Thừa kế theo pháp luật của cháu, chắt theo quy định của pháp luật việt nam

77 8 0
Thừa kế theo pháp luật của cháu, chắt theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ĐỨC BỂN THỪA KÊ THEO PHÁP LUẬT’ CỦA CHÁU, CHẮT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • HÀ NỘI 2009 * • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • BỘ T PHÁP • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ĐỨC BỂN THỪA KÊ THEO PHÁP LUẬT CỦA CHÁU, CHẮT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN • VÃN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHÙNG TRUNG TẬP THƯ V IỆ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂĨ h n ộ i PHÒNG Đ Ọ £ HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC Trang C h n g 1: NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ THÙ A KÉ THEO PHÁP LUẬT CỦA CHÁU, CHẮT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Khái niệm thừa kế Khái niệm quyền thừa kế Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo hàng Mối liên hệ thừa kế theo trình tự hàng thừa kế vị Sơ lược trình phát triển phápluật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Giai đoạn trước năm 2005 Giai đoạn từ năm 2005 đến Cháu, chắt thừa kế theo pháp luật quy định pháp luật số nước C h n g 2: CHÁU CHẮT ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KÉ THEO QUY ĐỊNH CỦA 9 10 12 14 16 18 18 22 23 27 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Cháu, chắt hưởng di sản thừa kế theo hàng Điều kiện cháu, chắt hưởng thừa kế theo hàng ! Quyền nghĩa vụ cháu, chắt hưởng di sản thừa kế theo hàng Những trường hợp cháu, chắt bị tước quyền hưởng di sản Thừa kế theo hàng thừa kế thể vị cháu, chắt> Quyền cháu, chắt hưởng thừa kế vị Nghĩa vụ cháu, chắt hưởng di sản thừa kế thừa kế vị Thừa kế vị, thừa kế theo hàng riêng với cha kế, mẹ kế Thừa kế vị trường hợp có vi phạm khoản Điều 643 BLDS C h n g 3: THỤC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 27 32 37 41 49 49 51 51 53 55 VỀ T HÙ A KÉ T HE O PHÁP LUẬT CUA CHÁU, CHẮT 3.1 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xác định cháu, chắt thừa kế theo hàng thừa kế vị án nhân dân Hướng hoàn thiện pháp luật quy định cháu, chắt thừa kế theo hàng thừa kế thể vị 55 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS HN&GĐ Nxb TAND TTLT Bộ luật dân Hơn nhân gia đình Nhà xuất Tồ án nhân dân Thơng tư liên tịch LỜI NĨI ĐẢU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phức tạp Vì quyền lợi ích cơng dân địi hỏi pháp luật bảo hộ mức độ cao Sự vững mạnh quốc gia không dựa phát triển kinh tế mà đánh giá sở pháp luật bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nào? Do vậy, Nhà nước tạo điều kiện tốt cho cơng dân thực quyền cách đầy đủ toàn diện Với chất quan hệ tài sản, quan hệ thừa kế tác động kinh tế thị trường trở nên phong phú phổ biến giao lưu dân Chính vậy, chế định thừa kế có vị trí quan trọng thực cần thiết hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Điều minh chứng từ nước Việt nam dân chủ cộng hồ đời ln bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Điều 58 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân Từ đến nay, quy định pháp luật thừa kế nước ta không ngừng hoàn thiện mở rộng để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân việc giải tranh chấp thực tế ngày hiệu Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992, Chế định thừa kế nước ta quy định đầy đủ Bộ luật dân năm 2005 chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tiễn, số lượng án tồn đọng chưa giải phạm vi tồn quốc hàng năm tăng cao Trong có tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét xử không giải dứt điểm được, số vụ việc tranh chấp thừa kế luôn chiếm tỷ lệ lớn tranh chấp dân có tính chất phức tạp Sở dĩ tồn bất cập nhiều nguyên nhân: Pháp luật thừa kế quy định pháp luật khác có liên quan đến thừa kế chưa thực đồng bộ, thống Ngồi sai sót tồ án thường xảy việc xác định người thừa kế theo pháp luật, người không quyền hưởng di sản gây ảnh hưởng định tới quan hệ thừa kế Do vậy, vấn đề quan trọng đặt giải tranh chấp thừa kế phải xác định tư cách đương tham gia vụ án Bởi lẽ, thực tế nhiều năm qua cấp tồ án chưa đánh giá đầy đủ tính chất quan trọng việc xác định tư cách đương mà chủ yếu tập trung vào nội dung giải vụ án nên nhiều trường hợp việc liên quan đến nội dung giải vụ án, liên quan đến quyền, nghĩa vụ đương Có trường hợp dâu, rể kiện chia thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ với lý họ người thừa kế đương nhiên người vợ, người chồng chết Trong trường hợp này, có tồ án chấp nhận đơn yêu cầu khởi kiện họ với tư cách ngun đon, khơng đề cập đến thừa kế vị người người chết mà đặt người vào tư cách người cố quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng xác Có trường hợp thấy người thừa kế từ chối nhận nhường quyền hưởng di sản cho người khác tồ án để họ ngồi vụ án, khơng xếp họ tham gia vào tố tụng với tư cách w Một vấn đề quan trọng đặt hàng đầu việc giải tranh chấp thừa kế việc xác định người thừa kế di sản? Để xác định người có quyền hưởng thừa kế phải dựa vào mối quan hệ họ với người để lại di sản? Bởi khơng phải tất người thuộc diện hưởng di sản hưởng thừa kế lúc, mà tuỳ vào mối quan hệ họ với người để lại di sản ưu tiên nhận di sản theo trình tự pháp luật quy định Nếu việc thừa kế theo di chúc thể ý chí người để lại di sản việc xác định người thuộc diện hàng thừa kế xảy di sản chia theo pháp luật Việc xác định cháu, chắt thừa kế theo pháp luật pháp luật quy định hồn thiện khơng tránh khỏi sai sót việc điều chỉnh quan hệ thừa kế xảy tranh chấp thực tế Vì nghiên cứu đề tài “Thừa kể theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam” mang tính cấp thiết khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ năm 1945 đến pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù họp với quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa, theo quyền lợi ích họp pháp tài sản công dân coi trọng bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với phát triển kinh tế xã hội qua thời kỳ, quyền thừa kế nói chung, quyền thừa kế theo pháp luật nói riêng cơng dân Việt Nam có biến đổi theo hướng ngày mở rộng Một nội dung quan trọng pháp luật thừa kế quy định cháu, chắt thừa kế theo pháp luật Cùng với phát triển pháp luật thừa kế chế độ nước quan hệ pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế vị dần xây dựng, củng cố, bổ sung ngày hồn thiện hon Các cơng trình nghiên cứu thừa kế nhà luật học nước nhiều Tuy nhiên, số cơng trình quy định cháu, chắt thừa kế theo pháp luật đề cập phần cơng trình khía cạnh, góc độ nhỏ lẻ Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Bách có cơng trình “Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam ” (Nxb trẻ Thành phổ Hồ Chí Minh, 1993); Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện có cơng trình “Một sổ suy nghĩ thừa kế luật dãn Việt N am ” (Nxb trẻ, 1999); Tiến sĩ Phùng Trung Tập có cơng trình: “về quy định thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân năm 1995: Nhũng vướng mắc giải pháp hoàn thiện ” (tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng năm 2003), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" (Nxb Tư pháp, 2004), “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội ngoại” (Tạp chí Tồ án nhân dân, số 24 năm 2005), PGS.TS Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có cơng trình: “//ỏ / đáp pháp luật thừa k ế ” Nhìn chung, nghiên cứu thừa kế có liên quan đến thừa kế theo hàng thừa kế vị có ý nghĩa đề cập điều kiện trước có BLDS năm 2005 Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt quan hệ pháp luật thừa kế có tính chất nhạy cảm, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quan hệ thừa kế chưa có phân tích từ lý luận đến thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế theo pháp luật cháu, chắt để rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt nâng cao hiệu xét xử án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cháu, chắt thừa kế theo pháp luật pháp luật Việt Nam hành Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam suốt trình lịch sử pháp luật số nước giới, tài liệu chuyên khảo số văn pháp luật liên quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Thực đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lơgíc để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật dân thừa kế theo hàng thừa kế Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận cháu, chắt hưởng thừa kế theo pháp luật Trên sở lý luận thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế theo hàng thừa kế vị, nâng cao hiệu xét xử Tồ án, góp phần ổn định quan hệ xã hội Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển; điều kiện, quyền nghĩa vụ cháu, chắt hưởng thừa kế theo pháp luật - Phân tích trường hợp thừa kể vị, thừa kế theo hàng cháu, chắt đánh giá thực trạng giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế theo pháp luật cháu, chắt để thấy tồn việc áp dụng pháp luật, tìm cần thiết từ có đề xuất nhằm hồn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Những kết nghiên cứu luận văn Đây cơng trình nghiên cứu chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sỹ luật học, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Có thể xem nội dung sau đóng góp luận văn: - Làm sáng tỏ vẩn đề lý luận chung thừa kế theo pháp luật cháu, chắt pháp luật dân Việt Nam hành - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Việt Nam - Kiến nghị hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt, nâng cao hiệu xét xử án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế theo luật cháu, chắt Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thừa kế theo pháp luật cháu, chăt Chương 2: Cháu, chắt hưởng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hướng hoàn thiện thừa kế theo pháp luật cháu, chắt thời đòi hỏi xã hội tính chất phức tạp tranh chấp dân sự, đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn Từ thực tiễn trên, rút vấn đề cần ý giải tranh chấp liên quan đến thừa kế theo pháp luật cháu, chắt sau: - Xác định khối di sản thừa kế: Các thẩm phán hay mắc phải sai sót xác định khổi di sản thừa kế, vụ án có nhiều tình tiết, chứng cần xem xét, xác minh, điều tra - Việc xác định thời điểm mở thừa kế người thừa kế theo pháp luật, tồ án thường thiếu sót, vụ án có nhiều thời điểm mở thừa kế Bên cạnh việc xác định người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật trường hợp có chung, riêng, ngồi giá thú tồ án cịn nhiều thiếu sót Từ đó, dẫn đến xác định khơng đầy đủ người thừa kế theo pháp luật, quyền lợi người thừa kế khơng bảo đảm 3.2 Hướng hồn thiện pháp luật quy định cháu, chắt thừa kế theo hàng thừa kế vị Việc xét xử vụ án thừa kế loại việc khó phức tạp, dễ mắc sai sót Để hạn chế thiếu sót đó, trước tiên cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, bên cạnh chun mơn nghiệp vụ nỗ lực thẩm phán Hiện thi hành BLDS năm 2005, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật quy định BLDS nói chung thừa kế nói riêng chưa kịp ban hành nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động xét xử tồ án Nhiều quy định thừa kế vị thừa kế theo hàng BLDS năm 1995 tiếp tục kế thừa BLDS năm 2005, thực tiễn pháp luật gặp nhiều vướng mắc chưa có hướng dẫn đầy đủ, dẫn đến việc áp dụng thiếu thống cấp tồ án Bên cạnh đó, có trường họfp nhận thức thẩm phán chưa thật đắn sai sót thẩm phán giải vụ án chưa xác định khối di sản thừa kế, xác định sai thời điếm mở thừa kế, xác định chưa người thuộc diện hàng thừa kể Từ thực tế chúng tơi đưa số ý kiến đóng góp điều luật cần sửa đổi cần có hướng dẫn cụ thể, nhằm giải khó khăn vướng mắc án xét xử vụ án tranh chấp thừa kế có liên quan đến thừa kế vị thừa kể theo hàng 3.2.1 v ề cháu, chắt hưởng thừa kế vị a) Đối với Điều 677 - Theo quy định điều luật thừa kế vị quy định đến cháu, chắt Tuy nhiên, áp dụng pháp luật, xét theo quan hệ bắc cầu hiểu theo tinh thần điều luật chút có hưởng thừa kế thé vị hay khơng? Và vị có áp dụng vô hạn không? Một thực tế có quy định luật cho chút hưởng thừa kế vị có trường hợp Nhưng để có văn áp dụng, có đủ điều kiện hưởng thừa kế vị trường hợp chút hưởng di sản thừa kế kỵ pháp luật nên quy định thừa kế vị đến vô hạn - Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, người cịn sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 643 BLDS năm 2005, eháu có vị hay khơng? Cho đến nay, chưa có văn pháp luật hướng dẫn vấn đề Thẹo tác giả, cịn sống mà người vi phạm khoản Điều 643 BLDS năm 2005 pháp luật quy định khơng cho con, cháu người hưởng thừa kế vị - Trong trường hợp người để lại di sản sổng từ chối hưởng di sản bố, mẹ bị bố, mẹ truất quyền hưởng di sản con, cháu người có thừa kế vị khơng? Để việc áp dụng thống nhất, pháp luật nên có quy định hướng dẫn cháu khơng thừa kế vị trường họp Nếu ông muốn để cháu thừa kế phải lập di chúc - Trong Điều 677 BLDS năm 2005 quy định mang tính xi chiều như: Ơng (bà) chết trước thời điểm với cụ cháu hưởng thừa kế vị di sản cụ; cháu chết trước thời điểm với cụ chắt hưởng thừa ké vị di sản cụ Vì vậy, giả sử cháu chết trước ơng (bà) ơng (bà) trước thời điểm với cụ chắt có hưởng thừa kế vị di sản cụ không? Theo tác giả trường hợp này, nên quy định cho chắt thừa kế vị di sản cụ Vì Điều 677 BLDS cần sửa đổi, bổ sung sau: Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu ấược hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản (kể cháu chết trước thời điểm với ông bà) chắt hưởng phần di sản mà chạ mẹ chát hưởng sống Cứ tương tự vậy, trực hệ bề dưới, vị đến vô hạn Nếu cha mẹ cháu, chắt sống bị kết án hành vi quy định khoản Điều 643 Bộ luật cháu chắt thừa kế vị Nếu người để lại di sản sống từ chối hưởng di sản bố mẹ bị bố, mẹ truất quyền hưởng di sản cháu, chắt khơng thừa kế vị b) Thừa kế vị nuôi Điều 678 BLDS quy định chung chung nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 677 BLDS Vì vậy, dẫn tới nhiều cách hiểu khác áp dụng không thổng trường họp: - Khi người nhận nuôi nuôi chết trước thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ có thừa kế vị không? - Khi người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni đẻ người ni có thừa kế vị không? - Khi người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni ni người ni có thừa kế thể vị không? Theo tác giả, pháp luật nên quy định sau: - Trường hợp người nhận nuôi nuôi chết trước thời điếm với cha mẹ đẻ họ người ni họ không thừa kế vị Theo hướng dẫn Nghị số 02 - HĐTP ngày 19/10/1990 " Con ni chí có quan hệ thừa kế với cha ni, mẹ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha mẹ đẻ đẻ người ni Do đó, ni khơng phải thừa kế theo pháp luật cha mẹ đẻ người nuôi” Mặt khác, người nuôi với cha mẹ đẻ người nhận nuôi nuôi không tồn quan hệ Người nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha mẹ người nuôi dưỡng, họ khơng có quan hệ huyết thống khơng có nghĩa vụ ni dưỡng, khơng có quan hệ thừa kế nhau, kể thừa kế vị (Sơ đồ 3.2.la) - Trường hợp người nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni người đẻ người ni khơng thừa kế vị Vì, đẻ người nuôi người nuôi có quan hệ huyết thống với nhau, cịn cha mẹ người đẻ với ông bà nhận ni dưỡng cha mẹ họ khơng có quan hệ ni dưỡng Như người đẻ người nuôi coi cháu ông bà nhận nuôi cha mẹ họ (Sơ đồ 3.2.lb) - Trường hợp nuôi chết trước thời điểm với cha ni, mẹ ni ni người nuôi không hưởng thừa kế vị (Sơ đồ 3.2.lc) Trên thực tế có nhiều hình thức ni như: ni có định cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền, nuôi thực tế tức cỏ mối quan hệ nhận ni miệng có quan hệ ni dưỡng Từ thực tế vậy, thiết nghĩ pháp luật cần có quy định cụ thể vấn đề thừa kế nuôi c) Thừa kế vị riêng cha kế, mẹ kế - Quy định Điều 679 quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật riêng cha kế, mẹ kế vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thực tế phát sinh Con riêng cha dượng, mẹ kể thừa kế nhau, họ thực nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có giải thích thức khái niệm Điều dẫn tới thực trạng người để lại di sản chết, khơng muốn riêng vợ (chồng) người để lại di sản hưởng di sản thừa kế theo pháp luật người mà người thừa kế khác không công nhận quan hệ thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế Trong bối cảnh khung pháp lý chưa đầy đủ, án khó có sơ sở bảo vệ quyền lợi đáng riêng cha dượng, mẹ kể Như vậy, quy định quan hệ nuôi dưỡng khơng thuộc lĩnh vực thừa kế sở để giải quan hệ thừa kế theo pháp luật Do đó, khái niệm “ni dưỡng” nói chung khái niệm “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” nói riêng cần phải làm sáng tỏ pháp luật, để góp phần bảo vệ tốt quyền lợi mặt nhân thân tài sản cơng dân, có quyền thừa kế người có quan hệ ni dưỡng với nhau, quyền thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế - Điều 38 Luật HN&GĐ quy định riêng cha kế, mẹ kế có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, họ không chung sống với khơng có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng Pháp luật nên quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng riêng cha kế, mẹ kế không phụ thuộc nơi cư trú họ mà phải vào việc họ có thực thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hay không cần quy định điều kiện coi chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Hơn việc chăm sóc, ni dưỡng cần bên có đủ điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế trường họp người riêng chết trước thời điểm với cha kế, mẹ kế người riêng hưởng thừa kế vị d) Thừa kế vị sinh theo phương pháp khoa học Trong trường hợp sinh theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có quan hệ xác định cha mẹ đẻ họ có quyền thừa kế Vì người sinh theo phương pháp khoa học chết trước thời điểm với cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản con, cháu người sinh theo phương pháp khoa học thừa kế vị Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Vì thừa ké vị đương nhiên khơng đặt người sinh theo phương pháp khoa học người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi Cũng từ việc sinh theo phương pháp khoa học, vấn đề xác định tư cách pháp lý cha mẹ sinh trường hợp trở thành yêu cầu thiết pháp luật, ví dụ: người vợ thực sinh theo phương pháp khoa học mà tinh trùng chồng mà tinh trùng người khác người chồng khơng thừa nhận chung vợ chồng mà riêng vợ sao? Điều liên quan trực tiếp đến vấn đề xác định người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất, cụ thể xác định cha đẻ, mẹ đẻ đẻ Vì thế, pháp luật cần sớm điều chỉnh cụ thể vấn đề trên, từ làm sở giải quyền lợi mặt người liên quan, có quyền thừa kế 3.2.2 cháu, chắt hưởng thừa kế theo hàng Qua thực tiễn cơng tác xét xử Tồ án nhân dân tỉnh Bắc Giang chưa có vụ tranh chấp thừa kế mà có cháu, chắt thừa kế hưởng di sản hàng hai hàng ba Điều 676 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, mặt nghiên cứu tác giả đề nghị cần phải hoàn thiện số nội dung sau: a) Đối vói hàng thừa kế thứ Không nên quy định cha, mẹ hàng thừa kế thứ với nay, xếp cha, mẹ thuộc hàng thừa kế thứ xét riêng khía cạnh đạo đức thể bảo vệ mức độ cao tới đời sổng người có tuổi theo quan niệm dân gian “già cậy con”, không may chết trước cha mẹ, di sản để lại giúp cha mẹ bớt phần khó khăn lúc tuổi cao sức yếu Nhưng xét tới ý nghĩa kinh té việc dịch chuyển tài sản quy định không mang lại hệ tốt so với việc di sản thừa kế chuyển giao cho Vì bớt kỷ phần chia cho cha, mẹ di sản chuyển giao cách tập trung hom tạo điều kiện để - hệ sau kế tục nghiệp kinh tế gia đình b) Đối với hàng thừa kế thứ hai, hàng thừa kế thứ ba - Cũng phân tích việc quy định ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại cụ nội, cụ ngoại người thừa kế cháu, chắt chưa thực thuyết phục Nếu di sản thừa kế góp phần đảm bảo sống cho ông bà cụ điều nhiều lý thuyết, thực té cháu, chắt không phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng ơng bà cụ xảy Hơn nữa, theo quy luật tự nhiên, ông bà cụ thường chết trước con, cháu Mặt khác, phân chia di sản cháu, chắt cho ơng bà cụ có nguy manh mún cao ơng bà cụ tuổi cao, không dễ dàng trực tiếp quản lý di sản, họ chết lại tiếp tục đem chia cho người thừa kế Một thực tế nêu Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang chưa có vụ tranh chấp thừa kế mà có cháu hưởng thừa kế di sản theo hàng thừa kế thứ hai, chắt hưởng di sản thừa kế theo hàng thứ ba Điều 676 BLDS năm 2005 Bởi lẽ tác giả xin kiến nghị không nên quy định đối tượng ba hàng thừa kế Điều 676 mà nên quy định thêm hàng thừa kế khác để mang tính lý thuyết làm “dự bị” cho trường hợp đặc biệt xảy ra, tránh trường hợp khơng có người thừa kế nhận di sản Riêng với người có quan hệ huyết thống, người mang huyết thống trực hệ phải ưu tiên người mang huyết thống bàng hệ, có cân đối tới yếu tố khoảng cách đời quan hệ với người để lại di sản, ưu tiên người có quan hệ huyết thống bề trước theo quan niệm xã hội “nước mắt chảy xuôi”, đồng thời tạo điều kiện để tập trung cải xã hội vào tay nhân lực trẻ, từ tạo đà cho phát triển kinh tế gia đình phát triển xã hội Từ nhận định trên, người thừa kế theo hàng (Điều 676) nên quy định sau: Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, đẻ, nuôi người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi người chết; Hàng thừa kế thứ ba gồm: Anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; Hàng thừa kế thứ tư gồm: Cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ năm gồm: Cháụ người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; Hàng thừa kế thứ sáu gồm: Bác ruột, một, cậu ruột, cô ruột, dì ruột KẾT LUÂN 1- Thừa kế dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu - thứ quyền người Từ xa xưa, thừa kế xuất tất yếu khách quan lịch sử ngày phổ biến với phát triển xã hội Điều chỉnh quan hệ thừa kể điều chỉnh quan hệ liên quan đến quyền sở hữu chuyển dịch tài sản khác quan hệ phức tạp, trình phát triển đa dạng quan hệ sở hữu, loại tài sản hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Chế định thừa kế - phận quan trọng pháp luật dân - với quy định chung thừa kế quy định cụ thể hai hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật pháp lý điều chỉnh vấn đề nảy sinh quan hệ thừa kế Trong thừa kế theo pháp luật, việc xác định hàng thừa kế vấn đề quan trọng quy định cháu, chắt thừa kế theo hàng thừa kế vị - Ở nước ta, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật hàng thừa kế thừa kế vị cháu chắt nói riêng từ năm 1945 đến không ngừng xây dựng, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Bộ luật dân năm 2005 ban hành có quy định hàng thừa kế thừa kế vị liên quan đến cháu, chắt mang tính khoa học, hợp lý Quy định cháu, chắt hưởng thừa kế theo hàng Điều 676 thừa kế vị Điều 677 Bộ luật dân năm 2005 điều khoản liên quan bảo vệ dịch chuyển di sản theo đa diện Một mặt thể bảo vệ, củng cố trì chất tốt đẹp truyền thống quan hệ xã hội phát sinh việc chia thừa kế Mặt khác hàng thừa kế ln có xuất người thân thích thuộc nhiều hệ khác bảo đảm di sản vừa thực » • • • “sứ mệnh” tinh thần vừa phần bảo đảm ý nghĩa kinh tế vốn có tài sản Tuy nhiên quy định khơng hồn tồn tránh khỏi thiếu sót khía cạnh định Với vấn đề “thừa kế theo pháp luật chán, chắt theo quy định pháp luật Việt N am ”, kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật thừa kế vị thừa ké theo hàng cháu, chắt, Sự hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật cháu chắt qua thời kỳ lịch sử từ năm 1945 đến Luận văn nghiên cứu điều kiện quyền, nghĩa vụ cháu, chắt hưởng thừa kế theo hàng; quyền, nghĩa vụ cháu, chắt hưởng thừa kế vị thực trạng giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật hành, có tham khảo quy định pháp luật nước khu vực giới để có nhận xét, đánh giá, từ đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị thừa kế theo hàng eháu, chắt Qua nghiên cứu hoạt động xét xử án giải tranh chấp thừa kế, tác giả đưa nhận định vướng mắc, hạn chế án cấp việc áp dụng luật để giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật cháu, chắt Từ đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải hoàn thiện hom quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật cháu, chắt, tập trung vào quy định chưa thật phù họp khó áp dụng giải Đặc biệt quy định thừa kế vị có vi phạm khoản Điều 643 BLDS năm 2005, thừa kế nuôi; riêng với cha kế, mẹ kế Mặt khác luận văn nhận định vấn đề cấn rút kinh nghiệm án xét xử tranh chấp thừa kế liên quan đến cháu, chắt hưởng thừa kế theo hàng haý hưởng thừa kế vị Những kiến nghị hoàn thiện quy định thừa kế vị thừa kế theo hàng cháu, chắt nước ta, để thấy pháp luật thừa kế phải khơng ngừng hồn thiện thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền Qua ba năm thực thi Bộ luật dân năm 2005, có quy định cụ thể để áp dụng cách thống quy định liên quan đến thừa kể Tuy nhiên qua thực tế qua hoạt động xét xử án nhân dân tranh chấp thừa kế vị thừa kế theo hàng cháu, chắt thấy cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bước hồn thiện cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nước ta lâu dài Để thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền lợi ích họp pháp công dân quan hệ dân sự, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế BLDS cần rút kinh nghiệm thiếu sót mà tồ án thường mắc phải giải tranh chấp Những tranh chấp thừa kế tranh chấp dân tương đối phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng Đặc biệt tranh chấp có liên quan đến di sản quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà phổ biến phức tạp Những tranh chấp địi hỏi tồ án nhân cấp phải giải pháp luật triệt để đảm bảo công xã hội, góp phần ổn định quan hệ gia đình, dịng tộc, an ninh trị trật tự an toàn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - CÁC VĂN BẢN LUẬT Bộ Tư pháp (1956), Thông tư sổ 1742 —BNC ngày - quy định so vấn đề thừa kể Chính phủ (1950), sắc lệnh sổ 97 - SL ngày 2 - Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sửa đổi sổ quy lệ chế định dân luật Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 2 - quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị sổ 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật HN & GĐ năm 2000 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật HN & GĐ, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật HN & GĐ, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật HN & GĐ, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 10 Toà án nhân dân tối cao (1960), Thông tư sổ 690 - DS ngày 29-4 hưởng dẫn xử lý việc ly hôn vấn đề có liên quan đến việc ly chế độ đa thê, Hà Nội 11 Toà án nhân dân tối cao (1968), Thông tư sổ 594 - NCPL ngày 27-8 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 12 Toà án nhân dân tối cao (1972), Thông tư sỗ 112/NCPL ngày 19-8 hệ thống hố luật lệ nhân gia đình, Hà Nội 13 Tồ án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư sổ 81- TANDTC ngày - hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 14 Toà án nhân dân tối cao (1990), Nghị so 02/1990/NQ - HĐTP ngày - Hội đồng thẩm phán án nhãn dân tối cao hướng dân thi hành pháp lệnh thừa kế năm 1990, Hà Nội 15 Toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23 - 12 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao hướng dan áp dụng sổ quy định Luật HN & GĐ năm 2000, Hà Nội 16 ưỷ ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội II - CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 17 Bộ Luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ Luật dân Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bộ Luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật dãn năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Thị Bích Phượng (2006), Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phùng Thị cẩm Châu (2007), Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2000), Báo cáo cơng tác xét xử, Bắc Giang 26 Tồ án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2001), Báo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 27 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2002), Báo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 28 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2003), Báo cáo cơng tác xét xử, Bắc Giang 29 Tồ án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2004), Báo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 30 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2005), Báo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 31 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 32 Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Bảo cáo công tác xét xử, Bắc Giang 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giảo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001) Giáo trình luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 38 Từ điển Tiếng Việt (1967), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... sản theo quy định pháp luật Theo Điều 674 BLDS năm 2005 quy định: ? ?Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự hàng thừa kế pháp luật quy định? ?? Thừa kế theo pháp luật. .. Thừa kế theo hàng thừa kế thể vị cháu, chắt> Quy? ??n cháu, chắt hưởng thừa kế vị Nghĩa vụ cháu, chắt hưởng di sản thừa kế thừa kế vị Thừa kế vị, thừa kế theo hàng riêng với cha kế, mẹ kế Thừa kế. .. luận thừa kế theo pháp luật cháu, chăt Chương 2: Cháu, chắt hưởng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hướng hoàn thiện thừa kế theo pháp luật cháu, chắt

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan