1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá tài sản ở việt nam hiện nay

81 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

Bộ Tư PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ • NGUYỄN THỊ THANH NGA MỘT SƠ VẤN ĐẾ VÊ QUẢN LÝ NHÀ N líớc ĐƠÌ VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐÂU GIÁ TÀI SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật Hành M ã số : 60.38.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Quốc Hồng TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ V I; TRIÍỘNG 0A' h ọ c t MẬT HÀ / Ị PHỐMG ĐOC HÀ NỘI - 2012 V LỜI CẢM ƠN Đ ể hoàn thành Luận văn, em nhận nhiều quan tâm, khích lệ thầy giáo, nhà khoa học gia đình Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc xỉn gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Hoàng Quốc Hồng, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật Hành chính, Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội tất thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức Sở Tư pháp Vĩnh Phúc động viên, g.úp đỡ, tạo điều kiện giành cho quan tâm, chia sẻ suốt thời gian vừa qua Dù cố nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dần góp ỷ chuyên gia, thầy giáo bạn bè đồng nghiệp ì Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu nêu luận văn trung thực N hững kết luận khoa học luận văn chưa a> cơng bổ cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Nga DANH M ỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT BĐGTS : Bán đấu giá tài sản QLNN : Quản lý nhà nước TAND : Tòa án nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ƯBND : ủ y ban nhân dân iv MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐÁU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản 1.2 Một số nội dung vai trò quản lý nhà nước hoạt động 14 bán đấu giá tài sản 1.3 Kinh nghiệm số nước giới bán đấu giá tài 17 sản quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản - Một số kinh nghiệm cần tiếp thu cho Việt Nam Chương 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐÁU GIÁ TÀI 24 SẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐÁU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật bán đấu giá tài sản 24 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bán đấu giá tài sản 34 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá 42 tài sản 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bán 53 đấu giá tài sản Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐẤU GIÁ 59 TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước 59 hoạt động bán đấu giá tài sản 3.2 Những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt 60 động bán đấu giá tài sản KÉT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thií t đề tài Quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động bán đấu giá tài sản (BĐGTS) có vị trí quan trọng đời sống xã hội Đây hoạt động hành - tư pháp phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp tổ chức thực giám sát Nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng công dân, nhằm đảm bảo cho án, định Tòa án, định xử phạt vi phạm hành quan nhà nước có hiệu lực pháp luật thi h\nh nghiêm chỉnh, loại trừ vi phạm xảy Qua gần nửa kỷ hình thành phát triển, QLNN hoạt động BĐGTS góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) Trong giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, hoạt động QLNN hoạt động BĐGTS ngày phát triển hoàn thiện phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mà Nhà nước đặt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động QLNN hoạt động BĐGTS nước ta năm qua bộc lộ nhiều khiếm khuyết, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thời kỳ đổi mới, cải cách toàn diện máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Hệ thống quan QLNN hoạt động BĐGTS phân tán, nhiều đầu mối, chưa tập trung quyền lực nên thiếu đạo, điều hành, kiểm tra thống bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém, chí vi phạm pháp luật, làm giảm hiệu hiệu lực quản lý Do thiếu quy định trách nhiệm cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc thường xuyên quan có chức QLNN hoạt động BĐGTS nên dẫn đến tình trạng quản lý lỏng lẻo Hệ thống văn quy phạm pháp luật BĐGTS cịn tồn nhiều hình thức, nhiều nguồn khác nhau, mang tính riêng lẻ, thiếu thống nhất, không cân đối chưa đồng bộ, chưa pháp điển hóa cao, khơng thuận tiện cho việc thực Một số vấn đề quan trọng hoạt động quản lý tổ chức máy, phân công trách nhiệm cụ thể quan, cá nhân giao quyền QLNN hoạt động bán đấu giá chưa quy định đầy đủ Pháp luật BĐGTS cịn chưa kịp thời thể chế hóa quan điểm Đảng tổ chức bán đấu giá theo hướng tập trung, thống nhất; xây dựng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý tổ chức BĐGTS; chưa kịp thời u chỉnh vướng mắc nảy sinh thực tiễn QLNN hoạt động BĐGTS Chính điều kiện nói trên, việc nghiên cứu đề tài: "Một sổ vấn đề QLNN hoạt động BĐGTS Việt Nam nay" địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN hoạt động BĐGTS nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm g in đây, trước yêu cầu đổi đất nước, yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp có tác giả đề cập đến lĩnh vực BĐGTS Việt Nam góc độ khác số viết nghiên cứu pháp luật BĐGTS Việt Nam đăng tạp chí dân chu pháp luật Bộ Tư pháp: - Một sổ bất cập pháp luật đẩu giả tài sản tác giả Nguyễn Văn Mạnh (số chuyên đề tháng 10/2006) - Những vướng mắc cần thảo gở công tác đấu giả tài sản tác giả Phạm Văn Chung (số chuyên đề tháng 10/2006) - Nhì ng vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu tác giả Minh Đức (số chuyên đề tháng 11/2007) - xã hội hoả hoạt động bổ trợ tư pháp tác giả Nguyễn Thị Hoàng Phạm Thị Thu Huyền (số tháng 7/2007) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Trần Công Thịnh “Biện pháp cưỡng chê kê biên tài sản để thi hành án dân s ự ” năm 2007; - Luận văn Thạc sỹ tác giả Lê Minh Hường “Giao kết hợp đồng bán đấu giá ” năm 2008 Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến khía cạnh riêng lẻ bán đấu giá, chưa có đề tài nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề QLNN hoạt động BĐGTS, góc độ lý luận nhà nưóc pháp quyền Trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, nói đề tài nghiên cứu QLNN hoạt động BĐGTS cách tồn diện hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn • • • • Trên sở lý luận quản lý, QLNN, từ góc nhìn khoa học luật học, luận văn nghiên cứu làm rõ, góp phần xây dựng lý luận QLNN hoạt động BĐGTS; luận khoa học kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu lực QLNN hoạt động BĐGTS nước ta Để đạt mục đích đây, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm BĐGTS, QLNN hoạt động BĐGTS; đặc trưng vai trò QLNN hoạt động BĐGTS điều kiện mối quan hệ với việc cải cách tư pháp, cải cách hành quốc gia - Đánh giá thực trạng QLNN hoạt động BĐGTS, kết đạt được, tồn nguyên nhân - Kiến nghị phương hướng giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu lực QLNN hoạt động BĐGTS Phạm vi nghiên cứu đề tài QLNN hoạt động BĐGTS có nội dung phong phú, liên quan đến chức nhiệm vụ máy nhà nước nói chung máy hành nhà nước nói riêng, máy nhà nước Trung ương lẫn địa phương Đe tài nghiên cứu QLNN hoạt động BĐGTS hiểu theo nghĩa hẹp thuật ngữ QLNN, tức nghiên cứu QLNN hệ thống quan hành nhà nước, đặc biệt nhấn mạnh vai trò trách nhiệm quan chức Chính phủ giao giúp Chính phủ quản lý tổ chức BĐGTS phạm vi nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở tảng phương pháp luận Mác - Lênin, đặc biệt phép biện chứng - Kết họp sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn QLNN đ i với hoạt động BĐGTS nước ta số quốc gia giới Những đóng góp luận văn - Trên sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật kiểu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, luận văn đưa luận điểm khoa học góp phần bổ sung lý luận khoa học QLNN nói chung QLNN hoạt động BĐGTS nói riêng Những luận điểm có ý nghĩa đạo hoạt động thực tiễn QI NN hoạt động BĐGTS - Từ việc tiếp cận phân tích vấn đề lý luận chung QLNN, luận văn làm rõ nội hàm khái niệm QLNN hoạt động BĐGTS Luận văn đặc trưng tổ chức hoạt động QLNN hoạt động BĐGTS, làm rõ nội dung, phương pháp QLNN hoạt động BĐGTS - Trên sở phân tích kết đạt thiếu sót, tồn QLNN hoạt động BĐGTS, luận văn nêu rõ phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động bán đấu giá tình hình Vì vậy, xem cơng trình nghiên cứu cấp học thạc sĩ chuyên khảo đề cập tương đối tồn diện, có hệ thống QLNN đối 61 nghiên cứu trực tiêp tiêp cận với thực tê quản b hoạt động BĐGTS thấy hoạt động cịn nhiều điểm chưa phù hợp với biển đổi đời sống xã hội Kết hợp với phân tích pháp luật BĐGTS học hỏi kinh nghiệm hoạt động ban hành văn pháp luật quản lý hoạt A _ \ r _ f i/s ' r / _ A ? A / Ã r y A r A * 4A X động bán đâu giá tài sản, áp dụng pháp luật sô nước vê vân đê cho thấy, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật BĐGTS nước ta cần tiến hành theo nội dung sau: Một là, hệ thống hóa pháp luật BĐGTS hình thức pháp điển hóa Thực trạng pháp luật bán đấu giá hành cho thấy, văn quy phạm pháp luật bán đấu giá có tính tản mạn, thiếu tính hệ thống, nằm rải rác nhiều nguồn khác Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Đất đai, Pháp lệnh xừ lý vi phạm hành chính, Nghị định Chính phủ, Thơng tư liên Bộ, văn nội quan giao trách nhiệm quản lý tổ chức BĐGTS Vì vậy, cơng tác hệ thống hoá mức độ cao ban hành Luật bán đấu giá Hoạt động này, có ý nghĩa quan trọng, giúp quan nhà nước có thẩm quyền ban hành luật bán đấu giá có cách nhìn tổng qt, phát quy định khơng cịn phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng lĩnh vực quản lý bán đấu giá tài sản chưa có điều chỉnh pháp luật, tiến hành loại bỏ quy định không phù hợp, chồng chéo mâu thuẫn, ban hành quy định điều chỉnh khoảng trống chưa có quy định điều chỉnh trước từ ban hành văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cấp độ luật khắc phục điểm cố hữu, tồn văn pháp luật hành Nói cách khác phải nhanh chóng pháp điển hóa lĩnh vực cách ban hành luật bán đấu giá Kết hoạt động pháp điển hóa pháp luật bán đấu giá phải xây dựng ban hành Luật Bán đấu giá Luật Bán đấu giá phải điều chỉnh quan hệ xã hội tương đối ổn định phát sinh q trình bán đấu giá Đó quan hệ nảy sinh trình ký kết hợp đồng bán đấu giá triển khai thủ tục để bán đấu giá tiến hành xây dựng pháp luật BĐGTS khơng bỏ sót nội dung phát sinh trình bán đấu giá 62 - Luật BĐGTS ban hành phải đáp ứng chủ trương xã hội hố, tạo bình đẳng tổ chức bán đấu giá tài sản, bảo đảm tính chuyên nghiệp hoạt động BĐGTS, loại bỏ đầu mối bán đấu giá không chuyên nghiệp (Hội đồng BĐGTS); Luật BĐGTS phải có quy định mang tính định hướng làm sở pháp lý để cụ thể hóa văn hướng dẫn quy điiih đấu giá nghề mang tính nghiệp vụ chuyên sâu làm cho nghề đấu giá trở thành nghề có uy tín xã hội Hoạt động BĐGTS đạt hiệu cao tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước hoạt động tiến hành người có nghiệp vụ chuyên sâu, nhiệt tâm, có lực - Luật BĐGTS phả quy định, điều chỉnh hoạt động BĐGTS xã hội loại hình dịch vụ chuyên nghiệp cung cấp tổ chức chuyên nghiệp chuyên gia chuyên nghiệp Các tổ chức đấu giá chuyên nghiệp bình đẳng với nhau, điều chỉnh mặt pháp lý chung Các Trung tâm dịch vụ BĐGTS Nhà nước phải chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp, bình đẳng quyền nghĩa vụ việc BĐGTS với doanh nghiệp BĐGTS khác, không quy định đặc quyền việc cung cấp nguồn hàng, Nhà nước bao cấp tài chính, bảo đảm phù hợp với nhu cầu phát triển dịch vụ BĐGTS kinh tế thị trường - Luật BĐGTS cần quy định cụ thể chế hoạt động tài doanh nghiệp BĐGTS Cụ thể, cần quy định cụ thể lộ trình thích hợp để chuyển Trung tâm dịch vụ BĐGTS thành doanh nghiệp cung ứng dịch vụ BĐGTS, theo đó, loại hình doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp với chế tự chủ tài - Luật Bán đấu giá phải đảm bảo quản lý thống Nhà nước hoạt động bán đấu giá; xác định rõ quan chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thống QLNN hoạt động BĐGTS chế phối hợp bộ, ngành liên quan Nâng cao vai trị quan chủ trì giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thống QLNN hoạt động BĐGTS địa 63 phương, vai trò sở, ngành liên quan việc phối hợp QLNN tổ chức, hoạt động BĐGTS Hai là, khẩn trương sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định hành nội dung bán đấu giá tài sản văn pháp luật BĐGTS, thời điểm chưa ban hành luật BĐGTS Trước mắt để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động bán đấu giá nay, phân tích, đề cập phần trên, chưa xây dựng Luật BĐGTS cần phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật bán đấu giá theo hu mg như: - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ cho Sở Tư pháp quan tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý công tác BĐGTS địa phương cịn Sở Kế hoạch Đầu tư có nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ BĐGTS; văn đấu giá khơng quy định chế phối hợp ngành Tư pháp ngành Kế hoạch Đầu tư việc cung cấp thơng Iin doanh nghiệp có chức bán đấu giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Vì vậy, hoạt động Sở Tư pháp giúp UBND tỉnh quản lý tổ chức hoạt động doanh nghiệp BĐGTS hiệu Vì vậy, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp chuyên BĐGTS nên giao cho Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động - Vấn đề thành lập doanh nghiệp BĐGTS nên thành lập doanh nghiệp hoạt động bán đấu giá chuyên nghiệp (không kinh doanh ngành nghề khác) quy định số 86/1996/NĐ-CP hợp lý, tình trạng doanh nghiệp vừa thực chức BĐGTS vừa kinh doanh dịch vụ khác như: nhà hàng, khách sạn, ăn uống, du lịch không mang tính chất chuyên nghiệp hoạt động BĐGTS Để thực chủ trương xã hội hoá Đảng, Nhà nước hội nhập quốc tế không hạn chế số lượng doanh nghiệp chuyên BĐGTS, không nên cho thành lập doanh nghiệp đa ngành nghề nhiều ngành nghề khác mà doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh không thực tế 64 - Việc cấp thẻ đấu giá viên nên giao cho quan QLNN BĐGTS cấp tỉnh (Sở Tư pháp) cấp để nâng cao hiệu QLNN BĐGTS - Qua công tác tra, kiểm tra quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý hoạt động BĐGTS nên đánh giá, phân loại tổ chức bán đấu giá chun nghiệp để có hình thức khen thưởng kịp thời, tạo cạnh tranh lành mạnh tổ chức bán đấu giá địa bàn - Hoàn thiện cụ thể quy định chế độ kiểm tra, tra hoạt động BĐGTS doanh nghiệp Trung tâm việc xử phạt hành hoạt động bán đấu giá theo Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ chưa bao quát hết hành vi vi phạm hành lĩnh vực nhiều hình thi c xử phạt bổ sung chưa chặt chẽ Khoản Điều 28 Nghị định 76/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi quan, tổ chức khơng có chức BĐGTS theo quy định pháp luật, Trung tâm dịch vụ BĐGTS doanh nghiệp BĐGTS khơng có đấu giá viên mà tiến hành BĐGTS bị phạt tiền từ 000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Nhưng không quy định kèm theo phạt tiền huỷ bỏ kết bán đấu giá Như vậy, phạt tiền để công nhận kết bán đấu giá bán tài sản thu phí 20.000.000 đồng, nộp phạt 10.000.000 đồng cịn lời nửa Vì vậy, doanh nghiệp Trung tâm điều hành bán đấu giá Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BĐGTS Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật BĐGTS nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân dân việc thực pháp luật BĐGTS đặc biệt văn pháp luật Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 BĐGTS Thông tư số 23/2010/TT-BTP cuc văn pháp luật khác có liên quan đến hoạt động BĐGTS nhằm tạo chuyển biến nhận thức hoạt động BĐGTS 65 3.2.2 Xây dựng máy quản lý tập trung thống lĩnh vực bán đấu giá tài sản Pháp luật bán đấu giá hành nước ta quy định có nhiều quan có thẩm quyền quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản Điều cho thấy có nhiều đầu mối quản lý lĩnh vực này, đồng thời qua cho thấy dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý Tại Chương V, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 BĐGTS quy định QLNN BĐGTS gồm có quan, tổ chức: Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Xét mặt hình thức quy định rõ ràng, khoa học, đảm bảo cho việc bán đấu giá có nhiều quan, tổ chức tham gia phối hợp thực hiện, đảm bảo tính khách quan, dân chủ, có điều kiện để kiểm tra, giám sát Nhưng thực tế hồn tồn khơng phải trạng bộc lộ phân tán không tập trung quyền lực, thiếu đồng bộ, làm cho hiệu lực quản lý không đạt hiệu Với quy òưih cấu tổ chức chế quản lý hành lĩnh vực BĐGTS đưa đến thực trạng thiếu quản lý tập trung q nhiều đầu mối quản lý Vì có nơi quản lý lấn sân, nơi thi lỏng lẻo, khơng phát huy hết vai trị quản lý chi slàm giảm hiệu quản lý Bên cạnh đó, tổ chức bán đấu giá phải chịu nhiều tầng nấc tra, kiểm tra giới hạn phạm vi tra, kiểm tra lĩnh vực chưa quy định cụ thể Những hạn chế kể công tác quản lý tổ chức bán đấu giá nguyên nhân sau đây: - Một ỉà, hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác quản lý tổ chức bán đấu giá (nhất quy định tổ chức máy, chức năng, thẩm quyền, phạm vi hoạt động) chưa đầy đủ, chưa đ ng bộ, chưa pháp điển hóa cao, có Nghị định Chính phủ văn pháp luật chun ngành có hiệu lực cao - Hai là, quy định pháp luật hành chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quan chức mối quan hệ phối hợp 66 tổ chức bán đấu giá Chưa thể chế hóa cụ thể xây dựng chế quản lý tập trung, thống hoạt động bán đấu giá Hoạt động quản lý tổ chức ban đấu giá bị phân tán, xé lẻ không đồng Mối quan hệ phối hợp quan chức quản lý, tổ chức bán đấu giá nhiều bất cập Hiệu lực, hiệu quản lý tổ chức bán đấu giá chưa cao f T ~\ A _ r Ạ _ ? w Ị J.A • ' " , Ạ _ 1_ ' r Ả • í 1 A t /\ \ A r Đôi chê quản lý đôi với hoạt động bán đâu giá vân đê có tính chất chiến lược q trình cải cách tư pháp, cải cách hành nhà nước nhàm đảm bảo quản lý thống tổ chức, chế hoạt động, công tác hướng dẫn, đạo, kiểm tra chuyên môn, tập trung lực lượng cán chun mơn hóa cán bộ, tăng cường sở vật chất, khắc phục tình trạng phân tán, xé lẻ hoạt động bán đấu giá 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý tổ chức bán đấu giá tài sản Đội ngũ cán có vị trí quan trọng, nhân tổ định thành công hay thất bại cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Cán gốc công việc" "công việc thành công hay thất bại cán lùm tốt hay làm kém" Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi trọng công tác cán bộ, vấn đề định thành công hay thất bại đổi với nghiệp cách mạng Ngày nay, thời kỳ đổi mới, tình hình nhiệm vụ đặt nhiều yêu cầu đổi công tác cán Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng rõ: "Toàn Đảng phải chủ ý chăm lo thật tốt đội ngũ cản bộ" [16, tr 40] Hoạt động bán đấu giá thuộc lĩnh vực hoạt động hành - tư pháp, hoạt động chấp hành thực thi hành pháp luật yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực phải vừa có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng vừa phải nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước giỏi chuyên môn nghiệp vụ Thực tiễn bán đấu giá cho thấy, muốn thực có hiệu công tác bán đấu giá phải không ngừng chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, 67 công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực BĐGTS phương diện tổ chức chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức 3.2.4 Hồn thiện chức tra, kiểm tra hoạt động QLNN bán đấu giá tài sản Thanh tra, kiểm tra chức thiết yếu quan QLNN, đồng thời phận chương trình quản lý, có quan hệ ảnh hưởng đến việc thực chức phận khác QLNN hoạt động BĐGTS Vì vậy, việc thực chức tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện, chấp hành chủ trương sách, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động bán đấu giá phải đặc biệt quan tâm Thực tế cho thấy, nhũng năm qua vấn đề tra, kiểm tra hoạt động bán đấu giá cịn nhiều sơ hở, yếu kém, vừa có chỗ chồng chéo, buông lỏng, thiếu thống làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quản lý tổ chức bán đấu giá Để hoàn thiện chức tra, kiểm tra hoạt động bán đấu giá cần: - Một là, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ the thẩm quyền, nội dung, phạm vi chế hoạt động tra, kiểm tra việc thực chức quản lý tổ chức bán đấu giá quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Hai ỉàLquy định rõ trách nhiệm Cl a quan, người có thẩm quyền có vi phạm sơ hở, yếu hoạt động quản lý Đồng thời, xác định rõ cho việc tra, kiểm tra đánh giá hiệu QLNN lĩnh vực Đây vấn đề mấu chốt nằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tra kiểm tra Phát huy vai trò tra, kiểm tra suốt trình quản lý việc thực QLNN BĐGTS, từ thu nhập thông tin, đánh giá, dự báo tình hình, định, tổ chức thực kết hoạt động quản lý Hoạt động có hiệu cơng tác tra, kiểm tra BĐGTS giúp cho việc đánh giá kết hoạt động tổ chức thực bán đấu giá quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tham gia phối hợp ngành 68 hữu quan, giao quyền, kịp thời phát khắc phục, chấn chỉnh sơ hở, yếu kém, tồn tại, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu BĐGTS KÉT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện QLNN đỗi với hoạt động bán đấu giá nhằm nâng cao hiệu BĐGTS bắt nguồn từ đòi hỏi nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nirớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách đổi hoạt động tư pháp nước ta Hoàn thiện QLNN hoạt động BĐGTS bắt nguồn từ đòi hỏ' cấp bách thực tiễn sớm phải khắc phục tồn yếu QLNN hoạt động BĐGTS Để hoàn thiện QLNN hoạt động BĐGTS cần phải tổ chức triển khai đồng biện pháp sau: Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật BĐGTS tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý tổ chức hoạt động BĐGTS, làm cho pháp luật T ì T T _ _ > _ _ il * Ạ ~ I ' Ạ r * / A ' • A BĐCi s ngày thẻ rõ cong cụ quan lý chủ yêu hiệu cua Nhà nước hoạt động bán đấu giá Xây dựng máy quản lý hoạt động bán đấu giá theo hướng tập trung thống để đảm bảo thông suốt, tập trung quyền lực đạo, điều hành, đề cao tính chuyên trách nhằm tăng cường hiệu hoạt động BĐGTS Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ hiệu công tác quản lý tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp Hoàn thiện chức tra, kiểm tra để đảm bảo yêu cầu pháp chế, kỷ luật, kỷ cương hoạt động quản lý tổ chức BĐGTS, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm, khắc phục sơ hở, thiếu sót phát sinh q trình bán đấu giá góp phần nâng cao hiệu hoạt động BĐGTS Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận quản lý BĐGTS, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý tổ chức hoạt động bán đấu giá để nâng cao hiệu BĐGTS 69 KẾT LUẬN • QLNN hoạt động BĐGTS vừa mang đặc điểm chung QLNN, đồng thời có đặc điểm riêng lĩiih vực hành - tư pháp Ngày nay, với phát triển khoa học QLNN, ngành khoa học xã hội khác có liên quan, QLNN hoạt động BĐGTS nước ta đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải làm sáng tỏ Tư góc độ lý luận nhà nước - pháp luật, trị - pháp luật, lý luận BĐGTS qua nghiên cứu khảo sát, tổng kết thực tiễn tổ chức bán đấu giá nội dung luận văn phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động BĐGTS đưa kết luận đề xuất, góp phần bổ sung lý luận xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động BĐGTS nước ta QLNN hoạt động BĐGTS thể vai trò nhà nước tất quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc sử dụng quyền lực hành - pháp lý để xây dựng sử dụng phương tiện pháp luật lĩnh vực BĐGTS QLNN hoạt động BĐGTS góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội điều kiện tiên đảm bảo cho việc thi hành án định Tòa án, định xử phạt vi phạm hành quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật, nhân tố thiếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, yếu tố góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả, uy tín Nhà nước quản lý điều hành xã hội QLNN hoạt động BĐGTS, sau thời kỳ đổi có bước phát triển tiến bộ, ngày hồn thiện Bộ máy QLNN hình thành phát triển không ngừng theo hướng chuyên nghiệp hóa, phân định rõ chức quản lý chức tổ chức BĐGTS Đã bước hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật chế điều hành QLNN hoạt động BĐGTS Hệ thống văn b n quy phạm pháp luật bán đấu giá xây dựng, bước thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng; cơng cụ, phương tiện chủ yếu, hiệu để Nhà nước quản lý lĩnh vực Đã xây dựng bước kiện toàn chế đạo, điều 70 hành, kiểm tra, đôn đốc từ xuống hệ thống quan QLNN BĐGTS; chế phối hợp, hỗ trợ quan hệ thống hành pháp Tuy nhiên, dẫn chứng, phân tích phần ihực trạng, q trình hình thành phát triển QLNN hoạt động bán đấu giá bộc lộ tồn tại, yếu cần sớm khắc phục Tồn lớn QLNN hoạt động BĐGTS máy QLNN hoạt động bán đấu giá chưa tổ chức theo hướng chun nghiệp hố, cịn tồn nhiều đầu mối, chưa có đầu mối chịu trách nhiệm việc đạo, điều hành, kiểm tra, đôn đốc nên hiệu lực, hiệu QLNN hoạt động hạn chế Pháp luật BĐGTS chưa kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ đa phương với quốc gia giới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực tư pháp Chưa có văn luật có tính pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá; chậm ban hành văn hướng dẫn cụ thể hóa quy định quy định pháp luật bán đấu giá, nhiều vướng mắc phát sinh thực tiễn quản lý \ ì tổ ch rc bár> đấu giá chậm giải quyết; nhiều chế phối hợp với ngành, cấp, quan hữu quan chậm đổi kiện toàn, làm giảm hiệu hoạt động bán đấu giá Từ thực tiễn QLNN hoạt động bán đấu giá, từ đòi hỏi thực tiễn khách quan cơng đổi tồn diện đất nước, tiến trình đổi hoạt động quan tư pháp, cải cách hành quốc gia để nâng cao hiệu quả, kiện toàn QLNN hoạt động BĐGTS cần phải: Một là, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật BĐGTS tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý hoạt động tổ chức bán đấu giá Hai là, xây dựng máy quản lý tâp trung thống lĩnh vực bán đấu giá Ba là, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý tổ chức bán đấu giá Bổn là, hoàn thiện chức tra, kiểm tra hoạt động QLNN hoạt động BĐGTS 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Anh (2006), “Pháp luật Trung Quốc bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.26-27 Lương Tú Bình (2006), “Vài nét dịch vụ bán đấu giá tài sản Thanh Hóa”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (10), tr 18-19 Bộ Chính trị (02/01/2002), Nghị Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, số 08-NQ/TW Bộ Chính trị (24/5/2005), Nghị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, số 48-NQ/TW Bộ Chính trị (02/6/2005), Nghị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, số 49-NQ/TW Bộ Tư pháp - Vụ Bổ trợ tư pháp (2006), Bán đẩu giá tài sản (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ), Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (14/11/2003), Nghị định cùa Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử lỷ vi phạm hành năm 2002, số I34/2003/NĐ-CP Chính phủ (18/01/2005), Nghị định Chính phủ bán đẩu giả tài sản, số 05/2005/NĐ-CP Chi ih phủ (04/02/2008), Nghị định Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhãn tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương, số 13/2008/NĐ-CP 10 Chính phủ (04/3/2010) Nghị định Chỉnh phủ bán đấu giá tài san, số 17/2010/NĐ-CP 11 Chính phủ (16/12/2008) Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 72 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2008, sổ 128/2008/NĐ-CP 12 Chính phủ (03/6/2009) Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sổ điều Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước, số 52/2009/NĐ-CP 13 Phạm Văn Chung (2006), “Những vướng mắc cần tháo gỡ công tác bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr 15 19 14 Nguyễn Đại Dân (2006), “Một số kinh nghiệm việc bán đấu giá tài sản Hải Dương”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.16-17 15 Nguyễn Vĩnh Diện (2007), “Có hay khơng khác bán ĩ \ _ A ' ■> f r y ' _ _Ạ _ 1 Ạ rw -f I f r \ f f \ đâu giá quyên sử dụng đât đâu giá quyên sử dụng đât , Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (183), tr.35-37 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khỏa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dân Đức (2006), “Bán đấu giá tài sản Nhật Bản”, Tạp Dãn chủ pháp luật, số (10), tr.28-32 20 Minh Đức (2007), “Những vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (11), tr.31-32 21 Hồng Hạnh (2007), “Bán đấu giá cổ phần tài sản sung công quỹ nhà nước trung tâm bán đấu giá tài sản Thanh Hóa”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.15-18 22 Bùi Thị Thanh Hiếu (2007), “Tài sản quyền sử dụng đất bị kê biên khó bán theo thủ tục bán đấu gia”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.30 73 23 Nguyễn Thị Hoàng Phạm Thị Thu Huyền (2007), “v ề xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số (07), tr.21-25 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu mơn học ìỷ luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Nguyễn Tuyết Liên, Luận văn thạc sĩ - Hoàn thiện pháp luật đẩu giả tài sản Việt Nam 26 Hồ Quang Huy (2007), “Bàn số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm”,7'ạp Dân chủ pháp luật, số 4(181), tr.28-33 27 Trung Kiên (2007), “Đôi điều cần lưu ý ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr 10-11 28 Hồng Liên (2006), “Họat động bán đấu giá tài sản Thái Bình”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.20-21 29 Nguyễn Văn Mạnh (2006), “Một số bất cập pháp luật bán đấu giá tài sản”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (10), tr.13-14 30 Nguyễn Khánh (1993), "Hãy xứng đáng trung tâm đào tạo cán công chức", Quản lý nhà nước, (8), tr 31 Lê Đình Khiển (1996) "Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức pháp luật cán quản lý hành nay", Nhà nước pháp luật, (3), tr 32 Quốc Phương (2006), “Những khó khăn, thuận lợi họat động bán đấu giá tài sản tỉnh H Bình”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (10), tr.24-25 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật kinh doanh bất động sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Thi hành án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Thanh Sơn (2006), ‘’Pháp lệnh xử lý vi phạm hành liên quan đến họat động bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.9-12 17 40 Lê Minh Thông (2001), “Một số vấn đề lý luận \ ề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (2001), Tìm hiểu luật hành chính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Thủ tướng Chính phủ (15/5/2006), Chỉ thị việc tăng cường thực Nghị định sổ 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ đẩu giá tài sản, số 18/2006/CT-TTg 43 Lệ Thủy (2007), “Vướng mắc bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (11), tr.7-9 44 Thu Thủy (2006), “Những nội dung Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.7-8 45 Trường Đại học luật Hà Nội (1994), “Giảo trình lỷ luận nhà nước pháp luật”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Đỗ Khắc Trung (2006), “Hoạt động bán đấu giá tài sản - thực tiễn triển vọng”, Tạp Dân chủ pháp luật, số (10), tr.2-6 75 47 Đỗ Khắc Trung (2007), “Bán đấu giá tài sản thực trạng hướng hịan thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.2-6 48 Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chỉnh năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2007, năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh thi hành án Nghị đ: ih hướng dẫn thi hành án", Tạp chí Dân chủ pháp luật - phụ bản, số (12) 50 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Viễn (2007), “Cần quy định rõ trường hợp bán đẩu giả không thành”, số 3(180), tr.53 52 Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư p H p (2004), Các quy định pháp ỉuật nước bán đẩu giả tài sản, (tài liệu tham khảo) ... NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐÁU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản 1.2 Một số nội dung vai trò quản lý nhà nước hoạt động 14 bán đấu giá tài sản. .. Chương MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐÁU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 1.1.1 Khái quát bán đấu giá tài. .. luật đấu giá tài sản quản lý nhà nước đổi với hoạt động bán đẩu giá tài sản Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đổi với hoạt động bán đấu giả tài sản Việt Nam

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w