1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối tương quan giữa hợp đồng dân sự với hợp đồng kinh tế và hợp đồng thương mại

79 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P H CHÍ MINH TRƯ ỜNG Đ Ạ I HỌC LU Ậ T - ĐÀO ANH TUẤN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HỢP Đ ồN G d â n VỚI H P Đ ồN G KINH TẾ VÀ HỢP ĐồNG THƯƠNG MẠI C h u y ê n n g n h : L u ậ t k in h t ế , n h ữ n g v ấ n đ ề tr ọ n g tà i M ã sô': 5.05.15 THƯVIẸN ĨKƯ Ơ N G đ a i H O C LÙẬĨ lư a ị HẢ A NC TRƯỜNG ĐAI NỌI _PHÒN6 D Ọ C M ' LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T iế n S ĩ L u ậ t h ọ c C hu H ả i T h a n h T P H CHÍ MINH 2000 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương M ột sơ" vấn đề lịch sử hình thành phát triển Luật dân sự, Luật kinh t ế Luật thương mại Những vấn đề chung 1.1 v ề Luật dân 1.2 v ề Luật thương mại 1.3 v ề Luật kinh tế 10 Vị trí vai trị c h ế định hỢp đồng L uật dân sự, Luật kinh t ế L uật thương m ại 2.1 Vị trí vai trò chế định hợp đồng Luật dân 13 2.2 Vị trí vai trị chế định hợp 16 đồngtrong Luật kinh tế 2.3 Vị trí vai trị chế định hợp đồngtrong Luật thương mại 18 HỢp đồng dân sự, hợp đồng kinh t ế hợp đồng thương m ại n ền kinh t ế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa V iệt Nam h iện 3.1 Bản chất, đặc điểm kinh tế thị trường theo định hướng xã 21 hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhu cầu phân biệt quan hệ dân với quan hệ kinh tế quan hệ 22 thương mại 3.3 Vai trò hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hợp đồng thương 26 mại Chương M ốì tương quan hợp đồng dân với hợp đồng kinh t ế hỢp đồng thương mại l.MỐÌ tương quan hợp đồng dân với hợp đồng kinh t ế 1.1 Các yếu tố để phân biệt hỢp đồng dân với hợp đồng kinh tế 29 1.1.1 Chủ thể hợp đồng 31 1.1.2 Mục đích hợp đồng 34 1.1.3 Hình thức hợp đồng 35 1.2 Phân loại hợp đồng sô' loại hợp đồng đặc biệt 37 1.2.1 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất 38 1.2.2 Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ 40 1.2.3 Hợp đồng có yếu tơ" nước 41 1.3 Sự tác động qua lại hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế 1.3.1 Hợp đồng kinh tế ký kết dựa nguyên tắc mà 41 42 Bộ luật Dân qui định 1.3.2 Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế cần phù hợp với Bộ luật 45 Dân 1.3.3 v ề biện pháp bảo đảm thực hợp đồng 47 1.3.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng-hỢp đồng vô hiệu 48 1.4 Một sô vân đề tô" tụng dân tô tụng kinh tế HỢp đồng thương m ại m ơì tương quan vớihựp đồng dân 51 54 hựp đồng kinh t ế Chương Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Những yêu cầu thiết vấn đề hoàn thiện pháp luật hỢp đồng 61 Phương hướng nghiên cứu lý luận lập pháp 63 Một số kết luận kiến nghị 67 3.1 Phần kết luận 67 3.2 Phần kiến nghị 68 D anh m ục tài liệu tham khảo 71 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết qi nêu luận văn trung thực chưa đươc cơng bơ" cơng trì) khác Tác giả luận văn Đào Anh Tuấn N hững chữ v iết tắ t luận án BLDS- Bộ luật Dân HĐKT- Hợp đồng kinh tế* HĐDS- Hợp đồng dân HĐTM- Hợp đồng thương mại Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chế định hỢp đồng chế định quan trọng hệ thông pháp luật Khi chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển nhanh chóng quan hệ hợp đồng, đặc biệt quan hệ hợp đồng kinh tế-thương mại nên pháp luật hợp đồng sớm bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập làm hạn chế hiệu điều chỉnh quan hệ hợp đồng Một điều bất cập lớn chưa xác định rõ môi quan hệ hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại, chưa xây dựng luận khoa học vững làm nguyên tắc đạo xuyên suốt việc áp dụng, xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Nghiên cứu mối tương quan loại hợp đồng địi hỏi, nhu cầu mang tính tất yếu khách quan với mục đích thu hẹp dần khoảng cách pháp luật sống Nước ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước đổi mới, nên tồn nhiều mâu thuẫn, bất hợp lý lĩnh vực hợp đồng, chủ yếu xuất phát từ xung đột quan điểm cũ mn tiếp tục trì sắc thái Luật hợp đồng theo mơ hình kinh tế k ế hoạch tập trung trước quan điểm đổi mới, tiến muốn xây dựng pháp luật hợp đồng phù hợp với kinh tế thị trường Do nghiên cứu mối tương quan loại hợp đồng phương cách tốt ủng hộ quan điểm đổi với xu hướng lập pháp tiến nhằm không ngừng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Nghiên cứu vấn đề tiếp cận học hỏi nhiều kinh nghiệm nước việc xây dựng chế định hợp đồng có tính đến hồn cảnh đặc điểm đặc thù Việt Nam Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta trước xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ giới Với suy nghĩ đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề: “Mổì tương quan hỢp đồng dân với hỢp đồng kinh t ế hựp đồng thương mại ” làm đề tài cho luận án tốt nghiệp Cao học Luật Ýnghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu vấn đề phân tích làm rõ mốì quan hệ, tác động qua lại loại hợp đồng, từ thấy rõ tác dụng bất cập, yếu pháp luật hợp đồng nhằm đưa kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện pháp luật hợp đồng Đây vấn đề phức tạp, không vấn đề khoa học pháp lý đơn mà mang tính trị, kinh tế- xã hội sâu sắc v ấ n đề gây nhiều tranh luận giới khoa học pháp lý thời gian gần đây, đề tài có ý nghĩa tổng hợp, mong muôn cung cấp thêm luận khoa học, xây dựng quan điểm đắn việc đánh giá, nhìn nhận tượng khoa học pháp lý Nghiên cứu mối tương quan loại hợp đồng ba lĩnh vực: hoạt động dân sự, hoạt động kinh tế, hoạt động thương mại sở để đánh giá mức độ phát triển quan hệ kinh doanh kinh tế nước ta- yếu tô" khách quan định thay đổi chế định pháp luật Vì có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đốì tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mốì liên hệ, vai trò, chức năng, tác động, mức độ ảnh hưởng loại hợp đồng sở nhận thức đán^j giá đắn đặc điểm quan hệ hợp đồng kinh tế Việt Nam, từ thấy ưu điểm bất cập, khiếm khuyết chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng nước ta Nghiên cứu pháp lý để phân định ranh giới loại hợp đồng tranh chấp liên quan pháp luật Việt Nam Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế định hợp đồng sô nước giới, kinh nghiệm, thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật hợp đồng nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng việc nghiên cứu mối tương quan loại hợp đồng, không tách rời với yếu tố khác : tính chất, mức độ phát triển, đặc điểm kinh tế-xã hội, truyền thơng pháp lý Trong q trình nghiên cứu sâu phân tích vận dụng cặp phạm trù triết học chung-cái riêng việc phân tích mối tương quan loại hợp đồng Ngồi cịn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thơng quan điểm trình nghiên cứu mại: “Các hoạt động phải tuân theo qui định luật qui định pháp luật khác có liên quan” Các qui định có liên quan hiểu BLDS Pháp lệnh HĐKT Do nghiên cứu mốì quan hệ HĐDS HĐTM việc phân tích làm rõ mối quan hệ BLDS Luật Thương mại Môi quan hệ BLDS Luật Thương mại môi quan hệ chung riêng, chuyên biệt, đặc thù Nguyên lý áp dụng Luật Thương mại phản ánh riêng biệt, đặc thù hoạt động thươiig mại ưu tiên áp dụng so với BLDS Cịn vấn đề Luật Thương mại khơng qui định cần thiết phải áp dụng BLDS để giải Khi ký kết HĐTM, chủ thể áp dụng nguyên tắc giao kết hợp đồng qui định BLDS, nguyên tắc: tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, trung thực thẳng ( Điều 395 BLDS) Các nguyên tắc nguyên tắc bao quát hợp 'đồng nên việc áp dụng cho HĐTM phù hợp Đốì với biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Pháp lệnh HĐKT BLDS có qui định Tuy nhiên qui định Pháp lệnh HĐKT cịn sơ sài, đơn giản bên áp dụng qui định đầy đủ BLDS biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự: cầm cô" tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký CƯỢC, ký quĩ, bảo lãnh phạt vi phạm v ề vấn đề vô hiệu điều kiện có hiệu lực hợp đồng BLDS Pháp lệnh HĐKT qui định Nhưng qui định Pháp lệnh HĐKT vấn đề bộc lộ nhiều khiếm khuyết (đã phân tích phần trên) Do đó, chủ thể áp dụng qui định BLDS điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, có hợp đồng điều 131-BLDS Như vậy, trường hợp có vấn đề Luật thương mại khơng qui định bên “có thể" lựa chọn qui định BLDS Pháp lệnh HĐKT để áp dụng Sự tồn văn pháp luật khác điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng làm cho vấn đề trở nên phức tạp, rối rắm chủ thể phải lựa chọn văn pháp luật áp dụng (BLDS, Pháp lệnh HĐKT hay Luật * Phạm Hữu N ghỊ-Hựp đồng (lân sự-Hợp đồng kinh tế-Hợp đồng thương m i.Thông tin khoa học pháp lý sồ" 4/1999, trang 70 V iện nghiên cứu khoa học pháp lý- B ộ Tư pháp 5fí Thương mại) trường hợp cụ thể quan hệ hựp đồng thương mại Sự thiếu minh bạch thể rõ ràng điều 263 Luật Thương mại “những qui định trước trái với luật bị hủy b ỏ ” Mà điều khoản Pháp lệnh HĐKT, BLDS “trước đ ây ” cả, số qui định trái với luật ( phân tích) khơng phải Đây qui định không cụ thể, thiếu rõ ràng khiến cho pháp luật hợp đồng khó vào sơng Ví dụ: BLDS có qui định bên thỏa thuận mức giá xác định theo hợp đồng mà họ bị ràng buộc -Điều 424, BLDS: “giá bên thỏa thuận người thứ ba xác định theo yêu cầu b ê n ” Các điều khoản giá qui định điều khoản Pháp lệnh HĐKT: “Các bên hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận nguyên tắc thủ tục để thực việc thay đổi giá có biến động giá thị trường trình thực hợp đồng kinh t ế ” Điều khoản xem bị hủy bỏ thông qua Luật Thương mại “khơng phù' hợp” với khái niệm sử dụng điều 263, điều bất cập Luật Thương mại lại khơng có điều khoản đề cập đến vấn đề giá nên biết bị hủy bỏ hay hiệu lực Hoặc qui định điều 13 Pháp lệnh HĐKT hình thức phạt hợp đồng nặng khơng cịn phù hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, Tuy nhiên điều mâu thuẫn BLDS Luật Thương mại lại khơng có qui định rõ ràng hình thức phạt này, nên suy đốn cịn có hiệu lực Sự mập mờ khiến bên phải gánh chịu hình phạt khơng lường trước, khơng mong đợi họ khơng có ý định thỏa thuận hình phạt Nhiều qui định BLDS, Luật Thương mại Pháp lệnh HĐKT có mâu thuẫn, thiếu thông với Điều dẫn đến tình trạng tranh chấp hợp đồng giải theo qui định BLDS có kết khác, chí trái ngược với cách giải mà vào Pháp lệnh HĐKT hay Luật Thương mại Điều 421, BLDS qui định hợp đồng mua bán tài sản điều 46, Luật Thương mại qui định hợp đồng mua bán hàng hóa đưa khái niệm mua bán nhau: Đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản (hàng hóa), chuyển quyền sở hữu tài sản (hàng hố) cho bên mua nhận tiền; Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán 59 nhận tài sản (hàng hóa ) Nhưng qui định liên quan đến hợp đồng mua bán ( hàng hóa) hai văn pháp luật lại có điểm khác Ví dụ: Việc mua bán máy vi tính bên thương nhân với bên người tiêu dùng, theo qui định BLDS HĐDS, cịn theo qui định Luật Thương mại HĐTM Kết luân: Với quan niệm hẹp khái niệm thương mại Luật Thương mại Việt Nam nên HĐTM dạng HĐKT Nghiên cứu mối tương quan HĐTM với HĐDS HĐKT nghiên cứu mốì tương quan nguồn luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng, là: BLDS, Pháp lệnh HĐKT, Luật Thương mại Do khiếm khuyết, bất cập Pháp lệnh HĐKT chưa sửa đổi nên qui định Luật Thương mại HĐTM gặp phải mâu thuẫn lớn quan hệ với HĐKT, chủ yếu tập trung ỡ vấn đề liên quan đến phạm vi, đốì tượng điều chỉnh hợp đồng, qui định bị hủy bỏ Trong mốì quan hệ với BLDS qui định Luật Thương mại HĐTM thể riêng biệt, đặc thù riêng (của HĐTM) so với chung, gôc HĐDS Các qui định chung BLDS điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chuyển giao nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, hợp đồng mua bán tài sản cho việc áp dụng HĐTM 60 Chương Vân đề hoàn thiện pháp luật hỢp đồng Những yêu cầu thiết vấn đề hoàn thiện pháp luật hựp đồng Chế định hỢp đồng chế định có tầm quan trọng đặc biệt hệ thơng pháp luật dân sự-kinh tế Hồn thiện pháp luật hợp đồng góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp đồng, mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng phải đáp ứng yêu cầu sau đây: 1.1 Bảo đảm đồng bộ, thông văn pháp luật qui định hợp đồng Yêu cầu tính đồng đòi hỏi phải loại bỏ mâu thuẫn, trùng lắp, chồng chéo hệ thông văn pháp luật hợp đồng Sự thiếu đồng bộ, thông qui định hợp đồng khiến khơng thể phát huy hiệu điều chỉnh đôi với quan hệ hợp đồng gây khó khăn cho việc giải quyêt tranh chấp hợp đồng chúng xảy Qua phân tích phần nhận thấy tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật khác hợp đồng Tinh trạng có nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ thiếu thống nhất, thiếu triệt để việc xử lý vướng mắc phát sinh lĩnh vực hợp đồng việc ban hành văn pháp luật hợp đồng vào thời điểm phát triển kinh tế- xã hội đất nước Việc chậm sửa đổi Pháp lệnh HĐKT ảnh hưởng lớn đến tính thống nội quan hệ hợp đồng Hậu qui định tiến BLDS, Luật Thương mại có mâu thuẫn, xung đột với qui định lạc hậu Pháp lệnh HĐKT nên khó vào sơng Do vấn đề cấp bách phải gâp rút sửa đổi Pháp lệnh HĐKT, tạo đồng bộ, ăn khớp với BLDS Luật Thương mại Trong kế hoạch dài hạn phải tính tới xây dựng Luật hợp đồng chung để 61 tạo thông nội văn pháp luật hợp đồng, nhằm ngày điều chỉnh cách hiệu có hiệu lực quan hệ hợp đồng kinh tế 1.2 Pháp luật hỢp đồng phải toàn diện, bao quát tất quan hệ hựp đồng kinh tế Việt Nam trình hình thành phát triển, quan hệ hợp đồng chưa ổn định, nhiều biến chuyển theo giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Các nhà làm luật phải vào đặc điểm mà có chế thích hợp nhằm kịp thời phát điều chỉnh quan hệ hợp đồng nảy sinh, tạo điều kiện thuận lợi khai thông b ế tắc phát sinh lĩnh vực hợp đồng Các quan hệ hợp đồng kinh tế thị trường phong phú đa dạng Tuy nhiên jgiữa chúng có liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tồn thể thơng nhất, chế định pháp luật hợp đồng phải bao qt tồn quan hệ hợp đồng mà cịn phải phản ánh mốí liên hệ khách quan chúng với Thực tiễn lĩnh vực hợp đồng Việt Nam vài năm qua xuất dạng quan hệ hỢp đồng ký kết quan nhà nước với xí nghiệp pháp nhân mà nước phát triển gọi hợp đồng hành Đây loại hợp đồng liên quan đến quan công quyền nhằm đáp ứng nhu cầu cơng cộng Ví dụ: hợp đồng may quân phục cho quân đội, hợp đồng thuê giáo viên dạy trường công lập Việt Nam, loại hợp đồng chưa ghi nhận điều chỉnh văn pháp luật hợp đồng Vì để hồn thiện pháp luật hợp đồng khơng thể khơng tính đến việc đưa loại hợp đồng hành vào điều chỉnh luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Song song phải dự liệu điều chỉnh loại hợp đồng khác xuất tương lai gần kinh tế lĩnh vực hoạt động xã hội, vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử 1.3 Chê định hợp đồng phải phù hỢp với tính chất mức độ phát triển quan hệ hựp đồng kinh t ế thị trường Việt Nam 62 Các quan hệ hựp đồng, đặc biệt quan hệ hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường có biến đổi sâu sắc đòi hỏi pháp luật chức điều chỉnh khơng phải xác lập phương diện pháp lý hình thức tồn tại, vận độn" phát triển mà phải phù hợp với tính chất, mức độ phát triển quan hệ hợp đồng Nếu qui phạm pháp luật hợp đồng lạc hậu chắn kìm hãm phát triển quan hệ hợp đồng, ỊVgƯỢc lại/nếu cao trình độ phát triển chung quan hệ hợp đồng khơng phát huy hiệu lực khơng có tính khả thi Yêu cầu cũiiig đòi hỏi việc vận dụng kinh nghiệm q báu nước ngồi lĩnh vực bợp đồng phải ý tới đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể, đặc thù kinh tế thị'trường Việt Nam Bất vay mượn, chép mang tính máy móc, khiên cưỡng, thiếu sáng tạo qui định hợp đồng nước ngồi gây tìíih trạng chắp vá, đảo lộn quan hệ hợp đồng thiết lập •í i / * * / Đây ỉầ ba yêu cầu có tính định hướng q trình hồn thiện pháp luật hỢp-đồng NgƯỢc lại hoàn thiện pháp luật hợp đồng khơng có mục đích khác nhằm thỏa mãn yêu cầu Phương hướng nghiên cứu lý luận lập pháp Phương hướng nghiên cứu mặt lý luận có ý nghĩa quan trọng ^q trình hồn thiện pháp luật hợp đồng Nếu có định hướng rõ ràng đắn mang lại hiệu điều chỉnh cao, trì ổn định lâu dài cần thiết cho phát triển quan hệ hợp đồng Qua phân tích mối quan hệ loại HĐDS-HĐKT-HĐTM phần nhận thấy thực trạng lên lĩnh vực hợp đồng chưa xây dựng luận khoa học để phân biệt hành vi dân hành vi kinh tế- thương mại; quan hệ dân quan hệ kinh tế-thương mại từ dẫn đến hậu thiếu pháp lý vững để phân định Luật dân với Luật kinh tế, Luật thương mại; HĐDS với HĐKT HĐTM Do phương hướng nghiên cứu mặt ]ý luận phải tập trung giải mâu thuẫn, vướng mắc phát sinh mốỉ quan hệ Luật dân Luật kinh tế; HĐDS với HĐKT HĐTM, xây dựng 63 pháp lý rõ ràng, đầy đủ hợp lý làm sở cho việc phân định loại hợp đồng Một vấn đề lý luận gây tranh cãi vấn đề tồn Pháp lệnh HĐKT bối cảnh có BLDS Luật Thương mại 1997 Có hai quan điểm trái ngược nhau: * Quan điểm thứ cho cần sửa đổi Pháp lệnh HĐKT, nâng lên thành Luật hợp đồng kinh tế mà người đại diện TS Dương Đăng Huệ, TS Phạm Hữu Nghị, TS Hoàng T hế Liên - Xem danh mục sách tham khảo * Quan điểm thứ hai địi hỏi phải xóa bỏ Pháp lệnh HĐKT mở rộng phạm vi điều chỉnh BLDS Luật Thương mại tiến tới thống pháp luật hợp đồng sở BLDS, mà người đại diện TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội * Theo quan điểm phải từ bỏ việc trì Luật dân độc lập với Luật kinh tế, thay vào phải thừa nhận Luật dân Luật chung cho pháp luật kinh tế, thương mại hay kinh doanh nói chung BLDS cần phải mở rộng phạm vi điều chỉnh, xây dựng quan niệm pháp luật kinh doanh Nêu thực theo phương án hủy bỏ Pháp lệnh HĐKT vấp phải vấn đề sau đây: + Quan điểm pháp lý truyền thống trì độc lập Luật kinh tế so với Luật dân Nếu hủy bỏ Pháp lệnh HĐKT thực quay ngược lại 180 độ theo hướng lại BLDS, Luật Thương mại điều chỉnh tất quan hệ hợp đồng, Luật Thương mại bổ sung, triển khai nguyên tắc BLDS Điều khó chấp nhận phận đáng kể giới khoa học pháp lý Việt Nam gây cú “sốc” đôi với tư pháp lý bảo thủ vốn tiềm ẩn chịu ảnh hưởng nặng nề từ mơ hình kinh tế tập trung, bao cấp hàng chục năm trước + Vì Pháp lệnh HĐKT có vai trò luật “gốc” điều chỉnh vấn đề chung * P h m D u y N g h ĩa - P h p lu ậ t th n g m i V iệt N a m trư c th c h th ứ c củ a q u trìn h h ộ i n h ậ p kinh tê q u ố c tế T p c h í N h n c P h áp lu ậ t sô" / 0 , trang 64 nhât loại hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại, xây dựng, vận tải, bảo hiểm, ngân hàng Nếu xóa bỏ gây lỗ hổng lớn tác động đột ngột đến quan hệ hợp đồng kinh tế Troníĩ qui định BLDS thiết k ế chủ yếu để điều chĩnh lĩnh vực dân sự, chưa thể bao quát hết đặc điểm đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh + Vì Luật Thương mại Việt Nam có phạm vi điều chỉnh hạn hẹp, theo phương án thì: phải tách loại hợp đồng mua bán hàng hóa khỏi Luật Thương mại để làm thành Luật hợp đồng kinh tế phải lựa chọn điều khoản phù hợp tách khỏi Pháp lệnh HĐKT đưa vào Luật Thương mại, tạo thành luật điều chỉnh toàn quan hệ hợp đồng kinh tế ( kinh doanh) Việt Nam Luật Thương mại vừa ban hành năm 1997, tiến hành sửa đổi theo phương án tạo không ổn định pháp lý, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý nhà kinh doanh, làm giảm sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam Hơn việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cần phải có khoảng thời gian khoảng 4, năm để tổng kết thực tiễn áp dụng Luật Thương mại Nếu theo phương án tiếp tục để Luật Thương mại điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa, sửa đổi Pháp lệnh HĐKT phương án có nhược điểm BLDS, Luật Thướng