Những vấn đề pháp lý cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào

66 19 0
Những vấn đề pháp lý cơ bản về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • B ộ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • XAYKHAM VANNAXAY NHỮNG VẤN ĐẺ PHÁP LÝ c BẢN VÈ CỎ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGƯỜI HƯỚNG DẢN : TS Bùi Ngọc Cuông Chuyên ngành : Luât Kinh tẻ Mã số : 60.38.50 t h v iệ n TRUỜNG ĐẠI HOC LỦẬT HA Npl p h ò n g d ọ c â À Ũ Ễ L HÀ NỘI 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN XayKham VANNAXAY NHỮNG CHỬ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTBTC Bộ trường Bộ Tài CNXH Chủ nghĩa xã hội CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NĐCP Nghị định Chính phủ NDCM Nhân dân cách mạng Lào TBCN Tư chủ nghĩa TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn UBHC ủ y ban hành UBND ủ y ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CỎ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯ Ớ C 1.1 Khái quát doanh nghiệp Nhà nước 1.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 16 1.3 Kinh nghiệm cổ phần hóa, tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước sổ nư c 23 CHƯƠNG 2: NHỮÌVG NỘI DUNG c BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ỞCHDCND LÀO 32 2.1 Những nguyên tắc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 32 2.2 Mục tiêu cổ phần hóa 34 2.3 Dối tượng cổ phần hóa 36 2.4 Hình thức cổ phần hóa 39 2.5 Trình tự cổ phần hóa .40 2.6 Chính sách doanh nghiệp người lao động sau cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước .44 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CỎ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở L À O 47 3.1 Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước L 47 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy q trình cổ phần hóa 54 KẾT LU Ậ N 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cải cách thành phần kinh tế nhà nước Đảng Nhà nước Lào xem nhiệm vụ trọng tâm trình đổi đất nước Theo quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào kinh tế thị trường định hướng XHCN có nội hàm kinh tế hàng hố nhiều thành phần, đa sở hữu thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Tính chất chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước khái quát đặc điểm: Kinh tế nhà nước phải nắm lĩnh vực kinh tế quan trọng; Là công cụ đủ mạnh đế nhà nước điều tiết quản lý kinh tế; hiệu hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế phải cao hẳn thành phần kinh tế khác Thực tiễn hoạt động thành phần kinh tế nhà nước thời gian qua nước CHDCND Lào cho thấy yêu cầu Đảng Nhà nước Lào thành phần kinh tế tương đối cao vượt mức thực trạng kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Lào Vì yêu cầu cải tổ cách tồn diện mơ hình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh; phương thức quản lý nhà nước; cấu tổ chức kinh doanh; xác định lĩnh vực kinh doanh; cấu nguồn vốn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước cấp thiết đòi hỏi tham gia nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Nhìn giới nhiều nước thành công chọn hình thức cổ phần hố DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế này, điển hình Việt Nam, Trung Quốc Ở nước CHDCND Lào, cổ phần hoá DNNN thực diễn năm đầu kỷ XX Pháp luật quy định cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhiều bất cập chưa điều chỉnh hết vướng mắc trình định giá tài sản doanh nghiệp; trình bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp; xác định cố đông mua cố phiếu ưu đãi Từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa xã hội Đó lý tác giả chọn đề tài: “Những vấn đề pháp ỉỷ cố phần hoá DNNN CHDCND Lào ” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Mặc dù thu hút quan tâm nghiên cứu số tác giả, vấn đề pháp lý cổ phần hoá DNNN nước CHDCND Lào vấn đề công tác nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có tác giả cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào cách đủ, có hệ thống, Thực tế, cơng trình nghiên cứu Lào cho thấy khỏang trống mặt khoa học mà đề tài luận văn đạt nghiên cứu nhằm góp phần lấp dần vào khoảng trống Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng sở lý luận chủ nghiã Mác - Lênin quan điểm Đảng NDCM Lào đổi kinh té Trên sở tiền đề lý luận trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp mô tả, phương pháp lịch sử cụ thể Mục đích nhiệm vụ• • • 4.1 Mục đích Trên sở phân tích quy định pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực cổ phần hoá DNNN luận văn đưa điểm chưa phù hợp pháp luật Đồng thời, luận văn so sánh tham khảo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc điều chỉnh lĩnh vực Từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN Lào 4.2 Nhiêm vu • • Để đạt mục đích để luận văn phải thực nhiệm vụ: - Phân tích hạn chế pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước CHDCND Lào - Làm rõ nguyên nhân có tác động tiêu cực đến q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Lào - So sánh pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà Lào với pháp luật Việt Nam, Trung Quốc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Trên cở sở hạn chế, nguyên nhân tham khảo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc, luận văn để xuất số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật DNNN nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Những đóng góp mói luận văn - Phân tích cách có hệ thổng, tồn diện hạn chế pháp luật cổ phần hoá DNNN Lào - Xác định nguyên nhân có ảnh hưởng xấu đến q trình cổ phần hố DNNN Lào thời gian qua - Luận văn đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN thời gian tới Lào Kết cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Những nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo pháp luât hành nước CHDCND Lào Chương 3: Thực trạng cổ phần hố doanh nghiệp nhà nưóc số giải pháp nhằm hồn thiện pháp ỉuật cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước ỏ’ Lào CHƯƠNG MỘT SỒ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ CỐ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nưóc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp Nhà nưóc Doanh nghiệp Nhà nước sở sản xuất kinh doanh Nhà nước sở hữu hoàn toàn phần đủ để chi phối quản lý Quyền sở hữu thuộc Nhà nước đặc điểm phân biệt DNNN với doanh nghiệp khu vực tư nhân Còn hoạt động kinh doanh đặc điểm phân biệt với tổ chức quan khác Chính phủ Quyền chi phối quản lý để phân biệt DNNN với loại hình doanh nghiệp khác có phần góp vốn Nhà nước Trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 1985 Liên Hợp quốc, có đưa định nghĩa DNNN: "Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm toàn phần sở hữu Nhà nước kiếm sốt tới mức độ định q trình định doanh nghiệp" Rõ ràng, định nghĩa khẳng định có hai tiêu thức đặc trưng sở hữu Nhà nước Nhà nước kiểm soát đến mức độ định trình hoạt động doanh nghiệp Sự xác định tiêu chí định nghĩa DNNN nước giới thực tế khác Có thể dựa vào mục đích, hình thức, lý thành lập, cấu tổ chức, quyền sở hữu doanh nghiệp v.v để đưa định nghĩa Ở Việt Nam nước thực trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng XHCN, khái niệm DNNN - Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX (ngày 20/4/1995) thơng qua Luật DNNN Theo luật này: "DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tô chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý, có tên gọi, dấu riêng có trụ sở lãnh thổ Việt Nam" [ 9-tr5 ] Từ quan điểm DNNN phận cấu thành kinh tế Nhà nước DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động Do DNNN khơng thiết doanh nghiệp có vốn 100% Nhà nước trước đây, mà doanh nghiệp có tỷ lệ vốn góp khổng chế (khơng loại trừ trường hợp tỷ lệ vốn góp thấp, song Nhà nước lại nắm chìa khóa cơng nghệ quản lý) [ 7-trl4,15 ] Ở nước CHDNCN Lào, luật doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày tháng 11 năm 2005, Điều 191 có quy định là: "Doanh nghiệp Nhà nước đơn vị kinh doanh Nhà nước thành lập đầu tư liên doanh với thành phần kinh tế khác, với số vổn Nhà nước 50% trở lên Nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước lấy từ đầu tư Nhà nước, đóng góp cổ phần, tiền vay ngân hàng thiết chế tài nước sở chấp nhận quyền, nghĩa vụ lợi ích nghĩa hai bên ghi điều lệ Luật doanh nghiệp [ 30-tr88 ] Tùy theo quy định nước, xét theo cấu thành phần sở hữu có: Một DNNN đơn chủ sở hữu Đó DNNN chủ sở hữu Nhà nước Hai DNNN đa sở hữu Đó loại DNNN mà TLSX Nhà nước nắm giữ phần Chẳng hạn Luật DNNN Việt Nam làm rõ thêm định nghĩa DNNN số khái niệm có liên quan như: "Doanh nghiệp Nhà nước độc lập" DNNN khơng có cấu tổ chức doanh nghiệp khác; "Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh" doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục đích lợi nhuận; "doanh nghiệp 47 CHƯƠNG THỤC TRẠNG CĨ PHÀN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SĨ GIẢI PHÁP NHẦM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở LÀO 3.1 Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3.1.1 Kết q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nươc Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV năm 1986 quan điểm đổi toàn diện lĩnh vực đời sống xã họi, nhằm xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển cách làm ăn kiểu cữ DNNN sang chế hách toán kinh doanh, chuyển kinh tế vận hành theo chế thị trường Trong trình thực phương pháp đổi đó, có số DNNN nhanh chóng chủ động thích nghi với chế mới, chủ động tổ chức, xếp lại sản xuất, đổi công nghệ, mở rộng quan hệ gắn liền kinh doanh với thị trường, thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh nên bước đầu hoạt động có hiệu quả, nâng cao đời sống công nhân viên chức, tăng dần mức đóng góp cho ngân sách nhà nước Song, bước chuyển đổi khơng DNNN đơn vị tỉnh, huyện quản lý, bộc lộ yếu sản xuất kinh doanh, khơng bảo tồn vốn, thiếu Việc làm, sản phẩm làm khơng thị trường tiếp nhận, khơng có khả cạnh tranh Nhiều DNNN khơng có khả thực tái sản xuất giản đơn, tồn danh nghĩa đứng trước nguy phá sản Đe khắc phục nhược điểm trên, Đảng Nhà nước Lào đánh giá lại thực trạng kinh tế đất nước xu phát triển thời đại Tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng nghị số 49/HĐBT tổ chức ban đạo chuyển DNNN sang hoạch toán kinh doanh Năm 1988 bắt đầu chuyển chế kế hoạch tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Chính phủ 48 thực bước cải cách kinh tế thí điểm đầu tiên, đưa sách nhấn mạnh cần phải tăng cường sản xuất hiệu quả, đồng thời xác nhận vai trò quan trọng lực lượng thị trường Cùng năm 1988 chủ trương cổ phần hoá DNNN đề Tại Nghị định số 49/HĐBT quy định: “Bộ tài nghiên cứu, xem xét chuyển xí nghiệp quốc doanh thành cơng ty cổ phần” Những thực tế lúc chưa cho phép Lào thực giải pháp này, vấn đề cổ phần hóa Lào cịn q mẻ, chưa có văn pháp luật cụ thể việc cố phần hóa nên chủ trương cổ phần hóa chưa vào sống Sau Chính phủ Lào ban hành Nghị định sổ 31/CP ngày tháng năm 1996 quy định cách đẩy đủ tồn diện vấn đề cổ phần hố DNNN việc cổ phần hố DNNN tiến triển nhanh hơn, đặc biệt ban hành Nghị định số 54/CP năm 2002 thay Nghị định số 31/CP, đặc biệt vấn đề mua phần sách đối người lao động doanh nghiệp cổ phần hố, góp phần làm cho sổ doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần Cùng với việc hồn thiện văn pháp luật cổ phần hoá đến theo định số 790/BT-BTC (Bộ trưởng Bộ Tài chính) ngày tháng năm 2006 nước có 149 doanh ngiệp Nhà nước chuyến sang cơng ty cổ phần 24 doanh nghiệp, c ổ phần hoá doanh nghệp Nhà nước triển khai bước vững theo nghị Đảng quy định Nhà nước Lào; trở thành hướng quan trọng đế xếp lại tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu DNNN; hình thành doanh nghiệp Nhà nước có nhiều chủ sở hữu, vốn tài sản Nhà nước sử dùng có hiệu thu hút thêm vốn xã họi phát triển sản xuất kinh doanh; tạo thêm động lực chế quản lý kinh tế mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Cổ phần hoá biện pháp chủ yếu việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố có quy mơ ngày lớn 49 mở rộng sang lĩnh vực ngành, nghề Trước Nhà nước nắm giữ 100% vốn, bước đầu, Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm cổ phần hoá số đơn vị nghiệp đoạn quản lý đường sông, đường bộ, bệnh viện, trường học Căn thực tế nhu cầu thu hút vốn để đầu tư, áp dụng hình thức cổ phần hóa khác nhau, phổ biến hình thức bán phần vốn Nhà nước có doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu, hình thức bán tồn vốn Nhà nước có doanh nghiệp, hình thức giữ ngun vốn Nhà nước phát hành thêm cổ phiếu Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp trình bày Hội nghị xếp đổi DNNN Viêng Chăn năm 2006, việc cổ phần hoá DNNN thời gian qua đạt mục tiêu đề Cổ phần hố tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu bao gồm Nhà nước, người lao động doanh nghiệp, cổ đơng ngồi doanh nghiệp Tổng hợp chung cơng ty cố phần hố, Nhà nước nắm giữ 50% trở lên, vốn người lao động doanh nghiệp nắm giữ 19 %, vốn nhà đầu tư doanh nghiệp nắm giữ 30% vốn điều lệ Việc bán cố phần ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược góp phần tạo lực mở rộng thị trường, tăng tiềm lực tài để mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý đối cơng nghệ, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Việc đặc biệt có ý nghĩa cơng ty hoạt động ngành chế biến có nguyên liệu từ ngành nông, lâm, thuỷ sản; tạo gắn bó nơng dân doanh nghiệp, nơng nghiệp với cơng nghiệp, góp phần vào việc thực chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Cổ phần hố giải pháp quan trọng việc cấu lại DNNN để DNNN có cấu thích hợp Quy mơ lớn tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Từ chồ DNNN phân tán, dàn trải 50 tất ngành, lĩnh vực, tập trung ngành quan trọng, lĩnh vực then chốt kinh tế, nhiều ngành, lĩnh vực Nhà nước cần thiết chi phối để làm công cụ điều tiết vĩ mô; quy mô vốn doanh nghiệp Nhà nước tăng lên Cổ phần hố cơng ty Nhà nước bước đầu tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, hiệu cho công ty Nhà nước; tăng cường vai trò giám sát cổ đơng xã hội đổi với doanh nghiệp Tuy cịn nhiều hạn chế, theo quy định pháp luật thực tiễn loại hình này, cơng ty Nhà nước cổ phần hoá hoạt động theo chế thị trường, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật trước cổ đông hoạt động kết sản xuất kinh doanh Nhiều công ty cổ phần áp dụng thông lệ quản trị công ty tốt đạt kết cao Việc kiểm tra, giám sát người lao động cổ đông xã hội công ty cổ phần, đặt yêu cầu phải cơng khai, minh bạch tài cơng ty cố phần, tạo điều kiện cho việc thực quy chế dân chủ doanh nghiệp cách thực chất Cổ phần hoá DNNN tạo điều kiện pháp lý vật chất để người lao động nâng cao vai trị làm chủ doanh nghiệp Thơng qua cổ phần hoá, phận quan trọng người lao động cơng ty Nhà nước cổ phần hố trở thành cổ đơng, người chủ thực phần vốn góp mình, có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua điều lệ công ty, bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, biểu vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty, tạo điều kiện để người lao động có cổ phần tham gia quản lý doanh nghiệp thể chế hoá điều Luật Lao động Qua kết cổ phần hố cơng ty Nhà nước trình bày trên, thấy rằng: cổ phần hoá mang lại hiệu kinh tế xã hội định, góp 51 phần hoàn thiện kinh tế thị trường nước CHDCND Lào, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động Song chưa phải kết mà nước CHDCND Lào mong muốn Tiến trình cổ phần hố cịn diễn chậm, việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hố cịn nhiều bất cập, tài sản Nhà nước bị thất vào tay tư nhân khơng phải ít, nhiều công ty định giá không xác, việc cổ phần hố thời gian qua cịn có hạn chế định 3.1.2 Những hạn chế q trình cỗ phần hố DNNN thịi gian qua Cổ phần hoá DNNN chủ trương lớn Đảng Nhà nước Lào nhằm cấu lại khu vực kinh tế đất nước Song quan Nhà nước cán lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước thấy tác dụng vấn đề cổ phần hoá Một số Bộ địa phương, tống công ty Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương cổ phần hoá nhằm huy động vốn toàn xã hội, để tạo thêm việc làm, phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh đồng thời để tạo điều kiện cho người lao động có cổ phần làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu góp phần tăng trưởng tồn kinh tế quốc dân Do đó, Bộ địa phương thiếu chủ động chưa kiên tố chức triển khai việc cổ phần hóa cơng ty thuộc quản lý Khơng Bộ, ngành, địa phương chưa qn triệt sâu sắc chấp hành nghiêm chỉnh Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước; thiếu chương trình kế hoạch cụ thể, chưa quan tâm mức chưa sâu xắc đạo thực sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có thẩm quyền tiến hành cổ phần hóa Nhà nước chưa có chế tài xử lý Sự phối họp ngành địa phương đạo xử lý vướng mắc q trình cổ phần hố cịn thiếu đồng bộ, chưa kịp thời; việc xử lý nợ vay ngân hàng 52 cịn kéo dài, khơng dứt điếm; cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng chưa đáp ứng yêu cầu xử lý nợ tài sản tồn đọng Một nguyên nhân khác đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp Nhà nước điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế môi trường cạnh tranh gay gắt chưa chuẩn bị đủ kiến thức cần thiết để thích ứng với điều kiện Có khơng giám đốc công ty Nhà nước lâu quen với chức vụ bổ nhiệm chưa thấy rõ giám đốc nghề quan trọng quản lý kinh tế Họ sợ sau cổ phần hố cơng ty, chức, quyền nên không muốn cổ phần hố Đó giám đốc lực kinh doanh, khơng tích cực việc cổ phần hố Những người lao động sợ việc làm nên khơng muốn cổ phần hố Bên cạnh yếu tổ chủ quan liên quan đến người việc tổ chức thực cố phần hố năm qua cịn chậm gặp phải khó khăn khách quan Một khó khăn xuất phát từ tình hình tài cơng ty đưa cổ phần hố Những cơng ty thuộc đối tượng cổ phần hố thời gian qua thường cơng ty có vấn đề tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn, nợ ngân hàng khơng có khả tốn, nợ phải thu khó địi gây cản trở cho q trình cổ phần hố Nhiều cơng ty lựa chọn để cổ phần hố báo cáo có lãi đủ điều kiện để cổ phần hoá thành lập Hội đồng xác định giá trị công ty tiến hành xử lý vấn đề tài trước xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá phát vốn Nhà nước khơng cịn, tức vốn Nhà nước bị âm nên cổ phần hoá Một nguyên nhân quan trọng làm giảm tốc độ cổ phần hoá nhừng vướng mắc trình định giá doanh nghiệp số người nhận xét 53 Do cách thức phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cho hợp lý, đảm bảo thuận mua vừa bán chủ sở hữu Nhà nước người mua cổ phần yêu cầu cần thiết thúc đẩy tiến trình cổ phần hố Hệ thống pháp lý, chế sách cho q trình xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước nói chung cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước nói riêng cịn chưa hồn thiện thiếu cụ thể nhiều sơ hở Việc chuyển đổi tổng cơng ty nhà nước sang mơ hình cơng ty mẹ - công ty tạo điều kiện cơng ty mẹ có 100% vốn Nhà nước Mặt khác tổng công ty Lào phần lớn đời sở hợp công ty độc lập, văn phịng Tổng cơng ty Trước chủ yếu điều hành hành chính, thực lực kinh tế yếu, lực kinh doanh đội ngũ cán văn phòng phần lớn thiếu động lại dư thừa nên khó đáp ứng vai trị cơng ty mẹ mơ hình cơng ty mẹ - công ty Cơ sở pháp lý cho việc cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước cịn chưa vững chắc, việc ban hành nghị định, thông tư, điều chỉnh vấn đề khác cố phần hố khơng giải mâu thuẫn văn pháp luật liên quan đến vấn đề cụ thể cổ phần hoá Đã qua 10 năm thực cổ phần hố nước CHDCND Lào chưa có văn pháp luật hồn chỉnh mang tính hệ thống cổ phần hoá số lượng văn cổ phần hoá ban hành nhiều, thông tư hướng dẫn nghị định song vấn đề giải hạn chế Nhiều thông tư lại chép lại điều Nghị định Hơn văn luật ban hành chưa xác định loại quan hệ có tính chất đột phá cổ phần hố nên khơng mang lại hiệu cần thiết Mơi trường thực bình đẳng thành phần kinh tế chưa tạo lập DNNN ưu đãi nhiều Doanh nghiệp cổ phần hố khơng cịn DNNN nên việc vay vốn ngân hàng thương mại Nhà nước lĩnh vực đấu thầu xuất nhập khẩu, 54 doanh nghiệp cổ phần hố khơng cịn lợi doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước sau cố phần hố khó tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng Nhà nước Sự bất lợi DNNN cố phần hoá thể chỗ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp bổ sung vốn qua kênh đầu tư bổ sung vốn lưu động, xố nợ 3.2 Nhừng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy q trình cổ phần hố 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cổ phần hoá Giải pháp quan trọng nhằm đẩy nhanh q trình cổ phần hố DNNN nước CHDCND Lào thời gian tới sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cổ phần hố c ổ phần hố cơng ty Nhà nước thời gian qua thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tiến độ cổ phần hố DNNN cịn chậm, DNNN hoạt động ngành lĩnh vực mà Nhà nước khơng cần chi phối cịn nhiều, tỷ lệ vốn Nhà nước cơng ty cổ phần cịn cao, quy mô doanh nghiệp chưa lớn Cơ chế quản lý nhiều bất cập, hiệu hoạt động khả cạnh tranh DNNN nói chung, Tổng cơng ty Nhà nước nói riêng chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước Bên cạnh số quy định cổ phần hoá DNNN chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, vướng mắc trình thực chậm tháo gỡ Để đẩy nhanh tiến độ, thực vững có hiệu nhiệm vụ xếp đổi phát triển nâng cao hiệu DNNN đến năm 2010 theo Nghị Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ VIII, cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN cổ phần hoá DNNN biện pháp quan trọng, chủ yếu để xếp lại khu vực kinh tế Nhà nước, c ổ phần hố cơng ty Nhà nước mang lại hiệu kinh tế xã hội cao 55 Nghị định số 54/CP năm qua có tác động tích cực đến cơng tác cố phần hố DNNN Việc xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành co phần hố đảm bảo cơng khai, sát thị trường rút ngắn thời gian khắc phục tình trạng khép kín DNNN sau cổ phần hoá đa dạng nguồn huy động vổn để ổn định sản xuất, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên Nghị định số 54/CP bộc lộ số bất cập cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Trong giải pháp hoàn thiện pháp luật cổ phần hố có ý kiến cho nên xây dựng Luật cổ phần hoá DNNN, cố phần hố giải pháp mang tính chiến lược việc xếp đổi phát triển nâng cao hiệu DNNN cần phải dựa tảng pháp lý vững Ngồi Chính phủ Lào cần ban hành văn liên quan đến cổ phần hoá Nghị định sách người lao động dơi dư xếp lại công ty Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho người lao động 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán người lao động DNNN công chúng Nội dung giải pháp công việc sau đây: Thiết lập chuyên mục phương tiện thông tin đại chúng cổ phần hoá, giải pháp thắc mắc, băn khoăn công chúng, doanh nghiệp vấn đề cụ thể cổ phần hố từ phía người lao động doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hóa Cần tổ chức khố tập huấn cho giám đốc DNNN nhằm nâng cao nhận thức họ cổ phần hoá, nâng cao lực tổ chức thực cố phần hoá Như biết cổ phần DNNN chuyển DNNN thành công ty cổ phần nhiều người chưa hiểu biết cơng ty cổ phần Trong q 56 trình cổ phần hố sau q trình cổ phần hố, cán lãnh đạo công ty lúng túng nhiều đối mặt với vấn đề Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, phân chia cổ tức, chuyển đổi cổ phiếu Thực việc công bố thường xuyên, định kỳ phương tiện thông tin đại chúng kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hố để củng cổ lịng tin công chúng vào triển vọng tác động kinh tế xã hội to lớn việc cổ phần hóa 3.2.3 Tạo mơi trường pháp lý xã hội thật bình đẳng thành phần kinh tế Một nguyên nhân đề cập dẫn đến việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước cịn gặp khó khăn, làm chậm tiến trình cổ phần hoá nhiều người muốn làm việc doanh nghiệp Nhà nước, làm Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước có lợi Giám đốc loại hình doanh nghiệp khác Doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước quan tâm, ưu đãi Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp Nhà nước dễ dàng công ty Nhà nước cổ phần hoá Các ngân hàng thương mại muốn cho doanh nghiệp Nhà nước vay vốn cơng ty cố phần đằng sau doanh nghiệp Nhà nước có Nhà nước hỗ trợ Do Nhà nước môi trường pháp lý Trên sở mơi trường pháp lý đó, xã hội có cách nhìn thiện cảm với thành phần kinh tế khác 57 K ÉT LUẬN Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước phận quan trọng chương trình xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước với mục tiêu thay đổi cấu khu vực kinh tế Nhà nước, nhằm huy động vốn công nhân viên chức doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, góp phần phát triến kinh tế thị trường nước CHDCND Lào Thực tế năm qua cho thấy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước mang lại hiệu kinh tế xã hội định, làm thay đổi cấu kinh tế Nhà nước, số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể trình xếp lổ chức lại khu vực kinh tế Nhà nước mà biện pháp chủ yếu cố phần hoá Trong thời gian tới, chương trình Chính phủ để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá, ban hành Nghị định đề thay Nghị định số 54/CP cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Như luận văn đề cập, đổi tượng cổ phần hoá mở rộng Không công ty hoạt động theo luật doanh nghịêp đối tượng cổ phần hoá mà công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước hai thành viên đối tượng cổ phần hố Nhà nước cịn cho cổ phần hố ngân hàng thương mại Nhà nước để đổi phương thức tạo vốn, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, thay đổi phương thức quản lý điều hành, áp dụng công nghệ đại cua giới; ứng dụng phong phú sản phẩm dịch vụ ngân hàng nước tiên tiến, góp phần lành mạnh hố minh bạch hố tình hình tài doanh nghiệp thúc đẩy tăng cường kinh tế Nhà nước mạnh mẽ tương lai 58 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO I Phần tiếng Việt Nam : Đỗ Đức Định (chủ biên) (1990), Khu vực quốc doanh nước phát triển châu Ả, Nxb Khoa học-xã hội Đường Vinh Sường, “Một số vấn đề đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta nay”, Nghiên cứu lý luận, 98( 1) Hữu Hạnh (3-6-1998), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề đặt ra, Nhân dân Hội thảo khoa học (1997), Tiếp tục đổi sách đổi với kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Chương trình khoa học cấp nhà nước, 99(248) tr 14-18 Hồng Đức Thảo (1993), c ổ phán hóa doanh nghiệp nhà nước-kinh nghiệm giới, Nxb Thông kê, Hà Nội, Nguyễn Như Phát, Pháp luật kỉnh tế nước ta bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, sổ 4/1991 Nguyễn Khắc Thân, Nguyễn Thanh Tâm,

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan