1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật tài chính công việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

430 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 430
Dung lượng 45,16 MB

Nội dung

Bộ Tư PHÁP ■ VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ■ ■ ĐẼ TÀI KHOA HỌC CẮP Bộ■ ■ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM ■ ■ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ■ ■ ■ CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI: TS PHAM THI GIANG THU • ■ ỉ THƯ KÝ ĐÈ TÀI: ThS TRÀN vũ HÀI TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HỌH lU Â T h n ộ i PHÒNG 0OC TS NGUYỄN MINH HÀNG -'A m Bảo vệ thành công trước Hội đồng nghiệm thu Bộ Tư pháp Ngày 04/12/2013 Chủ tịch Hội đồng: PGS,TS Hoàng Thế Liên Xếp loại: Xuất sắc HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC T n g PHÀN 1: BÁO CÁO TÓNG THUẬT ĐÈ TÀI Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý iuận pháp luật tài cơng Việt Nam 1.1 Lý luận tài cơng u cầu đặt pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Việt Nam 1.1.1 Quan niệm tài cơng cấu trúc tài cơng 1.1.2 Vai trị lĩnh vực tài cơng Việt Nam 19 1.1.3 Những yêu cầu đặt pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài cóng Việt Nam 1.2 Cấu trúc pháp luật tài cồng Việt Nam yểu tổ ảnh hưởng 30 1.2.1 Cấu trúc pháp luật tài cơng Việt Nam 3014 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật tài cơng Việt Nam 40 Kết luận Chương 49 C hương 2: Thực trạn g pháp luật tài cơng Việt Nam 52 2.1 Thực trạng pháp luật ngân sách nhà nước 52 2.1.1 Thực trạng pháp luật chu trình ngân sách 52 2.1.2 Thực trạng pháp luật thu ngân sách 59 2.1.3 Thực trạng pháp luật chi ngân sách 88 2.2 Thực trạng pháp luật Quỹ tài ngồi ngân sách 103 2.2.1 Thực trạng Quỹ tài ngồi ngân sách 103 2.2.2 Thực trạng pháp luật Quỹ tài ngân sách 106 2.3 Thực trạng pháp luật nợ công 114 2.3.1 Tổng quan pháp luật quản lý nợ công 114 2.3.2 Những hạn chế pháp luật quản lý nợ công 117 2.4 Thực trạng pháp luật giảm sát tài cơng 124 2.4.1 Tổng quan pháp luật giám sát tài cơng 124 2.4.2 Những bất cập pháp luật giám sát tài cơng ởmột số quan giám sát chủ yếu 128 Kết luận Chương 140 Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 143 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật tài chỉnh cơng Việt Nam 143 3.1.1 Pháp luật tài cơng phương đường lối, sách Đảng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng 143 3.1.2 Đổi pháp luật tài công để thực tái cấu kinh tế 144 3.1.3 Pháp luật tài cơng sở để thực chức nhiệm vụ nhà nước, giải yêu cầu nguồn vật chất sử dụng có hiệu nguồn vật chất để tiếp tục thực mục tiêu, định hướng Đảng Nhà nước 146 3.1.4 Phát huy thành tựu pháp luật tài cơng kinh tế, hoạt động Nhà nước tổ chức sử dụng nguồn tài cơng, phù hợp với sách, chiến lược phát triển Đảng Nhà nước giai đoạn trước mắt dài hạn 148 3.2 149 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tài cơng 149 3.2.2 Giải pháp lâu dài nhằm hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 178 Kết luận chương 181 PHÀN 2: NHỮNG CHUYÊN ĐÈ NGHIÊN c ứ u Tài cơng Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt pháp luật điều chỉnh lĩnh vực TS.Nguyễn Đức Kiên, ủ y ban Kinh tế Quốc hội 185 Quan niệm cấu trúc tài cơng ý nghĩa việc xây dựng hồn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam PGS,TS.Đặng Văn Thanh, Hội Kẻ toán Kiểm toán VN 199 Kết cấu pháp luật tài cơng u cầu có tính ngun tắc việc hồn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam TS.Phạm Thị Giang Thu, Đại học Luật Hà Nội 211 Cơ sở lý luận thực tiễn để đổi hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam giai đoạn TS.Phạm Thị Giang Thu, Đại học Luật Hà Nội 224 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật tài cơng giai đoạn TS.Phạm Thị Giang Thu, Đại học Luật Hà Nội 231 Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định kết cấu ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tài cơng TS.Nguyễn Minh H ằng, Đại học Luật Hà Nội 241 Thực trạng phương hướng hồn thiện pháp luật chu trình ngân sách nhà nước Việt Nam ThS.Nguyễn Hải Yến, Đại học Luật Hà Nội 257 Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý sử dụng quỹ tài ngồi ngân sách Việt Nam ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung, Đại học Luật Hà Nội 270 Đánh giá vai trò Nhà nước đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng quỹ tài ngồi ngân sách ThS.Trần Vũ Hải & ThS.Nguyễn Thị Hồng Nhung, Đại học Luật Hà Nội 284 Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật chi ngân sách cho đầu tư phát triển Việt Nam ThS.Phạm Nguyệt Thảo, Đại học Luật Hà Nội 294 Thực trạng phương hướng hoàn thiện chế độ chi thường xuyên đơn vị dự toán ThS.Trần Vũ Hải, Đại học Luật Hà Nội 308 Thực trạng phương hướng hồn thiện chế độ tài quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập TS Nguyễn Anh Sơn & ThS Đỗ M inh Tuấn, Bộ Cơng Thương 317 Thực trạng phương hướng hồn thiện pháp luật quản lý nợ công Việt Nam ThS Lê Thi M Liên, Bơ Tài 328 Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam T hS T rần Vũ Hải, Đại học Luật Hà Nội 344 Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật giám sát lĩnh vực tài công Việt Nam T hS.T rần Vũ H ải & H oàng M inh Thái, Đại học Luật Hà Nội 353 Kiểm sốt chi điều hịa ngân sách thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước - Thực trạng phương hướng hồn thiện ThS.Tơ T hị Nguyệt Nga, Kho Bạc Nhà nước (Bộ Tài chỉnh) 375 Pháp luật đầu tư cơng góc độ đảm bảo thực thi nguyên tắc hiệu đầu tư Việt Nam ThS.Nguyễn M inh Hiền, ủy ban Kinh tế Quốc hội 386 Pháp luật đầu tư công với yêu cầu tái cấu nguồn vốn cho đầu tư công ThS.Nguyễn Thị T hanh Tú, Đại học Luật Hà Nội 399 Danh mục tài liệu tham khảo 413 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân : HĐND Quỹ Tiền tệ quốc tế : IMF Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế : IPSAS Kho bạc Nhà nước : KBNN Kiểm tốn nhà nước : KTNN Khn khổ chi tiêu trung hạn : MTEF Ngân sách Nhà nước : NSNN Viện trợ Phát triển Chính thức : ODA Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế : OECD Quan hệ đối tác công tư : ppp Ngân sách theo kết đầu : RBB nước Kho bạc Nhà nước : TABMIS Tài ngồi ngân sách : TCNNS Tài khoản Kho bạc Nhà nước : TSA ủ y ban nhân dân : UBND Chương trình Phát triển Liên hợp quốc : UNDP Ngân hàng Thế giới : WB Ngân sách gốc số : ZBB Hệ thống thông tin quản lý ngân sách nhà PHẦN I BÁO CAO TỔNG THUẬT ĐÈ TAI ■ PHẦN M Ở ĐẦU l.T ính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lĩnh vực tài cơng giữ vai trị quan trọng Với tư cách chủ thể nhân dân trao quyền quản lý xã hội, nhà nước thơng qua hoạt động tài cơng góp phần đảm bảo công phân phối tái phân phối cải xã hội, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, tăng cường khả xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Theo quan điểm Liên hiệp quốc, cần thiết cải cách quản lý tài cơng quốc gia rõ rệt hết Các quốc gia cần tập trung hoạch định sách tài chính, chủ động việc lập kế hoạch ngân sách đầu tư theo hướng trung dài hạn, đặc biệt liên quan đến mức trần nợ công quản lý thâm hụt ngân sách Chính phủ nên thực giám sát hiệu thông qua tiêu chuẩn quản lý rõ ràng kiểm toán hiệu Lập kế hoạch ngân sách cần phải tích hợp tất thành phần hệ thống quản lý tài thành dịng chảy thông suốt thông tin, định, phân bổ kinh phí đánh giá1 Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài cơng có bước phát triển định thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trở cho hoạt động nhà nước phát triển kinh tế xã hội Trong đó, năm gần kể từ thập niên 1990, quan điểm tài cơng giới có nhiều phát triển, cần bước nghiên cứu, vận dụng thể chế hóa vào quy định pháp luật để đảm bảo cho Việt Nam hội nhập tốt hon bối cảnh tồn càu hóa United Nation (2000), Economic governance: gitidelines fo r ẹffective /m a n cia l m am gem enl, NevvYork, USA, http://unpan.org/publications/PDFs/ELibrary%20Archives/2000%20Economic%20Govemance_Guidelines%20 for%20Efíective%20Financial%20Management.pdf, tr.39-40 -2 - Chính vậy, việc nghiên cứu tổng thể nội dung pháp luật tài cơng để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định quan điểm: “Chỉnh sách tài chỉnh quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân phối lợi ích cơng Tiếp tục hoàn thiện