mại, Pháp lệnh HĐKT điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng nên không tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng văn pháp luật Tuy nhiên phương án có ưu điểm lớn khơng làm đảo lộn quan hệ hợp đồng thiết lập theo BLDS Luật Thương mại mang tính dung hòa quan điểm trái ngược nhau, phù hợp với trạng pháp luật hợp đồng Việt Nam Tôi ủng hộ phương án nên sửa đổi Pháp lệnh HĐKT Theo phương án cần thiết phải nghiên cứu làm rõ cần thiết tồn Pháp lệnh HĐKT điều kiện giữ nguyên BLDS Luật Thương mại Nói chung cần thiết Pháp lệnh HĐKT dựa vào lập luận chủ yếu sau đây: * + Khái niệm hoạt động thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam 1997 hiểu theo nghĩa hẹp (chỉ hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại ) cịn có quan hệ hợp đồng hoạt động khác với mục đích * Dương Đ ăng Huệ-S ự cần thiết ban hành Pháp lệnh H Đ K T sửa đ ổ i.Thông tin khoa học pháp lý s ố 4/1999, trang 51 V iện nghiên cứu Nha nước Pháp luật-BỘ Tư pháp 65 kinh doanh cần thiết phải có văn bán pháp luật điều chỉnh Nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại nước có kinh tế thị trường phát triển nhận thấy hình thành Luật thương mại, khái niệm thương mại hiểu hẹp hoạt động mua bán hàng hóa thương gia Điều xuất phát từ nhu cầu khách quan đặc điểm kinh tế-xã hội nước thời kì vừa bước khỏi chế độ phong kiến q trình tích lũy tư bản, nông nghiệp chiếm tỉ trọng chủ yếu, hoạt động sản xuất công nghiệp chưa phát triển mạnh, liên kết nghành kinh tế chưa chặt chẽ Việc Luật Thương mại Việt Nam mở rộng khái niệm thương mại xuất phát từ mức độ phát triển thân kinh tế nước ta, tính chất kinh tế giống cách gần 200 năm Do quan niệm thương mại theo nghĩa rộng nước giới đến lúc cần thiết phải xóa bỏ Pháp lệnh HĐKT + Nhiều nước chuyển từ kinh tế k ế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường tiếp tục trì khái niệm HĐKT Ví dụ Liên Bang Nga + Cần thiết phải có Pháp lệnh HĐKT để qui định vấn đề chung liên quan đến HĐKT mà văn pháp luật chủng loại hợp đồng cụ thể chưa qui định Đó vấn đề liên quan tới khái niệm, đặc điểm chung HĐKT; hình thức HĐKT; vấn đề HĐKT vô hiệu cách xử lý HĐKT vô hiệu + Việc trì Pháp lệnh HĐKT khái niệm HĐKT nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ HĐKT trực tiếp phản ánh đầy đủ đặc điểm đặc thù, riêng biệt hoạt động sản xuất kinh doanh Một điều cần ý việc sửa đổi Pháp lệnh HĐKT giải pháp ngắn hạn tình lâu dài, thực tiễn quan hệ hợp đồng có phát triển phải có bước điều chỉnh thích hợp theo xu hướng phải xây dựng Luật hợp đồng chung nhiều nước giới làm Lúc tồn 66 BLDS điều chỉnh loại hợp đồng khơng có mục đích kinh doanh Bộ luật Thương mại điều chỉnh loại hợp đồng có mục đích kinh doanh M ột số" k ết luận kiến nghị Phần kết luận * HĐKT, HĐTM dạng HĐDS, có nguồn gốc chất với HĐDS Trong mối quan hệ loại hợp đồng, HĐDS đóng vai trị chung, gốc, HĐKT, HĐTM riêng, phận, đặc thù BLDS ban hành theo tinh thần Bộ luật gốc điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng Những qui định BLDS HĐDS qui định chung mang tính nguyên tắc cho việc áp dụng, xây dựng để hoàn thiện Pháp lệnh HĐKT 1989, Luật Thương mại 1997 * Hiện trạng pháp luật hợp đồng Việt Nam bộc lộ nhiều mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, thiếu thơng bắt nguồn chủ yếu từ việc trì lâu Pháp lệnh HĐKT 1989 với nhiều qui định bất hợp lý, lạc hậu so với thực tiễn phát triển quan hệ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam * Sự bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu thông mối quan hệ HĐDS HĐKT, HĐTM phản ánh đấu tranh quan điểm đổi mong muôn xây dựng Luật hợp đồng chung mà HĐDS trung tâm BLDS xu hướng chung nước giới với quan điểm cũ tiếp tục trì Pháp lệnh HĐKT hồn tồn độc lập với BLDS Mốì xung đột diễn gay gắt, nước ta đặc thù xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên mặt vừa phải tuân theo qui luật khách quan kinh t ế thị trường, mặt khác ảnh hưởng sâu nặng từ kinh tế k ế hoạch hóa tập trung trước nên tư pháp lý truyền thông chưa đoạn tuyệt hết với yếu tơ" cũ, bảo thủ trì trệ Do vấn đề quan trọng phải có chế giải mâu thuẫn hai quan điểm đốì lập (nhưng có thống ) theo chiều hướng kiên loại bỏ tồn bất hợp lý lĩnh vực pháp luật hợp đồng mơ hình kinh tế cũ, mạnh dạn áp dụng thiết chế pháp luật đặc thù kinh tế thị trường Chắc chắn rằng, theo qui luật phát triển xã hội, xu hướng hội 67 nhập tồn cầu có hội nhập mặt pháp luật tất yếu pháp luật hợp đồng nước ta phải xây dựng tương thích với trào lưu tiến giới- Đó phải có Luật hợp đồng BLDS, qui định vấn đề chung hợp đồng, điều chỉnh loại hợp đồng khơng có mục đích kinh doanh Bộ luật Thương mại điều chỉnh loại hợp đồng riêng biệt, đặc thù có mục đích kinh doanh phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh-thương mại Phần kiến nghị Trong thời gian trước mắt, để tạo phù hợp, đồng bộ, thống với BLDS Luật Thương mại phải nhanh chóng sửa đổi Pháp lệnh HĐKT Pháp lệnh HĐKT sửa đổi theo hướng không làm gia tăng tính chất căng thẳng việc tìm kiếm độc lập BLDS mà phải có chế liên thơng làm, “mềm h ó a” mốì quan hệ này, phản ánh mốì quan hệ chung riêng, đặc thù HĐDS với HĐKT HĐTM Xung quanh vấn đề sửa đổi Pháp lệnh HĐKT này, xin kiến nghị số điểm sửa đổi chủ yếu sau: * Về khái niệm HĐKT Pháp lệnh HĐKT cần sửa đổi không nên qui định cứng nhắc bên chủ thể quan hệ hợp đồng phải pháp nhân, mà nên qui định: HĐKT hợp đồng ký kết chủ thể kinh doanh Nếu chủ thể hợp đồng chủ thể có đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật hợp đồng ký kết nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh họ suy đốn có mục đích kinh doanh Từ lập luận trên, Pháp lệnh HĐKT sửa đổi cần đưa khái niệm HĐKT sau: “HĐKT thỏa thuận chủ thể kinh doanh (có đăng kỷ kinh doanh theo qui định pháp luật) việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên có bên có mục đích kinh doanh” * v ề đối tượng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh HĐKT Đốì tượng hợp đồng phải xác định rõ làm tiêu chí để phân biệt với 68 hợp đồng dân sau: + Các bên ký kết hợp đồng phải cá nhân, tổ chức có đăng ký hoạt động kinh doanh theo qui định pháp luật + bên ký kết hợp đồng phải có mục đích kinh doanh v ề phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh HĐKT sửa đổi qui định vấn đề mang tính ngun tắc HĐKT, làm sở cho văn pháp luật khác qui định loại hỢp đồng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì văn bẳn pháp luật chung loại hợp đồng kinh tế nên hình thức phải nâng cấp thành Luật hợp đồng kinh tế * Kiến nghị bổ sung qui định điều kiện có hiệu lực hựp đồng Pháp lệnh HĐKT cần qui định điều kiện có hiệu lực hợp đồng sau: + Hợp đồng có nội dung phù hợp với pháp luật, đạo đức trật tự công cộng + Người ký kết hợp đồng có đủ lực chủ thể tham gia HĐKT + Ý chí bên tham gia ký kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện + Hình thức hợp đồng phù hợp với qui định pháp luật Pháp lệnh HĐKT sửa đổi cần bổ sung thêm trường hợp HĐKT vô hiệu cho phù hợp với điều 138,141-BLDS sau: + HĐKT vơ hiệu bị lừa dốì, đe dọa, bất bình đẳng + HĐKT vơ hiệu nhầm lẫn đáng vào thời điểm giao kết hợp đồng, nhầm lẫn quan trọng tới mức người bình thường vào hồn cảnh giao kết hợp đồng với điều khoản khác không giao kết biết thực * Cùng với việc sửa đổi Pháp lệnh HĐKT cần phải gấp rút chỉnh sửa, soạn thảo văn pháp luật điều chỉnh chủng loại hợp đồng kinh tế lĩnh vực cụ thể khác như: xây dựng, vận tải, kiểm toán-ngân hàng, bảo hiểm để tạo đồng bộ, ăn khớp với Pháp lệnh HĐKT sửa đổi * Kiến nghị đổi chế làm luật nói chung chế xây dựng văn 69 pháp luật hợp đồng nói riêng theo hướng tập trung vào đầu môi (cơ quan soạn thảo trình dự án luật) nhằm chơng lại khuynh hướng cục quyền lợi nghành, cấp, đảm bảo thơng tính định hướng