1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại những vấn đề lý luận và thực tiễn

170 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 14,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ■ DƯỚI GÓC ĐỘ■ THƯƠNG MẠI ■NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ■ ■ Chuyên ngành : Luật Kinh tê Mã số : 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN s ĩ LUẬT HỌC • • Người hướng dẫn khoa học: • PGS.TS Lê Hồng Hạnh ; VI EN 95 HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tồi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô' liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LU ẬN ÁN Nguyễn Thanh Tâm M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ QUYEN sở hữu c n g 11 NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát quyền sở hữu cơng nghiệp 1.2 Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp 1.3 Những nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại Chương 2: NHŨNG NỘI DUNG c BẢN CỦA QUYỂN sở HỮU 11 26 39 56 CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM 2.1 Quyền sử dụng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hành Việt Nam 2.2 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu cơng nghiệp theo pháp luật hành Việt Nam 2.3 Quyền thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích thương mại chủ thể quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hành Việt Nam Chương : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ SỞ H ữ u CÔNG NGHIỆP 56 70 87 110 DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đạo cho việc đề định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại 3.2 Một số định hướng chủ yếu việc hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại 3.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại KẾT LUẬN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG Bố TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 117 128 155 159 161 BẢNG G IẢ I T H ÍC H NHỮNG CHỮ V IẾ T TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á APEC Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á c /o Chứng nhận xuất xứ hàng hoá CPI Bộ luật Sở hữu trí tuệ Cộng hồ Pháp EC Cộng châu Âu EƯ Liên minh châu Âu FDI Đầu tư nước trực tiếp IM F Quỹ Tiền tệ quốc tế ITC u ỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ PCT Công ước Washington hợp tác quốc tế việc cấp sáng chế (1970) R&D TRIPs Nghiên cứu Phát triển Hiệp định WTO quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại U NCITRA L Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới W IPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới W TO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế nay, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày có vai trò quan trọng Trong kinh tế tri thức, yếu tố tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, V V có vai trị quan trọng, tri thức trở thành lực lượng vật chất to lớn, nhân tố định sản xuất Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, V V yếu tố thiếu phát triển quốc gia Khoa học - công nghệ làm thay đổi sản xuất thương mại hầu hết nước, sở để đánh giá nước trình độ phát triển hay phát triển Bên cạnh đó, việc sử dụng rộng rãi kinh nghiệm khoa học - công nghệ giới trở thành điều kiện quan trọng để quốc gia phát triển nhanh chóng hiệu Bằng đường chuyển giao công nghệ, nước sau rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguồn lực để nhanh chóng đại hố đất nước Trong năm gần đây, chuyển giao công nghệ trở thành lĩnh vực quan trọng hoạt động thương mại Nói cách khác, đối tượng sở hữu công nghiệp phận cấu thành thiếu thương mại Trong chế kinh tế kế hoạch hố tập trung, tính thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp chưa khai thác triệt để Vì vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại chưa phát triển Sự đời Bộ luật Dân (1995), với việc ban hành hàng loạt văn hướng dẫn thi hành, bước hình thành tảng pháp lý cho vận động đối tượng sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan thấy rằng: hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp nước ta chủ yếu tập trung giải vấn đề quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp, như: xác lập quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa trọng tới trạng thái “tĩnh” đối tượng sở hữu công nghiệp Trong thương mại đại, quyền sở hữu cơng nghiệp có ý nghĩa to lớn không chủ thể kinh doanh thị trường, mà người tiêu dùng xã hội Vấn đề quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại đặt yêu cầu phải có hệ thống pháp luật đảm bảo vận động nhanh, thuận lợi an toàn cho đối tượng sở hữu công nghiệp Bên cạnh đó, nay, nước ta q trình hội nhập quốc tế, trở thành thành viên tổ chức kinh tế quốc tế như: IMF, ADB, WB, ASEAN, APEC, tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để gia nhập WTO Quá trình hội nhập đặt nhiều thách thức cho pháp luật sở hữu công nghiệp Việl Nam Trong năm gần đây, ký kết điều ước quốc tế song phương Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Thuỵ Sỹ (1999), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Chương II điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Tính tương thích, tính hiệu khả thực thi pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam mối quan tâm lớn nước đối tác Bối cảnh địi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật sở hữu công nghiệp lĩnh vực thương mại, đối chiếu quy định với pháp luật quốc tế, để bổ sung, sửa đổi không ngừng hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý cho hình thành thị trường khoa học cơng nghệ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX [13, tr 64] Những nhận thức sở cho lựa chọn vấn đề “Quyền sở hữu công nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài cho luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, vấn đề quyền sở hữu công nghiệp luật gia nghiên cứu từ lâu Đặc biệt, khía cạnh thương mại (góc độ thương mại) quyền sở hữu cơng nghiệp khơng có xa lạ tư pháp lý luật gia, luật gia nước cồng nghiệp phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề mẻ lý luận lẫn thực tiễn, phản ánh trình độ khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - thương mại nước ta Việc nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp nhiều tổ chức, cá nhàn nước tiến hành Nhiều luận án tốt nghiệp đại học luật, cao học luật thực nghiên cứu số vấn đề quyền sở hữu công nghiệp Trong chương trình đào tạo luật có phần học nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp Một số luật gia xuất sách quyền sở hữu cơng nghiệp, thí dụ: Quyền sở hữu trí tuệ TS Nguyễn Mạnh Bách năm 2001, 99 câu hỏi nhãn hàng hoá nhãn hiệu hàng hoá Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý năm 2001, Tạo dựng quản trị Thương hiệu - Danh tiếng Lợi nhuận Lê Anh Cường biên soạn năm 2003 Một số tổ chức, quan tiến hành nghiên cứu số khía cạnh quyền sở hữu cơng nghiệp, thí dụ: Đề tài “Nâng cao vai trị lực tồ án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ỏ Việt Nam - Những vấn đ ề lý luận thực tiễn” năm 1999 Toà án nhân dân tối cao Đề tài làm rõ nhiều vấn đề quan trọng thực thi quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, dừng lại chế thực thi án nhiều quan thực thi quyền sở hữu công nghiệp nước ta Đề tài “Khảo sát thị trường công nghệ chất xám” năm 1998 Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh đề tài hoi đề cập tới thị trường khoa học công nghệ Đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXT’ Bộ Tư pháp năm 2002 có cố gắng trình bày pháp luật sở hữu cơng nghiệp cách tồn diện, nhiên góc độ thương mại quyền sở hữu công nghiệp chưa đề cập cách đáng kể Trong khuôn khổ hợp tác pháp luật Việt Nam Nhật Bản, số nghiên cứu nhằm sửa đổi quy định Bộ luật Dân (1995) quyền sở hữu trí tuệ thực Một kết hợp tác đời “Bảo hộ quyền sở hĩtu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) năm 2004 Cơng trình nhấn mạnh vấn đề pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, cịn vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt quyền sở hữu công nghiệp, bỏ ngỏ Một số nghiên cứu khung pháp luật Việt Nam khuôn khổ Dự án UNDP tài trợ (VIE 001, VIE 003) có đề cập đến vấn đề quyền sở hữu công nghiệp nhiều cách tiếp cận khác Cho đến nay, thiếu cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại, tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp, pháp luật hành sở hữu công nghiệp góc độ thương mại nước ta Hạn chế ảnh hưởng lớn đến kiến nghị để đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu công nghiệp, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới kinh tế tri thức đất nước Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu luận án Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt phát triển thị trường khoa học công nghệ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới kinh tế tri thức, từ kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước ta số nước giới, mục đích nghiên cứu luận án là: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại; - Làm rõ tính thương mại quyền sở hữu cơng nghiệp; - Trên sở tìm định hướng, giải pháp nhằm góp phần đổi hồn thiện pháp luật Việt Nam sở hữu cơng nghiệp, tạo tiền đề cho việc hình thành thị trường khoa học công nghệ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới kinh tế tri thức Vấn đề quyền sở hữu công nghiệp hay pháp luật sở hữu cơng nghiệp nghiên cứu nhiều góc độ, dân sự, hình sự, thương mại, hành chinh, chí y - sinh học, nhân quyền, V V tuỳ theo mục đích người nghiên cứu Những cách tiếp cận không làm lu mờ vấn đề cần nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp hay pháp luật sở hữu công nghiệp - vấn đề pháp lý, bị hiểu nhầm vấn đề thuộc khoa học kinh tế hay quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp Tên đề tài luận án thể mục tiêu nghiên cứu nhằm vào quyền sở hữu công nghiệp - vấn đề pháp luật Cụ thể, lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu công nghiệp phát sinh hoạt động thương mại Theo Điều Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL ngày 21-06-1985, khái niệm “thương mại” hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm không giới hạn: 15 để thu giữ, chép, V.V để tìm chứng chứng minh hành vi xâm phạm bị đơn, tồ án lệnh cho bị đơn phải đưa sổ sách kế tốn để tính tốn doanh thu bị đơn thiệt hại kinh tế người bị vi phạm, buộc bị đơn phải nguồn cung cấp khách hàng (iii) Nên coi việc án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục “cấp thẩm”, theo trường hợp định thoả mãn đầy đủ yêu cầu nguyên đơn bị đơn chấp hành nghiêm chỉnh, định coi phán cuối tồ án vụ kiện Đây kinh nghiệm Pháp số nước giới Điều làm đơn giản hoá thủ tục tố tụng dân án, rút ngắn thời gian giải vụ việc, không gây ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp T bảy, đ ể thực thi hiệu quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng biên giới, cần có giải pháp sau nhằm nâng cao chủ động quan hải quan: (ì) Cần bổ sung vào pháp luật hải quan quy định theo đó: yêu cầu chủ hàng có hàng hố xuất nhập phải xuất trình trước quan hải quan giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hố mà làm thủ tục xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) Đây sở để kiểm tra tính hợp pháp hàng hố xuất nhập (ii) Pháp luật cần quy định việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp phải đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp với quan hải quan; phải quy định phối hợp chặt chẽ Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Bản quyền (các quan có thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu trí tuệ) Hải quan việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới 152 Thứ tám , tạo sở pháp lý d ể chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tham gia vào công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp, tham gia vào hoạt động tra, điều tra, xử lý người vi phạm, V.V T chín, cần nghiên cứu điều chỉnh số loại hợp dồng đặc biệt, ký kết nhằm mục đích tránh tranh chấp phái sinh chấm dứt tranh chấp phát sinh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp Trong thực tiễn hoạt động sở hữu công nghiệp góc độ thương mại Pháp, có loại hợp đồng đặc biệt chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp, nhằm mục đích tránh tranh chấp phát sinh chấm dứt tranh chấp phát sinh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp (i) Thoả thuận khơng địi hỏi quyền sở hữu cơng nghiệp bên thứ ba (“accord de non - oppositiorỉ’’) [52, tr 204] Đây thoả thuận có tính hợp đồng, phát sinh từ thực tiễn, khơng có văn điều chỉnh vấn đề Bằng thỏa thuận, chủ sở hữu sáng chế hứa khơng địi hỏi quyền sở hữu bên thứ ba, từ bỏ quyền cấm bên thứ ba khai thác quyền sở hữu cơng nghiệp Điều ảnh hưởng tới quyền độc quyền chủ sở hữu Một cam kết thoả thuận chéo Thoả thuận theo kiểu thưòng diễn trường hợp hai chủ sở hữu có hai sáng chế gần giống nhau, họ phải cam kết bên khơng địi hỏi quyền sở hữu bên Lợi ích chủ yếu thoả thuận đảm bảo an toàn pháp lý Thoả thuận nhằm mục đích phịng ngừa xuất tranh chấp, chấm dứt tranh chấp phát sinh (ii) Thoả thuận phân định tổn nhãn hiệu [52, tr 433] Đây hợp đồng theo hai nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu giống gần giống nhau, sản phẩm/dịch vụ giống tương tự nhau, 153 thoả thuận phân định phạm vi áp dụng tương ứng quyền Bộ luật Sở hữu trí tuệ (1992) (CPI) khơng nói vấn đề Nhưng án lệ án Pháp coi thoả thuận hợp pháp Bởi cho phép tránh chấm dứt tranh chấp Giới hạn pháp lý thoả thuận quy định luật cạnh tranh KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc đề định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại Việt Nam thời gian tới phải vào thực tiễn xu hướng phát triển hoạt động thương mại liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, vừa giữ vững chủ quyền quốc gia, giữ vững tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Q trình hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại q trình có định hướng, có mục đích có kế hoạch Bên cạnh đó, việc kế thừa, phát triển pháp luật hành sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại, với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nước quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nước ta Trên sở quan điểm nêu trên, phải vạch định hướng chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại Việc hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại phải theo hướng tạo thuận lợi cho việc hình thành phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Trong tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, với quy định pháp luật hợp lý chuyển giao cơng nghệ, thúc đẩy hình thành phát triển thị trường khoa học 154 công nghệ Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại phải theo hướng đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hài hồ với pháp luật quốc tế pháp luật nước Trên sở quan điểm định hướng nêu trên, luận án đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại Những giải pháp bao gồm: giải pháp mang tính chất chung giải pháp cụ thể Những giải pháp mang tính chất chung giải pháp như: xây dựng, ban hành Luật Sở hữu trí tuệ, sửa đổi bổ sung khái niệm “hoạt động thương mại” Luật Thương mại (2005), V.V Những giải pháp cụ thể giải pháp bám sát nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại Chúng bao gồm: giải pháp hoàn thiện pháp luật sử dụng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp, giải pháp hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích thương mại chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Các giải pháp hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại đưa sở đánh giá hạn chế pháp luật nước ta lĩnh vực này, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nước giới 155 KẾT LUẬN Quyền sở hữu công nghiệp đặc trưng độc quyền chủ sở hữu Irong việc khai thác công nghiệp thương mại đối tượng sở hữu công nghiệp Bên cạnh đó, quyền sở hữu cơng nghiệp ln mang tính thương mại, gắn liền với nguyên tắc tự hoá thương mại nguyên tắc tự cạnh tranh Bởi vì, thực chất, đối tượng sở hữu cơng nghiệp “hàng hố đặc biệt” kinh tế thị trường, yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại, đồng thời chúng bị lạm dụng để cản trở thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế Pháp luật sở hữu công nghiệp gắn liền với phát triển kỹ thuật cơng nghệ kinh tế, khơng ngừng biến đổi, từ lĩnh vực luật dân chuyển sang lĩnh vực luật thương mại Dưới góc độ thương mại, nội dung quyền sở hữu cồng nghiệp bao gồm: (1) quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; (2) quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp; (3) quyền thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích thương mại Với nhận thức ngày đầy đủ vị trí ý nghĩa kinh tế - thương mại quyền sở hữu cơng nghiệp q trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, khoảng hai chục năm qua, Nhà nước ta nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam v ề bản, góc độ lập pháp, pháp luật sở hữu cơng nghiệp nước ta tương thích với địi hỏi WTO 157 - Đảm bảo tính hài hoà với pháp luật quốc tế pháp luật nước Trên sở quan điểm định hướng nêu trên, luận án đưa nhữns; giải pháp để hoàn thiện pháp luật sở hữu cồng nghiệp góc độ thương mại, bao gồm giải pháp mang tính chất chung giải pháp cụ thể Những giải pháp mang tính chất chung giải pháp như: sửa đổi, bổ sung khái niệm “hoạt động thương mại” Luật Thương mại (2005); soạn thảo ban hành Luật Sở hữu trí tuệ dựa cách tiếp cận mới, theo sở hữu trí tuệ khơng tiếp cận góc độ quyền dân sự, mà thể chất thương mại khía cạnh khác sở hữu trí tuệ Những giải pháp cụ thể tập trung vào vấn đề sau đây: - Hoàn thiện quy định sử dụng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại Thí dụ: quy định góp vốn vào doanh nghiệp giá trị quyền sở hữu công nghiệp; quy định cầm cố, chấp quyền sở hữu công nghiệp; phân biệt rõ chế độ pháp lý hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp; điều chỉnh lại khái niệm “công nghệ” “chuyển giao công nghệ” cho phù hợp với thơng lệ quốc tế - Hồn thiện quy định hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo hướng cân đối vai trò quản lý Nhà nước đảm bảo nguyên tắc tự hợp đồng - Hoàn thiện quy định pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp Thí dụ: quy định điều kiện cấp licence khơng tự nguyện, quy định cấm ghi nhận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp licence Xây dựng hoàn thiện 158 quy định pháp luật nhập song song, cho cân đối hai mục tiêu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khuyến khích cạnh tranh - Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn thực Luật Cạnh tranh Cố gắng trước năm 2020, năm mà nước ta trở thành nước công nghiệp Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, ban hành Luật Cạnh tranh hoạt động chuyển giao cơng nghệ - Hồn thiện quy định pháp luật thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích thương mại chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, theo hướng: giảm bớt đầu mối quan thực thi quyền sở hữu công nghiệp cần có chế phối hợp chặt chẽ hoạt động quan này; tăng cường vai trò án việc giải tranh chấp, khiếu nại quyền sở hữu cơng nghiệp Thí dụ: thành lập tồ chuyẽn trách sở hữu trí tuệ; tăng cường áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo chế pháp luật dân sự; tăng chế tài mang tính kinh tế Có thể nói, nghiên cứu quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại vấn đề mẻ khoa học luật nước ta Vì vậy, việc xây dựng hệ thống quan điểm, sở khoa học thực tiễn cho việc hồn thiện pháp luật sở hữu cơng nghiệp, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi cấp bách, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Nó địi hỏi phải có q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều ngành khoa học, nhằm xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu cơng nghiệp hồn chỉnh, đảm bảo cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế đất nước, trình tự hố thương mại thực có hiệu 159 NHŨNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Đ ợ c CÔNG Bố ] Nguyễn Thanh Tâm (2001), “Bảo vệ quyền tác giả sản phẩm phần mềm pháp luật Mỹ”, Luật học, (3), tr 48-53 Nguyễn Thanh Tâm (2001), “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hội nhập quốc tể ”, Nghiên cứu lập pháp, (2), tr 46-54 Nguyễn Thanh Tâm (2002), “Pháp luật Hoa Kỳ quan hệ kinh tế đối ngoại”, Thương mại, (36), tr 15 Nguyễn Thanh Tâm (2003), “Bản quyền liên quan đến thương mại pháp luật Hoa K ỳ”, Thương mại, (7), tr 17-18 Nguyễn Thanh Tâm (2003), “Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp”, Thương mại, (45), tr 10-11, 14 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Một số vấn dề nhập song song”, Khoa học pháp ỉý, (5), tr 26-32, 39 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Một số kinh nghiệm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nhìn từ góc độ so sánh qua pháp luật EU”, Khoa học pháp lý, (6), tr 36-44 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Initial Assessment of Current Legislation on Eníorcement of IPRs to Protect Commercial Interests in Vietnam”, Vietnam Law & Legal Forum, (124), tr 25-29 Nguyễn Thanh Tâm (2005), “Vietnam’s Current Legislation against IPRrelated Uníair Competition and Monopoly”, Vietnam Law & Legal Forum, (125), tr 23-27 10 Nguyễn Thanh Tâm (2005), “On the Intellectual Property Bill”, Vietnam Law & Legaì Forum, (127), tr 22-24 & 26 160 11 Nguyễn Thanh Tâm (2005), “Vietnam’s IP Law Draíting - Some Methodological Questions”, Vietnam Law & Legal Forum, (127), tr 25­ 26 16 ] DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Nhân dân (2004), Phụ trương, ngày 10-02-2004 Báo Pháp luật (2002), “Những số nói gì?”, Chun đề số tháng 812002 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2005), Tờ trình Chính phủ dự án Luật Sở hữu trí tuệ s ố 255ITTr-BKHCN ngày 07-02-2005 Bộ Tư pháp (2002), Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu th ế kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Bộ mã số: 2000-58-141, Hà Nội Hạnh Chi, “Luật sư chiến giành thương hiệu”, Thời báo Tài Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội TS Phạm Đình Chướng (2002), Các quy định sở hữu công nghiệp Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Tài liệu Hội thảo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Trường đào tạo chức danh tư pháp TS Phạm Đình Chướng (2002), “Vấn đề sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt - M ỹ” , Tạp chí Thương mại, (2) Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam) Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ (FBI) (2000), Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 162 10 Diễn đàn Giáo dục Hội đồng Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2004), Hiệp đinh Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Bản Khảo sát công ty Hoa Kỳ vấn đ ề thực thi Cập nhật ngày 10-5-2004 11 An Dung (2002), Thời báo Kinh tếV iệt Nam (124) 12 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Hà Nội (1999), Hội thảo Bảo hộ quốc tế tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tài ỉiệu phục vụ nghiên cứu: Các kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 EURO - TAPVIET (1998), Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới, Hà Nội 16 V H (2003), “Việc sử dụng bất hợp pháp thương hiệu tên miền Internet: Đi tìm “sáng kiến” ngăn ngừa”, Báo Pháp luật, (1) 17 Đức Hà (2002), “Quyền đăng ký nhãn hiệu “Hữu Nghị” thuộc hợp lý Tạp chí Thương mại, (34) 18 Thanh Hà (2003), “Indonesia, thương hiệu nội bị “mua” hết”, Báo Pháp luật, (1) 19 Thuý Hiền (2002), “Chuyển nhượng thương hiệu - Thị trường bắt đầu khởi động”, Thời báo Tài Việt Nam, Thứ 6, ngày 11-10-2002 20 Carolyn Hotchkiss (1996), Luật quốc tế doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 21 TS Trần Việt Hùng (2003), “Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nay”, Thời báo Kinh tếV iệt Nam, (83) 163 22 Hoàng Luật (2005), “Mua bán chuyển nhượng thương hiệu”, Báo Pháp luật, ( 1+2) 23 Thanh Lương (2002), “Tranh chấp quyền tác giả có yếu tố nước ngồi Việt Nam: Người kiện thành “Con kiến leo cành đa””, Báo Pháp luật, Thứ tư, ngày 09-10-2002 24 c Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, (1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 TS Dương Tuyết Miên (2003), “Tội phạm kinh tế đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, (2) 26 TS Đoàn Năng (2000), “Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 27 Ngân hàng Thế giới (2004), s ổ tay về: Phát triển, Thương mại WTO, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 28 TS Phạm Duy Nghĩa (2002), Vietnamese Business Law in Transition, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 ThS Nguyễn Khánh Ngọc (2002), “Nghiên cứu quán triệt Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Bài 2: Giải tranh chấp thực thi pháp luật”, Báo Pháp luật, Thứ Hai, ngày 29-07-2002 30 Đức Nguyễn (2003), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới - Khơng thể chậm trễ muốn hội nhập kinh tể”, Thời báo Kinh tếV iệt Nam, (202) 31 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2002), Hội thảo Sở hữu trí tuệ ỏ châu Á: định hướng tương lai?, Hà Nội 32 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Hội thảo Pháp luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 164 33 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ban soạn thảo Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ, Tài liệu phục vụ Hội thảo ngày 10-03-2005 34 Sở Khoa học, Công nghệ Mơi trường TP Hồ Chí Minh (1998), Đề tài Khảo sát thị trường công nghệ chất xám, Chuyên đề Thị trường sở hĩỉu cơng nghiệp 35 Tạp chí Thương mại (2002), “Tình hình bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta”, (13) 36 Hoài Thanh (2002), “Thấy qua tranh chấp thương hiệu gần đây?”, Thời báo Tài Việt Nam, Thứ sáu, ngày 11-10-2002 37 TS Lê Thị Bích Thọ ThS Nguyễn Thanh Tú (2004), “Nhập song song dược phẩm: Một số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5) 38 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trị lưc tồ án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Bộ số đăng ký: 99 - 98 - 098, Hà Nội 39 Trường đào tạo chức danh tư pháp tổ chức (2002), Hội thảo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học sơ'vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Đ ề tài Những luận khoa học cho việc xây dipĩg hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tể nhằm 165 thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Đề tài KHXH 02 - 07, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2003), Tạo dựng quản trị Thương hiệu - Danh tiếng - Lợi nhuận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 ThS Vũ Thị Hải Yến (2003), “Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học, (2) Tiếng Anh 45 Folsom, Gordon, Spanogle (2003), International Business Transactions, Thomson West Edition, Sixth Edition 46 H H Lidgard (2004), IPR & Technology Transỷer, Juridiska Faculteten vid Lunds Universitet 47 H H Lidgard (2004), IPR, Biotech & Technology Transỷer (Material & Legisỉation), Juridiska Faculteten vid Lunds Universitet 48 Besty Morris (1996), “The BrancTs the Thing”, Tap chí Fortune 49 Takamatsu (1982), “Parallel Importation of Trademarked Goods: A Comparative Analysis”, 57 Wash L Rev 433 Tiếng Pháp 50 Albert Chavanne/Jean-Jacques Burst (1993), Droit de ỉa propriété industrielle, Dalloz, Paris 51 René David & Camille Jauffret-Spinosi (1992), Les grands systèms de droit contemporains, Précis Dalloz, Paris 52 Jean-Christophe Galloux (2000), Droit de la propriété industrielle, Dalloz, Paris 53 Joanna Schmidt-Szalewski (2001), Droit de la propriété industrielle, Dalloz, Paris 166 Internet 54 http://www.noip.gov.vn 55.http://library.lp.findlaw.com/articles/file/00127/005492/title/Subject/topicAnte llectual 56.http://library.lp.findlaw.com/articles/file/00144/D08943/title/Subject/topic/Inte llectual 57 http://www.hkfe ... 1.1.2.2 Quyền sở hữu công nghiệp xem xét góc độ sở hữu chủ th ể Dưới góc độ này, quyền sở hữu cơng nghiệp quyền sở hữu chủ thể đối tượng sở hữu công nghiệp Cần nhấn mạnh loại quyền sở hữu có nét... tượng sở hữu công nghiệp Tiếp theo, quyền sở hữu công nghiệp hiểu quyền sở hữu chủ thể đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền chuyển giao quyền sở hữu công. .. cơng nghiệp góc độ thương mại? ??, mà nêu nội hàm nó, nghĩa giải thích quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại bao gồm quyền góc độ quyền chủ thề, quyền sở hữu công nghiệp góc độ thương mại bao gồm

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w