1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ tư pháp đối với hoạt động của trọng tài thương mại

58 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài nghiên cứu: “Mợí số vấn đề lý luận thực tiễn hố trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại” tập trung vào phân tích nội dung biện pháp hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại, thực trạng trình áp dụng quy định thực tiễn.Từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này, qua nâng cao hiệu hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu cấu sau: Chương I: Khái quát chung Trọng tài thương mại Chương II: Các quy định pháp luật hành hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp hỗ trợ tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam T HƯ VI Ệ N _! TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết củã đề tài Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp hoạt động thương mại phổ biến giới Các nhà kinh doanh giới ưa chuộng hình thức trọng tài, Trọng tài có ưu điểm khơng thể phủ nhận như: Giải nhanh hiệu tranh chấp, đảm bảo bí mật uy tín nhà kinh doanh, giữ quan hệ bạn hàng họ với để tiếp tục quan hệ thương trường Tuy nhiên, Việt nam, trọng tài thương mại (hay Trọng tài phi Chính phủ) tồn lâu kinh tế, tranh chấp nhà kinh doanh đưa đến Trọng tài giải khiêm tốn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có nguyên nhân bản, thiếu hỗ trợ từ phía Nhà nước hoạt động Trọng tài Chính vậy, khơng đảm bảo tính hiệu hoạt động Trọng tài, làm cho nhà kinh doanh tin tưởng, lựa chọn Trọng tài hình thức giải tranh chấp tối ưu Do đó, hỗ trợ hay phối hợp từ phía quan Nhà nước hoạt động trọng tài Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) quy định cần thiết có ý nghĩa Cũng từ đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hỗ trợ đòi hỏi khách quan Xuất phát từ lý này, chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Trọng tài thương mại như: Trọng tài vói tính chất hình thức giải tranh chấp; Trọng tài mối quan hệ so sánh với Toà án; hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh doanh trọng tài v.v Tuy nhiên, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại chế định quy định pháp luật Việt Nam Do vậy, nghiên cứu vấn đề để làm sáng tỏ vai trò quan trọng hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài tác động tích cực hoạt động Trọng tài Phạm vi nghiên cứu đê tài Phù hợp với tên đề tài chọn, đề tài khơng nghiên cứu tồn hoạt động Trọng tài với tính chất hình thức giải tranh chấp, mà sâu nghiên cứu chế định trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài Đề tài giải thích cần thiết phải hỗ trợ hoạt động Trọng tài quan tư pháp; phân tích nội dung, vai trò, ý nghĩa hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài Đồng thời, bất cập áp dụng quy định hỗ trợ quan tư pháp Trọng tài thương mại Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ thực tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Để triển khai nội dung đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp như: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng để mô tả tiến trình phát triển vấn đề Trọng tài nói chung hỗ trợ quan tư pháp Trọng tài nói riêng điều kiện kinh tế xã hội Việt nam; - Phương pháp phân tích, tổng hợp chúng tơi sử dụng để khái quát hoá, đánh giá nhận định vấn đề pháp lý liên quan đến hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài; - Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng để đối chiếu với pháp luật Trọng tài số nước ừên giới, để thấy tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam so vói pháp luật số nước vấn đề Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài: + Giải số vấn đề lý luận chất Trọng tài để giải thích cần phải có hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài; + Phân tích sâu sắc quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài; so sánh, đối chiếu với quy định trước pháp luật Việt nam quy định pháp luật số nước giới vấn đề + Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: + Tiếp cận sở lý luận việc cần phải có hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, từ chất Trọng tài; + Tiếp cận quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài; + Từ quy định này, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài, từ góp phần đưa hình thức Trọng tài đến gần với thương nhân, để họ yên tâm lựa chọn Trọng tài lựa chọn tối ưu cho Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu chất Trọng tài với tính chất hình thức giải tranh chấp tồn song song vói Tồ án, từ cần thiết phải có hỗ trợ Tồ án, quan thi hành án hoạt động Trọng tài - Nghiên cứu chi tiết quy định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài cách có hệ thống - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỂ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm Trọng tài thương mại Khi nghiên cứu Trọng tài nước khác nước có kinh tế thị trường phát triển, thấy Trọng tài có q trình hình thành phát triển từ lâu Trong thương mại quốc tế, Trọng tài hiểu hình thức xét xử bên lập sở thoả thuận lĩnh vực mà pháp luật quy định để giải tranh chấp bên đương Ngồi ra, Trọng tài thường gọi phương thức giải tranh chấp Toà án bên thoả thuận lựa chọn Trong khoa học pháp lý, Trọng tài thương mại nghiên cứu góc độ khác Vì vậy, có nhiều quan niệm khác Trọng tài Theo “Đại từ điển kinh tế thị trường”: “Trọng tài phương thức giải cách hồ bình vụ tranh chấp Là đơi bên đương tự nguyện đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc hai bên” [1, tr 1989] Luật Trọng tài nước có định nghĩa khác trọng tài: có nước đưa giải thích thuật ngữ “Trọng tài” Hàn Quốc, Nga; có nước lại khơng giải thích khái niệm “Trọng tài” Hoa Kỳ, Anh, Singapore Theo Luật Trọng tài Hàn Quốc, điều quy định: ”Thuật ngữ “Trọng tài” nghĩa thủ tục giải tranh chấp theo luật tư, khơng theo phân xử Tồ án mà dựa phán xử trọng tài viên theo thoả thuận bên” Theo Luật Trọng tài Nga, điều thì: ”Trọng tài trọng tài (do bên tự lựa chọn) không phụ thuộc vào việc trọng tài thành lập riêng để xét xử vụ việc cụ thể quan trọng tài hoạt động thương xuyên thực hiện” Ở Việt Nam, thuật ngữ “Trọng tài” giải thích theo khoản điều Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003): “Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự thủ tục Pháp lệnh quy định” Như vậy, theo tinh thần Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) Trọng tài thương mại gọi Trọng tài Có thể nói, Trọng tài nói chung Trọng tài thương mại nói riêng hiểu nhiều cách khác tựu chung lại nhìn nhận hai góc độ: Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại quan tài phán có thẩm giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Trọng tài thương mại quan giải tranh chấp Trọng tài hiểu quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Trọng tài Luật phấp eác nước thừa nhận quan tài phán độc lập tồn song song với Tồ án Pháp luật tơn trọng quyền tự lựa chọn đương sự, có tranh chấp thương mại phát sinh chủ thể lựa chọn Trọng tài Tồ án giải cho Nếu bên có thoả thuận đưa tranh chấp giải trọng tài thoả thuận có hiệu lực mà sau bên lại đưa đơn yêu cầu Toà án giải Tồ án trả lại đơn kiện cho nguyên đơn Trọng tài Toà án quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại Tuy nhiên, chất Trọng tài hoàn toàn khác với Toà án Trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên có chức giải tranh chấp thương mại Trọng tài quan Nhà nước thành lập không hoạt động ngân sách Nhà nước Khi xét xử Trọng tài không nhân danh Nhà nước mà dựa ý chí tự nguyện bên để phán Các trọng tài viên không Nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.Trọng tài viên thường người hoạt động kiêm nhiệm chủ yếu làm việc lĩnh vực chuyên môn Khi có tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực chuyên môn mà trọng tài viên hoạt động bên lựa chọn tổ chức trọng tài định giải Như vậy, với tư cách quan tài phán, Trọng tài tồn độc lập song song với Toà án có thẩm quyền giải tranh chấp đương lựa chọn Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp Trọng tài phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột cách đưa phán sở thoả thuận bên tranh chấp có giá trị chung thẩm bên Với tư cách phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại Trọng tài có đặc trưng sau: *Tôn trọng quyền tự định đoạt bên tranh chấp Thứ nhất, bên có quyền tự lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giải tranh chấp Khi tranh chấp phát sinh, đương có quyền lựa chọn Trung tâm trọng tài tự thành lập Hội đồng trọng tài để giải tranh chấp