ổn định, lâu dài đốì với văn pháp luật hợp đồng / 70 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật Dân ngày 28/10/1995 Hội thảo Luật dân Luật thương mại Việt Nam-Nhật Bản ngày 7/11/1999 khách sạn Deawoo, Hà Nội Giáo trình Luật kinh tế-T rư n g Đại học Luật, Hà Nội năm 1996 Giáo trình Luật dân Việt Nam-Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1997 ■5 Luật Doanh nghiệp ngày 12/6/1999 Luật Thương mại ngày 10/5/1997 Luật La mã-người dịch Lê Nết, Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, năm 1999 Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế-PCCI Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 10 Những qui định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ- NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội; 1993 11 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế- NXB thành phơ" Hồ chí Minh, năm 1999 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 13 Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 29/4/1991 14 Thông tin khoa học pháp lý- Chuyên đề Pháp luật hợp đồng sô" 4, năm 1999 Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp 15 Nguyễn Mạnh Bách- Pháp luật hợp đồng NXB Chính Trị Quốc Gia, 1995 16 Nguyễn Bá Diễn- chất loại hình hợp đồng Li-xăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô" 7/1999, trang 52 17 Dương Đăng Huệ- Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại kinh tế nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật sơ" 1/1996, trang 41 18 Dương Đăng Huệ- Luật thương mại ảnh hưởng đến tồn pháp luật HĐKT nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1996, trang 31 19.Nguyễn Vặn Luyện- mối quan hệ Luật dân sự, Luật kinh tế, Luật thương mại Tạp chí Nhà nước Pháp luật sơ" 12/1999, trang 20 Nguyễn Văn Luyện- Luận khoa học việc xây dựng pháp luật kinh tế Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô" 10/1999, trang 21 Phạm Duy Nghĩa- Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình 71 hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô”6/2000, trang 22 Phạm Hữu Nghị- chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn Tạp chí Nhà nước Pháp luật sơ" 12/1999, trang 1 23 Dương Bá Phượng, Nguyễn Minh Khải- Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Tạp chí Cộng sản số 18/1999, trang 21 24 Mai Hồng Quỳ- Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật sơ" 2/2000, trang 32 25 Lê Thị Bích Th Ọ-Vâh đề vơ hiệu việc hồn thiện chế độ HĐKT Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô" 3/1997, trang 26 26 Vũ Thị Tuất- Mối quan hệ Luật kinh tế Luật dân chế thị trường Việt Nam Luận án Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, năm 1998 27 Đào Trí ÚC- Vai trị Luật dân nước ta ; Chương 18, trang 478, sách "Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới" NXB khoa học xã hội Hà Nội, năm 1997 28 Giới thiệu giáo SƯ- CLAƯDE D.ROHV/ER (Khoa Luật MC George, Trường Đại học Thái Bình Dương, Mỹ) - v ề pháp luật hợp đồng Mỹ số nước khác Người dịch : Chu Trung Dũng, Người hiệu đính: PTS Đặng Quang Phương 29 Giới thiệu giáo sư CLAƯDE D.ROHWER- nguồn luật hợp đồng Việt Nam Người dịch : Chu Trung Dũng, Người hiệu đính: PTS Đặng Quang Phương./ 72 ... quan hệ dân với quan hệ kinh tế quan hệ 22 thương mại 3.3 Vai trò hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hợp đồng thương 26 mại Chương M ốì tương quan hợp đồng dân với hợp đồng kinh t ế hỢp đồng thương. .. hệ hợp đồng 28 Chương M ôi tương quan hựp đồng dân với hỢp đồng kinh tê hựp đồng thương mại M ối tương quan hợp đồng dân với hựp đ ồng kinh t ế 1.1 Các yếu tô' để phân biệt hựp đồng dân với hỢp... mại l.MỐÌ tương quan hợp đồng dân với hợp đồng kinh t ế 1.1 Các yếu tố để phân biệt hỢp đồng dân với hợp đồng kinh tế 29 1.1.1 Chủ thể hợp đồng 31 1.1.2 Mục đích hợp đồng 34 1.1.3 Hình thức hợp

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w