chỉnh sách hệ thống thuế Thực cân đổi ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích lũy hợp ỉỷ cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách Tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kỉnh tế tong công ty Quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ nước ngồi; giữ mức nợ phù, nợ quốc gia nợ công giới hạn an tồn Tăng cường vai trị giảm sát ngân sách Quốc hội hội đồng nhân dân cấp”1 Tài cơng pháp luật tài cơng từ trước đến nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu khía cạnh khác thời kỳ khác Các nghiên cứu tổ chức quốc tế Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) v.v có giá trị tham khảo Theo đánh giá nhóm tác giả nghiên cứu, thấy nhiều vấn đề tài cơng pháp luật tài cơng đề cập hầu hết nhìn nhận giác độ kinh tế quản lý tài cơng giác độ luật học giác độ luật học, với nguồn thông tin tiếp cận được, nhóm tác giả khẳng định chưa có cơng trình khoa học lớn công bố độc lập nghiên cứu pháp luật tài cơng cách tổng thể Những cơng trình nghiên cứu thường theo khía cạnh định pháp luật thuế, chi tiêu ngân sách, đầu tư cơng, V V Chính vậy, việc nghiên cứu đặt cần thiết để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Đàng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, HàNội, 2011, tr 108-109 -407­ 72/201 3/NĐ-CP đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Mặc dù trải qua gần 25 năm với nhiều sách ban hành, sửa đổi, nhiên đến thời điểm hoạt động đầu tư vào DNNN tồn nhiều bất cập, tập trung chủ yếu liên quan đến việc quản lý vốn, vấn đề cử trách nhiệm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước chế chuyển đổi hình thức DNNN (3) Quy định quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển Ngồi việc đầu tư vốn trực tiếp vào DNNN vào Dự án, Nhà nước cịn thực đầu tư tài thơng qua hoạt động tín dụng đầu tư phát triển qua cho vay, bảo lãnh vay vốn hỗ trợ tín dụng sau đầu tư vào dự án thông qua đại diện Ngân hàng phát triển Việt Nam Đây coi phương thức đầu tư quan trọng nhà nước khuyến khích phát triển tirơng lai hiệu sử dụng nguồn vốn Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước cịn tồn số hạn chế hiệu chưa cao, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế Những hạn chế xuất từ tổ chức tiền thân Ngân hàng Phát triển Việt Nam, chưa giải triệt để, tồn tạo nên rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam thành lập kể thừa toàn dự án có nợ tồn đọng, khó thu từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (năm 1995), Tổng cục Đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (năm 1999), Quỹ Hỗ trợ phát triển (tháng 06/2006) nên trình triển khai thực nhiệm vụ gặp nhiều vướng mắc Việc thành lập Ngân hàng Phát triển từ Quỹ Hỗ trợ khơng nhằm ngồi mục đích tạo lập tính chủ động tự chủ chủ thể thực tín dụng đầu tư, giải tồn đọng từ trước, tính đến thời điểm tại, chuyển đổi thành Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực chất đổi tên Quỹ Hỗ trợ phát triển Gần Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Thông tư số 35/2012/TT-BTC ban với số quy định số với Nghị định 151/2006/NĐ-CP trước thu hẹp đối -40 - tượng vay vốn nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng vốn Ngân hàng phát triển, nhiên chưa có đổi hạn chế mang tính "nguồn gốc” mơ hình Những giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhấn mạnh vấn đề cải cách đầu tư, kinh doanh, quản lý vốn Nhà nước, đồng thời xuất phát từ thực trạng hoạt động đầu tư công thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, yêu cầu hoàn thiện pháp luật đầu tư công đặt ra, số ý kiến nhằm hoàn thiện phận pháp luật này: Thứ nhất, cần thống ban hành đạo luật điều chỉnh đầu tư công Như đề cập, hiên có ý kiến cho khơng thể ban hành luật chung điều chỉnh hoạt động đầu tư nhà nước nhằm mục đích kinh doanh khơng nhằm mục đích kinh doanh Với luật bao hàm phạm vi rộng, tính khả thi khơng cao Lý đưa hoạt động đầu tư từ nguồn vốn nhà nước vào dự án không nhằm mục tiêu lợi nhuận hoạt động đầu tư vào DNNN có khác nhiều nội dung cách xác định hiệu vốn đầu tư, phương thức lập, phê duyệt vốn, chủ thể sử dụng vốn nội dung quản lý vốn Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, hồn tồn xây dựng đạo luật thống Cơ sở đưa kiến nghị xuất phát từ lý sau: thứ nhất, đề cập phần đầu, quan niệm đầu tư công phổ biến nhiều quốc gia xác định sở nguồn vốn sử dụng, theo “bất kỳ nguồn kinh phỉ phủ xác định đầu tư công”, đầu tư vào DNNN nội dung chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư Nhà nước, việc đưa nội dung khỏi điều chỉnh luật đầu tư công không hợp lý; thứ hai nội dung hoạt động đầu tư công, cách thức sử dụng vốn cụ thể hoạt động khác có nguyên tắc quản lý mục tiêu điều chỉnh -409- chung sử dụng vốn hiệu Thực tế cho thấy, quốc gia để quản lý hiệu đầu tư công đưa nguyên tắc tài Việc xây dựna Luật Đầu tư thống bao quát toàn chương trình, dự án sử dụng vốn nhà nước, tạo sách thống đầu tư sử dụng vốn nhà nước, giải hạn chế manh mún, thiếu quán việc quản lý hoạt động đầu tư công diễn Việt Nam thời gian dài Luật Đầu tư công đặt với mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập thống cho pháp luật đầu tư công, với dự thảo xây dựng theo hướng xây dựng hai luật điều chỉnh hoạt động đầu tư Nhà nước không hợp lý Thứ hai, đỗi công tác quy hoạch đầu tư, bảo đảm hoạt động đầu tư công thực đúng, phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Trước hết phải nâng cao hiệu thực quy định hoạt động lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 văn hướng dẫn, tạo gắn kết vùng địa phương, bộ, ngành việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tể xã hội có tầm nhìn dài hạn Tăng thẩm quyền Bộ Kế hoạch Đầu tư việc lập, phê duyệt định quy hoạch phát triển Sau lập phê duyệt quy hoạch phải tạo lập chế nhằm thực triệt để quy hoạch này, không để xảy tình trạng lập khơng thực Thứ hai, cần quy định theo hướng làm rõ trách nhiệm cụ thể người có thẩm quyền định chủ trương (là Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chủ tịch UBND cấp) định đầu tư Người có thẩm quyền định chủ trương đầu tư cần xem xét, cân nhắc việc đầu tư dự án phù hợp với kế hoạch, quy hoạch, đảm bảo hiệu nguồn lực thực Đồng thời bổ sung quy trình xin chủ trương đầu tư (lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án nhóm A, Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đối -410- với dự án nhóm B) Các quy định cần đưa trực tiếp vào Luật Đầu tư công xây dựng Thứ ba, cần thay đổi chế phân cấp định đầu tư theo hướng tạo lập quyền chủ động cho bộ, địa phương xây dựng đề xuất dự án đầu tư tùy theo quy mô tâm quan trọng dự án mà việc thẩm định định lựa chọn dự án đầu tư cần thực cách tập trung để đảm bảo tính thống chiến lược quy hoạch tổng thể quốc gia vùng Cuối cùng, cần tăng cường nâng cao chất lượng công tác dự báo cung cấp thông tin cho ngành, địa phương phục vụ công tác quy hoạch Tạo lập phối họp liên ngành, liên vùng xây dựng thực dự án đầu tư Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng công tác quy hoạch, việc công khai tổ chức thực quy hoạch, bên cạnh xây dựng chế tài tương ứng vi phạm công tác quy hoạch Thứ ba, tăng cường biện pháp quản lý nâng cảo lực quản lý - Đối với hoạt động đầu tư vào dự án: Trước hết, cần phải xây dựng ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường thể dự án đầu tư cơng Đưa tiêu chí thời gian cụ thể cho nội dung đánh giá nhằm đảm bảo hiệu thực Tiếp đó, cần sửa đổi số nội dung quy định Luật Đấu thầu Trước mắt, cần quy định rõ ràng phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu dự án thực từ nguồn tài Nhà nước Kiến nghị thay đổi tiêu chí để xác định dự án thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đầu thầu với mức cố định tỉ lệ 30% vốn Nhà nước vốn dự án quy định mức lũy tiến để đấu thầu, ví dụ: từ 10% trở lên với dự án có vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng; từ 15% trở lên với dự án có tổng vốn đầu tư 100 tỷ đến 1.000 tỷ đồng; -411 từ 20% trở lên với dự án có tổng vốn đầu tư tù 10 tỷ đến 100 tỷ; từ 30% trở với dự án có tổng vốn đầu tư 10 tỷ đồng - Đối với hoạt động quản lý vốn DNNN, cần phân định rõ ràng chế quản lý, đại diện thực hoạt động đầu tư Nhà nước, cần xác lập, hồn thiện địa vị pháp lý Cơng ty đầu tư Tài Nhà nước, đảm bảo Cơng ty đầu tư Tài Nhà nước thực công ty đầu tư, quản lý, kinh doanh vốn nhà nước có hiệu Xác định lộ trình cụ thể chuyển công ty nhà nước sang chịu quản lý cơng ty đầu tư tài Bên cạnh cần hồn thiện quy định liên quan đến chế người đại diện sở làm rõ địa vị pháp lý, mối quan hệ với quan quản lý vốn (SCIC), quan quản lý nhà nước (bộ, ngành, địa phương) khắc phục tình trạng chồng chéo quản lý số trường hợp SCIC giao quản lý phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, người đại diện phần vốn lại bộ, ngành ƯBND cấp tỉnh quản lý - Đc i với tín dụng đầu tư phát triển Kiến nghị ban hành Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo hướng tăng cường chức năng, nhiệm vụ tính tự chủ khơng Ngân hàng mà phận, hồn thiện mơ hình hoạt động tổ chức Bên cạnh đó, cần tiến hành giải pháp như: đơn giản hóa cơng khai quy trình cho vay thơng qua việc rà sốt loại bỏ số thủ tục khơng cần thiết, hồn thiện quy trình theo hướng đơn giản dễ hiểu dễ thực hiện; nâng cao chất lượng thẩm định dự án- vai trị quan trọng hoạt động tín dụng đầu tư thông qua nâng cao đẩy mạng ứng dụng thông tin công nghệ, phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Kất luân Đầu tư công vấn đề phức tạp, nhạy cảm từ lịch sử chế kinh tế Nhà nước ta, việc hoàn thiện phận pháp luật cần thiểt để khắc phục hạn chế bất cập, tạo chế thống nhất, rõ ràng hiệu thực tế đầu tư Nhà nước Tuy nhiên phải nhìn -412- nhận từ thực tể có giải pháp cẩn trọng, khơng nóng vội, có đcim bảo mục tiêu cuối cùng, quan trọng phát triển cân bàng kinh té - xã hội đất nước Đổi đầu tư công giai đoạn nhu cầu cấp thiết cần sách cẩn trọng, gắn chặt với tái cấu kinh tế -413 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khánh An, Thể Kha (2012), Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho vay sai ngàn tỷ đong, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/bao-hiem-xa-hoi-vietnam-cho-vay-sai-ca-ngan-ti-dong-20121122112217752ca34.chn Nhật Anh (2012), “Kẽ hở chạy vốn”, đăng tải ngày 05/06/2012, http://www.tienphong.vn TS.VŨ Đình Ánh (2011), “Chỉnh sách tài khóa phối hợp với chỉnh sách tiền tệ: Một sỗ học từ giai đoạn 2006 - 20ỉ 0”, Kỷ yếu hội thảo “Kinh tế Việt Nam: vấn đề đặt trung dài hạn”, ủ y ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với UNDP Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Cần Thơ, tháng 3/2011 Micheal Bouvier (2001), Tài cơng, Nxb.Chính trị quốc gia Báo Tuổi trẻ điện tử, Bộ Ngoại giao lập quỹ ngân sách gần 16 triệu USD, đăng http://vnexpress.neưgl/phap-luaư2006/06/3b9eb218/ Báo Tuổi trẻ điện tử, Nhiều địa phương phóng tay chi vượt dự toán, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/542365/nhieu-dia-phuong-phong-taychi-vuot-du-toan.html, cập nhật ngày 11/4/2013 Báo Nhân dân điện tử, Thảo luận toán NSNN năm 2011 Luật Khoa học công nghệ (sửa đổi), cập nhật ngày 26/5/2013 http ://w'ww.nhandan com.vn/ chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/20416202-.html Báo Thanh niên điện tử, Lo ngại bội chi NSNN, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121029/lo-ngai-boi-chi-ngansach.aspx, cập nhật 19/10/2012 Cần làm rõ tiền dân chi vào đâu, http://rn.dantri.com.vn/kinhdoanh/can-lam-ro-tien-cua-đan-chi-vao-dau-734850.html, 25/5/2013 10 Tạp chí Tài điện tử , Chưa quản lý Quỹ TCNNS, -414- http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Chua-quan-ly-duocquy-tai-chinh-ngoai-ngan-sach/22841.tctc, 11 Báo Tuổi trẻ điện tử, Đề nghị lập uỷ ban lâm thời điều tra vụ Vinashin http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/408770/De-nghi-lap-uy-ban-lam-thoi-dieutra-vu-Vinashin.html 12 Bộ Tài (2003), Luật Hải quan sổ nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Tài chính, Cơng khai ngân sách nhà nước, www.mof.gov.vn 14 Cổng thông tin Điện tử Bộ Tài chính, “Đơ/ hoạt động quan Nhà nước, đom vị nghiệp công lập: Chuyển biến mạnh mẽ từ tư đến hành động”, nguồn: www.mof.gov.vn 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực Luật đấu thầu, luật sửa đổi 16 Đào Chuẩn (2010), “Mộ/ sổ vẩn đề lập, thẩm tra định dự toán thu ngân sách địa phương”, Hội thảo: "Lập, thấm tra định d ự toán thu NSNN: Đe xuất kiến nghị sửa đổi", Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội, ngày 26/7/2010 17 ThS.Vũ Văn Cương (2010), “Đánh giá thực trạng lập, chấp hành toán Ngân sách nhà nước”, Chuyên đề thuộc đề tài khoa học cấp Trường “Nghiên cứu pháp luật tài cơng Việt Nam”, TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), ĐH Luật Hà Nội 18 Vũ Văn Cương (2012), Pháp luật quàn lí thuế kinh tể thị trường Việt Nam - vấn đề lí luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, ĐH Luật Hà Nội, 2012 19 TS Đặng Văn Du (2000), Giáo trình Quản lý tài cơng, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 20 TS Đặng Văn Du (2011), “Khái niệm nội dung Tài cơng” , chun đề thuộc Đề tài khoa học cấp trường “Nghiên cứu pháp luật tài cơng Việt Nam”, TS.Phạm Thị Giang Thu (chủ nhiệm), Đại học Luật Hà Nội -415 - 21 TS Bùi Đại Dũng (2007), Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Henri Ghesquiere (2008), Bài học thành công Singapore, Cengage Leaming, Singapore (bản in tiếng Việt) 23 Trần Vũ Hải (2009), Tìm hiếu thuật ngữ pháp luật tài công, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 24 Aristides Hatzit (2013), 11Hy Lạp: Câu chuyện cảnh báo sớm nhà nước phúc lợi”, Hướng đến kỷ nguyên hậu nhà nước phúc lợi, Tom G.Palmer (chủ biên), Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hoan (2012), Một số vấn đề bất cập Luật Kiểm tốn nhà nước hành, Tạp chí Kiểm tốn, số 10/2012 26 PGS,TS Tơ Ngọc Hưng (2010), “Lộ trình xây dựng hồn thiện hệ thống giám sát tài chỉnh Việt Nam tới năm 2020”, Tạp chí Ngân hàng, số 102/2010 27 N.Gregory Mankivv (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nxb.Thống kê, Hà Nội 28 Lê Nguyên Minh, Mờ ảo quỹ bình ổn giá dầu, Báo Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 1/11/2012 địa chỉ: http://tuoitre.vn/Kinh-te/419624/Mo-aoquy-binh-on-gia-xang-dau.html 29 Ngân hàng Thế giới (2011), Cải cách thuế Việt Nam: Hướng tới hệ thống hiệu công hơn, Hà Nội 30 TS.Bùi Đường Nghiêu (2006) chủ biên, Điều hòa ngân sách trung ương địa phương, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 TS Bùi Đường Nghiêu (chủ biên), Thuế môi trường, NXB Tài chính, 2006 32.Tào Hữu Phùng, Nguyễn Cơng Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Tom G Palmer chủ biên (2013), Hướng đến kỷ nguyên hậu nhà nước phúc 33 lợi, Nxb.Tri thức, Hà Nội 34 Ardeshir Sepehri cộng (2005), Phí sử dụng, quyền tự chủ tài khả tiếp cận với dịch vụ xã hội Việt Nam, -416- http://www.vn.undp.org/content/ dam/vietnam/docs/Publications/18876_ Discussion_paper_No_ VN_.pdf, 35 Gangadha Prasad Shukla, Phạm Minh Đức, Michael Engelschalk Lê M nh Tuấn (2011), Cải cách thuế Việt Nam, Ngân hàng Thế giới ấn hành 36 Gangadhar Prasad Shukla, Phạm Minh Đức Lê Minh Tuấn (2011), Khung pháp lý cho quản lý thuế, UNDP Việt Nam ấn hành 37 Joseph E.Stigliz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb.Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38.Ian Storkey (2004), Báo cáo Hội thảo cấp Bộ: “Cữ/ cách nợ công Việt Nơm”, ngày 26/5/2004, Bộ Tài chính, Hà Nội 39 Philip E Taylor, Tài chánh công, Trung tâm nghiên cứu Việt nam xuất bản, 1963 40 Nguyễn Minh Thắng (2010), “Nguy tham nhũng, lãng phí quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước”, Tạp chí Kiểm tốn, sổ 10 năm 2010 41 TS Nguyễn Ngọc Thanh, Trần Mạnh Kiên, Đỗ Gioan Hảo, “Thuế phỉ môi trường thể giới số định hướng cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, sổ 11/2002, 42 TS Tơ Trung Thành (2011), “ĐầM tư công lẩn át đầu tư tư nhân”, Kỷ yếu hội thảo “Kinh tế Việt Nam: vấn đề đặt trung dài hạn”, ủ y ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với UNDP Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức cần Thơ, tháng 3/2011, 43 Tơ Trung Thành Nguyễn Trí Dũng (2013), Báo cảo kinh tế vĩ mô năm 2012: Từ bất ổn đến đường tải cấu, Nxb.Tri thức, Hà Nội 44 TS Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam, Nxb.Tài chính, Hà Nội 45.Tổng Cục Thuế (2010): “Lập dự tốn thu nội địa: Kết thực hiện, vấn đề đặt định hướng hoàn thiện”, tham luận Hội thảo,"Lập, thẩm tra định dự toán thu NSNN: Để xuất kiến nghị sửa đổi", Uỷ ban Tài Ngân sách Quốc hội, ngày 26/7/2010 - 417 - 46 Tài Tiến, (2012), Dân ngán ngẩm giá xăng tăng lần/thảng, truy cập ngày 12/12/2012 địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/84343/danngan-ngam-vi-gia-xang-tang-3-lan-thang.html 47 TS.Võ Đình Tồn (2013), Ý kiến phát biểu Hội thảo “Pháp luật tài cơng Việt Nam: Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội, ngày 25/4/2013 48 Tổng Cục thống kê, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715 49.Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000 50.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2010 51 Trường Đại học Luật Hà Nội, Hiến pháp Liên bang Malaysia, Nxb.Công an nhân dân, 2012 52 ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo giám sát 124/BC-ĐGS ngày 17/4/2012 53.Clay G Wescott (2009), Quản lý tài chỉnh công: Tủng cường hiệu điểu hành quản lý nhà nước, chuyên đề tác phẩm “Cải cách hành Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 54 Antonio bnso, Wemer Ebert, Ludger Schuknecht, Michael Thốne (2005), Quality o f Public Finances and Groyvth, ECB Working Paper No 438, http://ssm.com/abstract=663965, 55 Antonio Aíbnso, Wemer Ebert, Ludger Schuknecht, Michael Thồne (2005), Quality o f Public Finances and Growíh, ECB Working Paper No 438, http ://ssm com/abstract=663965 56 Ed\vard Andeson, Paolo de renzie and Stepphanie Levy (2006), The Roỉe o f Public ỉnvestment in Poverty Redution: Theorie, Evidence and Methods, -418- 57 Lduardo Araral (2011), “Public Sector Financiaỉ ManagemenC, Lee Kuan Yew School of Public Policy, http://www.carecprogram.org/ uploads/events/ 2009/Public-Sector-Mgt-Course/Public-Finance-1-Scopeand-Principles.pdf 58 Bailey, J s (2003), Strategic Public Finance, Nxb Palgrave Macmillan 59 The World Bank (1998), Public expenditure management handbook, http://wwwl.worldbank.org/publicsector/pe/handbook/pem98.pdf, 60 Asia Development Bank, Public-Private Partnership Handbook, http://www.apec.org.au/docs/ADB%20Public%20Private%20Partnership %20Handbook.pdf 61 Virginie Besrest (2012), expected results “Seminar on results based budgeting: otyectives, and performance indicators”, Counsil of Europe, www.coe.inưt/budgetcommittee/Source/RBB_SEMINAR/RBB(2012)4_en.pdf 62 c s Adam and D.L Bevan (2000), Fỉscal Policy Design ỉn Low-Income Countries, ưniversity of Oxíord, http://economics.ouls.ox.ac.Uk/13638/l/ uuida34892cl-3663-40e5-9b6a-0537d3b39a3a-ATTACHMENT01.pdf 63 Josh Bivens (2012), Public Investment- The next “new thing”fo r powering economic growth, EPI Brieíing Paper, Economic Policy Institute 64 Karolina Buzaljko, Anna Marlene Kanis, Alexandra Tamasan, Frans Verkaart (2010), Public Financial Oversỉght: A Comparatỉve Analysis o f Parliamentary Committees Across Europe, Maastricht ưniversity 65 Jacqueline J Byers (2009), Glossary o/Finance Terms, http://www.naco.org /newsroom/pubs/Documents/County%20Management%20and%20Structure /Glossary%20of%20Public%20Finance%20Terms.pdf 66 Cúnstỉtution o f The People's Republỉc o f China (amendment 2004), http ://www.npc.go V.cn/englishnpc/ Constitution/node_2825 htm 67 European Commission (2006), The long-term sustainability o f public ýìnances in the European Union, http://ec.europa.eu/economy_finance/ publications/publication7903_en.pdf -419- 68 Peter Groenewgen (1990), Public Finance in Australia: Theory and Practice, Nxb Prenl ice Hall, Australia 69 Juergen von Hagen (2010), The Sustainabilỉty o f Public Finances and Fiscal Policy Coordỉnatỉon in the EMU, http://mercury.ethz.ch/ serviceengine/Files/ISN/122123/ipublicationdocument_singledocument/9 33ce400-0056-458a-a6f5-fad3ab468efa/en/412.pdf, 70 David N Hyman (2011), Public ỹinance: A contemporary Application o f Theory to Policy, South-Westem Cengage Leaming 71 International Monetery Fund (200 lb), “Observance o f Standards and Codes”, Manual on Fiscal Transparency, IMF, Washington DC 72 International Monetery Fund (2011), Treasury Singỉe Account: Essential Tool fo r Government Cash An Management, http://www.imf.org/extemal/pubs/ft/ tnm/2011/tnml 104.pdf, 73 International Budget Partnership, Guide to Transparency in Public Finances: Looking Beyond the Core BudgetExtra-budgetary Funds, http://intemationalbudget.org/wp-contenưuploads/Looking-Beyond-theBudget-1-Extrabudgetary-Funds.pdf 74 Stephan F Jooste (2008), “Ẩ New Public Sector in Developing Countries”, http://crgp.stanford.edu/publications/working_papers/S_Jooste_NEW_PUB LIC SECTOR_WP0036.pdf 75 Inge Kaul, Pedro Conceicião (2006), Overview the new public finance, UNDP, Oxíbrd University Press, http://www.ingekaul.neư pdf/english_new.pdf 76 Rebecca Simson, Natasha Sharma & Imran Aziz (2011), A guide to public ỹinancìal management literature fo r practitìoners in developing countries, http://www.odi.org.uk/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publicationsopinion-files/7542.pdf 77 George Kopits and Jon Craig (1998), Transparency in Government Operations, IMF, Washington DC, http://www.imf.org/extemal/pubs/ ft/op/l587opl58.pdf - 420 - 78 Dirk-Jan Kraan(2004), ''Off-budget and Tax Expenditures”, OECD Joumal on Budgeting, Vol 4, No 79 Minoru Nakazato (2011), “Public Finance Law and the Constitution and Private Law - The Legal Control o f Public F inancé\ Finance Review No 103, Mmistry of Finance, Japan, https://www.mof.go.jp/english/pri/ publication/fínancial_review/frl03e.htm#index 80 Wojciech Misiạg, Adam Niedzielski (2001), Openness and Transparency o f Public Finance in Poland in the Light o f International Monetary Fund Standards, http://siteresources.worldbank.org/ 81 OECD joumal on budget, The legal framework fo r budget systems - An intematỉonal comparision,, Volume - No.3 82 Walter J 01eszek (2010), Congressionaỉ Oversight: An Overview, Congressional Research Service, http://www.fas.org/sgp/crs/misc/R41079.pdf 83 Sailendra Pattanayak and Israel Fainboim (2010), Treasury Single Account: Concept, Design, and Implementatỉon Issues, IMF Working Paper, http://www.imf.org/extemal/pubs/ft/wp/2010/wp 10143 pdf 84 Bary Porter (2002), líFiscal transparency, fiscal rules and globalization: a way forward fo r developing and transition economies”, http://unpan.org/publications/PDFs/E-Library%20Archives/2002%20 Globalization%20and%20 New%20Challenges.pdf 85 Barry H.Potter and Jack D amond (1999), Guidelines fo r Public Expenditure Management, International Monetary Fund 86 Arindam Roy and Mike Williams (2010), Government Debt Management: A Guidance Note on the Legal Framework, Commonvvealth Secretariat, http://www.csdrms.org/uploads/public/documents/publications/ Legal%20Guidance%20Note%20electronic%20version.pdf, 87 R.Simson, N.Sharma & I.Aziz (2011), A gụide to publicfinancial management literature for practitioners in developing countries, http://www.odi.org.uk/ sites/ odi.org.uk/files/odi-assets/publications-opinion-files/7542.pdf -421 88 Diane Stamm (2008), The Structure of Financial Supervison: Approaches and Challenges in a Global Marketplace, http://www.group30.org/ images/PDF/ The%20Structure%20of)/o20 Financial%20Supervision.pdf 89 Richard E Wagner, líDebt, Money, and Public Finance”, http://mason.gmu.edu/~rwagner/debt.pdf 90 United Nation (2000), Economic governance: guidelines fo r effective fm ancial management, New York, USA, http://unpan.org/publications/ PDFs/ELibrary%20Archives/2000%20Economic%20Govemance_ Guidelines%20for%20Effective%20Financial%20Management.pdf 91.Yamamoto (2007), Tools fo r parliamentary Oversight: A comparative study of 88 National Parliaments, Inter-Parliamentary http://www.ipu.org/PDF/publications/oversight08-e.pdf Union, ... trúc pháp luật tài cơng Việt Nam 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật tài cơng Việt Nam Thực trạn g pháp luật tài công Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật ngân sách nhà nước 2.1.1 Thực trạng. .. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật tài cơng Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tài cơng 149 3.2.2 Giải pháp lâu dài nhằm hồn thiện pháp luật tài công Việt Nam 178 Kết luận chương... 2.2.2 Thực trạng pháp luật Quỹ tài ngồi ngân sách 2.3 Thực trạng pháp luật nợ công 2.3.1 Tổng quan pháp luật quản lý nợ công 2.3.2 Những hạn chế pháp luật quản lý nợ công 2.4 Thực trạng pháp luật

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w