đồng thời lựa chọn trọng tài viên cho Mỗi bên tự chọn cho trọng tài viên danh sách trọng tài Trung tâm trọng tài (nếu giải tranh chấp trung tâm trọng tài) trọng tài viên (nếu giải tranh chấp Hội đồng trọng tài bên thành lập) Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi đương cịn lựa chọn trọng tài viên danh sách trọng tài trung tâm trọng tài lựa chọn Luật áp dụng để giải tranh chấp Đương cịn có quyền thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp Trong trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài mà bên không thoả thuận địa điểm giải tranh chấp Chủ tịch trung tâm trọng tài người định vấn đề Nếu tình xảy trường hợp bên giải tranh chấp Hội đồng trọng tài bên thành lập bên u cầu Chánh án Tồ án Tồ án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú có trụ sở nguyên đơn định địa điểm giải tranh chấp Có thể nói, bên có quyền định gần tồn vấn đề có liên quan đến thủ tục tiền tố tụng Điều có giải Trọng tài Nếu khởi kiện Tịa án bên khơng có quyền mà Hội đồng xét xử định Thứ hai, Trọng tài xét xử kín Phiên họp giải vụ tranh chấp không công khai Tại phiên họp có tham gia bên tranh chấp đại diện bên Mục đích việc giải khơng cơng khai để bảo tồn bí mật kinh doanh uy tín bên thương trường, tránh bị coi theo kiện, thời giữ mối quan hệ bạn hàng cho bên sau giải tranh chấp Đây nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Trọng tài quan tài phán tư bên trao cho thẩm quyền giải tranh chấp thương mại - dạng tranh chấp dân Do vậy, có đồng ý bên Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp Khác với Trọng tài, Tịa án xét xử cơng khai trừ trường hợp vụ việc có liên quan đến bí mật quốc gia Sở dĩ có ngun tắc Tịa án quan xét xử Nhà nước nên phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch để đảm bảo chế giám sát quan có thẩm quyền theo Luật định Tuy nhiên, nguyên tắc xét xử kín Tố tụng trọng tài thực sở trí đương Thứ ba, Trọng tài giải tranh chấp giới hạn yêu cầu bên Khi bên có u cầu giải phần tồn vụ tranh chấp Trọng tài giải phần toàn vụ tranh chấp theo yêu cầu Nguyên nhân thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài bên giao phó hay nói cách khác quan hệ bên tranh chấp trọng tài hình thành sở hợp đồng tự thoả thuận đặt lên hàng đầu quan hệ bên hợp Do vậy, bên tranh chấp với tư cách bên hợp đồng có yêu cầu giải phần vụ tranh chấp Trọng tài giải theo yêu cầu bên Trong đó, bên khởi kiện Tịa án Tịa xét xử tồn vụ tranh chấp mà không phụ thuộc vào việc bên yêu cầu giải phần vụ tranh chấp Thứ tư, bên có quyền tự thương lượng tồn q trình giải tranh chấp Các bên có quyền tự thỏa thuận giải tranh chấp tất giai đoạn tố tụng trọng tài: từ giai đoạn hòa giải Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp Ngay phiên họp Hội đồng trọng tài bên tự thương lượng với nhằm giải tranh chấp Hội đồng trọng tài định đình giải vụ tranh chấp theo khoản Điều 47 Pháp lệnh trọng tài thương mại Tuy nhiên, việc giải tranh chấp Tịa án lại có khác biệt, bên có quyền thỏa thuận tự giải giai đoạn hòa giải Nếu kết thúc giai đoạn mà bên không tự giải Hội đồng xét xử định mở phiên tịa xét xử Kể từ có định đưa vụ tranh chấp xét xử bên khơng có quyền tự thỏa thuận giải mà Hội đồng xét xử định *Trọng tài giải lần Đây nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bên thành lập Các Trung tâm trọng tài tổ chức xã hội nghề nghiệp, có chức giải tranh chấp thương mại hoạt động độc lập với khơng có mối quan hệ theo cấp Tồ án Cịn Hội đồng trọng tài bên thành lập phát sinh tranh chấp giải thể sau tranh chấp giải Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 1.4 Về việc xác định thẩm quyền trọng tài thương mại Một để Toà án huỷ định trọng tài vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài (khoản 4, điều 54 Pháp lệnh Trong tài thương mại) Vậy để làm rõ sở pháp lý cho phải làm rõ bất cập pháp luật hành việc xác định thẩm quyền trọng tài thương mại Theo quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại, thẩm quyền Trọng tài thương mại xác định dựa hai yếu tố: thứ nhất, tranh chấp phát sinh tranh chấp thuộc lĩnh vực thương mại; thứ hai, bên có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài khơng vơ hiệu Vấn đề để xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Hiện khái niệm “hoạt động thương mại” hiểu theo nhiều cách khác văn pháp luật: Theo khoản điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại: “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li xăng, đầu tư tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dị, khai thác, vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hàng không hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Luật thương mại quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Tuy nhiên, theo Bộ luật tố tụng dân sự, Tồ án có thẩm quyền giải vụ án kinh tế sau: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp công ty, thành viên công ty với đến việc thành lập, hoạt động, giải thể tranh chấp kinh tế khác mà pháp luật có quy định 43 Theo Luật Đầu tư: Tranh chấp nhà đầu tư nước với với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải thông qua trọng tài Toà án Việt Nam (Điều khoản 2) tranh chấp nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam giải trọng tài Toà án Việt Nam (Điều khoản 4) Như vậy, tồn cách hiểu không thống khái niệm hoạt động thương mại văn pháp luật khác Trung tâm trọng tài khó mà có sở pháp lý rõ ràng xác định thẩm quyền giải tranh chấp thương mại cụ thể Có ý kiến cho rằng, thẩm quyền giải vụ tranh chấp Trọng tài quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại Vậy, vụ tranh chấp không thuộc trường hợp quy định Pháp lệnh việc giải tranh chấp gặp bế tắc việc xác định thẩm quyền gỉải tranh chấp.Và đó, bên yêu cầu hủy định Trọng tài với lý Trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án gặp khó khăn việc xác định pháp lý để định hủy không hủy phán Trọng tài, thực tế khái niệm hoạt động thương mại Luật Thương mại bao quát Pháp lệnh trọng tài Ngoài cần có cách hiểu thống khái niệm “Tranh chấp kinh tế”, “vụ việc kinh tế” Bộ luật tố tụng dân sự; khái niệm “kinh doanh” Luật Doanh nghiệp, khái niệm “hoạt động thương mại” Pháp lệnh trọng tài thương mại để đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật cách rõ ràng Căn thứ hai để xác định thẩm quyền trọng tài thương mại thoả thuận trọng tài Điểm cần lưu ý hiệu lực thoả thuận trọng tài Theo quy định khoản điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại thoả thuận trọng tài vơ hiệu khơng quy định rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thoả thuận bổ sung Trên thực tế, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam nhận 44 thoả thuận Trọng tài có khả bị coi vơ hiệu áp dụng cách máy móc khoản Điều 10 Cụ thể, thoả thuận Trọng tài ghi khơng xác Ví dụ như: “tranh chấp giải Trọng tài kinh tế bên cạnh Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam”, “tranh chấp giải Trọng tài Phòng thương mại Việt Nam” xác bên phải ghi là: “tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam” Một trường hợp khác thoả thuận trọng tài chọn Trung tâm Trọng cụ thể tồn vào thời điểm bên kí thoả thuận Trọng tài lại hợp chấm dứt hoạt động vào thời điểm bên có yêu cầu giải tranh chấp Ví dụ: “ tranh chấp đưa giải tai hội đồng tài ngoại thương Việt Nam”, “tranh chấp giải hội đồng trọng tài hàng hải Việt Nam Với điều khoản trọng tài Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam khơng thể có để thụ lý giải vụ tranh chấp áp dụng quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại Trong trường hợp này, cách thức xử lý Tòa án chưa quy định cách rõ ràng Nhiều chuyên gia cho trường hợp trên, cần phải xác định ý chí thật bên mong muốn giải tranh chấp Tổ chức trọng tài mà chọn thiếu hiểu biết sơ suất bên diễn đạt khơng xác tên gọi tổ chức Trọng tài Vì vậy, trường hợp bên yêu cầu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam giải theo điều khoản trọng tài trên, Trung tâm thụ lý suốt trình tố tụng khơng có bên phản đối thẩm quyền trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải Tuy nhiên thực tế tranh chấp phát sinh, bên khó thoả thuận lại điều khoản trọng tài Kinh nghiệm Trọng tài nước phát triển cho thấy trường hợp vậy, Toà án có vai trị quan trọng việc hỗ trợ Trọng tài: bên có khiếu nại đến Tồ án, Toà án giải theo hướng buộc bên thực thoả thuận mà cam kết Nếu bên yêu cầu Trọng tài giải mà bên khơng phản đối 45 đương nhiên Trọng tài có thẩm quyền giải trừ trường hợp bên chứng minh họ khơng có ý định chọn tổ chức Trọng tài Một vấn đề xung quanh thỏa thuận trọng tài việc Toà án xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài Theo quy định Điều 30 Pháp lệnh Trọng tài thương mại có khiếu nại bên việc Hội đồng Trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp, vụ tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng trọng tài phải xem xét với có mặt bên trừ trường hợp bên có yêu cầu khác Xung quanh vấn đề cịn có vướng mắc sau: (i), trường hợp chưa có định Hội đồng trọng tài mà bên đưa đơn tồ án Hội đồng trọng tài có tiếp tục giải vụ tranh chấp hay không ? Thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế thiên hướng để trọng tài tiếp tục giải vụ tranh chấp Toà án thụ lý yêu câu bên (ii), thời điểm giải tranh chấp Các bên khơng có khiếu nại thẩm quyền sau có định Trọng tài, bên thua kiện lại yêu cầu huỷ định trọng tài lý khơng đũng thẩm quyền Trong trường hợp Tồ án có sở để bác yêu cầu huỷ định trọng tài dó hay không? Pháp luật trọng tài nhiều nước quy định thời điểm đó, ví dụ nộp giải trình mà bị đơn khơng phản đối thẩm quyền trọng tài sau bị đơn quyền khơng Trọng tài mà cịn Toà án (iii), theo điều 30 Pháp lệnh định Tồ án hiệu lực thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài định chung thẩm Tuy nhiên, theo điều 54 Pháp lệnh quy định: để huỷ định trọng tài vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền hội đồng trọng tài Trên thực tế xảy trường hợp giải tranh chấp Trọng tài bên có khiếu nại Tồ án vấn đề hiệu lực thoả thuận trọng tài thẩm quyền Hội đồng Trọng tài Sau xem xét Toà án định thoả thuận Trọng tài có hiệu lực, Hội Trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Như vậy, vấn đề Toà án định xem xét huỷ theo điều 54, Tồ án phải loại trừ trường hợp 46 1.5 Về vấn để huỷ định trọng tài Theo Điều 53 Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) quy định số trường hợp định Trọng tài bị tồ án tun huỷ Chính quy định pháp luật làm giảm tin cậy doanh nghiệp chọn trọng tài sau nhiều cơng sức, tiền của, thời gian có định trọng tài bên thắng kiện yên tâm cách chắn định thi hành Thực tế cho thấy định trọng tài bị xin huỷ ngày nhiều, định bị huỷ đồng nghĩa bên phải quay trở lại đường Toà án với thủ tục phức tạp số lượng tiền của, thời gian cho việc theo kiện.Vì thế, cân nhắc để lựa chọn quan giải tranh chấp, thương nhân thường có tâm lý e ngại giải tranh chấp Trọng tài kiện thẳng Toà án Một vướng mắc xung quanh vấn đề huỷ định trọng tài vấn đề thời hiệu khởi kiện Theo điều 53 khoản Pháp lệnh trọng tài thương mại:” Trong trường hợp Hội đồng xét xử huỷ định trọng tài, khơng có thoả thuận khác bên có quyền đưa vụ tranh chấp giải Tồ án” Như vậy, thời điểm để tính thời hiệu khởi kiện Tồ án trường hợp khơng pháp luật quy định rõ Đồng thời, pháp luật chưa có quy định cụ thể cách tính thời hiêu khởi kiện Chính điều gây khó khăn cho Toà án việc xác định thời hiệu khởi kiện đương có yêu cầu Các vụ giải tranh chấp Trọng tài thông thường nhanh gọn, nhiên có vụ phải kéo dài, vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi phức tạp Do đó, áp dụng thời hiệu khởi kiện năm mà không trừ thời gian giải trọng tài nguy vụ kiện khơng giải quyết, lợi ích hợp pháp bên khơng bảo vệ Do đó, hợp lý thời hiệu khởi kiện tính sau trừ thời gian tố tụng trọng tài 1.6 Về Yấn đề hồ sơ gửi án trường hợp án thụ lý đơn yêu cầu huỷ định trọng tài Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) quy định Trung tâm trọng tài phải chuyển hồ sơ cho Toà án phải lưu giữ hồ sơ vụ tranh chấp 47 Pháp lệnh không quy định rõ loại tài liệu cụ thể hồ sơ Điều khiến trung tâm trọng tài gặp nhiều khó khăn, vụ tranh chấp có khối luợng hồ sơ lớn bao gồm hàng nghìn trang văn thể nhiều dạng khác Mặt khác, nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài giữ bí mật kinh doanh bên tranh chấp Do vậy, việc gửi tồn hồ sơ cho Tồ án có nguy phá vỡ nguyên tắc nói Liên quan đến vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, huỷ định trọng tài, công ước NewYork 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước Luật mẫu UNCITRAL khơng có quy định trung tâm trọng tài phải gửi hồ sơ cho Toà án Công ước Luật mẫu quy định rõ trách nhiệm chứng minh thuộc bên, bên có yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài hủy định trọng tài phải cung cấp cho Toà án tài liệu để chứng minh cho yêu cầu Ngồi Pháp lệnh trọng tài thương mại (Điều 53 khoản 4) Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 05/2003/NQ-HDTP ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại (mục 5c) quy định: xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà cần kiểm tra định trọng tài có thuộc trường hợp quy định điều 54 Pháp lệnh hay không để định định không huỷ định Trọng tài Do vậy, việc pháp luật quy định Trọng tài phải chuyển toàn hồ sơ cho Toà án trường hợp không hợp lý Hơn nữa, theo quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tê Việt Nam VIAC, suốt trình tố tụng, văn bên cung cấp VIAC gửi gửi cho bên Các bên có hội tiếp nhận đầy đủ tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp Do để phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật trọng tài thương mại quốc tế, đề nghị bỏ quy định việc trung tâm trọng tài phải gửi hồ sơ cho Toà án Tuy nhiên, chưa sửa đổi pháp lệnh, đề nghị ban hành hướng dẫn bổ sung việc trung tâm trọng tài gửi hồ sơ cho Toà án bao gồm tài 48 liệu sau: Bản chứng thực hợp lệ định trọng tài; chứng thực hợp lệ thỏa thuận trọng tài Như vậy, Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) có đóng góp tích cực việc đổi phương pháp xây dựng pháp luật Tuy nhiên, nhiều quy định cần quy định chi tiết hơn, hợp lý đắn hơn, nhằm giúp cho việc áp dụng tốt hơn, đồng thời giúp cho việc xây dựng Luật trọng tài có tính khả thi cao Một số giải pháp hoàn thiện biện pháp hỗ trợ tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 2.1 Đối với việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn trọng tài giải vụ tranh chấp giai đoạn thực phán trọng tài Để đảm bảo cho định trọng tài thực thi đầy đủ hiệu quả, pháp luật nên thiết lập chế đơn giản việc áp dụng biện pháp khẩnn cấp tạm thịi Theo chúng tơi, nên trọng tài viên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thay Thẩm phán.Vì có đảm bảo tính kịp thời linh hoạt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.2 Việc thực quy định trọng tài thông qua quan thi hành án Đối với định trọng tài nước pháp luật nên quy định chế thi hành chi tiết cụ thể hơn: thứ nhất, xác định thẩm quyền quan thi hành án yêu cầu cưỡng chế thi hành định trọng tài theo nguyên tắc quan thi hành án nơi bên phải thi hành có trụ sở hay có chi nhánh (lexdomicilis) Thứ hai, hồ sơ yêu cầu quan thi hành án cưỡng chế thực định trọng tài cần đơn giản Theo chúng tôi, hổ sơ cần hai loại giấy tờ: Quyết định trọng tài; Đơn yêu cầu bên thi hành định Thứ ba, việc thực định trọng tài đựơc tiến hành việc thực phán Tồ án mà quan thi 49 hành án có trách nhiệm phải thi hành theo quy định pháp luật hành Thứ tư, chi phí cưỡng chế thực định trọng tài bên phải thực định chịu Quy định nâng cao trách nhiệm bên thua Nếu bên thua phải chịu chi phí u cầu cưỡng chế hội tự giác thực phán trọng tài bên phải thi hành phán Trọng tài nâng cao Ngoài ra, việc thi hành định trọng tài nước ngồi theo ngun tắc có có lại cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để tiện cho trình áp dụng 2.3 Đối với vấn đề huỷ định trọng tài nước vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước Đối với định trọng tài nước, định trọng tài giải vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, nên đặt vấn đề công nhận không sử dụng thuật ngữ huỷ định trọng tài Như đảm bảo công phán trọng tài nước với phán trọng tài nước đồng thời đảm bảo quyền lợi cho bên Việt Nam bên nước Việt Nam Ngoài ra, việc phối hợp quan tư pháp với Tồ án có thẩm quyền việc xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước cần chặt chẽ Pháp luật nên quy định trình thụ lý đơn trình xét xử, Tồ án phải có thơng báo văn cho Bộ Tư pháp biết để quan chủ động giải đáp thắc mắc hỗ trợ có hướng dẫn kịp thời cho bên đương 2.4 Vấn đề xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại Để khắc phục bất cập việc có nhiều cách hiểu khác khái niệm hoạt động thương mại, tranh chấp kinh tế, vụ việc kinh tế, quan có thẩm quyền cần phải rà sốt lại tất văn đặc biệt văn chứa đựng quy định liên quan đến trọng tài Lý phải rà soát lại văn hành Pháp luật Trọng tài Pháp luật hình thức.Việc thực quy định hình thức phụ thuộc vào Pháp luật nội dung.Vì thế, 50 khơng thể ban hành quy định tố tụng trọng tài để giải vấn đề phát sinh từ hoạt động thương mại đặc thù luật lĩnh vực khơng cho phép giải tranh chấp phát sinh phương thức trọng tài Theo khổng nên định nghĩa theo cách thức liệt kê quan hệ xã hội ngày trở lên đa dạng nên liệt kê đủ ngày hôm lại trở nên thiếu hụt ngày mai, cần có định nghĩa mang tính bao quát để áp dụng linh hoạt Vấn đề thứ hai quan trọng việc xác định thẩm quyền Trọng tài nhiều bất cập Cụ thể là: Thứ nhất, thoả thuận Trọng tài: Các quy định Pháp luật phải thiên ý chí đích thực bên khơng bó chặt trọng tài viên vào quy định hình thức Nên giao cho Trọng tài viên thẩm quyền xác định thoả thuận Trọng tài vô hiệu mà không cần đến xem xét lại Tồ án, có nghĩa định Hội đồng Trọng tài hiệu lực thoả thuận Trọng tài coi chung thẩm trừ có chứng rõ ràng cho thấy vi phạm pháp luật tố tụng hội đồng đưa định Bên cạnh đó, cần đảm bảo tương thích với quy định Luật mẫu trọng tài quốc tế UNCITRAL thoả thuận trọng tài Điều khoản trọng tài Luật mẫu UNCITRAL đúc kết thực tiễn trọng tài nhiều quốc gia đối chiếu với thực tiễn Việt Nam hoàn toàn khả thi Thứ hai, phạm vi Trọng tài: Từ trước tới Pháp luật chưa làm rõ phạm vi hoạt động Trọng tài Nói cách cụ thể tranh chấp giải trọng tài, tranh chấp không giải Trọng tài v ề vấn đề pháp luật nước có quy định khác tuỳ theo sách công cộng nước Thông thường tranh chấp khơng liên quan đến lợi ích cá nhân đương mà cịn liên quan đến lợi ích người thứ ba lợi ích cơng cộng Nếu đưa tranh chấp giải trọng tài dẫn đến vi phạm quyền lợi người thứ ba sách cơng cộng Ví dụ: Pháp hay Đức, Nhật, Anh tranh chấp phát minh sáng chế khơng trọng tài Trong tranh chấp hợp đồng li - xăng lại giải trọng tài Nhìn chung nguyên tắc số loại tranh chấp liên quan đến quyền người, tình trạng nhân thân, tuyển dụng lao động, phát minh sáng chế Được pháp luật bảo lưu không giải trọng tài Đối với quy định pháp luật Việt Nam theo quan điểm không nên quy định mang tính liệt kê loại tranh chấp giải trọng tài mà nên quy định mở, đồng thời quy định nguyên tắc loại tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài 2.5 Vấn đề huỷ định trọng tài Theo điều 54 Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Tồ án có quyền huỷ định Trọng tài Tuy nhiên, việc áp dụng quy định vào thực tiễn tồn sau: Thứ nhất, theo Điều 54 Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Toà án định huỷ định Trọng tài là: định Trọng tài trái vói lợi ích cơng cộng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách cơng cơng hay lợi ích cơng cộng lý để án Việt Nam từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam để Toà án Việt Nam định huỷ định trọng tài nước Tuy nhiên, Pháp luật Việt Nam lại quy định rõ ràng sách cơng cộng, lợi ích cơng cộng Trong đó, pháp luật nước thường cụ thể hoá cho giảm tối đa trường hợp từ chối, công nhận định Trọng tài lý khơng có pháp lý Ví dụ, định trọng tài đựoc coi trái với sách cơng cộng vi phạm nguyên tắc pháp luật Chẳng hạn quyền bình đẳng trước pháp luật, vi phạm quyền tham gia công bên giải tranh chấp Thứ hai, theo chúng tơi, Tồ án khơng nên lạm dụng quyền tuyên huỷ định Trọng tài giải Vì làm ảnh hưởng đến hiệu lực định trọng tài, khiến cho doanh nghiệp e ngại lựa chọn trọng tài Sự hỗ trợ Tòa án cần thiết, can thiệp 52 sâu làm mờ nhạt vai trò trọng tài - thiết chế tài phán độc lập với Toà án Như vậy, quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại khắc phục hạn chế pháp luật Trọng tài trước Tuy nhiên, nhiều tồn quy định hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Việc khắc phục tồn này,sẽ góp phần đáng kể nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp thương mại Trọng tài Qua đó, thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại nói riêng kinh tế nói chung 53 KẾT LUẬN Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài Thương mại chế định pháp luật Trọng tài, Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định chi tiết Các quy định pháp luật hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài cần nghiên cứu cách hệ thống Bởi vì, có nhiều cơng trình nghiên cứu Trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài chế định có ý nghĩa quan trọng hoạt động Trọng tài, lần Pháp lệnh Trọng tài thương mại ghi nhận nên cần quan tâm đặc biệt nhiều đối tượng nghiên cứu cũngnhư giới thương gia Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tập trung phân tích khái qt chất Trọng tài, khái quát quan tư pháp tham gia hỗ trợ hoạt động Trọng tài; đặc biệt, đề tài tập trung phân tích sâu sắc biện pháp hỗ trợ cụ thể quan Toà án quan thi hành án việc hỗ trợ hoạt động Trọng tài; tồn trình áp dụng quy định pháp luật Trọng tài; qua đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam Thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài sau có Pháp lệnh Trọng tài thương mại chưa có thay đổi rõ rệt Thực trạng xuất phát từ nhiều lý do, có nguyên nhân từ quy định pháp luật hỗ trợ quan tư pháp đối vói hoạt động trọng tài cịn chưa thật đầy đủ hoàn thiện Để pháp luật trọng tài đầy đủ hồn thiện hơn, cần có nghiên cứu sâu sắc cụ thể cơng trình khoa học chế định Trọng tài nói chung chế định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài nói riêng, qua đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao hoạt động trọng tài Đồng thòi phải kết hợp đồng với giải pháp khác như: đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài; phối hợp cách đồng hiệu quan tư pháp tổ chức trọng tài việc xử lý vấn đề cụ thể nảy sinh thực tiễn; tăng 54 cường hỗ trợ pháp lý hỗ trợ vật chất ban đầu cho Tổ chức trọng tài Mặc dù xuất áp dụng vào thực tiễn thời gian không dài (từ 01/07/2003 đến nay) biện pháp hỗ trợ cụ thể quan tư pháp hoạt động Trọng tài phát huy hiệu tích cực, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tranh chấp Chế định điểm tiến vượt bậc Pháp lệnh Trọng tài thương mại so với văn pháp luật trước Trọng tài, thể tương thích pháp luật Trọng tài Việt Nam so với nước khu vực giới Với vài điểm khiếm khuyết bổ sung, hoàn chỉnh; chế định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài chắn phát huy hiệu tốt hơn, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân ngày 15/06/2004 Luật Trọng tài Hàn Quốc Luật trọng tài Nga Luật Trọng tài thống Hoa kỳ năm 1955 Luật Trọng tài Anh 1996 Luật Trọng tài Singapore 1995 Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/02/2003 Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL 1985 Luật Đầu tư nước (1987) 10 Quy tắc tố tụng Phòng thương mại quốc tế ICC (1998) 11 Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 12 Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 13 Quyết định 204/TTg ngày 28/04/1993 quy định tổ chức Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 14 Trang web Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: www.viac.org.vn 15 Dương Đăng Huệ, nguyền nhân làm hạn ch ế tác dụng Trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục, Nhà nước Pháp luật số 7/1999 (từ trang 42 đến trang 81) 16 Phạm Duy Nghĩa (2004), chuyên khảo Luật Kinh tế (chương trình sau đại học) NxB Đại học quốc gia Hà Nội (từ tr 684 đến 685, tr 673) 17 Nguyễn Hồng Tuyến, điểm Pháp lệnh trọng tài thương mại, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2003 (từ tr49 đến tr 54) 18 Hoàng Tuấn, trọng tài thương mại c ả n h ”thất nghiệp”!?, báo Pháp luật số 102 (28/04/2004) 19 Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 56 21 Nghị định 25/ NĐ - CP/ ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 22 Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày 02/04/2002 23 Nghị 58/NQ-QH/ ngày 25/12/2001 sửa đổi số điều Hiến pháp 1992 24 Pháp lệnh thi hành án dân ngày 14/01/2004 25 Pháp lệnh thi hành án dân ngày 21/04/1993 26 Nghị 05/2003/NQ- HĐTP ngày 31/07/2003 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 27 Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước 28 Thanh Thanh, Trọng tài kinh tếV iệt Nam: nguy việc, báo Pháp luật số chuyên đề tháng 01/2007 57 ... TRÌNH Đề tài nghiên cứu: “Mợí số vấn đề lý luận thực tiễn hố trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại? ?? tập trung vào phân tích nội dung biện pháp hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại, thực. .. từ lý này, chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại? ?? làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề. .. định trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài Đề tài giải thích cần thiết phải hỗ trợ hoạt động Trọng tài quan tư pháp; phân tích nội dung, vai trị, ý nghĩa hỗ trợ quan tư pháp hoạt động

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN