Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

82 39 0
Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HẢI TÂM TẠM ĐINH CHI, ĐINH CHI GIAI QUYET VỤ• VIỆC CỦA • DÂN S ự• THEO QUY ĐỊNH • B ộ• LUẬT DÂN s ự• NĂM 2004 • TỐ TỤNG • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự M Ã SÓ : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN: T S T R Ầ N A N H T U Ấ N TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC HÀ N Ộ I - LỞI CAM ON Tôi vô biết ơn TS.Trần Anh Tuấn tận tình dạy hướng dẫn tơi qúa trình hồn thành luận văn Thầy gương sáng để noi theo học tập q trình nghiên cứu khoa học đầy khó khăn thử thách Thầy dìu dắt động viên tơi nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn, phần mà tơi chưa có nhiều kinh nghiêm Với kiến thức kĩ nghiên cứu khoa học quý báu mà thầy truyền thụ giúp cho vững vàng để tiếp đường khám phá chân trời khoa học pháp lý Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường thầy, cô Khoa luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tinh giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức làm tảng để tơi tiếp tục học tập tự nghiên cứu vấn ơề khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu khoa học & Hợp tác quốc tế Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thông giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thời gian qua Tôi vô biết ơn người thân gia đình, bạn bè !n động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà N ộ i-2 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: M ột số vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ• việc dân sự• • 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân 1.2 Cơ sở khoa học việc quy định tạm đình chỉ, đình giải 17 vụ việc dân 1.3 Sơ lược phát triển quy định pháp luật tố tụng dân Việt 24 N am tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân việc dân Chương 2: Nội dung quy định Bộ luật Tố tụng dân tạm 30 đình chỉ, đình giải vụ việc dân 2.1 Căn tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân 30 2.2 Thẩm quyền, thủ tục hậu pháp lý tạm đình chỉ, đình 48 giải vụ việc dân 2.3 Quy định chế đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân 52 tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Chương 3: Thực tiên áp dụng so kiên nghị vê quy định 57 pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sụ’ 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tạm đình chỉ, đình 57 giải vụ việc dân 3.2 M ột số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tạm đình chỉ, đình giải 65 vụ việc dân K ÊT LUẬN DANH M ỤC TÀI LĨỆƯ THAM K H ẢO 76 D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 BLTTDS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 PLTTGQCTCLĐ Hội đồng thẩm phán HĐTP Toà án nhân dân tối cao TANDTC LỜ I NÓI Đ Ầ U Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việc Toà án giải vụ việc dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiếu thận trọng nên Toà án thụ lý vụ việc không đảm bảo điều kiện thụ lý mà pháp luật quy định Ngoài ra, có trường hợp việc thụ lý vụ việc Toà án pháp luật trình giải phát sinh số kiện làm cho đối tượng vụ việc cần phải giải Tồ án khơng cịn tồn suy đốn khơng cịn tồn Trong trường hợp vậy, Tồ án phải định đình việc giải vụ việc để giải phóng cho bên đương sự, đặc biệt bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khỏi việc tham gia tố tụng vốn bị coi nghĩa vụ bắt buộc họ Thế việc đình giải vụ việc khơng dẫn tới quyền lợi hợp pháp nguyên đơn, người yêu cầu khơng Tồ án xem xét giải quyền khởi kiện, quyền yêu cầu họ bị quy định quyền khởi kiện, quyền yêu cầu lại không pháp luật ghi nhận Trong q trình giải vụ việc dân xuất lý làm cho Toà án khơng thể tiếp tục tiến hành tố tụng Bởi việc tiếp tục giải vụ việc dân trường hợp khơng đảm bảo quyền tham gia tố tụng đương làm cho kết giải vụ việc khơng xác Trong trường họp vậy, Toà án phải định tạm đình giải vụ việc dân Tuy nhiên, việc tạm đình giải vụ việc dân khơng làm cho thời gian giải bị kéo dài, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng đương Như vậy, quy định đình chỉ, tạm đình giải vụ việc xây dựng không hợp lý dẫn tới quyền lợi họp pháp nguyên đơn, người u cầu khơng Tồ án bảo vệ thời gian giải vụ việc bị kéo dài, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng đương Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân cần thiết Xét lịch sử lập pháp vấn đề tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân ghi nhận văn hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao sau tiếp tục ghi nhận ba pháp lệnh thủ tục tố tụng Đó là: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989); Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994); Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996) Cùng với phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu xã hội, ngày 15 tháng năm 2004 kỳ họp thứ 5, Quốc hội khố XI thơng qua BLTTDS Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đời kết q trình pháp điển hố ba pháp lệnh thủ tục tố tụng trước đó, khắc phục tình trạng tản mạn quy định pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân trước Cụ thể là, trước vấn đề tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động quy định văn riêng biệt, thiếu tính hệ thống BLTTDS pháp điển hố quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân văn chung, đảm bảo thống áp dụng Tuy nhiên, lý luận có nhiều vấn đề liên quan đến tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân chưa làm sáng tỏ chất pháp lý tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; khác biệt tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân với hỗn phiên tồ, ngừng phiên tồ; sở khoa học việc xây dựng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân phương diện pháp luật nhiều quy định BLTTDS tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân chưa thật rõ ràng, cụ thể dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Một số quy định BLTTDS chưa có phân biệt rạch rịi đình tạm đình giải vụ việc dân Chẳng hạn vấn đề Tồ án có thẩm quyền dân đình hay tạm đình giải vụ án dân trường hợp Toà án có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án vấn đề thiếu rõ ràng luật thực định Một số quy định chưa họp lý đình giải vụ án dân chưa thực đáp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cơng dân Ngồi ra, BLTTDS quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân mà khơng có quy định cụ thể việc tạm đình chỉ, đình giải việc dân dẫn tới lúng túng Toà án thiếu sở pháp lý cần thiết để áp dụng Vướng mắc đặt quy định BLTTDS tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân áp dụng cho việc tạm đình chỉ, đình giải việc dân hay cần thiết phải có quy định riêng tạm đình chỉ, đình giải việc dân sự? Cho đến quan có thẩm quyền chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài: “Tạm đình chỉ, đình c h ỉ g iả i vụ việc dân s ự theo quy định B L T T D S năm 2004 ” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước BLTTDS năm 2004 ban hành có số tác giả nghiên cứu có viết vấn đề Cụ thể viết uvề tạm đình chi, đình việc giải vụ án dân s ự ” tác giả Đoàn Đức Lương đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 7/1999, viết “Vì án kinh tế bị huỷ, bị sửa phải xét xử lại vụ án, phải đình việc giải vụ án ” tác giả Nguyễn Bá Châu đăng tập chí Tồ án nhân dân số 3/2000 Sau BLTTDS năm 2004 ban hành có số viết vấn đề như: “Đình giải vụ án dân sự'' tác giả Nguyễn Triều Dương - Tạp chí Luật học số đặc san BLTTDS năm 2004, “Đình giải vụ án dân sự” tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (tháng 7/2005); “Quy định đình BLTTD S” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 4(41)/2007 tác giả Tống Công Cường Tuy nhiên, viết nghiên cứu vấn đề góc độ khác giải khía cạnh riêng biệt tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện đầy đủ tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ án việc dân sự; pháp luật tố tụng dân Việt Nam tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Tồ án Việt Nam Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân như: Khái niệm, đặc điểm tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân việc dân sự; phân biệt tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân với số khái niệm tạm ngừng, hỗn phiên tồ, phiên họp đình u cầu tố tụng; sở khoa học việc quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân việc dân Ngoài ra, luận văn nghiên cứu phát triển pháp luật điều chỉnh vấn đề tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân việc dân sự; quy định BLTTDS năm 2004 tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân thực tiễn thực chúng Toà án Việt Nam Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tiếp tục nghiên cứu có điều kiện Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở phương pháp luận chủ nghĩa M ácLênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài • • • • o Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình việc giải vụ việc dân Tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào việc làm rõ số vấn đề sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân như: khái niệm, đặc điểm, hậu pháp lý tạm đình chỉ, đình giải quyểt vụ việc dân sự; sở khoa học việc xây dựng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLTTDS năm 2004 tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân - Nghiên cứu việc thực quy định BLTTDS năm 2004 tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Toà án, phát bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Điểm đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến đình chỉ, tạm đình giải vụ việc dân Trong luận văn có số điểm sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân như: khái niệm, đặc điểm, hậu pháp lý định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; sở khoa học việc xây dựng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân BLTTDS, đồng thời so sánh với quy định pháp luật trưó'c để thấy kế thừa, phát triển hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2004 vấn đề - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân vấn đề tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Luận văn bảo vệ thành công tài liệu có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện quy định BLTTDS tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Kết nghiên cứu luận văn cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật tố tụng dân Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Chương 2: Nội dung quy định BLTTDS tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân 64 để định đình việc giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện cho nguyên đơn lý chưa đủ điều kiện khởi kiện Vỉ dụ 2: Ngày 12/7/2007 Toà án nhân dân Thành phố Lạng Sơn định số 18/2007/QĐ-STDS đình việc giải vụ án dân việc tranh chấp quyền sử dụng đất thụ lý số 22/2007/TLST-DS ngày 01/6/2007, nguyên đơn Bà Hà Thị Hạnh uỷ quyền cho chị Nguyễn Thị Yen bị đơn ông Hồng Văn Bình lý do: Người khởi kiện chưa đủ điều kiện khởi kiện hai bên chưa qua hoà giải quyền địa phương Vỉ dụ 3: Tồ án nhân dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội điểm đ, khoản 1, Điều 168, khoản Điều 192, Điều 193 BLTTDS định số 08/2008/QĐST-DS ngày 30/6/2008 đình giải vụ án dân thụ lý số 13/2008/TLDSST ngày 12/5/2008 việc tranh chấp quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Hoàng Thị Cau Hoàng Thị Lâm với bị đơn bà Hồng Thị Lưu Ví dụ 4: Ngày 15/5/2008 Tồ án nhân dân thành phố Lạng Sơn khoản Điều 192, Điều 194 điểm đ khoản Điều 168 BLTTDS định số 12/2008/QĐST-DS việc đình giải vụ án dân thụ !ý số 14/2008/TLST-DS ngày 21/4/2008 tranh chấp thừa kế tài sản quyền sử dụng đất nguyên đơn chị Cao Thị Trung bị đơn anh Cao Văn Son vụ việc chưa qua hoà giải sở theo quy định Điều 135 Luật Đất đai Chị Cao Thị Trung làm đơn kháng cáo số 938 ngày 22/5/2008 với lý do: Yêu cầu cấp phúc thẩm xem xét lại định đình Toà án nhân dân thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn để đảm bảo quyền lợi cho chị Đồng thời, ngày 22/5/2008 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Lạng Son có định kháng nghị sơ 202/KN-VKS, với lập luận Toà án nhân dân tỉnh Lạng Sơn định đình số 12/2008/QĐST-DS ngày 15/5/2008 lấy chưa qua hoà giải sở nên chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định điểm đ khoản Điều 168 BLTTDS ảnh hưởng đến quyền lợi đương vi phạm tố tụng dân đương khơng có quyền khởi kiện lại vụ án Ngày 26/6/2008 Tồ án nhân dân tỉnh Lạng Sơn định số 43/2008/QĐ-PT định huỷ định số 12/2008/QĐST-DS ngày 15/5/2008 Toà án nhân dân thành phố Lạng Sơn Nghiên cứu thực tiễn cho thấy cịn có quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm thứ nhất, cho để Tòa án quvết định đình việc giải vụ án dân khoản Điều 192 BLTTDS, sau xác định 65 trường hợp đình có thuộc trường họp trả lại đơn khởi kiện theo khoản Điêu 168 BLTTDS khoản Điều 192 BLTTDS để trả lại đơn khởi kiện cho đương Tòa án cấp sơ thẩm điểm đ khoản điều 168 khoản điều 192 BLTTDS để định đình giải vụ án làm cho đương khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân Quan điểm thứ hai cho trường hợp Tồ án phải vào quy định khoản Điều 192 BLTTDS để định đình việc giải vụ án trường họp khơng liệt kê từ điểm a đên điêm g khoản Điều 192 BLTTDS Nội dung khoản Điều 192 BLTTDS quy định việc trả lại đon khởi kiện áp dụng trường hợp Toà án thụ lý vụ án xác định vụ án thuộc trường hợp liệt kê từ điểm a đến điêm e khoản Điều 168 BLTTDS Vì muốn trả lại đơn khởi kiện cho đương Tồ án phải đình việc giải vụ án xóa tên vụ án sổ thụ lý áp dụng khoản Điều 193 BLTTDS để trả lại tiền tạm ứng án phí cho đương Quan điểm hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điêu 179 BLTTDS định mà Toà án ban hành để kết thúc vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử gồm: Công nhận thỏa thuận đương sự; Tạm đình giải vụ án; Đình giải vụ án; Đưa vụ án xét xử Như vậy, sau thụ lý vụ án xét thấy vụ việc thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện Tồ án phải định đình giải vụ án để kết thúc vụ án, xóa sổ thụ lý trả lại đơn khởi kiện, trả lại tiền tạm ứng án phí cho người khởi kiện theo khoản Điều 168 khoản Điều 193 BLTTDS Chúng cho quy định pháp luật hành hậu pháp lý trường hợp Tồ án đình giải vụ việc dân lý chưa đủ điều kiện khởi kiện không phù hợp Để đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cơng dân việc ghi nhận cho đương có quyền khởi kiện lại thoả mãn điều kiện mà pháp luật quy định cần thiết 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QƯYÉT v ụ VIỆC DÂN s ự Trên sở kết nghiên cứu lý luận Chương 1, luật thực định Chương thực tiễn vận dụng quy định tạm đình chỉ, đình vụ việc dân Toà án, phần luận văn đề xuất số kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam tạm đình chỉ, đình vụ việc 66 dân Việc nghiên cứu thực tiễn giúp phát thêm sô bất cập, vướng mắc có nhìn sâu sắc cho đề xuất cũa Những kiến nghị kết tổng hợp vấn đề nghiên cứu 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tạm đình giải vụ việc dân 3.2.1.1 Sửa đỗi quy định quyền đề nghị tạm đình giải vụ việc dân nguyên đơn Theo quy định điểm d khoản Điều 59 BLTTDS “Ngun đơn có quyền đề nghị tạm đình giải vụ án dân s ự ” Quy định dân tới cách hiểu vận dụng khác thực tiễn Chúng cho rằng, theo quy định điểm d khoản Điều 59 BLTTDS đề nghị tạm đình giải vụ án dân quyền nguyên đơn nguyên đơn đề nghị Tồ án tạm đình giải vụ án Thẩm phán phải xem xét đề nghị có hợp lý khơng có phù hợp với quy định pháp luật không Nấu phù hợp Tồ án chấp nhận u cầu đề nghị đương 3.2.1.2 Bổ sung quy định tạm đình giải vụ việc dân theo hướng tôn trọng quyền tự định đoạt đương Tuy nhiên, từ góc nhìn này, chúng tơi cho trường hợp tât đương vụ việc dân thoả thuận đề nghị Tồ án tạm đình giải vụ việc dân thời hạn định để bên có thời gian đê hồ giải bên đương yêu cầu đương khác đêu đơng ý nhà lập pháp nên ghi nhận kiện để tạm đình giải vụ việc dân Sự ghi nhận phù họp với quyền tự định đoạt đương BLTTDS ghi nhận quyền yêu cầu tạm đình giải vụ việc dân đương có lý đáng nguyên đơn, người yêu cầu cần có thêm thời gian thu thập chứng để chứng minh cho yêu câu Ngồi ra, theo truyền thống Việt Nam việc trì nhân cần thiết Trong thực tiễn việc giải vụ việc nhân gia đình ngun đơn có đơn xin tạm đình giải vụ việc để họ tự hoà giải với thời hạn định bên tiếp tục chung sống Tồ án tiến hành giải vụ việc Đây yêu cầu đáng đương xuất phát từ quyền tự định đoạt họ phù hợp với truyền thống dân tộc Do vậy, theo quan điểm nên bổ sung vào Điều 189 BLTTDS tạm đình siải vụ việc dân sau: “Nguyên đơn, 67 người yêu cầu vụ việc ly hôn u cầu Tồ án tạm đình giải quí việc ly để bên hồ giải đồn tụ” 3.2.1.3 Bổ sung quy định tạm đình giải vụ việc dân Toà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm sổ trường hợp đặc biệt Dưới góc nhìn đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cơng dân, đảm bảo tính xác việc giải vụ việc, cho trường hợp cân thiết phải có mặt đương sự, người đại diện đương Tồ án cấp giám đơc thẩm, tái thẩm để làm rõ thêm vấn đề vụ việc mà chưa có chủ thê kê thừa quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện họ Tồ án câp giam đốc thẩm, tái thẩm tạm ngừng việc giải vụ việc dân Ngoài ra, cần thiết phải chờ kết giải vụ việc khác có liên quan Tồ án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm phải tạm ngừng việc tiến hành giải vụ việc dân Quan niệm chúng tơi ngược lại với lý thuyết truyền thống từ trước tới có ý kiến phản bác cho nêu quy định việc tạm đình giải vụ việc dân Tồ án cấp giám đơc thẩm, tái thẩm thừa nhận giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử thứ ba Thế góc nhìn đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân, đảm bảo tính xác việc giải vụ việc xét theo tính logic vân đe thi việc quy định Toà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm định việc tạm đình giải vụ việc dân số trường hợp cần thiết 3.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định đình chỉ, tạm đình giải qưyêt vụ an dân trường hợp Tồ án có thẩm thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phả sản có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã vấn đề Tồ án có thẩm quyền dân đình hay tạm đình giải vụ án dân trường hợp Tồ án có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu m thủ tục phả sản có định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án vấn đê thiêu rõ ràng luật thực định Có lẽ lý thúc tác giả chọn đề tài nghiên cứu rộng, bao hàm hai vấn đề tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Theo quy định khoản Điều 57 Luật Phá sản đình giải quyêt vụ án : uKe từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc giải quyêt vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sàn mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án phải bị đình chi Tồ án định đình việc giải quyet vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tồ án tiến hành thủ tục phá sản đê 68 giải q y ê t Quy định tiếp thu ghi nhận điểm g khoản Điều 192 BLTTDS Theo quy định Điều 76, Điều 77 Luật Phá sản sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, việc giải vụ án tiếp tục Tồ án qut định đình thủ tục phục hồi phải gửi trả lại hồ sơ vụ án cho Tồ án có thâm qun đê giải vụ án theo quy định pháp luật Theo hướng dẫn Phân II, tiểu mục 11.3 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP HĐTP- TANDTC trường hợp Tồ án có thẩm quyền tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung Thực tiễn giải Toà án cho thấy, Toà án lúng túng việc vận dụng quy định Việc nghiên cứu cho thấy quy định BLTTDS, Luật phá sản hướng dẫn Nghị nói cịn mập mờ thiêu nhât quán Dường theo quy định Luật Phá sản hướng dẫn Nghị qut sơ 02/2006/NQ-HĐTP định đình giải vụ án dân lý Tồ án quyêt định mở thủ tục phá sản định có chất lưỡng tính Bởi vì, theo quy định việc giải vụ án dân lại tiêp tục mà không cân phải khởi kiện lại Toà án giải phá sản đinh đình thủ tục phục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, gửi trả lại hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền vê dân Trong trường hợp này, định đình giải vụ án dân ly dường có chất định tạm đình việc giải vụ án dân Ngược lại, nêu sau có định đình giải vụ án dân mà doanh nghiệp, hợp tác xã không phục hồi hoạt động kinh doanh vân bị coi lâm vào tình trạng phá sản khoản nợ vụ án dân giải quyêt với chủ nợ khác vụ phá sản Trường hợp này, quyêt định đình giải vụ án dân có tính vĩnh viễn có chất định đình giải vụ án nói chung Theo nghiên cứu chúng tơi dù Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phả sản (Điêu 27 Luật Phá sản, khoản Điều 189 BLTTDS) hay Tồ án có qut định mở thủ tục phá sản (điểm g khoản Điều 192 BLTTDS) doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đên nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chất cua vân đê Tồ án có thâm quyền dân phải tạm ngừng việc giải quyếc vụ án dân sụ đê chờ kêt giải vụ phá sản (khả phục hồi huạt động kinh doanh hay phải lý tài sản, tuyên bố phá sản) Do vậy, pháp luật nên 69 quy định tất trường hợp Tồ án có thẩm quyền dân định tạm đình giải vụ án dân thay đình giải quyêl vụ án dân Sau có định tạm đình giải vụ án dân sự, Toà án tiếp tục giải vụ án doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trường họp ngược lại, Toà án giải quyêt yêu cầu phá sản tiến hành thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tồ án có thẩm quyền dân quyêt định đình giải vụ án 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật đình giải vụ việc dân 3.2.2.1 Sửa đổi quy định thuật ngữ BLTTDS theo hưởng sử dụng thống thuật ngữ Theo hướng dẫn mục 10 Phần II Nghị số 02/2006/NQHĐTP Tồ án định đình giải tồn vụ án dãn trường họp tất đương rút yêu cầu Trong trường hợp ngược lại Tồ án đình giải vụ án dân đổi với yêu cầu đương rút đồng thời tiếp tục giải vụ án theo thủ tục chung yêu cầu lại đương khác Việc sử thuật ngữ chưa thực hợp lý Ngoài ra, theo quy định Phần III mục Nghị số 02/2006/NQHĐTP Toà án nhân dân tối cao ngày 12/5/2006 thuật ngữ đình xét xử yêu cầu đương rút lại sử dụng Tại Chương luận văn, sở lý luận việc phân biệt đình giải vụ việc dân với đình giải yêu cầu đương Toà án cấp sơ thẩm (hay đình xét xử sơ thâm yêu cầu đương sự) phân tích Do vậy, để đơn giản hoá sử dụng thống thuật ngữ, kiến nghị sửa đổi thuật ngữ liên quan BLTTDS theo hướng sau: Thuật ngữ đình giải vụ án dân việc dân sử dụng tất đương rút yêu cầu Nếu số đương có đương rút yêu cầu, có đương giữ ngun u cầu khơng phân biệt việc rút đơn trước mở phiên hay phiên tồ sơ thẩm, thuật ngữ đình giải yêu cầu đương sử dụng BLTTDS sử dụng thuật nsữ tạm đình xét xử phúc thẩm để việc tạm đình giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm khơng thật xác Bởi việc sử dụng thuật ngữ dẫn tới cách hiểu khơng tạm đình xét xử đồng nghĩa với hỗn ngừng phiên tồ phúc thâm, v ề phương diện lý luận vấn đề giải Chương luận văn Cũng với lập luận tương tự chúỉig cho Tồ án cấp phúc 70 thẩm dựa quy định Điều 189 BLTTDS để định tạm đình giải việc dân Toà án cấp phúc thẩm Do vậy, kiến nghị sửa đổi quy định Điều 259, Điều 311 BLTTDS theo hướng sử dụng thống thuật ngữ tạm đình giải vụ án dân tạm đình giải việc dân Toà án cấp phúc thẩm 3.2.2.2 Bổ sunạ đình giải vụ án bị đơn cá nhân chết không để lại tài sản thừa kế Qua phân tích thực tiễn tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân cho thấy trường hợp bị đơn cá nhân chết, có người thừa kê khơng để lại di sản thừa kế có Toà án vận dụng quy định khoản Điều 189 BLTTDS “Đương cá nhân chết, quan, tổ chức sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng cá nhân, quan, tổ chức đó” để định tạm đình giải vụ án Xét chất kiện người có nghĩa vụ chết khơng để lại di sản để chấm dứt việc giải vụ án Tuy nhiên, pháp luật bỏ sót khơng quy định đình luật Do vậy, kiến nghị bổ sung vào Điều 192 BLTTDS quy định: “Toà án định đình giải vụ án, đương bị đơn vụ án chết không để lại tài sản.” 3.2.2.3 Bổ sung quy định hướng dẫn việc xử lý trường hợp tranh chấp tài sản nhung ngun đơn chết mà khơng có người thừa kế Do khơng có giải thích cụ thể nên dẫn tới tượng hiểu vận dụng không quy định điểm a Khoản Điều 192 BLTTDS “Nguyên đơn, bị đơn chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa k ề ' để định đình giải vụ án trường nguyên đơn có tài sản tranh chấp chết khơng có người thừa kế tài sản Việc vận dụng không với tinh thần quy định điểm a Khoản Điều 192 BLTTDS Bởi vì, theo phân tích sở lý luận Chương quy định áp dụng cho quan hệ vê nhân thân mà quyền, nghĩa vụ nguyên đơn không thừa kế Đối với trường hợp nêu trường hợp tranh chấp tài sản, nguyên đơn chết, quyền, nghĩa vụ tài sán thừa kế khơng có người thừa kế Ngồi ra, theo quy định Điều 644 BLDS 2005 tài sản khơng có người thừa kế thuộc Nhà nước Do vậy, kiến nghị bổ sung quy định: Đổi với vụ án tranh chấp vê tài sản mà nguyên đơn chết khơng có người thừa kế tài sản Tồ án khơng đình mà tiến hành giải vụ án Nếu định tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng nguyên đơn tài sản thuộc Nhà nước quản lý 71 3.2.2.4 Sửa đổi bổ sung quy định điểm c điểm d khoản Điều 192 BLTTDS đình giải vụ án dân theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng đổi với việc dân Thiết nghĩ cần phải có sửa đổi pháp luật sở quy định thông nhât hai quy định điểm c điểm d khoản Điều 192 BLTTDS mở rộng phạm vi áp dụng việc dân Căn vận dụng tương tự việc đình giải việc dân trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu người yêu cầu quyền yêu cầu Do vậy, để tạo sở pháp lý cho việc đình giải việc dân sửa đổi điểm c điểm d khoản Điều 192 BLTTDS theo hướng xác lập đình giải vụ việc dân sau: Đương khởi kiện, yêu cầu rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu người đại diện đương thực việc khởi kiện rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu nguyên đơn, người u cầu khơng u cầu Tồ án tiếp tục giải vụ việc 3.2.2.5 Sửa đổi quy định điểm a khoản Điều 168 BLTTDS theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng việc dân Theo quy định khoản Điều 192 điểm a khoản Điều 168 BLTTDS Tồ án đình giải vụ án dân sau thụ lý vụ án dân phát hiệỉ^được “Thời hiệu khởi kiện hết” Căn có nghĩa khoảng thời gian pháp luật quy định cho đương có quyền u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hết Vì Tồ án thụ lý vụ án nên phát Toà án định đình giải vụ án dân sự, khơng giải u cầu đưong Chúng cho rằng, vận dụng tương tự việc đình giải việc dân trường hợp thòi hiệu yêu cầu hết Do vậy, cần sửa đổi quy định điếm a khoản Điều 168 BLTTDS theo hướng: Toà án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu hết Trong trường hợp sau thụ lý vụ việc Tồ án phát Tồ án định đình giải vụ việc dân 3.2.2.6 Sự việc giải bàn án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án, định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyển, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Theo kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn mở rộng để áp dụng việc dân khơng có tranh chấp 72 3.2.2.7 Sửa đổi quy định điểm c khoán Điều 192 BLTTDS theo hướng loại bỏ trùng lặp xêp lại “Người khởi kiện khơng có qun khởi kiện ” cho phù hợp Theo sở lý luận phân tích Chương dường việc nhà lập pháp xếp “Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện” nhóm với “Người khởi kiện rút đơn khởi kiện” không hợp lý Lẽ nên loại bỏ khỏi quy định khoản Điều 192 BLTTDS xếp vào nhóm Tồ án thụ lý vụ việc không đủ điều kiện thụ lý mà pháp luật quy định để tránh trùng lặp với điểm b khoản Điều 168 BLTTDS phù họp với lý luận Lập luận vận dụng tương tự việc đình giải việc dân trường hợp người yêu câu rút đơn yêu cầu người u cầu khơng có quyền u cầu Do vậy, bên cạnh việc loại bỏ trùng lặp cần sửa đổi quy định điểm c khoản Điều 168 BLTTDS theo hướng sau: Người khởi kiện, người yêu cầu khơng có quyền khởi kiện, quyền u cầu Tồ án giải vụ việc 3.2.2.8 Sửa đổi quy định điếm đ khoản Điều 192 BLTTDS theo hướng cụ thể hố ý chí đương việc khơng u cầu Tồ án giải vụ việc dân BLTTDS chưa quy định rõ ràng dùng cụm từ “khơng u cầu Tồ án tiếp tục giải vụ án” Trường hợp đương không thông báo kết tự thoả thuận cho Toà án đương tự thoả thuận xong không đến Tồ án để u cầu khơng tiếp tục giải vụ án Tồ án khơng thể biết để định đình giải vụ án Thiết nghĩ hợp lý quy định sửa đổi quy định điểm đ khoản Điều 192 BLTTDS theo hướng cụ thể hố ý chí đương việc khơng u cầu Tồ án giải vụ việc dân mở rộng phạm vi áp dụng việc dân sau: Các đương tự thoả thuận yêu cầu Toà án không tiếp tục giải vụ việc dân 3.2.2.9 sửa đổi quy định điểm e khoản Điều 192 BLTTDS đình giải vụ việc theo hướng làm rõ suy đoán đương từ bỏ việc kiện, yêu cầu Thông thường trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu suy đoán từ bỏ yêu cầu khởi kiện, yêu cầu giải việc dân triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lv đáng, vấn đề trước ghi nhận Điều 46 PLTTGQCVADS 1989 Theo đó, việc đình tiến hành “Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vãn vảng mặt khơng có lý đủng” Hiện nay, quv định điểm e khoản 73 Điều 192 BLTTDS nguyên đơn triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc khởi kiện Toà án định đỉnh giải vụ án Thiết nghĩ, hợp lý sửa đổi quy định theo hướng sau đây: Nguyên đơn, người yêu cầu triệu tập đến lần thứ hai mà vân vắng mặt khơng có lý đáng bị coi từ bỏ việc khởi kiện, việc yêu cầu Tồ án định đình giải vụ việc dân 3.2.2.10 Sửa đổi khoản Điều 192 BLTTDS theo hướng không quy định điêm d khoản Điêu 168 Bộ luật lý đê đình giải quyêt vụ việc dân Thơng thường người khởi kiện có nghĩa vụ đóng tiền tạm ứng án phí Vì vậy, người khởi kiện không thuộc trường hợp miễn nộp tạm ứng án phí án phí thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo đương phải đến làm thủ tục nộp tạm ứng án phí để Toà án thụ lý vụ án Hết thời hạn đương khơng đến nộp tạm ứng án phí mà khơng có lý đáng Tồ án khơng thụ lý vụ án Trường họp có thiếu sót mà Tồ án thụ lý vụ án phải đình giải vụ án dân Tuy nhiên, theo khả có lẽ thực tế khơng có Toà án lại thụ lý vụ việc mà người khởi kiện khơng đến Tồ án để làm thủ tục thụ lý Nếu đương đến làm thủ tục hạn mà không vi phạm điều kiện khác việc thụ lý khơng nên quan niệm việc thụ lý Toà án cần phải huỷ bỏ thơng qua định đình giải vụ án, Với lập luận tương tự với việc dân sự, cho cần loại bỏ quy định khỏi đình giải vụ việc dân nói chung 3.2.2.11 Sửa đỗi, bổ sung quy định quyền khởi kiện, quyền yêu cầu lại Tồ án định đình giải vụ việc dân nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân Theo sở lý luận phân tích Chương quy định Điều 168, 192, 193 BLTTDS chưa thực đáp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân cần ghi nhận bổ sung quyền khởi kiện, quyền yêu câu lại Toà án định đình giải vụ việc dân lý sau đây: - Người khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; - Toà án thụ lý vụ việc chưa có đủ điều kiện khởi kiện; - Chủ thể có đơn yêu cầu giải việc dân rút đơn yêu cầu đương tự hoà giải 74 - Người yêu cầu triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Từ phân tích sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý đình giải vụ việc dân khoản Điều 193 BLTTDS theo hướng: Khi có định đình giải vụ án dãn sự, đương khơng có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước vể nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp quy định điểm c, e g khoản điều 192 khoản điều 192 Bộ luật trường hợp pháp luật cỏ quy định khác 3.2.2.12 Thiết lập chế chuyển hoá việc dân vụ án dân thay Tồ án định đình giải việc dân Trong q trình giải việc nhân gia đình, trường họp thuận tình ly mà có thay đổi thoả thuận có tranh chấp phát sinh việc giải trở nên phức tạp chuyển từ việc dân sang dấu hiệu vụ án dân Theo hướng dẫn điểm 7.2, Phần I Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung BLTTDS” trường hợp bên u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn, yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn theo quy định khoản khoản Điều 28 BLTTDS sau Toà án thụ lý trình giải việc dân bên có thay đổi thoả thuận cân phân biệt sau: “a Nếu bên thay đổi thoả thuận (một phần toàn bộ) thoả thuận Tồ án tiếp tục giải việc dân theo thủ tục chung b Nếu bẽn thay đổi thoả thuận (một phần tồn bộ) khơng thoả thuận vấn đề thoả thuận trước có tranh chấp coi đương rút đơn yêu cầu Toà án Điều 311 điểm c khoản 1, Điều 192 BLTTDS để định đình giải việc dân Trong trường hợp Toà án cần giải thích cho đương biết họ có u cầu Tồ án giải phải khởi kiện vụ án theo thủ tục chung" Tuy nhiên, trường hợp khồng phải người dân đồng tình với giải thích Tồ án họ cho nộp đơn tiền tạm ứng án phí lại làm thủ tục từ đầu nộp tiền tạm ứng án phí lần Thiết nghĩ, để đơn giản hoá thủ tục tố tụng trường hợp Hội đồng thẩm phán 75 Toà án nhân dân tối cao cần hướng dẫn thống nhit chuyển việc giải quyét việc dân thành giải vụ án dân sự, yêu cầu đrơng bổ sung tài liệu, chứng mà không cần làm đơn khởi kiện lại bắt đầi lại thủ tục tố tụng dân Kết luận Chương 3: Như vậy, qua việc nghiên cứu pháp iuật thực tiễn áp dụng, luận văn bất cập, hạn chế )háp luật hành vê tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân nguyên nhân dẫn tới khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Những hạn chế khơng nhât qn việc sử dụng thuật ngữ, thiếu sót, bất hợo lý, chí mâu thuân quy định tạm đình chỉ, đình giá vụ việc dân Một sô quy định BLTTDS vấn đề không đảm bảo quyền tiếp cận công lý cơng dân Trên sở luận văn đưa drợc số kiến nghị có giá trị cho việc hồn thiện pháp luật tạm đình chỉ, đìrh giải vụ việc dân Việt Nam 76 PHẦN K ÉT LUẬN Với mong muốn làm sáng rõ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiên vận dụng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự, em cô gắng nghiên cứu, lập luận kết nối kiến thức góp nhặt chỉnh thể thống để thực mục tiêu nghiên cứu đề Vì thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức cịn hạn chế thân em người hành nghê luật, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tuy nhiên, với lịng say mê nghiên cứu khoa học em cố gắng để thực nghiêm túc nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đạt số kết sau đây: Luận văn luận giải làm rõ vấn đề lý luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân chất pháp lý, đặc điểm, ý nghĩa tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; sở khoa học việc xây dựng tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; vấn đề đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân xây dựng quy định có liên quan; học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu lược sử pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự, đối chiếu với vấn đề lý luận xây dựng Chương luận văn, em cố gắng làm rõ điểm hạn chế pháp luật vấn đề không rõ ràng, cịn thiếu thống hay thiếu tính bao quát cần thiết số tạm đình phát sinh thực tế; chưa đảm bảo tính khoa học xây dựng đình giải vụ án dẫn tới không thống trùng lặp đình giải vụ án điều luật, hậu pháp lý khác Luận văn có số gợi mở cho việc bổ sung, hồn thiện tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Dựa kết nghiên cứu Chương Chương thực tiễn áp dụng, luận văn bất cập, hạn chế pháp luật hành tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân nguyên nhân dẫn tới khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Chẳng hạn, không nhât quán việc sử dụng thuật ngữ, thiếu sót, bất hợp lý, chí mâu thuẫn quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự, sô quy định hành vấn đề không đảm bảo quyền tiếp cận công lý cơng dân Trên sở tổng hợp tồn kết nghiên cứu, luận văn cô găng luận giải đưa số kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện pháp luật tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, N ghị số 49/NQTW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư ph p đến năm 2020 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật tố tụng dân Liên bang N ga (2003), N hà xuất trịquốc gia Bộ luật tố tụng dân Cộng hồ Pháp 1806 (2000), N hà xuất trị quốc gia Đại học Luật H Nội (1991), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, N hà xuất Công an nhân dân Đại học Luật H Nội (2003), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, N hà xuất Công an nhân dân Đại học Luật H Nội (2009), Giáo trình Luật tổ tụng dân sự, N hà xuất Công an nhân dân 10 TS Lê Thu H (2001), Các quy định pháp luật tố tụng dân sự, N hà xuất trị quốc gia 11 TS Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học m ột số vấn đề phá p luật tó tụng dân thực tiễn áp dụng, N hà xuất tư pháp 12 PGS.TS H Thị M Hiên (2008), Trình tự thủ tục g iả i vụ việc Dân sự, K inh doanh, Thương mại, Lao động, Hôn nhân Gia đình, N hà xuất C ơng an nhân dân 13 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, N hà xuất Công an nhân dân 14 Luật Đất đai năm 2003 15 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 16 Luật Phá sản năm 2003 17 Luật Thương mại năm 2003 18 N ghị số 03/H Đ TP-TA N D TC ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thi hành quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 19 Nghị số 388/N Q -Ư BTV QH 11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền tố tụng hình gây 20 Nghị số 01/2005/N Q -H Đ TP ngày 31/3/2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phân thứ “N hững quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004 21 N ghị số 02/2006/N Q -H Đ TP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán T oà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thi hành quy định phân thứ hai “ Thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm ” Bộ luật tô tụng dân 22 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 23 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 24 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 25 Tạp chí Luật học 26 Tạp chí Tồ án nhân dân 27 Tạp chí V iện kiểm sát nhân dân 28 Từ điển Tiếng Việt 1994, N hà xuất Khoa học xã hội 29 Từ điển giải thích thuật ngữ L uật học, Nhà xuất C ông an nhân dân 1999 30 Tài liệu tham khảo H ội nghị triển khai cơng tác năm 2008 ngành Tồ án nhân dân 31 Tài liệu tham khảo Hội nghị triển khai công tác năm 2009 ngành Toà án nhân dân ... luận tạm đình chỉ, đình giải vụ án việc dân sự; pháp luật tố tụng dân Việt Nam tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân tạm đình chỉ, đình giải vụ. .. đến tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân BLTTDS năm 2004 trình bày, bao gồm việc tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; thẩm quy? ??n, thủ tục hậu pháp lý việc tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân sự; ... luận tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân như: khái niệm, đặc điểm, hậu pháp lý tạm đình chỉ, đình giải quy? ??t vụ việc dân sự; sở khoa học việc xây dựng quy định tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan