Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
23,53 MB
Nội dung
B ỡ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI KHOA HỌC MÃ SÓ: LH - 08 - 13/ĐHL PHÁP LUẢT VIÊT NAM VỚI CÁC NHÀ ĐẦU T NHẢT BẢN Chủ nhiệm đề tài: TS Lưu Bình Nhưỡng Khoa Pháp luật Kỉnh tế TRUNG TÂM ÍHƠNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG 0Ạ I HỌC LUẬT HÀ NỘ! PHONG Đ Ọ C LẢO -— i HÀ NỘI, 2009 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỤC HIỆN ĐÊ TÀI PHÁP LƯẬT VIỆT NAM VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN • TT 10 11 12 13 14 15 16 • CỘNG TÁC VIÊN/ Cơ QUAN TS Bùi Ngọc Cường Trường Đại học Luật Hà NỘI TS ĐỖ Nhất Hoàng Bộ Kế hoạch Đầu tư TS Nguyễn Văn Hoạt Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội PGS-TS Saito Yoshihisa Đại học Kobe, Nhật Bản TS Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Luật Hà Nội TS Lưu Bình Nhưỡng Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Văn Tuyến Trường Đại học Luật Hà Nội TS Trần Quang Huy Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Quang Tuyến Trường Đại bọc Luật Hà Nội TS Vu Thu Hạnh Trường Đại học Luật Hà Nội TS Lê Đình Nghị Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Sơn Thanh tra Nhà nước TS Nguyễn Văn Quang Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Hoàng Minh Chiến Trường Đại học Luật Hà Nội ThS LS Mai Đức Tân Công ty Luật INCIP Các doanh nghiệp Nhật Bản: Công ty TNHH Honda Việt Nam; Công ty TNHH Muto Hà Nội; Công ty TNHH Toyota Boshoku Hà Nội • SỐ CHUYÊN ĐỀ/ TIÊU CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề 7, Chuyên đề Chuyên đề 10 Chuyên đề 11 Chuyên đề 12 Chuyên đề 13 Chuyên đề 14 Chuyên đề 15 Chuyên đề 16 Phụ lục MỤC LỤC NỘI DUNG PHÀN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN II CÁC CHUYÊN ĐÊ Chuyên đề Những vấn đề lý luận đầu tư nước ngồi mơi trường pháp lý đầu tư nước Việt Nam Chuyên đệ Vài nét đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam Chuyên đề v ấ n đề tiếp nhận đầu tư nước Hà Nội Chuyên đê Những nét văn hoá Nhật Bản - yếu tố chi phối hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Chuỵên đề Pháp luật thành lập doanh nghiệp đểthực dự án đầu tư Chuyên đề Những vấn đề pháp luật lao động liên quan đến đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề Pháp luật thuế phục vụ hoạt động đầu tư nước V iệt Nam Chuyên đề Pháp luật dịch vụ tài phục vụ đầu tư nước Nhật Bản Việt Nam Chuyên đề Pháp luật đất đai với doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề 10 Pháp luật kinh doanh bất động sản với vấn đề đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề 11 Nội dung luật môi trường Việt Nam số lưu ý với nhà đầu tư nước Chuyên đề 12 Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Chuyên đề 13 Pháp luật hải quan vói việc tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chuyên đề 14 Pháp luật hành giải tranh chấp hành liên qiuan tới hoạt động đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề 15 Pháp luật giải tranh chấp dân sự, thương mại liên quan tới hoạt động đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề 17 Pháp luật hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam PHỤ LỤC: Ý kiến số doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam Trang 36 36 55 59 74 88 96 117 130 144 153 160 169 180 187 194 217 229 ĐÈ TÀI KHOA HỌC PHÁP LÝ CÁP TRƯỜNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC NHÀ ĐẦU T NHẶT BẢN PHẢN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI Trong năm gần Việt Nam trở thành địa điểm thu hút cần thu hút đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế theo đường lối, quan điểm, sách, pháp luật đảng nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nhiều Đại hội đảng Đại hội lần thứ VII, VIII, IX, X đề Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ đầu tư với nhiều quốc gia, ký hiệp định bảo hộ đầu tư với 49 quốc gia giới Hệ thống sách, pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam ban hành sửa đổi, bổ sung nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành lần vào năm 1987 sở pháp lý có tính chất mở đường cho việc tạo mơi trường pháp lý đầu tư nước ngồi Việt Nam Nhưng thân Luật đầu tư tự tạo mơi trường pháp luật hồn chỉnh cho hoạt động đầu tư Đầu tư nước liên quan chịu chi phối nhiều hệ thống pháp luật khác như: luật doanh nghiệp, luật tài thuế, luật ngân hàng tín dụng, luật lao động, luật dân sự, luật hành Các hệ thống pháp luật tạo nên hệ thống pháp luật lớn có tính bao trùm phục vụ đồng thời bảo đảm, bảo vệ cho hoạt động đầu tư cho nhà đầu tư nước Việt Nam Để có cách nhìn đầy đủ, tồn diện, khoa học đắn hệ thống quy phạm, văn pháp luật dày đặc, thuộc nhiều lĩnh vực giải thích đan quy phạm nhằm tạo sở cho việc áp dụng vào quan hệ kinh tế, xã hội đầu tư nước Việt Nam không dễ dàng Đối với luật gia, nhà nghiên cứu, người thực thi pháp luật Việt Nam việc khó khăn Cịn nhà đầu tư nước ngồi luật sư họ điều khó khăn nhiều Việc hiểu không đắn chưa nghĩa gây nên hậu định Một mặt làm nhà đầu tư nước ngồi nghi sách đầu tư cùa Việt Nam Mặt khác, việc gây nên hiểu sai sách đầu tư, đặc biệt sách ưu đãi, áp dụng quyền sử dụng đất đai, nhân công, thuế, bảc hộ quyền sở hữu trí tuệ, tố tụng, khiếu nại Sự dự chuyển hướng đầu tư sang quốc gia khác việc không hiểu, hiểu không đầy đủ hiểu sai quy định pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến đầu tư Trong năm qua, quan hệ nhiều mặt Việt Nam Nhật Bản có tiến lớn Nhật Bản Việt Nam có thoả thuận quan hệ kinh tế, xã hội Nhật Bản trước hêt quôc gia tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Trong hoạt động đâu tư, Nhật Bản thường đâu tư vào dự án lớn, có tâm cỡ ý nghĩa lớn kinh tế quốc dân Việt Nam dự án giao thông vận tải, khu công nghiệp, dự án liên quan đến công nghệ cao có sức cạnh tranh lớn trường qc tê Các tập đồn, cơng ty lớn Nhật Bản xuất có chỗ đứng vững chềc Việt Nam Toyota, Honda, Panasonic, Misubishi, Canon, Inu, Muto , Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi vận dụng để phát triển cơng ty dcanh nghiệp đầu tư Nhật Bản Việt Nam có khó khăn định tiếp cận với quy định pháp luật Việt Nam có trọng nghiên cúu tìm kiếm lời khuyên nhà tư vấn sử dụng dịch vụ pháp lý, dặc biệt vướng vào tranh chấp thương mại, lao động, đình cơng, giải quyếl vấn đề khác liên quan đến công tác nhân sự, tiền lương, trợ cấp Đe giúp nhà đầu tư Nhật Bản có mặt Việt Nam nhà đầu tư Nhật Bản tìm ;ách tiếp cận với thị trường Việt Nam, đề tài “Pháp luật Việt Nam với nhà đầu tư Nhật Bản” nghiên cứu nhằm giải yêu cầu với mục đích tạo mối quin tâm lợi ích chung Việt Nam Nhật Bản, phương diện quốc gia phirơng diện công ty, đồng thời đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam II MỰC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu đưa quan điểm bản, nội dung chím sách tập hợp quy định ngành luật thuộc lĩnh vực pháp lý tạo nên “cẩm nang sách, pháp luật” phục vụ cho nhà đầu tư cùa Nhật Bản Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu số vấn đề liên quan vấn đề văn hoá, quan điểrr chung nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam nhằm mong muốn phương diện sách để điều chỉnh quan điểm tiếp nhận hỗ trợ nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam Đe đạt đư*c mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống sách, pháp luật, truyền thốig văn hố Việt Nam Nhật Bản, tập trung vào việc nghiên cứu qiy định pháp luật thuộc ngành luật liên quan mật thiết tới hoạt động đầu tư nhi- pháp luật doanh nghiệp, pháp luật lao động - xã hội, phá luật hành chính, pháp luật tài chính, pháp luật sở hữu trí tuệ III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu sở phép vật biện chứng chủ nghiã Mác - Lênin vận dụng quan điểm, đường lối đảng phát triển kinh tế thị trướng định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước - Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng chủ yếu gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp xã hội, lịch sử, so sánh IV Lực LƯỢNG NGHIÊN c ứ u Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài giảng viên, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia, người làm công tác kinh doanh thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Kobe Nhật Bản, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Tổng cục Hải quan, công ty Luật, số doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam có quan tâm tới lĩnh vực đầu tư Nhật Bản Việt Nam (Có danh sách kèm theo) V QUÁ TRÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Sau cò định Hiệt trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài tiến hành chỉnh sửa đề cương theo góp ý Hội đồng đánh giá đề cương Chủ nhiệm đề tài đề nghị cộng tác viên nghiên cứu đề tài theo nội dung xác định Trong có việc thoả thuận nghiên chuyên đề cụ thể lĩnh vực Chủ nhiệm đề tài liên hệ với cộng tác viên từ Nhật Bản số doaiứi nghiệp Trong q trình thực đề tài có số doanh nghiệp đồng ý viết đến giai đoạn cuối có doanh nghiệp Nhật Bản đồng ý chuyển ý kiến họ cho Chủ nhiệm đề tài Một Phó giáo sư Đại học Kobe Nhật Bản chuyển viết tiếng Anh tièng Nhật vấn đề văn hoá kinh doanh người Nhật Do cách viết họ ta không giống dịch phải biên soạn Do nhiều thời gian Việc tham gia số doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản nhà khoa học Nhật Bản hữu ích Nhưng lý gây nên chậm trễ đề tài mà nghiên cứu đề tài chưa dự liệu Đây học kinh nghiệm cho đề tài khác Trong qua trình nghiên cứu, hầu hết cộng tác viên gửi tiến độ Tuy nhiên, có sổ cộng tác viên tham gia giảng dạy thực đề tài khác nên chậm trễ, gây khó khăn cho Chủ nhiệm đề tài Mặc dù có đơn đốc thường xun khơng thay đổi tình hình Cuối chuyên đề tiểu chuyên đề hoàn thành tập trung Báo cáo phúc trình đề tài hồn thiện vào quý Ĩ2009 theo đề nghị gia hạn đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường Phòng Quản lý Khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Việc thực đề tài trọng tới yếu tố tác động đến đầu tư nhấn mạnh hai khía canh: Văn hố Pháp luật Đối vơi nhà đầu tư Nhật Bản, có lẽ văn hố vấn đề đặc thù Bần cạnh đó, pháp luật vấn đề người Nhật tơn trọng Do đó, vấn đề văn hố coi thơng điệp góc cho sách cịn pháp luật nghiên cứu coi “cẩm nang” cho nhà đầu tư Trong đó, Pháp luật quốc gia Việt Nam liên quan trực tiếp tới đầu tư nghiên cứu có tính ưu tiên Những vấn để chung đẩu tư yếu tố văn hoá tác động đến đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Theo Báo cáo đầu tư giới năm 2008 (World Investment Report 2008) UNCTAD, FDI giới năm 2007 đạt mức 1.833 tỉ USD Các kinh tế phát triển chuyển đổi thu hút FDI mức cao từ trước tới nay, đạt gần 600 tỉ USD, tăng 25% so với năm 2006, đứng thứ ba giới Trong bối cảnh FDI toàn cầu năm 2308 giảm sút, FDI kinh tế phát triển chuyển đổi hy vọng lì bị tác động khủng hoảng tài tín dụng diễn FDI cíc nước phát triển đạt 1.248 tỉ USD Hoa Kỳ giữ vị trí nước tiếp nhận đầu tư lớn nhất, tiếp đến Anh, Pháp, Canada Hà Lan EƯ khu vực tiếp nhận đầu tư lớn nhất, thu hút gần 2/3 tổng FDI vào nước phát triển Các nước chậm phát triển (LDCs) thu hút 13 tỉ USD năm 2007 Đây số cao Đồng thời, nước phát triển đầu tư nước với mức 253 tỉ USD, chủ yếu nhờ sụ lớn mạnh công ty xuyên quốc gia (TNCs) châu FDI vào nước Đông Mam Âu tăng 50%, đạt 86 tỉ USD năm 2007 Khu vực tăng trưởng liên tụ: năm Đầu tư từ khu vực tăng gấp đôi, đạt 51 tỉ USD Trong số nềi kinh tế phát triển chuyển đổi, ba nước tiếp nhận đầu tư lớn Trung Quốc, Hongkong (Trung Quốc) Liên bang Nga Các giao dịch sáp nhập doanh nghiệp (M&A) xuyên biên giới tiếp tục diễn Năm 2007, giá trị giao dịch my đạt 1.637 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2000 tổng thể, khủng hoảng tài - bắt nguồn từ khủng hoảng Hoa Kỳ - không gây tác động bất lợi rõ rệt giao dịch M&A xuyên biên giới năm 2007 Ngược lại, cuối năm 2007, hế giới có hội chứng kiến số vụ sáp nhập lớn, như: vụ sáp nhập ABNAMRO Holding NV Consortium o f Royal Bank o f Scotland, Fortis Santarder, Alcan Rio Tinto Mạng lưới TNCs toàn cầu, bao gồm khoảng 79.00C công ty với 790.000 chi nhánh nước ngoài, tiếp tục phát triển, với nguồn FDI 15.000 tỉ USD năm 2007 UNCTAD ước tính: tổng giá trị giao dịch thrơng mại TNCs đạt khoảng 31.000 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2006 Giá tri gia tăng (của tổng sản phẩm) chi nhánh giới chiếm khoảng 11% CDP toàn cầu năm 2007, sử dụng khoảng 82 triệu người lao động Hệ thông TNCs mở rộng Các công ty chế tạo dầu lửa, như: General Electric (GE), British Petroleum (BP), Shell, Toyota Ford Motor, giữ vị trí hàng đầu số 25 TNCs lớn giới xếp hạng lĩnh vực phi tài Tuy nhiên, TNCs lĩnh vực thương mại dịch vụ, kể sở hạ tầng, gia tăng m ột cách ấn tượng suốt thập kỷ trước: 20 TNCs đứng vào top 100 năm 2006, có TNCs đứng vào top 100 năm 1997 Các hoạt động 100 TNCs lớn phát triển đáng kể năm 2006, hoạt động mua bán ngoại thương tăng gần 9%, hoạt động sử dụng lao động nước tăng 7% so với năm 2005 Đối với 100 TNCs lớn nước phát triển, tăng trưởng thể số cao: năm 2006, tài sản nước TNCs đạt khoảng 570 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2005 - Vài nét đầu tư nước Việt Nam Do ảnh hưởng phần khủng hoảng tài tồn cầu, Việt Nam có tình trạng lạm phát cao, thâm hụt thương mại, tỉ giá VNĐ/USD biến động mạnh làm nhà đầu tư nước lo ngại Theo Goldman Sachs, thời gian ngắn tới, lạm phát tiếp tục mối đe dọa lớn bền vững kinh tế vĩ mô Việt Nam Trong tháng đầu năm 2008, thâm hụt thương mại Việt Nam đạt 14,4 tỉ USD, tăng 70% so với kỳ năm trước Sự lo ngại liệu có đủ VNĐ để nhập khẩu, dòng USD vào Việt Nam giảm Cũng theo Goldman Sachs, đối mặt với tình hình này, Việt Nam áp dụng hàng loạt biện pháp liểm soát lạm phát, kể cắt chi tiêu cơng, kiểm sốt giá, tăng lãi suất, kiểm sốt tín dụng Tuy nhiên, khơng rõ biện pháp có hiệu hay khơng Có thể thời gian tới, nhà hoạch định sách Việt Nam siết chặt sách tiền tệ gây áp lực thị trường chứng khoán để kiềm chế lạm phát, v ề VNĐ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tăng tỉ giá hối đoái VNĐ/USD ngắn hạn Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần làm gấp việc tăng tỉ giá để VNĐ không bị ấn định giá cao so với giá trị thực Giới chuyên gia nhận định rằng: khủng hoảng cán cân tốn khơng diễn Việt Nam Thứ nhất: dòng vốn FDI, ODA, dòng vốn đầu tư vào thị trường khoán tiền gửi tiếp tục đổ vào Việt Nam Do đó, thâm hụt thương mại Việt Nam bù đắp từ nguồn Trong tháng đầu năm 2008, dòng FDI đổ vào Việt Nam tăng gấp đôi so với kỳ năm trước, đạt 14,7 tỉ USD Hơn nữa, việc chi tiêu hoàn thiện Dự kiến FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam hết năm 2008, dự án đâu tư lớn khởi công Bên cạnh đó, vốn đầu tư vào lĩnh vực khí đốt công nghệ thông tin ổn định Đồng thời, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm sút, nhà đầu tư nước tiếp tục mua cố phần Thứ hai: khơng giống tình hình Thailand nước rơi vào khủng hoảng năm 1997, vay nợ ngắn hạn nước ngồi Việt Nam khơng đáng kể Các số liệu thống kê cho thấy khoản nợ ngắn hạn Việt Nam chiêm 8,6% GDP, số Thailand năm 1996 26,3% Hơn nữa, Việt Nam chưa phụ thuộc vào khoản nợ để bù đắp thâm hụt thương mại - Tinh hình thu hút FDI Việt Nam năm 2007 - 2008 C) FDI vào Việt Nam năm 2007 đạt 21,3 tỉ USD; tháng đầu năm 2008 đạt 31,6 tỉ USD, tăng gấp ba so với kỳ năm trước Dòng FDI tiếp tục đổ vào Việt Nam chứng tỏ nhà đầu tư nước đặt niềm tin vào kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ 8,5% năm 2007 - tốc độ cao từ trước tới Chính phủ dự đốn tăng trưởng kinh tê đạt 7% năm 2008, phải tăng lãi suất gấp ba lần để kìm hãm lạm phát Phần lớn FDI nửa đầu năm 2008 tập trung vào dự án công nghiệp xây dựng Đài Loan vùng lãnh thổ đầu tư lớn số 31 vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 64 dự án trị giá 8,2 tỉ USD Theo nhận định đưa Hội nghị “Đầu tư quốc tế Việt Nam” diễn chiều ngày 11-11-2008 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009, Việt Nam vân tâm điểm FDI Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) giảm sút mạnh (2) Theo dự báo lạc quan Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đến cuối năm 2009, vốn FDI đăng ký khoảng 60 tỉ USD, giải ngân khoảng 12 tỉ USD Chứng khoán Việt Nam sụt giảm mạnh, Hãng tin Bloomberg cho “Việt Nam tiếp tục số kinh tế nhận dòng vốn đầu tư ròng vào danh mục đầu tư chứng khoán năm (năm 2008)” Theo nhận định ông Alain Cany - Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Châu Âu, nguyên Chủ tịch Ngân hàng HSBC, Việt Nam bị ảnh hường gián tiếp khủng hoảng tài Hoa Kỳ, “hệ thống tài Việt Nam chưa thực kết nối với thị trường tài dịng vốn quốc tế” Báo cáo gần T chức giám sát doanh nghiệp quốc tế (Business Monitor International Ltd BMI) đánh giá tích cực triển vọng tăng trưởng Việt Nam 10 năm tới BMI nhận định: khu vực sản xuất công nghiệp đầu tư mạnh mẽ động lực cho tăng trưởng Việt Nam Khu vực sản xuất cơng nghiệp đóng góp khoảng 25% GDP, số tăng lên 34% vào năm 2013 40% vào năm 2017 Sự hạn chế cảng biển, đường sắt đường Việt Nam gây bất lợi so với Trung Quốc thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất phục vụ xuất (3) Báo cáo môi trường kinh doanh 2008 Ngân hàng Thế giới công bố xếp Việt Nam đứng thứ 91/178 mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh, tăng bậc so với năm 2007 13 bậc so với năm 2006 (4) Trong bối cảnh nhiều quốc gia phải chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu, Việt Nam Vietnam's Foreign Investment Tripled to $31.6 B illion (Update ]), By Nguyen Dieu Tu Uyen, June 30 (Bloomberg.com) Last Updated: June 30, 2008 07:01 EDT www.inpi.gov.org, Năm 2009: Việt Nam tâm điểm thu hút FDỈ, Nguồn: Báo Lao động www.mpi.gọy.yn, BM I lạc quan triền vọng phát triền cùa Việt Nam Nguồn: Thông tắn xã Việt Nam (TTXVN) ww\v mpi.gov vn, Thị trường Việt Nam tiếp tục hấp dẫn doanh nghiệp nước ngồi Nguồn: Thơng xã Việt Nam (TTXVN) Thứ tư: Các tổ chúc thực trợ giúp pháp lý gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý như: Tổ chức hành nghề luật sư (Văn phòng luật sư, Công ty luật), Tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (Trung tâm tư vấn pháp luật) Như vậy, trợ giúp pháp lý nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước với tham gia tồn xã hội Tóm lại, trợ giúp pháp lý áp dụng cho số đối tượng đặc biệt xã hội nhằm góp phần đảm bảo tiếp cận cơng lý bình đẳng người nghèo đối tượng sách giúp họ thực quyền theo quy định pháp luật Việt nam công ước quốc tế Quyền người mà Việt Nam đâ thông qua 1.2 Bản chất hoạt động hỗ trợ pháp lý Dưới góc độ pháp lý khơng có quy định pháp luật giải thích “hỗ trợ pháp lý”, mà có quy định hoạt động hỗ trợ pháp lý tổ chức, cá nhân có điều kiện văn cụ thể như: quy định hồ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/05/2008, quy định tư vấn pháp luật Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/07/2008 quy định dịch vụ pháp lý theo Luật Luật sư ban hành ngày 29/06/2006 Do vậy, hiểu hỗ trợ pháp lý việc cung cấp dịch vụ liên quan đến pháp lý pháp luật quy định chủ yếu có thu phí nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tô chức, cá nhân, nâng cao hiêu biêt pháp luật, ý thức tơn trọng châp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ cơng lý, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật Đặc trưng hoạt động hỗ trợ pháp lý sở để phân biệt với hoạt động trợ giúp pháp lý gồm: Thứ nhất: Đổi tượng hỗ trợ pháp lý tất tổ chức, cá nhân có nhu cầu (trừ cá nhân thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý), có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ hai: Phần lớn hoạt động hỗ trợ pháp lý có thu phí (trực tiếp gián tiếp), nghĩa người sử dụng dịch vụ pháp lý phải toán tiền tài sản khác cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ pháp lý Thứ ba: Vụ việc cần tới hỗ trợ pháp lý tất việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuộc lĩnh vực pháp lý dân sự, hình sự, kinh doanh - thương mại, nhân - gia đình, đât đai, tài Thứ tư: Các tổ chức tham gia hỗ trợ pháp lý gồm:Các quan Nhà nước; Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật (gọi chung tổ chức chủ quản); tô chức đại diện doanh nghiệp 219 (như Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam hiệp hội, hội, câu lạc doanh nghiệp); tổ chức Luật sư (Văn phòng luật sư, công ty luật) Luật sư hành nghề VỚI tư cách cá nhân; Như vậy, hô trợ pháp lý hoạt động mang tính dịch vụ tổ chức Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chủ yếu có thu phí để hỗ trợ tổ chúc, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý theo quy định pháp luật Hiện nay, với phát triển kinh tế hội nhập quốc tế đất nước số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngày tăng với nhiều dự án hành triệu la Mỹ Vì thế, nhu cầu tiếp cận sử dụng hoạt động, dịch vụ pháp lý ngày trở lên cấp thiết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để bảo vệ quyền lợi ích đáng Pháp luật hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hiện nay, với việc ban hành văn pháp luật, sách quy định tổ chức, hoạt động, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngoài, khuyến khích ưu đãi đầu tư, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước văn pháp luật quy định hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng bước ban hành hoàn thiện 2.1 Pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo Nghị định số 66/2008/NĐCP ngày 28 tháng năm 2008 Các quy định hồ trợ pháp lý doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng quy định Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Thứ nhất: v ề đối tượng áp dụng: Chủ thể có trách nhiệm thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiêp (trong có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) là: Các Bộ, Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức đại diện doanh nghiệp (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội, hội, câu lạc doanh nghiệp) tổ chức, cá nhân khác có liên quan (Điều - Nghị định số 66/2008/NĐ-CP) Chủ thể hỗ trợ pháp lý: Tất doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Điều - Nghị định số 66/2008/NĐ-CP) Thứ hai: v ề nguyên tắc hỗ trợ pháp lý Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mơ kinh doanh lĩnh vực hoạt động Hoạt động hỗ trợ pháp lý thực hình thức xây dựng sở dừ liệu cung cấp thông tin pháp luật cho doanh nghiệp, bồi dưỡng kiến thức 220 pháp lý cho doanh nghiệp, giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vùng, ngành, lĩnh vực nhu cầu đối tượng hỗ trợ Hoạt động hô trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực nguyên tắc có phối hợp quan nhà nước với tổ chức đại diện doanh nghiệp, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đại diện doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có trách nhiệm phối hợp Thú hai: Các hình thức nội dung hồ trợ pháp lý Hình thức 1: Xây dựng khai thác sờ liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp Các Bộ tổ chức xây dựng, trì, cập nhật sở liệu văn quy phạm pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thơng tin điện tử thức Bộ (trừ văn thuộc danh mục bí mật nhà nước theo quy định pháp luật) Theo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tra cứu, cập nhật, sử dụng miễn phí văn pháp luật đăng tải Website Bộ chuyên ngành: Bộ Ke hoạch đầu tư (www.mpi.gov.vn'), Bộ tài (www.mof.gov.vn), Bộ Xây dựng: www.xavdung.gov.vn.■■ ủ y ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng, trì, cập nhật sở liệu văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền địa phương ban hành liên quan đến hoạt động doanh nghiệp để đăng tải trang thơng tin điện tử thức Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh(trừ văn thuộc danh mục bí mật nhà nươc theo quy định pháp luật) Theo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tra cứu, cập nhật vàn pháp luật từ Website địa phương nơi doanh nghiệp có trụ sở quan tâm Ví dụ: www.hanoi.gov.vn, www.hungyen.gov.vn, www.binhduong.fioy.vn Ngồi ra, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề nghị Bộ, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh cập nhật văn có hiệu lực pháp lụât chưa đăng tải trang thơng tin điện tử Hình thức 2: Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật Các Bộ biên soạn tài liệu giới thiệu, phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh biên soạn tài liệu giới thiệu, phô biến văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thâm quyền địa phương ban hành có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp 221 Đồng thời, ủ y ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo quan chun mơn như: Sở kế hoạch đầu tư, Sờ tài nguyên Mơi trường, Sở tài phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tố chức phố biến tài liệu giới thiệu văn quy phạm pháp luật cho doanh nghiệp địa phương Hình thức 3: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Các Bộ tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức đại diện doanh nghiệp thực việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp ủ y ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan chuyên môn phối hợp với tổ chức đại diện doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp địa phương Theo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mua, chụp tài liệu tham gia hội thảo, hội nghị, khoá học bồi dưỡng kiến thức pháp lụât để nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật, đặc biệt quy định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hình thức 4: Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền yêu cầu quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh Bộ giải đáp quy định pháp luật chưa hiểu chưa rõ ràng (trừ vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp) Việc giải đáp pháp luật quan Nhà nước doanh nghiệp thực hình thức giải đáp văn bản, giải đáp thông qua mạng điện tử, giải đáp trực tiếp thông qua điện thoại hình thức khác theo quy định pháp luật Thời hạn quan Nhà nhà phải trả lời yêu cầu giải đáp pháp luật doanh nghiệp 15 ngày làm việc tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày doanh nghiệp cung cấp đủ thơng tin có liên quan đến u cầu giải đáp pháp luật Trường hợp không giải đáp pháp luật quan Nhà nước yêu cầu giải đáp phải nêu rõ lý Hình thức 5: Tiếp nhận kiến nghị doanh nghiệp hoàn thiện pháp luật Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền kiến nghị Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, tổng hợp kiến nghị quy định pháp luật hành trình quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm phù hợp với thực tiến Hình thức 6: Xây dựng tổ chức thực chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 222 Các Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp tiến hành xây dựng tố chức chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp lĩnh vực quản lý chuyên ngành địa phương nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp Thứ ba: v ề quản lý Nhà nước hoạt động hỗ trợ pháp lý Bộ Tư pháp quan trực tiếp giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phạm vi nước Sờ Tư pháp quan tham mưu cho ủ y ban nhân dân cấp tỉnh công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa phương làm đầu mối phối hợp với quan chuyên môn khác thuộc ủ y ban nhân dân cấp tỉnh thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 2.2 Pháp luật tư vấn pháp luật theo Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/07/2008 Theo quy định Điều 28 Luật luật sư tư vấn pháp luật hiểu việc Luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Hiện Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/07/2008 tư vấn pháp luật sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức cá nhân có nhu cầu tư vấn pháp luật, bên cạnh hoạt động tư vấn pháp luật tố chức, cá nhân theo Luật Luật sư Thứ nhất: chủ thể thực tư vấn pháp luật: Các tổ chức phép cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật theo Nghị định 77/2008/NĐ-CP Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật (gọi chung tổ chức chủ quản) Ví dụ: Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội Thứ hai: v ề chủ thể tư vấn pháp luật: Các tổ chức, cá nhân đối tượng tư vấn pháp luậttheo Nghị định 77/2008/NĐ-CP thành viên, hội viên, đồn viên tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật tổ chức, cá nhân khác Thứ ba: v ề nguyên tắc hoạt động tư vấn pháp luật: Các Trung tâm tư vấn pháp luật chịu điều chỉnh củaNghị định số 77/2008/NĐ-CP hoạt động mang tính chất xã hội, khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận Theo đó, thành viên, hội viên, đồn viên tố chức trị 223 xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật tư vấn miễn phí tính phí tổ chức, cá nhân khác có yêu cầu nhằm bù đắp chi phí cho hoạt động Trung tâm Thứ tư: v ề chủ thể phép tham gia tư vấn pháp luật Trung tâm (Chi nhánh) tư vấn pháp luật gồm: Tư vấn viên pháp luật (có Thẻ tư vấn viên pháp luật); Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho Trung tâm tư vấn pháp luật; Cộng tác viên tư vấn pháp luật (có Hợp đồng cộng tác viên với Trung tâm tư vấn pháp luật) Thứ năm: v ề quản lý hoạt động tư vấn pháp luật theo Nghị định số 77/2008/NĐ-CP: Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật tư vấn pháp luật; tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người thực tư vấn pháp luật thực biện pháp hỗ trợ khác nhằm phát triển tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật ủ y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động Trung tâm tư vấn pháp luật theo thẩm quyền; thực biện pháp hỗ trợ phát triển tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật địa phương 2.3 Pháp luật dịch vụ pháp lý theo Luật Luật sư Ngày 29/06/2006 Luật Luật sư thông qua kỳ họp thứ Quốc hội thay Pháp lệnh luật sư năm 2001 Đây văn pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động luật sư tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo quy định Điều - Luật luật sư thỉ dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác Căn quy định Điều 23 - Luật luật sư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhận hỗ trợ pháp lý từ Công ty luật (Công ty hợp danh TNHH thành viên thành viên trờ lên) Chi nhánh Công ty luật Văn phòng luật sư Chi nhánh Văn phòng luật sư Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Theo hình thức hỗ trợ pháp lý Luật sư, tổ chức Luật sư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gồm: Tư vấn pháp luật: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi u cầu Luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp doanh nghiệp soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp minh (Điều 28-Luật Luật sư) 224 Hoạt động tham gia tố tụng: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quyền IT1Ờ1 Luật sư tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp vụ việc dân sự, vụ án hành (Điều 27 - Luật Luật sư) Đại diện tố tụng luật sư: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền th tổ chức luật sư Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân thực công việc theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết cách người lao động doanh nghiệp theo Hợp đồng lao động (Điều 29-Luật luật sư) Các dịch vụ pháp lý khác: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền th mời Luật sư tham gia hỗ trợ doanh nghiệp thực công việc liên quan đến thủ tục hành chính, khiếu nại, dịch thuật, xác nhận giấy tờ giao dịch công việc khác (Điều 30- Luật Luật sư) Tuy nhiên, tổ chức luật sư nước Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam phải chịu hạn chế theo quy định sau: (i) v ề hình thức hành nghề: Chỉ tổ chức hoạt động hình thức Chi nhánh Cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn trăm phần trăm vốn nước ngồi cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn hình thức liên doanh (gọi chung “cơng ty luật nước ngồi”) mà khơng tổ chức hình thức Cơng ty luật hợp danh Văn phịng Luật sư (Điều 69- Luật Luật sư) (ii) v ề phạm vi hành nghề: Các tổ chức luật sư nước thực tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác, không cử luật sư nước tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cùa đương trước quan tiến hành tố tụng Việt Nam, không cử Luật sư Việt Nam tham gia vụ án hình (Điều 70 - Luật luật sư) (iii) v ề điều kiện Luật sư nước hành nghề Việt Nam: Có Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam phải làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư Viêt Nam với tư thành việc theo hợp đồng lao động (Điều 74- Luật Luật sư) (ìv) v ề phạm vi hành nghề Luật sư nước Việt Nam: Chỉ tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế; thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài; tư vấn pháp luật Việt Nam trường hợp có cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam; không tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trước quan tiến hành tố tụng Việt Nam (Điều 76- Luật luật Nhận xét hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.1 Hoạt động hỗ trợ pháp lý Nhà nước 225 (i) Các quan thực hỗ trợ pháp lý cho doah nghiệp có vốn đầu tư nươccs ngồi là: Chính phủ, Bộ, UNBD cấp tỉnh quan chun mơn Ví dụ: Bộ kế hoạch đầu tư có văn trả lời giải thích hướng dẫn quy định pháp luật đầu tư cho Công ty Liên Doanh ABC (ii) Các hình thức hỗ trợ pháp lý chủ yếu gồm: - Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp bang hình thức giải đáp văn bản, giải đáp thông qua mạng điện tử, giải đáp trực tiếp thơng qua điện thoại cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ví dụ: UNBD tỉnh Hải Dương trả lời câu hỏi qua mạng điện tử cho Công ty KYMAJI thủ tục đăng ký đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; - Giới thiệu, phổ biến, tuyên truyền văn quy phạm pháp luật thơng qua hình thức phân phối sách, tổ chức hội thảo, hội nghị để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cập nhật, nghiên cứu, trao đổi, hỏi đáp ; - Xây dựng sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động doanh nghiệp thông qua trang điện tử để doanh nghiệp khai thác văn quy phạm pháp luật, văn sách Nhà nước Ví dụ: Trang điện tử TP Hà Nội (www.hanoi.goV■vn) cung cấp văn pháp luật, sách Nhà nước TP Hà Nội; - Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị doanh nghiệp để kiến nghị lên quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay văn pháp luật hành Ví dụ: Bộ Cơng Thương tiếp nhận ý kiến góp ý doanh nghiệp để sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại; - Tổ chức chương trình hỗ trợ pháp lý hội thảo, nghị, chun đề, khố học (iii) Ư'u điểm hoạt động hỗ trợ pháp lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng phân biệt đối xử đối tượng doanh nghiệp có quy mơ đâu tư khác, khơng thu phí trực tiêp, hướng dân, giải đáp có tính xác cao phù hợp với việc quản lý nên dễ áp dụng (iv) Hạn chế hoạt động trợ giúp pháp lý Nhà nước phải theo thủ tục hành nên nhiều thời gian; nhiều hướng dẫn giải đáp chung chung (chủ yếu trích dẫn văn quy phạm pháp luật), chưa có nhiều hệ thống sở liệu tiếng nước (Tiếng Anh); tài liệu pháp lý chủ yếu tiếng Việt 3.2 Hoạt động hỗ trợ pháp lý tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở đào tạo, sở nghiên cứu chuyên ngành luật tổ chức đại diện doanh nghiệp (ví dụ: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội, hội, câu lạc doanh nghiệp) (i) Các tổ chức cung cấp hoạt động hỗ trợ pháp lý Trung tâm tư vấn pháp luật như: Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội 226 (ii) Các hình thức hồ trợ pháp lý chủ yếu thực dịch vụ tư vấn pháp luật hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp đỡ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực hiện, bảo vệ quyền, nghĩa vụ mình; tổ chức giới thiệu, phổ biến, tuyên truyền vãn quy phạm pháp luật; tổ chức hội thảo, hôi nghị, chuyên đề, khoá học để chia sẻ kinh nghiệm, lấy ý kiến góp ý kiến nghị; xây dụng sờ liệu pháp luật thông qua trang điện tử để thành viên, hội viên khai thác, sừ dụng (iii) Ưu điểm hoạt động hỗ trợ pháp lý tổ chức khơng trực tiếp thu phí doanh nghiệp thành viên, hội viên, tập hợp ý kiến góp ý nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để kiến nghị với Nhà nước sửa đối, bổ sung sách văn pháp luật (iv) Hạn chế hoạt động hỗ trợ pháp lý tổ chức bị giới hạn phạm vi hoạt động theo Trung tâm, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi muốn nhận hỗ trợ pháp lý miễn phí phải thành viên hội viên tổ chức đó, chất lượng tư vấn pháp lý không cao nhiều nguyên nhân khác nên thực tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng dịch vụ hỗ trợ pháp lý Trung tâm tư vấn pháp luật 3.3 Các dịch vụ pháp lý Tổ chức luật sư Luật sư theo Luật Luật sư (i) Các chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý là: Các công ty luật nước Cơng ty luật nước ngồi Việt Nam văn phòng luật sư nước, chi nhánh Cơng ty luật nước, Cơng ty Luật nước ngồi, văn phòng luật sư, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân (ii) Các hình thức cung cấp dịch vụ pháp lý chủ yếu là: - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật; - Thực tư vấn pháp luật lĩnh vực theo yêu cầu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - chủ yếu lĩnh vực kinh doanh, thương mại, tài chính, thuế, xuất nhập khẩu, hành chính, lao động Đại diện ngồi tố tụng cho khách hàng để thực công việc có liên quan đến pháp luật; - Các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến thủ tục hành chính, khiếu nại, dịch thuật, xác nhận giấy tờ giao dịch (iii) Ưu điểm việc cung cấp dịch vụ pháp lý đổi với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn tổ chức luật sư Luật sư phù hợp vêu cầu (đặc biệt u cầu chun mơn ngoại ngữ), tính bảo mật cao, phạm vị thực dịch vụ tư vân pháp lý rộng (iv) Hạn chế của việc cung cấp dịch vụ pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải trả phí dịch vụ, tính chuyên nghiệp 227 chưa cao trinh độ pháp lý ngoại ngữ Luật sư hạn chế, tơ chức luật sư có uy tín thường tập trung thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tóm lại, hệ thống quy định pháp lý hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nới chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng ban hành bước hoàn thiện, đặc biệt Luật Luật sư Tuy nhiên, thực tế hoạt động hỗ trợ pháp lý nhà nước tổ chức trị, xã hội chưa đáp ứng mong muốn nhu cầu thực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do vậy, phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải sử dụng Luật sư doanh nghiệp thuê tổ chức luật sư chuyên lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam 228 PHỤ LỤC MỘT SỐ Ý KIÉN CỦA NHÀ ĐẦU Tư NHẬT BẢN ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM • • • • CỒNG TY TNHH HONDA VIỆT NAM Những vấn đề quan tâm chủ yếu doanh nghiệp Nhật Bản tiến hành đầu tư nước đầu tư Việt Nam 1.1 Bảo toàn vốn: đặc điểm chung doanh nghiệp Nhật Bản theo đuổi lợi nhuận dài hạn không theo đuổi lợi nhuận cao ngắn hạn Do vậy, họ đặc biệt coi trọng tính ổn định an tồn môi trường kinh doanh, bao gồm 1.1.1 Môi trường trị ổn định, sách thân thiện với việc kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản thay đổi dự đốn 1.1.2 Mơi trường luật pháp rõ ràng, thực thi luật pháp công có hiệu lực (khơng có tham nhũng) 1.1.3 Mơi trường xã hội an toàn, kinh tế ổn định, tăng trưởng vững Nói cách khác, doanh nghiệp Nhật Bản đặt an toàn lên trước hội kinh doanh, họ khơng có xu hướng kinh doanh mạo hiểm nhằm đạt lợi nhuận cao 1.2 Có lãi: hai yếu tố thị trường chi phí Trong chi phí liên quan đến chi phí lao động, sở hạ tầng, sẵn có nguồn cung cấp nguyên vật liệu 1.3 Vấn đề đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Nhật Bản: - Quan tâm hàng đầu sở hạ tầng công nghiệp phụ trợ - Vấn đề Việt Nam yếu đào tạo nguồn nhân lực cao cấp gây lo ngại doanh nghiệp Nhật Bản Do việc quản lý mang tính đặc thù, người Nhật thường phải đưa người nước làm quản lý nước đào tạo nhân viên địa Hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp họ tốt, họ quan tâm nhiều đến nhân cách người nhân viên khả tiếp thu, việc họ đánh giá người Việt Nam cao có nhiều nét tương đồng với người Nhật Doanh nghiệp Nhật không muốn 229 đơn sử dụng người trường lớp đào tạo sẵn mà họ phải đào tạo lại nhân viên theo văn hóa tìmg doanh nghiệp Dự báo khả đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới kiến nghị sách tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhật 2.1 Khả đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam thờigian tới làrất lớn, phụ thuộc vào nhân tố sau đây: 2.1.1 Cơ sở hạ tầng, điện 2.1.2 Sự sẵn có nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào 2.1.3 Việc thực thi có hiệu cơng luật pháp Nói khả đầu tư doanh nghiệp Nhật vào Việt Nam lớn có sở Người Nhật có đặc điểm có tính đồng cao, họ tìm thấy địa điểm “tốt nhất” để đầu tư họ có xu hướng đổ xơ vào đầu tư đơng Địa điểm trước Thái lan, nhiên bên cạnh môi trường ổn định, Thái Lan lên vấn đề Băng Cốc gần bão hòa, vùng khác lại cách biệt hố sâu Trung Quốc nơi doanh nghiệp Nhật buộc phải đầu tư họ không coi nơi an tồn Trái lại, ViệtNam lạilà nơi có nhiều khả điểm đến doanh nghiệp Nhật 2.2 Kiến nghị sách 2.2.1 v ề sở hạ tầng: dài hạn cần khuyến khích xã hội hóa đầu tư vào lĩnh vực nhiên, ngắn hạn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến nguồn lực cạn kiệt, nhà nước cần hướng sách kích cầu vào lĩnh vực Nói cách khác vịng vài năm tới, nhà nước cần tranh thủ dùng vốn nhà nước đầu tư mạnh vào sở hạ tầng Thời gian tới tăng trưởng tồn cầu chậm lại lúc mà nhà nước có thời gian tập trung vào đầu tư cho tương lai 2.2.2 công nghiệp phụ trợ: công nghiệp phụ trợ (thượng nguồn) sau ngành công nghiệp hạ nguồn Do vậy, nguyên tắc dùng hàng rào thuế bảo hộ để khuyến khích công nghiệp nước, áp dụng công nghiệp phụ trợ lại cần cân nhắc: lý tưởng hạ thấp hàng rào riêng sản phẩm công nghiệp phụ trợ giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa để thúc đẩy công nghiệp hạ nguồn phát triển, sau nâng dần hàng rào cơng nghiệp phụ trợ để khuyến khích đầu tư vào 230 nước Rất tiếc không cân nhắc theo chiều hướng từ đầu, có hội để làm điều Tuy vậy, tùy theo ngành, cần cân nhắc lựa chọn ngành công nghiệp phụ trợ cần tập trung phát triển, với ngành khác, cần cân nhắc tạo điều kiện hạ giá thành nguồn nguyên liệu nhập khẩu, ví dụ xem xét đầu tư nâng cấp đường qua Campuchia nối với Thái Lan v.v 2.2.3 môi trường luật pháp: mặt luật thành văn, cịn bất cập nói chung đủ v ấn đề lớn lại việc thực thi chưa có hiệu đặc biệt cịn chưa công bằng, luật pháp dường áp dụng để trừng phạt số đối tượng, đa số doanh nghiệp không tuân thủ, áp lực cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp tốt buộc phải vi phạm theo Điều làm xấu nghiêm trọng môi trường luật pháp Một vấn đề quan trọng thái độ nhà nước doanh nghiệp Trong tuyệt đại đa số nước coi doanh nghiệp người đóng vai trị to lớn việc nuôi sống xã hội, mặt khác họ áp dụng nguyên tắc “GOOD FAITH”, tức nói chung coi đại đa số doanh nghiệp làm ăn lương thiện, thỉ ta phổ biến thái độ coi doanh nghiệp “đều phường buôn gian bán lận”, đối tượng phải bị nhà nước quản lý Do vậy, văn luật, luật sách ta nhiều xây dựng thiếu cân nhắc, luôn buộc doanh nghiệp phải làm đủ thủ tục không cần thiết mà lại phiền hà, chưa xác định quan nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ doanh nghiệp Hiện tượng giảm nhiều năm vừa qua, vấn đề mang tính “thâm cố đế” Đó vấn đề mặt sách mà Nhà nước nên giải gấp thời gian tới, biện pháp cụ thể đơn giản mà hiệu quả, có điều địi hỏi dũng khí trị lớn dám thừa nhận sai lầm: phủ văn đạo nói rõ nguyên tắc coi doanh nghiệp nói chung người có cơng, nhà nước áp dụng ngun tắc “Good faith”; định hướng cải cách pháp luật đặc biệt thực thi pháp luật theo hướng Thay đề q nhiều quy định để khó có doanh nghiệp thực thi tất cả, nhà nước khơng thể kiểm sốt tất cả, cần cân nhắc quy định gỉ thực cần thiết, phải thực thi nghiêm! 231 CÔNG TY TOYOTA BOSHOKU HÀ NỘI Những yếu tố khó khăn doanh nghiệp FDI Nhật Bản tiếp cận đầu tư vào Việt Nam Nhân công nguồn nhân lực - Trình độ tay nghề kém; - Lao động phổ thơng nhiều chưa đào tạo; - Ý thức làm việc, kỷ luật làm việc khơng cao chưa có tác phong công nghiệp; - Thiếu tinh thần trách nghiệm; - Hay ăn cắp vặt Môi trường đầu tư sách ưu đãi nhà đầu tư - Hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện, chồng chéo lên nhau; - Thủ tục hành rườm rà, thời gian cấp phép lâu gây nhiều vướng mắc cho doanh nghệp; - Trình độ cơng chức, nhân viên nhà nước nhiều hạn chế, nắm bắt áp dụng luật pháp không thống địa phương Việt Nam có nguồn ngun vật liệu dồi dào, chi phí sản xuất đầu vào rẻ, nhiên: - Các nhà cung cấp nội địa làm việc chưa có tác phong cơng việc, làm theo kiểu thích làm; - Chất lượng hàng hố cịn kém; - Khi phát sai sót, làm theo kiểu chống đối Mơi trường trị ổn định, nhiên: - Khơng linh hoạt sách; - Khơng có chuyển giao kế thừa nhiệm kỳ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện phát triển - Các dự án đầu tư xây dựng (đường giao thơng nhà máy điện) cịn thất lãng phí; - Muốn trúng thầu làm dự án phải tiền” quan hệ” trúng thầu Thị trường xu hướng - Chuộng đồ rẻ, hàng giảm giá, chất lượng khơng cần quan tâm 232 CƠNG TY TNHH CƠNG NGHỆ MUTO HÀNỘI Trước hết, chúng tơi cảm ơn quan tâm Công ty Muto Hanoi nói riêng Doanh nghiệp Nhật Bản chuẩn bị đầu tư vào lãnh thổ Việt Nam nói chung Nhằm lắng nghe, chia sẻ với chúng tơi khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, đồng hành Doanh nghiệp với bước tiến cho tương lai, để phát triển doanh nghiệp phát triển cho kinh tế đất nước Việt Nam Với vai trò doanh nghiệp Nhật Bản, đưa số điểm cần bàn luận xem xét thêm nhằm tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản sau: v ề lĩnh vực đầu tư - Chính sách ưu đãi đầu tư; - Cơ sở hạ tầng (đặc biệt nghành điện giải phóng mặt bằng); - Nguồn Nhân lực có chất lượng, có trình độ cao; - Các nghành nghề đào tạo Việt Nam không đủ đáp úng cho lĩnh vực đầu tư (việc dẫn đến giới hạn đầu tư từ nước ngồi); - Tình hình hạ tầng giao thơng; - Giải pháp đình cơng bất hợp pháp; - Chế độ Thuế thu nhập cá nhân người nước ngồi cịn mức cao; - Thủ tục hải quan, tiến độ thơng quan hàng hóa; - Tình hình An ninh trật tự Nguyện Vọng - Thông tin trực tiếp đến doanh nghiệp vấn đề thay đổi liên quan đến Luật pháp; - Tăng tầng suất tổ chức buổi hội thảo trao đổi, giãi đáp thắc mắc cho doanh nghiệp Trên vài nhận xét tổng thể chúng tơi, hy vọng đóng góp phần nhỏ, trình cải thiện tiếp nhận thu hút đầu tư quan ban ngành 233 ... giúp nhà đầu tư Nhật Bản có mặt Việt Nam nhà đầu tư Nhật Bản tìm ;ách tiếp cận với thị trường Việt Nam, đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam với nhà đầu tư Nhật Bản? ?? nghiên cứu nhằm giải yêu cầu với mục... đến đầu tư nước Việt Nam Chuyên đề Pháp luật thuế phục vụ hoạt động đầu tư nước V iệt Nam Chuyên đề Pháp luật dịch vụ tài phục vụ đầu tư nước ngồi Nhật Bản Việt Nam Chuyên đề Pháp luật đất đai với. .. Nhật Bản thực theo hai cách: - Nhà đầu tư Nhật Bản độc lập, nhà đầu tư Nhật Bản hợp tác với hợp tác với nhà đầu tư nước khác đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước hình thức cơng