1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

30. những vấn đề pháp lý cơ bản về công ty cổ phần theo luật doanh nghiep 2005.

16 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Trang 1

Mục LụcPhần Mở Đầu

a Cơ cấu tổ chức quản lí công ty cổ phần

b Thẩm quyền và thể thức hoạt động của các cơ quan trong tổ chức bộ máy2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông công ty cổ phần

a Các quyền cơ bản của Công ty cổ phầnb Các nghĩa vụ cơ bản

3 Cấu trúc vốn và cơ chế huy động vốn của công ty cổ phầna Những vấn đề cơ bản

b Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phầnIII Nhận xét và đề xuất kiến nghị

1 Một số kiến nghị đối với pháp luật hiện hành về công ty cổ phần

2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và vị trí pháp lí của công tycổ phần

C Phần Kết LuậnTài liệu tham khảo

Phần Mở Đầu

Luật doanh nghiệp 2005 ra đời là sự thống nhất trong việc điều chỉnh địavị phỏp lý cơ bản của cỏc doanh nghiệp Một trong những nội dung cơ bản củaLuật doanh nghiệp là vấn đề phỏp lý của cụng ty cổ phần Cụng ty cổ phần đầu

Trang 2

tiên trên thế giới ra đời vào khoảng thế kỷ XVII, sang thế kỷ thứ XIX loại hìnhcông ty này phát triển một cách mạnh mẽ Là loại hình công ty có khá nhiều ưuđiểm, công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp được các nhà đầu tư kinhdoanh lựa chọn Với đặc điểm cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa công ty cho đến hết số cổ phần mà mình đã góp, loại hình doanh nghiệpnày phần nào tạo ra được sự an toàn cho các chủ thể kinh doanh

Vì vậy, như bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, công ty cổ phầncũng cần có một khung pháp lý điều chỉnh một cách cụ thể, rõ ràng và chi tiết.Luật doanh nghiệp 2005 đã quy định tương đối đầy đủ về các vấn đề pháp lýcủa công ty cổ phần như khái niệm, đặc điểm, vấn đề đăng ký kinh doanh vàthành lập, quyền và nghĩa vụ của công ty…

Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm về các quy định của công ty cổ phầnmà tôi lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý của công ty cổ phần theo luậtdoanh nghiệp 2005” làm đề tài tiểu luận của mình.

Trong quá học tập và nghiên cứu tại trường, nhận thấy đây là một đề tàihay, hấp dẫn được nhiều người quan tâm trong đó đặc biệt là các doanh nhân.Hiện nay tôi đang là một doanh nhân đang hoạt động và làm việc trong Côngty cổ phần việc tìm hiểu loại hình doanh nghiệp này sẽ giúp tôi có cái nhìn toàndiện hơn cả về lý thuyết và thực tiễn hoạt động.

Trang 3

Từ phơng diện khoa học pháp lí có thể khái quát công ty cổ phần theo phápluật Việt Nam là: loại hình đặc trng của công ty đối vốn, vốn của công ty đợc chiathành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngời sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉchịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần màhọ sở hữu.

2 Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần.Z

Từ việc khái quát về công ty cổ phần trên ta có thể rút ra một số đặc điểm nổibật của công ty cổ phần nh sau:

Thứ nhất, về thành viên của công ty: Trong suốt quá trình hoạt động, công ty

phải có ít nhất 3 thành viên Việc quy định nh vậy đã tạo ra một ý nghĩa nhất định vềmặt thực tiễn, phù hợp với đông đảo nhà đầu t Việt Nam, nó đã trở thành thông lệquốc tế trong suốt thời gian dài tồn tại của công ty cổ phần Việc quy định số lợngthành viên tối thiểu đợc đa số các nớc ghi nhận.

Thứ hai, về cấu trúc vốn: Đặc điểm của cấu trúc vốn của công ty cổ phần thể

hiện trớc hết ở vốn điều lệ của công ty Vốn điều lệ do tất cả cổ đông góp và đ ợc ghivào trong điều lệ của công ty

Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị mỗicổ phần gọi là mệnh giá và đợc phản ánh trong cổ phần T cách cổ đông của công tyđợc xác định dựa trên căn cứ quyền sở hữu cổ phần Pháp luật không có quy địnhmỗi thành viên đợc mua tối đa bao nhiêu cổ phần nhng các thành viên có thể thoảthuận trong điều lệ giới hạn tối đa cổ phần mà một thành viên có thể mua nhằmchống lại việc một thành viên nào đó có thể nắm quyền kiểm soát công ty.

Thứ ba, tính tự do chuyển nhợng phần vốn góp: Phần vốn góp của thành viên

đợc thể hiện dới hình thức cổ phiếu Các cổ phiếu do công ty phát hành cũng đợc coilà một loại hàng hoá vì thế ngời có cổ phiếu có thể tự do chuyển nhợng theo quy địnhcủa pháp luật.

Trang 4

Thứ t, về chế độ chịu trách nhiệm tài sản: Là loại công ty đối vốn, công ty cổ

phần phải chịu trách nhiệm một cách độc lập về các nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tàisản của công ty.Cổ đông không phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản củacông ty ngoài phạm vi giá trị cổ phần mà họ nắm giữ mà chỉ chịu trách nhiệm về nợvà nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn đã góp tức là đến hết giá trị cổ phần mà họsở hữu.

Thứ năm, về huy động vốn: Trong quá trình hoạt động công ty cổ phần có

quyền phát hành chứng khoán( cổ phiếu, trái phiếu ) ra công chúng theo quy địnhcủa pháp luật về chứng khoán để huy động vốn.

Thứ sáu, t cách pháp lí của công ty cổ phần: Công ty cổ phần là chủ thể kinh

doanh có t cách pháp nhân Việc xác định t cách pháp nhân của công ty cổ phần đãtrở thành một thông lệ quốc tế, phù hợp với bản chất của công ty cổ phần Theo luậtdoanh nghiệp 2005, công ty cổ phần chỉ có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấychứng nhận đăng kí kinh doanh Nh vậy, ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh là ngày khai sinh ra công ty cổ phần và đồng thời xác lập t cách pháp nhân củanó Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh là điều kiện cần và đủ để công ty cổ phầnnhân danh mình tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên luật doanh nghiệp cònquy định một số trờng hợp công ty cổ phần chỉ đợc tiến hành hoạt động kinh doanhkhi đợc cấp giấy phép kinh doanh.

3 Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam

Đối với Việt Nam, trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế đòi hỏi phải đợc tạo lập những tiền đề kinhtế, xã hội cần thiết Công ty cổ phần với t cách là một loại hình doanh nghiệp, đợcxem nh nhân tố quan trọng góp phần đẩy nhanh xã hội hoá sản xuất, thúc đẩy tăngtrởng kinh tế Vai trò của công ty cổ phần thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, trong điều kiện tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sởhữu, công ty cổ phần là mô hình kinh tế hiệu quả nhất để hoà nhập và phát huy thếmạnh của các thành phần kinh tế, hoạt động kinh doanh có khả năng sinh lợi cao,góp phần thực hiện mục tiêu “tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững” Thứ hai, công ty cổ phần có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chủ trơng:tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực… tạo sức tạo sứccần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả, sức cạnhtranh của nền kinh tế.

Với khả năng thu hút vốn đầu t từ rộng rãi các tầng lớp, các đối tợng trong xãhội bằng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, công ty cổ phần có thể tận dụng

Trang 5

tối đa vốn nhàn rỗi trong nhân dân, từ đó đẩy mạnh quá trình xã hội hoá hoạt độngkinh doanh, dần tạo nên bộ mặt sinh động của nền kinh tế thị trờng.

Thứ ba, để tiến tới kinh tế thị trờng phát triển, một trong những vấn đề quantrọng phải giải quyết là vấn đề xây dựng thị trờng vốn Thị trờng vốn là yếu tố cơ bảnnhất của nền kinh tế thị trờng hiện đại, là cơ sở hạ tầng của xã hội, có ý nghĩa thúcđẩy phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.

Để xây dựng thị trờng vốn đặc biệt là thị trờng chứng khoán phải có một quátrịnh với những cách thức và bớc đi thích hợp, trong đó trớc hết là tạo lập tiền đề đểthiết lập và đảm bảo sự hoạt động của thị trờng Trong hoàn cảnh nh vậy, công ty cổphần có vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện ở những điểm sau:

Công ty cổ phần là chủ thể sản xuất hàng hoá cho thị trờng chứng khoán Việcphát hành chứng khoán của công ty cổ phần là cơ sở quan trọng góp phần hình thànhthị trờng chứng khoán sơ cấp

Công ty cổ phần có thể hoạt động với chức năng là các công ty chứng khoán- tếbào quan trọng của thị tròng chứng khoán Theo pháp luật hiện hành, chỉ có công tycổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn khi có đủ điều kiện mới có thể trở thànhcông ty chứng khoán và là thành viên của sở giao dịch chứng khoán

II Địa vị pháp lí của công ty cổ phần theo quy định của luật doanh nghiệp2005

1 Tổ chức quản lí của công ty cổ phần.

Xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh, việc tổ chức quản lí công ty cổphần trớc hết thuộc quyền quyết định của thành viên công ty với t cách là chủ sở hữucông ty Pháp luật chỉ quy định ràng buộc những vấn đề này mang tính nguyên tắc,xác định khung pháp lí cho việc tổ chức công ty Với cách tiếp cận này, chế định tổchức quản lí công ty thờng chứa đựng phần lớn các quy phạm mang tính tuỳ nghi,công ty có thể lựa chọn áp dụng Tuy nhiên bên cạnh đó không thể thiếu những quyphạm bắt buộc về một số những vấn đề nhất định Những quy định bắt buộc này có ýnghĩa quan trọng nhằm bảo vệ lợi ích cho nhà đầu t tối thiểu, bảo vệ lợi ích của củacác chủ thể có quan hệ với công ty đồng thời ngăn chặn tính t lợi, cơ hội của nhà đầut đa số và ngời quản lí công ty.

Trang 6

Đây là mô hình tổ chức quản lí truyền thống và điển hình của công ty cổ phần Vớimô hình này, việc tổ chức quản lí công ty có sụ phân công nhiệm vụ và chế ngự lẫnnhau giữa các cơ quan quản lí, điều hành và kiểm sát công ty Về lí thuyết, đây là môhình tổ chức quản lí công ty phù hợp và hiệu quả trong trờng hợp công ty cổ phầnmang tính đại chúng có sự tham gia đông đảo của cổ đông Trong những trờng hợpkhác mô hình này có thể sẽ là cồng kềnh, khiên cỡng.

Có lẽ xuất phát từ cách nhìn nhận đó mà luật doanh nghiệp quy định đối với nhữngcông ty cổ phần có dới 11 thành viên thì quản lí theo mô hình: đại hội đồng cổ đông,hội đồng quản trị, giám đốc hợăc tổng giám đốc Mô hình này không nhất thiết cóban kiểm sát độc lập để thực hiện chức năng giám sát hoạt động công ty Tuy nhiênsẽ hoàn toàn hợp pháp nếu công ty cổ phần này thiết lập ban kiểm sát trong tổ chứcbộ máy.

b Thẩm quyền và thể thức hoạt động của các cơ quan trong tổ chức bộmáy

Là loại hình công ty đối vốn, có t cách pháp nhân, công ty cổ phần đợc tổ chức,quản lí theo cơ chế có sự tách biệt khá rõ giữa quyền sở hữu và quyền quản lí côngty Quyền quản lí không thể dàn trải, phân bổ cho các cổ đông mà đợc tập trung ở bộmáy quản lí có tính chuyên nghiệp Các cổ đông nắm giữ quyền sở hữu công ty cóquyền bầu ra bộ máy quản lí công ty nhng bản thân mỗi cổ đông không phải là ngờiquản lí công ty.

Dới phơng diện khoa học, quyền quản lí công ty có thể chia thành 3 nhóm cơ bảnsau:

- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại của côngty

- Quyền xây dựng chiến lợc, kế hoạch hoạt động kinh doanh và điều hành hoạtđộng kinh doanh

- Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty

Theo quy định của luật doanh nghiệp những nhóm quyền trên đợc chia cho các cơquan khác nhau là: đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổnggiám đốc, ban kiểm sát.

Theo đó, đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của côngty Với vị trí đó, đại hội đồng cổ đông có quyền ấn định quyền hạn cho mình và cáccơ quan khác trong công ty( đợc ghi trong điều lệ công ty) Tuy nhiên, quyền tựquyết định ấy phải trong khuôn khổ pháp luật, những ràng buộc của pháp luật vềnhiệm vụ, quyền hạn và thể thức hoạt động ấy có tính chất là điều kiện thờng lệ của

Trang 7

điều lệ công ty Nừu điều lệ công ty không quy định thì mặc nhiên công ty phải tuântheo quy định của pháp luật Mặt khác, quy định ấy không đợc trái với pháp luật hiệnhành.

Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định những quyềnvà nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

Giám đốc hoặc tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công tyvà chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ của mình Ban kiểm sát của công ty có nhiệm vụ kiểm sát các hoạt động của công ty chủ yếuvề vấn đề tài chính, chịu trách nhiệm trớc đại hội đồng cổ đông về việc thực hiệnnhiệm vụ của mình.

2 Quyền và nghĩa vụ của cổ đông công ty cổ phần

Quyền và nghĩa vụ của cổ đông là một nội dung có ảnh hởng trực tiếp đến lợiích của các cổ đông cũng nh lợi ích của bản thân công ty cổ phần.

Cổ đông công ty cổ phần là ngời nắm giữ quyền sở hữu cổ phần trong công ty,các cổ đông là đồng sở hữu công ty Mỗi cổ đông có quyền sở hữu một phần công tytơng ứng với giá trị cổ phần mà họ nắm giữ Về cơ bản quyền và nghĩa vụ của cổđông đợc xác định trên nguyên tắc đối vốn, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cổđông phụ thuộc vào giá trị cổ phần mà họ có đợc trong công ty.

a Các quyền cơ bản của Công ty cổ phần

- Thứ nhất là quyền đợc hởng lợi tức:

Lợi tức là số tiền hàng năm đợc trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi cổphần Trên cơ sở pháp luật quy định và điều lệ công ty ghi nhận, đại hội đồng cổđông có quyền quyết định việc chia cổ tức và mức cổ tức cho mỗi cổ phần Đối vớinhững ngời nắm giữ cổ phần u đãi cổ tức sẽ đợc nhận mức cổ tức cao hơn so với cổphần phổ thông.

- Quyền đợc u tiên mua cổ phần mới chào bán của công ty

Đây là một quyền có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho cổ đông có thể duy trì vị trícủa mình trong công ty Cổ đông đợc u tiên mua cổ phần chào bán mới của công ty t-ơng ứng với tỉ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty.

- Quyền đợc nhận một phần tài sản còn lại sau khi thanh lí công ty

Theo luật doanh nghiệp khi công ty giải thể, tài sản còn lại đợc trả cho cổ đông theotỉ lệ cổ phần mà họ nắm giữ sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ Việc trả lại tàisản cho cổ đông thể hiện nguyên tắc u tiên cho các cổ đông khác sau đó đến cổ đôngphổ thông.

- Quyền đợc chuyển nhợng cổ phần

Trang 8

Tự do chuyển nhợng cổ phần là một trong những quyền cơ bản của cổ đông côngty( trừ các trờng hợp không đợc phép chuyển nhợng theo khoản 5 điều 84) , cổ đôngcó thể chuyển nhợng cổ phần của mình cho cổ đông khác của công ty và những ngờikhác không phải là cổ đông công ty.

- Quyền đợc tham dự, biểu quyết tất cả những vấn đề quan trọng thuộc quyềnquyết định của đại hội đồng cổ đông.

Quyền biểu quyết là quyền chính trị cơ bản nhất của cổ đông gắn liền với hoạt độngcủa công ty Tham gia biểu quyết tức là cổ đông đã thực hiện quyền cao nhất của cácchủ sở hữu công ty đối với sự tồn tại và hoạt động của công ty.Tuy nhiên theo quyđịnh của luật doanh nghiệp thì chi cổ đông phổ thông và cổ đông u đãi biểu quyếtmới có quyền biểu quyết.

b Các nghĩa vụ cơ bản

- Thanh toán đầy đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn 90 ngày kể từngay công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào côngty

- Tuân thủ điều lệ và quy chế quản lí nội bộ công ty

- Chấp hành quyết định của đại hội đồng cổ đông , hội đồng quản trị- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của công ty

3 Cấu trúc vốn và cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần

Trên phơng diện thứ nhất, dựa trên công cụ kinh tế và tài chính luân chuyểncủa tài sản vốn công ty cổ phần đựoc chia thành: vốn cố định, vốn lu động, vốn đầut tài chính

Trang 9

Trên phơng diện thứ hai, căn cứ vào nguồn hình thành vốn thì vốn của công ty cổphần gồm: vốn chủ sở hữu và vốn tín dụng ở phơng diện này có ý nghĩa đặc biệtquan trọng về cả kinh tế và khía cạnh pháp lí

Vốn điều lệ có thể bao gồm nhiều loại cổ phần với tính chất pháp lí khác nhau:

- Cổ phần phổ thông: là loại cổ phần bắt buộc phải có trong công ty cổ phần.Công ty cổ phần tạo cho ngời nắm giữ nó các quyền lợi về kinh tế và quyền lực trêncơ sở đối vốn.

- Cổ phần u đãi: là loại cổ phần có tính chất pháp lí khác biệt so với cổ phần phổthông Ngời sở hữu cổ phần u đãi đợc hởng một số quyền lợi cao hơn cổ đông phổthông và cũng chịu những hạn chế nhất định.

+ Cổ phần u đãi biểu quyết: là cổ phần có số biểu quyết nhiều hơn so với cổ phầnphổ thông Số biểu quyết của một cổ phần u đãi biểu quyết do điều lệ công ty quyđịnh.

Chỉ có tổ chức đợc Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập mới đợc quyền sởhữu loại cổ phần này Cổ phần u đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lựctrong 3 năm kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh , hếtthời hạn này phải chuyển đổi sang cổ phần phổ thông.

+ Cổ phần u đãi cổ tức: là cổ phần đợc trả cổ tức cao hơn mức cổ tức hàng nămgồm cổ tức cố định và cổ tức thởng.

+ Cổ phần u đãi hoàn lại: là loại cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn bất kì lúcnào theo yêu cầu của chủ sở hữu.

Trang 10

Trong cấu trúc vốn của công ty cổ phần, mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu vàvốn vay có ý nghĩa quan trọng.Tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên vốn vay đợc coi là chỉ số vềkhả năng cân đối tài chính, là cơ sở quan trọng để phân tích tài chính công ty.

b Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần

- Phát hành cổ phiếu

Huy động vốn bằng phơng thức phát hành cổ phiếu là một quyền rất cơ bảncủa công ty cổ phần Phơng thức này cho phép huy động có hiệu quả các nguồn tàichính trong xã hội để có một số vốn lớn và ổn định cho đầu t kinh doanh

Thực chất việc phát hành cổ phiếu chính là việc công ty chào bán cổ phần đểhuy động thêm vốn Kết quả của việc bán cổ phiếu là làm tăng vốn điều lệ của côngty.

Mặt khác việc chào bán cổ phiếu ra công chúng cũng có nghĩa là bán một phầnquyền sở hữu cho ngời mua cổ phiếu Dẫn đến sự thay đổi vị thế của từng cổ đôngtrong công ty.

Khi thực hiện việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng luật doanh nghiêp2005 có những quy định nhất định về điều kiện chào bán:

Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỉ đồng; hoạt động kinh doanh phải có lãi trong 2năm liên tiếp gần nhất, có phơng án kinh doanh khả thi… tạo sức

- Phát hành trái phiếu

Trái phiếu công ty cổ phần là một loại chứng chỉ ghi nợ đợc phát hành dớihình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác định nghĩa vụ trả nợ của công ty vớingời sở hữu trái phiếu theo điều kiện ghi trên trái phiếu.

Phát hành trái phiếu là một trong những phơng thức vay vốn quan trọng của côngty cổ phần.

Kết qủa của việc phát hành trái phiếu là làm tăng vốn vay công ty, ngời mua tráiphiếu trở thành chủ nợ của công ty có quyền đòi thanh toán song không có quyềntham gia quản lí công ty nh ngời nắm giữ cổ phiếu.

Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loạitrái phiếu khác.

III Nhận xét và đề xuất kiến nghị

1 Một số kiến nghị đối với pháp luật hiện hành về công ty cổ phần

Luật doanh nghiệp 2005 ra đời đã có những bớc tiến đáng kể, thể hiện ở nhữngđiểm cơ bản sau:

- Pháp luật hiện hành đã mở rộng quyền tự do kinh doanh cho các nhà đầu t Cụthể: đối tợng có quyền thành lập quản lí công ty và vốn góp vào công ty, quy định cơ

Ngày đăng: 30/03/2015, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w