tác, giữ trọng trách quan Đảng, Nhà nước trung ương địa phương, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp hành nghề lĩnh vực pháp luật Trường có đóng góp lớn cho hoạt động uấ tb ản Tư ph áp đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý; xây dựng, hoàn thiện tổ chức thi hành pháp luật tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trong điều kiện đổi hội nhập quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội xác định trường đại học có định hướng nghiên cứu, có sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước, cung cấp sản phẩm khoa học dịch vụ pháp lý chất lượng cao, tham gia tích cực vào cơng tác xây dựng pháp luật sách, phản biện xã hội, góp phần thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đội ngũ nhà khoa học Trường không ngừng lớn mạnh số lượng, trình độ chun mơn lực nghiên cứu ngày khẳng định hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học thực tiễn xây dựng, thực pháp luật Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập (10/11/1979 - 10/11/2019), Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng gửi tới bạn đọc chuyên khảo: “Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại” Đây sản phẩm nhà khoa học Trường với trăn trở khoa học pháp lý Việt Nam đương đại q trình hồn thiện pháp luật, cải cách tư pháp phục vụ nghiệp phát triển đất nước Một mặt, chuyên khảo cung cấp cho bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực pháp luật; mặt khác, để thể rõ tính chất chuyên khảo, giữ nguyên số ý kiến tác giả sách để bạn đọc tham khảo, có ý kiến trao đổi Hồn thiện pháp luật trình đổi hội nhập quốc tế với yêu cầu đòi hỏi khách quan thiết phải gắn với nghiên cứu cách khoa học Trân trọng giới thiệu sách tới bạn đọc! 10 Tháng 10 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ph áp Tư ản uấ tb hà x cv ềN qu yề n th uộ PHẦN Bả n TƯ DUY CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ TRONG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 11 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp tài thương mại xác định sở bảo đảm đầy đủ hai yếu tố: i) loại tranh chấp; ii) thỏa thuận trọng tài Về loại tranh chấp, theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải ba loại tranh chấp sau đây: i) tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; ii) tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; iii) tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài.1 Về thỏa thuận trọng tài, chất trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp dựa sở tự thỏa thuận bên việc đưa tranh chấp họ giải trọng tài Theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010, thỏa thuận trọng tài điều kiện bắt buộc để tranh chấp giải trọng tài2 Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn bản, bao gồm thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật.3 Quy định phù hợp hoàn toàn với Công ước New York 19584 hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại mà Việt Nam thành viên Dù pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế Việt Nam trọng tài quy định rõ phù hợp thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp thương mại nói chung, tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng, thực tiễn cho thấy số vướng mắc, bất cập liên quan đến thẩm quyền trọng tài thương mại sau: - Thứ nhất, việc xác định thẩm quyền trọng tài thương mại tranh chấp thương mại, thương mại quốc tế liên quan đến bất động sản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Điều 146 Luật Xây dựng năm 2014, Điều 147 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Điều 173 Luật Hàng không dân dụng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Điều II Công ước New York 1958 1220 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Các tranh chấp hợp đồng liên quan đến bất động sản tranh chấp hợp đồng cho thuê nhà ở, thuê lại đất, góp vốn quyền sử dụng đất nhằm mục đích kinh doanh dù đáp ứng quy định khoản khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 20101 có thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại hay khơng chưa hiểu áp dụng thống thực tế Cùng tranh chấp liên quan đến bất động sản, tranh chấp hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất, tranh chấp góp vốn quyền sử dụng đất mà hai bên tranh chấp doanh nghiệp nước Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) giải có Tịa án cơng nhận thẩm quyền giải tranh chấp thuộc trọng tài, có Tịa hủy phán trọng tài Tòa án tuyên hủy phán trọng tài loại vụ việc cho tranh chấp liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam nên thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án theo quy định điểm a khoản Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Cơ sở pháp lý dường chưa vững hợp lý lẽ quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để phân định thẩm quyền xét xử với tòa án nước ngồi giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà khơng để phân định thẩm quyền xét xử tòa án với trọng tài Chỉ vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử tòa án thuộc diện xem xét có thẩm quyền riêng biệt tịa án Việt Nam hay khơng theo Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 - Thứ hai, vấn đề xác định thẩm quyền trọng tài tranh chấp bị coi hết thời hiệu khởi kiện không giảm trừ thời gian trước tịa án thụ lý, xem xét giải tranh chấp Trên thực tế, có trường hợp bên tranh chấp nộp “Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài.” 1221 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp đơn khởi kiện đến Tòa án thời hiệu khởi kiện tranh chấp trọng tài Tịa án thụ lý Sau đó, Tịa án xem xét thấy khơng có thẩm quyền xét xử mà thẩm quyền thuộc trọng tài nên đình giải Do khoảng thời gian tòa án thụ lý xem xét vụ án nên người khởi kiện nộp đơn trọng tài hết thời hiệu khởi kiện.1 Trường hợp có coi thời hiệu khởi kiện để giải tranh chấp trọng tài hay không chưa quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Về mặt câu chữ Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định khấu trừ thời gian Tòa án thụ lý, xem xét giải tranh chấp nên trường hợp thời hiệu khởi kiện trọng tài hết Tuy vậy, đặt bối cảnh khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có quy định “thời gian tiến hành thủ tục hủy phán trọng tài Tòa án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện” tư cách tương tự, hợp lý xác định thời gian tòa án thụ lý, xem xét vụ án trường hợp nói khơng tính vào thời hiệu khởi kiện trọng tài Điều cần thiết tranh chấp thương mại quốc tế việc khởi kiện tòa án trường hợp nói tịa án nước ngồi nhiều thời gian để tịa án xác định khơng có thẩm quyền xét xử Thủ tục giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài thương mại Theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, thủ tục giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại bao gồm: Gửi đơn khởi kiện; Lựa chọn định Trọng tài viên; Lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ trọng tài pháp luật áp dụng; Gửi tự bảo vệ; Đơn kiện lại bị đơn; Cung cấp thu thập chứng cho vụ tranh chấp; Nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc; Áp dụng biện pháp Điều 33 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: “Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” 1222 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp khẩn cấp tạm thời; Hoà giải; Mở phiên họp Trọng tài; Ra phán trọng tài; Thi hành phán trọng tài nước; Công nhận thi hành phán trọng tài nước Ngoài ra, phán trọng tài bị Tịa án xem xét hủy theo yêu cầu bên tranh chấp Theo đó, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không quy định cách cứng nhắc bước thủ tục tố tụng trọng tài Tố tụng trọng tài vốn mang chất linh hoạt, Trung tâm trọng tài có quyền thiết lập quy tắc tố tụng riêng sở quy định cởi mở Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Các đương thỏa thuận thủ tục tố tụng trọng tài để giải tranh chấp họ, đặc biệt trọng tài vụ việc họ tự lựa chọn trọng tài viên, luật áp dụng ngôn ngữ giải tranh chấp lựa chọn quy tắc trọng tài trung tâm trọng tài định Nhìn chung, quy định thủ tục tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại năm 2010 phù hợp với Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL xu chung giới, theo “khơng có quy định bắt buộc thủ tục trọng tài quốc tế, khơng có sách “quy tắc Tòa án” điều chỉnh thủ tục trọng tài”1 Tuy vậy, quy định thủ tục tố tụng trọng tài thương mại hành đặt hai vấn đề cần xem xét thêm sau: - Thứ nhất, biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo khoản Điều 48 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Hội đồng trọng tài Tịa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định pháp luật khác có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Theo Hội đồng Trọng tài Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 49 Luật Trọng tài thương mại năm 2010.2 Câu hỏi liệu với quy Nigel Blackaby Constantine Partasides QC & Alan Redfern Martin Hunter, Trọng tài quốc tế, Nxb Đại học Oxford, tái lần thứ sáu, 2015, đoạn 1.77, tr 31 “2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: 1223 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp định khoản Điều 48 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Hội đồng trọng tài Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có liên quan, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định1 hay khơng Thậm chí áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mức thấp so với biện pháp quy định khoản Điều 49 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015.2 Dường câu chữ khoản Điều 48 cho thấy Hội đồng trọng tài Tịa án làm điều Nhưng thực tế Hội đồng trọng tài e ngại việc dựa vào khoản Điều 48 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có nguy bị coi vi phạm dẫn đến việc hủy phán sau Trong đó, xu pháp luật giới “tối đa hóa hiệu trình trọng tài, giảm thiểu can thiệp mang tính tư pháp, trừ việc can thiệp cần thiết để hỗ trợ thỏa thuận phán trọng tài”3 Bản thân Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL quy định theo hướng không giới hạn phân biệt quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài tịa án Do đó, hợp lý quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp Hội đồng trọng tài tương tự thẩm quyền tòa án a) Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; b) Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; c) Kê biên tài sản tranh chấp; d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; đ) Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; e) Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp.” Chương VIII Phần thứ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Theo quy định tại khoản Điều 49 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Hội đồng Trọng tài có quyền áp dụng biện pháp yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên quyền áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng Vậy Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng hay không? Nigel Blackaby Constantine Partasides QC & Alan Redfern Martin Hunter, Trọng tài quốc tế, Nxb Đại học Oxford, tái lần thứ sáu, 2015, đoạn 1.02, tr 3-4 1224 - Thứ hai, việc hủy phán trọng tài dựa “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Thực tiễn thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010, đặc biệt từ trước năm 20141, tỷ lệ phán trọng tài bị Tòa án hủy cao, đó, để Tịa án viện dẫn xét xử hủy phán trọng tài phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam quy định điểm đ khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại năm 20102 Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể minh định “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, thực tiễn, thẩm phán viện dẫn đến “các nguyên tắc bản” quy định số đạo luật Việt Nam để làm hủy phán trọng tài Các viện dẫn thẩm phán theo cách nhiều trường hợp vơ hình trung khiến cho tịa án xét xử, giải lại nội dung tranh chấp trọng tài giải quyết, theo vi phạm quy định việc không xét xử lại nội dung tranh chấp mà trọng tài giải Theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì: “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” “phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam”.3 Tuy nhiên, việc hướng dẫn coi giải pháp tình nội hàm khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” rộng mơ hồ Quy định chưa tường minh ảnh hưởng lớn tới tin cậy bên tranh chấp, bên nước ngoài, việc giải tranh chấp trọng tài Việt Nam Để tháo gỡ vướng mắc này, cần sớm hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” quy định điểm đ khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trước Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 01/2014/ NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Tưởng Duy Lượng, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, 2016, tr 137 Điểm đ khoản Điều 14 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP 1225 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước xét mặt lý thuyết thuận lợi mà Việt Nam thành viên Cơng ước New York 1958 (đến có gần 160 quốc gia thành viên tham gia Công ước này) ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp, có đề cập đến vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài.1 Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước quy định Phần thứ bảy Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, vòng 14 năm qua (kể từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực), có gần 100 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài, đặc biệt số đơn yêu cầu giảm mạnh từ năm 2015 đến nay.2 Trong đó, tỷ lệ số đơn yêu cầu công nhận cho thi hành 50%3 Tỷ lệ thấp so sánh với tỷ lệ công nhận cho thi hành phán trọng tài nước nước khác4, dẫn đến nhiều quan ngại nhà đầu tư nước ngoài5 Thực trạng bắt nguồn từ vướng mắc, bất cập pháp luật thực tiễn thi hành Trong số đó, hiệp định dẫn chiếu đến Cơng ước New York 1958 hiệp định có quy định riêng Các phán trọng tài hội đồng trọng tài tuyên Trọng tài Hiệp hội cà phê Hamburg (Đức); Hội đồng trọng tài Vơ Tích (Trung Quốc); Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore (SIAC); Trọng tài thuộc Hiệp hội Bông quốc tế Liverpool, Anh (ICA); Trọng tài thương mại quốc tế trực thuộc phòng thương mại quốc tế Liên bang Nga; Trọng tài Matxcova Liên bang Nga; Trọng tài Hồng Kông; Trọng tài Gafta - Vương Quốc Anh Theo thống kê, tổng hợp hàng năm Tòa án nhân dân tối cao, số lượng đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngồi khơng đồng năm Số lượng đơn yêu cầu tăng mạnh từ năm 2012 đến năm 2014 (với tổng số đơn yêu cầu 57 đơn, chiếm tỷ lệ 60% số lượng đơn yêu cầu tổng cộng 14 năm qua) Nhật Bản 100%; Anh 98%; Mỹ 90%; Pháp Hà Lan trường hợp bị từ chối yêu cầu công nhận cho thi hành Các nhà đầu tư châu Âu quan ngại đạt công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi thơng qua Tịa án Việt Nam khó khăn (xem: Sách Trắng, Eurocham, 2017, tr 56) 1226 5.1 Một số vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi xét mối liên hệ với Cơng ước New York 1958 xu hướng chung giới Tư ph áp Mặc dù pháp luật Việt Nam có đổi đáng ghi nhận cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi1 cịn số vướng mắc, bất cập tương quan với Công ước New York 1958 xu hướng chung giới uấ tb ản 5.1.1 Xác định phán trọng tài nước Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x Theo Bản hướng dẫn Ban thư ký UNCITRAL Cơng ước New York 1958 phán trọng tài định ban hành trọng tài viên nhằm giải toàn hay vài vấn đề vụ tranh chấp cách chung thẩm có hiệu lực ràng buộc.2 Hội đồng Trọng tài ban hành định phần để giải chung thẩm nhiều phần riêng biệt vụ tranh chấp Nói cách khác, phán phần xem phán cuối vấn đề xem xét phán quyết.3 Như nhận định rõ với Bản hướng dẫn UNCITRAL, “phán Trọng tài chung thẩm khơng phải chấm dứt tố tụng Trọng tài hay chức nhiệm vụ Hội đồng Trọng tài mà định cuối để giải tranh chấp đưa Trọng tài”.4 So sánh với Cơng ước New York 1958 Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nội luật hóa tương đối đầy đủ điều khoản Công ước New York 1958 Những định sau thường không coi phán quyết: Các mệnh lệnh thủ tục, nghĩa định nhằm tổ chức trình tố tụng; Quyết định biện pháp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời Vì định ban hành giai đoạn tố tụng Trọng tài xem xét lại q trình đó, biện pháp tạm thời khơng phải phán (hướng dẫn Ban thư ký UNCITRAL, xem thêm tại: http://newyorkconvention1958.org/index.php?lvl=cmspage&pageid=10&menu=617&op ac_view=-1, truy cập lần cuối ngày 10/7/2019 Hội thảo Liên hợp quốc thương mại phát triển, tr 7, xem tại: http://unctad.org/ en/Docs/edmmisc232add41_en.pdf, truy cập lần cuối ngày 10/7/2019 Drummond Ltd v Instituto Nacional de Concesiones - INCO et al., Supreme Court of Jus1 1227 năm 2015 đặt thêm hai tiêu chí để định trọng tài xem phán Trọng tài, là: (i) phán phải giải tồn nội dung vụ tranh chấp; (2) chấm dứt tố tụng trọng tài; theo đó, phán phần phán sơ khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam trừ Hội đồng trọng tài ghi nhận phán cuối cùng.1 ph áp 5.1.2 Vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam để từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư Theo Công ước New York 1958, việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước bị từ chối quan có thẩm quyền quốc gia nơi yêu cầu xét công nhận cho thi hành cho việc công nhận cho thi hành phán trái với trật tự cơng (public policy) quốc gia đó.2 Bả n qu yề n Công ước New York 1958 không giải thích “trái với trật tự cơng quốc gia”, nhìn chung, trật tự cơng truyền thống để từ chối cho thi hành phán trọng tài án nước Chức điều khoản bảo vệ sách án tịa án đạo đức bản.3 Q trình xây dựng Cơng ước New York 1958 cho thấy, có phân biệt rõ rệt phạm vi “trật tự công” “các nguyên tắc bản” số Công ước đời trước đó4 Đến Cơng ước New York 1958 tice, Colombia, 19 December 2011 and May 2012, XXXVII Y.B COM ARB 205 (2012) Tại khoản Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định:“Phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng Trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng Trọng tài có hiệu lực thi hành” Điều V (2b) Công ước New York 1958 Albert Jan Van den Berg, Công ước New York 1958 - hướng tới giải thích thống Tịa án, Nxb Pháp luật thuế Kluwer, Deventer, Hà Lan, 1981 (được Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam dịch hiệu đính năm 2009), tr 377 Cơng ước Geneva năm 1927 quy định: “Trái với trật tự công nguyên tắc pháp luật quốc gia” nơi yêu cầu xét cho thi hành định trọng tài Dự thảo Công ước 1228 thu hẹp phạm vi, cịn quy định “trật tự cơng”, đồng thời có phân biệt trật tự cơng quốc gia trật tự công quốc tế Tinh thần thực thi nhiều quốc gia thành viên,1 theo đó, lĩnh vực trật tự cơng vụ việc quốc tế thu hẹp vụ việc nước, coi có vi phạm trật tự cơng quốc tế có vi phạm nghiêm trọng.2 Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Việt Nam nội luật hóa quy định trật tự công Công ước New York 1958, “trật tự cơng quốc gia” thay “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”3 Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, thực tiễn, giống tình trạng xem xét hủy phán trọng tài nước, Thẩm phán viện dẫn đến “các nguyên tắc bản” quy định số đạo luật Việt Nam để làm không công nhận phán trọng tài nước Và viện dẫn Thẩm phán vơ hình trung xét lại nội dung tranh chấp trọng tài giải quyết, mở rộng trường hợp không công nhận phán trọng tài nước ngồi4 Có thể thấy rằng, Tịa án nhân dân Hội đồng Kinh tế xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) năm 1955 quy định: “rõ ràng không phù hợp với trật tự công cộng nguyên tắc bản” Tại Cộng hòa Liên bang Đức, Tòa án liên tục phán rằng, định trọng tài nước ngồi, khơng phải vi phạm quy định bắt buộc pháp luật Đức cấu thành vi phạm trật tự cơng cộng, tịa án chấp nhận có vi phạm trật tự công cộng, trường hợp đặc biệt; tương tự vậy, Tòa án Thụy Sĩ khẳng định coi có vi phạm trật tự cơng Thụy Sĩ chất vốn có công lý bị tổn hại cách chấp nhận - Albert Jan Van den Berg, Công ước New York 1958 hướng tới giải thích thống Tòa án, Nxb Pháp luật thuế Kluwer, Deventer, Hà Lan, 1981 (được Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam dịch hiệu đính năm 2009), tr 382-383 Albert Jan Van den Berg, Công ước New York 1958 - hướng tới giải thích thống Tịa án, Nxb Pháp luật thuế Kluwer, Deventer, Hà Lan, 1981 (được Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam dịch hiệu đính năm 2009), tr 401 Quy định điểm b khoản Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (điểm b khoản Điều 16 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước năm 1995; điểm b khoản Điều 370 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004) Thực tiễn cho thấy, Tòa án Việt Nam viện dẫn việc vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam hai trường hợp: (i) vi phạm quy định pháp luật nội dung, pháp luật áp dụng cho việc giải tranh chấp hợp đồng bên coi 1229 Tư ph áp tối cao nỗ lực việc hướng dẫn áp dụng quy định “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” việc thu hẹp phạm vi áp dụng theo tinh thần Công ước New York 1958 xu chung nước thành viên1 Như trình bày mục nêu trên, việc hướng dẫn coi giải pháp tình nội hàm khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” rộng mơ hồ Do đó, để tháo gỡ vướng mắc này, cần sửa đổi cụm từ “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” điểm b khoản Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cụm từ mang nghĩa hẹp phù hợp theo tinh thần Công ước New York 1958 hà x uấ tb ản 5.2 Một số quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước cần hướng dẫn áp dụng thống cv ềN Thứ nhất, lực ký kết thỏa thuận trọng tài bên Bả n qu yề n th uộ Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên Tịa án khơng cơng nhận phán trọng tài nước ngồi.2 Do chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định nên Tịa án thường khơng chấp nhận yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước dựa nhận định người ký kết thỏa thuận trọng tài vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam; (ii) trái với quy định pháp luật Việt Nam coi trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, kể trường hợp vi phạm khác không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước bị coi vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Ngoài quy định điểm đ khoản Điều 14 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP, Hội nghị tập huấn ngành Tòa án thi hành quy định pháp luật thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Tịa án nhân dân tối cao tổ chức vào tháng 8/2016 có hướng dẫn sau: - Không áp dụng nguyên tắc không bản, nguyên tắc dù nằm Điều luật chương có tiêu đề “những nguyên tắc bản” khơng mang tính phổ qt, có ý nghĩa điều chỉnh xử hai bên quan hệ pháp luật tranh chấp làm sở không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước - Tòa án xem xét nội dung tranh chấp trường hợp đặc biệt phán trọng tài vi phạm công lý hiển nhiên xâm phạm trật tự cơng, lợi ích cơng Điểm a khoản Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 1230 pháp nhân Việt Nam ký kết vượt thẩm quyền người đại diện chi nhánh pháp nhân khơng có thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài (vì chi nhánh khơng có tư cách pháp nhân), kể người có thẩm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài pháp nhân biết mà không phản đối ản Tư ph áp Thứ hai, việc quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc định trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp Trọng tài nước ngun nhân đáng khác mà khơng thể thực quyền tố tụng Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb Do chưa có hướng dẫn cụ thể “thông báo kịp thời hợp thức”1 Trên thực tế, Tòa án thường vào việc bên phải thi hành khơng nhận thơng báo coi thuộc trường hợp không thông báo kịp thời hợp thức Điều dễ dẫn đến bên phải thi hành lợi dụng để trốn tránh nghĩa vụ cách chuyển địa mà không thông báo cho bên thi hành Thứ ba, việc xác định tính hợp lệ văn bản, giấy tờ liên quan Do khơng có hướng dẫn quan có thẩm quyền nên q trình giải vụ việc, Tịa án gặp khó khăn việc xác định sao2, điển hình với trường hợp thỏa thuận trọng tài xác lập phương tiện điện tử (email, skype ) thủ tục chứng thực Thứ tư, nơi nhận đơn tài liệu kèm theo yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Trường hợp hiệp định tương trợ tư pháp quy định không rõ quan tiếp nhận đơn yêu cầu (như Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với Triều Tiên, với Nga, với Hungary) hồ sơ cơng nhận cho thi hành nộp trực tiếp Tịa án có thẩm quyền Theo quy định điểm c khoản Điều 459 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Theo quy định khoản Điều 453 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 1231 hay không Hiệp định tương trợ tư pháp quy định quan tiếp nhận hồ sơ Bộ Tư pháp người yêu cầu nộp đơn yêu cầu Tịa án Tịa án xử lý chưa có hướng dẫn cụ thể Thứ năm, quy định: “Mọi việc giải thích Cơng ước trước Tồ án quan có thẩm quyền Việt Nam phải theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam”1 th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Cần có văn giải thích hướng dẫn quan có thẩm quyền quy định để việc áp dụng thống tránh mâu thuẫn quy định khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân sự: “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Bả n qu yề n Thứ sáu, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm định Tòa án nhân dân cấp cao giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Điều 463 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm định Tòa án nhân dân cấp cao giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước cách viện dẫn đến thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng giải vụ án dân (được quy định từ Điều 325 đến Điều 357 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Do đó, để áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân cho việc xem xét lại định Tòa án giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi cần có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền vấn đề Quy định Điều Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước tham gia Công ước New York 1232 Kết luận Bả n qu yề n th uộ cv ềN hà x uấ tb ản Tư ph áp Việc gia nhập Công ước New York 1958 q trình hồn thiện Bộ luật Tố tụng dân sự, pháp luật thương mại trọng tài Việt Nam gần 25 năm qua dần kiến tạo khuôn khổ pháp luật ngày phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế hỗ trợ ngày tốt cho việc giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài Mặc dù vậy, thực tiễn cho thấy số vướng mắc quy định pháp luật nước Việt Nam vấn đề này, quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Vì lẽ đó, việc tiếp tục hồn thiện khung pháp luật nước Việt Nam vài kiến giải nêu cần thiết để góp phần nâng cao hiệu việc giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân trọng tài Việt Nam gián tiếp gia tăng sức hấp dẫn môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp lý: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Hàng không dân dụng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, sửa đổi, bổ sung năm 2006 đăng https://www.uncitral.org/pdf/english/ texts/arbitration/arb-rules/arb-rules.pdf, truy cập ngày 25/5/2019 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 1233 Luật Xây dựng năm 2014 10 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 11 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại ph áp 12 Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước tham gia Công ước New York Tư Sách: cv ềN hà x uấ tb ản 13 Albert Jan Van den Berg, Công ước New York 1958 - Hướng tới giải thích thống Tịa án, Nxb Pháp luật thuế Kluwer, Deventer/ Hà Lan, 1981 (được Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam dịch hiệu đính năm 2009 qu yề n th uộ 14 Nigel Blackaby Constantine Partasides QC & Alan Redfern Martin Hunter, Trọng tài quốc tế, Nxb Đại học Oxford, tái lần thứ sáu, 2015 Bả n 15 Tưởng Duy Lượng, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, 2016 Websites: 16 http://www.arbitration.qmul.ac.uk/media/arbitration/docs/2018International-Arbitration-Survey-The-Evolution-of-International-Arbitration-(2).PDF 17 https://www.pwc.com/gx/en/arbitration-dispute-resolution/assets/ pwc- international-arbitration-study.pdf 18 http://viac.vn/bao-cao-tong-ket-hoat-dong-a1384.html http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cuaviet-nam-tinh-den-thang-112018 19 http://newyorkconvention1958.org/index.php?lvl=cmspage&pageid=10&menu=617&opac_view=-1 20 http://unctad.org/en/Docs/edmmisc232add41_en.pdf 1234 ... Trường Đại học Luật Hà Nội trân trọng gửi tới bạn đọc chuyên khảo: ? ?Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại? ?? Đây sản phẩm nhà khoa học Trường với trăn trở khoa học pháp lý Việt Nam đương đại. .. luật mang thai hộ Việt Nam 430 Pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Những vấn đề pháp lý đương đại 460 Cưỡng chế kê biên tài sản thi hành án dân Việt Nam thách thức đặt 494 PHẦN TƯ PHÁP HÌNH SỰ VIỆT... pháp quyền Việt Nam 13 u Pháp luật Việt Nam - Tư q trình hồn thiện 32 u Đổi chế độ dân chủ đại diện Việt Nam 55 Cơ chế hiến định luật định thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 hà x

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN