Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
23,11 MB
Nội dung
iỊỊỊSÕỊVgMĨ, m TẰÍ MỤỊ i im VA r n u u i N i i H U O N U HOAN ra*ẸF QtYỂN h Ề n đ ịn h Củ a Cô n g d â n t r o n g RÍẾN PHẤP 190? SỦA ĐỐI 2001) VỀ THAM GIA QTỈẢ^LÝNHÌNƯƠt J S lí Si*-'Ịfiị SiBSíà ĩẫ&ÊÊE ầ Chồ nhiệm: ThS, Lê Thị Tli?ề?.i Hoa T m ký: CN Trương Hồng Quang* sÉi Ha NƠI «2012 B ộ T PHÁP VIỆN K HOA HỌC PHÁP LÝ ĐÊ TÀI THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUYÈN HIẾN ĐỊNH CỦA CÔNG DÂN TRONG HIỂN PHÁP 1992 (SỬA ĐỎI 2001) VẺ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm: ThS Lê Thị Thiều Hoa Thư ký: CN Trương Hồng Quang Hà Nội - 2012 _ M TH Ư VIỆN DANH SÁCH CÁN B ộ THAM GIA ĐẺ TÀI I Ban chủ nhiệm ThS Lê T hị T hiều H oa, Trưởng ban, Ban Nghiên cứu pháp luaậiật Hành N hà nước, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp: Chủ nhiệm đề tààtài CN Trương Hồng Quang, Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Phááiáp lý - Bộ Tư pháp: Thư ký đề tài II Cộng tác viên TS N guyễn Văn Hiển, V iện K hoa học Pháp lý, B ộ Tư pháp ThS Bùi Công Quang, Vụ Tổ chức Hành N hà nước cơm>ng vụ, Văn phịng Chính phủ ThS N guyễn Phúc Quỳnh, Ban D ân chủ Pháp luật, ủ y ban Trunning ương M ặt trận Tổ quốc V iệt Nam ThS N guyễn Hải Long, V ụ Công tác đại biểu, V ăn phòng Quốc hội*i3i GS,TS N guyễn Đ ăng Dung, K hoa Luật, Đại học Quốc gia Hà N ội PGS,TS Phạm D uy N ghĩa, K hoa Luật K inh tế, Đại học K inh tế Thành phố Hồ Chí Minh PGS,TS Phạm Hữu Nghị, Tạp chí N hà nước Pháp luật, V iện Nhhíhà nước Pháp luật, V iện K hoa học xã hội V iệt Nam PGS,TS N guyễn Tất Viễn, Văn phòng Ban đạo cải cách tư phááiáp trung ương TS Đoàn Thị Tố Uyên, Giảng viên K hoa H ành N hà nước, Đí)ậ)ại học Luật Hà Nội 10 ThS Trần Ngọc Định, G iảng viên K hoa H ành N hà nước, Đí)ẹ)ại học Luật Hà Nội 11 ThS D ương Bạch Long, V iện Khoa học Pháp lý - Bộ T pháp 12 ThS Đinh Công Tuấn, V iện K hoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp 13 CN Hoà Thị Thuỷ, V iện K hoa học Pháp lý - Bộ T pháp 14 CN Dương Thu Hương, V iện K hoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp MỤC LỤC PHÀN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chưoug NHỮNG VÁN ĐÈ c BẢN VÈ QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN 1.1 QUAN NIỆM, BẢN CHẤT QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 1.1.2 Bản chất quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân nước ta 1.2 HÌNH THỨC, PHẠM VI, NỘI DUNG CƠNG DÂN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.2.1 Hình thức công dân tham gia quản lý Nhà nước 1.2.2 Phạm vi nội dung công dân tham gia quản lý Nhà nước 1.3 Ý NGHĨA CỦA s ự THAM GIA CỦA CÔNG DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ s ự PHÁT TRIẺN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÙA CÔNG DÂN THEO QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ HIẾN PHÁP MỘT s ố NƯỚC TRÊN THỂ GIÓI 2.1.1 Quy định quốc tế quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 2.1.2 Quy định Hiến pháp số nước quyền tham gia quản lý Nhà nước cơng dân 2.2 Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA VIỆT NAM 2.2.1 Hiến pháp năm 1946 2.2.2 Hiến pháp năm 1959 2.2.3 Hiến pháp năm 1980 2.2.4 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Chương THựC TIỄN THựC HIỆN QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TAI • VIẼT • NAM 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN THI HÀNH CÁC QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CUA CÔNG DÂN HỆN NAY 3.1.1 Quyền bầu cử, ứng cử quyền bãi nhiệm đại biểu 3.1.2 Quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật 3.1.3 Quyền trưng cầu ý dân 8( 3.1.4 Quyền tham gia giám sát công dân hoạt động quan nhà nước 3.1.5 Quyền khiếu nại, tố cáo 3.1.6 Quyền liên quan đến thực dân chủ xã, phường, thị trấn 3.2 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHƯNG 10 3.3.1 Đánh giá chung thực tiễn thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 10 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn việc thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 10 Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TẠI VIỆT NAM 11 4.1 YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN 11 4.2 CÁC KIỂN NGHỊ c ụ THẾ 1ỉ 4.2.1 Hoàn thiện quy định quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) 11 4.2.1.1 Hoàn thiện kỹ thuật lập hiến 11 4.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung nội dung quy định Hiến pháp quyền liên quan đến tham gia quản lý Nhà nước cơng dân 11 4.2.2 Hồn thiện quy định pháp luật quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 12 4.2.3 Xây dựng hoàn thiện chế bảo hiến nhằm bảo đảm thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 1- 4.2.4 Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cho chủ thể có liên quan ^ PHẢN n BÁO CÁO CHUYÊN ĐẼ PHẦN I BÁO CÁO PHÚC TRÌNH PHẦN MỞ ĐÀU Sư • CÀN THIÉT CỦA VIÉC • NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI Thủ nhất, quyền người, quyền công dân yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Vì vậy, ln chế định ứong Hiến pháp nước giói Xét phương diện ghi nhận quyền trị - pháp lý người dân việc tham gia cơng dân vào hoạt động quản lý Nhà nước khẳng định tromg Hiến pháp pháp luật nhiều nước, từ năm 60 kỷ XX, quyền người dân nhiều nước t ì cam kết thông qua vi ệc ký kết gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Tại Điều 25 Cơng ước quy định: “Mọỉ cơng dân có quyền hội để tham gia vào việc điêu hành công việc xã hội cách trực tiêp thông qua quan đại diện họ tự lựa chọn” Với tư cách thàmh viên tham gia Công ước, Việt Nam nỗ lực thực thi Công ước, “cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm pháp ỉỷ quyền công nhận Công ước Thủ hai, Việt Nam, từ Hiến pháp năm 1946, quyền cơng dần ưên lĩnh vực trị quy định cụ thể điều 20 21 Cùng với phát triển đất nước, Hiến pháp đời sau nảy có thay đổi lớn theo hướng mở rộng quyền trị cho cơmg dân Thực cam kết Công ước quốc tế, ừên sờ kế thừa quyền (CÓ ừong Hiến pháp trước bổ sung thêm quy định liên quan đến quyán công dân, Điều 53 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) quy định: “Cơng dân lũó quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vẩn (đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trimg cầu ỷ dân Có thể nói, quyền tham gia quản lý nlhà nước xem quyền trị quan trọng cơng dân, bảo đảm cho công dân thực quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, “được biết, đưạc bàn, làm kiểm ứa” Quyền thực nhiều hình thức khác cơng dân có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước; quyền đóng góp ý kiến vào việc xây dựng thực c;ác sách, pháp luật liên quan đến mặt hoạt động đất nước kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối nội, đối ngoại; quyền tham gia giám Siát hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội; kiến nghị với quan nlĩià nước quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, Cụ tlhể hóa quy định Hiến pháp quyền tham gia quản lý Nhà nước công dâin, quan Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tạo khung pháp lý cho việc bảo đảm thực quyền thực tế Có thể kể tới đỏ là: Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2007), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân năm 2003, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001 2010), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi năm 2010); Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2011, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị ứấn năm 2007, Sự đời văn quy phạm pháp luật ừên góp phần bảo đảm cho cơng dân tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước cách tích cực làm cho mối quan hệ Nhà nước công dân ngày thắt chặt, tạo đà cho phát triển xã hội ngày dân chủ Thứ ba, việc tiến hành hoạt động dân chủ hố đời sổng trị - xã hội, thu hút cách thực chất tham gia công dân vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước chủ trương định hướng quán Đảng ta Định hướng gắn với Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Chiến lược hồn thiện hệ thống trị, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Thực tốt quỵ chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng Khắc phục biếu dân chủ hình thức Xây dựng Luật trung cầu ỷ dân Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính, Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước tiếp tục khẳng định: “Giải tốt mối quan hệ quan hành với nhân dân, huy động tham gia có hiệu nhân dân xã hội vào hoạt động quản lý quan hành nhà nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI dành mục lớn nói nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, nhấn mạnh số vấn đề: “Thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệ nhà nước với thị trường; hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển biến mạnh cải cách hành chính; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng máy nhà nước” Thứ tư, Đảng Nhà nước nỗ lực việc ban hành sách, tạo chế bảo đảm cho quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân thực hiện, nhiên, q trình triển khai nhóm quyền thực tế cịn thiếu tính khả thi, cịn phát sinh nhiều vướng mắc làm cản ừở việc thực quyền công dân như: Cơ quan Nhà nước chưa thực tạo chế hữu hiệu để người dân thực quyền tham gia xây dựng sách, pháp luật; Việc công dân tham gia bầu cử, ứng cử, thực quyền dân chủ gián tiếp mang nặng tính hình thức; Các quy định liên quan đến quyền giám sát cơng dân có phần nghiêng việc xác định quyền mà chưa trọng mức chế, thủ tục, điều kiện bảo đảm thực quyền; Quá trình triển khai thực quy định quyền khiếu nại, tố cáo công dân bộc lộ bất cập, hạn chế thủ tục giải quyết, thẩm quyền phương thức giải khiếu nại, tố cáo làm ảnh hưởng đến hiệu việc thực quyền, gây xúc lịng tin cơng dân quan Nhà nước; chế định trưng cầu ý dân dù thừa nhận từ Hiến pháp 1946 đến thiếu vắng quy định tổ chức thực thi giá trị pháp lý hình thức này; quan nhà nước nhìn chung chưa nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng việc phát huy quyền làm chủ dân, chưa bị ràng buộc chặt chẽ mặt pháp lý chưa thực thiện chí việc tạo điều kiện để dân tham gia quản lý Nhà nước Thực ừạng dẫn đến việc quyền tham gia công dân vào hoạt động quản lý nhà nước thực tế chưa thực có hiệu Xuất phát từ sở trên, việc thực đề tài nghiên cứu “Thực tiễn phương hướng hoàn thiện quyền hiến định công dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) tham gia quản lý Nhà nước” hoàn toàn cần thiết Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bối cảnh Đảng Nhà nước ta tiến hành triển khai, thực nội dung nêu Cương lĩnh xây dựng đất nước Ưong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2011-2020 nghiên cứu liên quan đến quyền trị cơng dân trờ thành nội dung quan trọng, đóng góp tích cực vào hoạt động nói ữên TÌNH HỈNH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, có số cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết tiếp cận góc độ khác đề cập đến số lĩnh vực cụ thể quyền công dân tham gia quản lý Nhà nước quản lý xã hội, đó, có cơng trình nghiên cứu đáng ý sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận dân chủ, thực dân chủ, vai trị nhân dân cơng xây dựng nhà nước: Dân chủ tập trung dân chủ, lý luận thực tiễn (TS Nguyễn Đức Phồn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người (TS Tường Duy Kiên, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006); Vai trị nhân dân cơng xây dựng nhà nước (Trần Thị Thu Hương, Nghiên cứu lập pháp, số 9/2005); Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Mã số KX.04, Chủ nhiệm Chương trình: GS.VS Nguyễn Duy Quý; v ề quyền tham gia quản lý nhà nước (Bùi Đức Hiển, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, 2011); v ề tiêu chí để xác định quyền “gần dân” (Hồng Vĩnh Giang, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, số 194, 3/2012); Tuy nghiên cứu đề cập nhiều dân chủ thực dân chủ chưa xác lập quan niệm thống quyền tham gia quản lý nhà nước công dân, chưa rõ quyền nhóm quyền trị? Các nghiên cứu chưa xác định chất đặc thù việc tham gia quản lý Nhà nước Việt Nam; gắn kết tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh với việc cơng dân tham gia quản lý Nhà nước chưa nghiên cứu rõ ràng - Nghiên cứu chế để nhân dân tham gia vào sổ hoạt động nhà nước: “Hoàn thiện chế tổ chức để nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng thực thi pháp luật” (Văn phịng Quốc hội, 3/2004); “Hồn thiện hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật (Võ Trí Hảo, NXB Hà nội, 2004); “Các quyền Hiến định quyền trị cơng dân Việt Nam (Nguyễn Văn Động, NXB Tư pháp, 2006); Báo cáo kết Đe án V, Chương ừình 909 “Xây dựng chế huy động có hiệu tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật” (Bộ Tư pháp, 2005); Sự tham gia chuyên gia, nhà khoa học vào trình xây dựng pháp luật (TS Dương Thị Thanh Mai, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 8/2006); Một số vấn đề trưng cầu ý dân (Vũ Văn Nhiêm, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật Hồ Chí Minh, 2006); Các nghiên cứu đề cập đến số quyền thể tính tham gia quản lý Nhà nước công dân chưa tồn diện, chưa có nghiên cứu khẳng định quyền quyền phái sinh quyền tham gia quản lý nhà nước hay không Hiện nghiên cứu thường đề cập đến số vấn đề tham gia xây dựng sách, pháp luật, khiếu nại, tố cáo nghiên cứu thực dân chủ cấp xã, trưng cầu ý dân tương đối hạn chế giao thơng, nhà văn hóa 43 Tiêu biểu huyện Đơng Triều nhân dân đóng góp gần 70 ngàn m2 để xây dựng nhà văn hóa, huyện Hải Hà có 211 hộ dân hiến gần 25 ngàn m2 đất để làm đường giao thông nông thôn Hay tỉnh Lâm Đồng tỉnh miền núi, năm 2005, nhân dân đóng góp 4,3 tỷ đồng gần 48.000 ngày công xây dựng 167 km đường liên thôn, liên bản; 200 cầu mới, sửa chữa 64 phòng học Thứ ba, thực tự quản cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố Quá trình thực Quy chế thực dân chủ cấp xã góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố địa phương Nhiều công việc liên quan trực tiếp đến người dân triển khai thực công khai, dân chủ cộng đồng dân cư bảo đảm đoàn kết nhân dân, giữ vững trật tự an toàn xã hội Đã xây dựng nhiều hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố, công việc chung cộng đồng vệ sinh môi trường, xây dựng sống khu dân cư, tương trợ giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp phong mỹ tục làng, xã gìn giữ phát huy qua thực hương ước, quy ước Một số ý kiến nhận định vai trò nhân dân ngày phát huy thơng qua việc đóng góp vào việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn địa phương44 Cùng với việc đôi vê nội dung hình thức hoạt động Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhân dân đoàn thể nhân dân cấp sở, cơng tác xây dựng quyền ngày coi trọng Quyền làm chủ nhân dân sở xã, phường, thị trấn có chuyển biến tích cực khía cạnh dân chủ trực tiếp lẫn dân chủ gián tiếp Bên cạnh thành cơng trên, q trình thực quyền làm chủ nhân dân sở số bất cập định, mức độ công khai có chênh lệch lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, theo vấn đề đất đai nhân dân dành quan tâm lớn Theo khảo sát PAPI tiến hành dù người dân biết nhiều tên quy định hay luật, hỏi vấn đề thực tể, sát sườn, mức độ hiểu biết Cụ thể, tới 70% danh sách hộ nghèo, 80% người dân quy hoạch đất đai xã, phường nơi họ sinh sống Bên cạnh đó, có tới 90% người hỏi hài lòng thủ tục hành đơn giản khai tử, kết hơn, hộ thủ tục mà phần lớn người dân khơng hài lịng thủ tục liên quan đến đất đai: Người dân phàn nàn nhiều không công bằng, công khai minh bạch hay thái độ phục vụ công chức liên quan đến thủ tục đất đai45 Cũng liên quan đến đất đai, thủ tục thủ hồi đất nhiều quy định rườm rà, thiếu tính minh bạch thơng tin quy trình nên góp phần dẫn đến vụ việc đáng tiếc thực tế (điển hình 02 vụ huyện Tiên Lãng - Hải Phòng Văn Giang - Hưng Yên gây xôn xao dư luận thời gian gần đây) Từ vụ việc đặt 41 http://nongthonm oi.gov.vn/12/192/Ouang-Ninh-huy-dong-suc-dan-cung-dong-gop-xay-dung-nong-thonm oi.htm ngày 28 tháng năm 2012 44 Ý kiến buổi Tọa đàm thực trạng thi hành Pháp lệnh năm 2007 m ột số tinh Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, N ghệ An Bộ Tư pháp tổ chức năm 2011 45 http://laodong.com.vn/Xa-hoiy80-nguoi-dan-khong-biet-ve-quv-hoach-dat-dai/62795.bld ngày tháng năm 12 80 nhiều yêu cầu hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cấp quyền lĩnh vực nóng đời sống xã hội Quá trình thực dân chủ cấp xã ghi nhận bất cập liên quan đến hoạt động chức danh không chuyên xã đồn thể có liên quan thực giám sát Thực tế số địa phương, người dần ngại làm trường thơn, Tổ trường tổ dân phố công việc không nhiều lại liên quan đến chuyện họ hàng, lệ làng đặc thù số việc khó giải quy định pháp luật cịn chưa đầy đủ (ví dụ việc đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng, ), mức phụ cấp cịn q khơng hường bảo hiểm xã hội Một vấn đề cần quan tâm việc tổ chức, hoạt động thôn, tổ dân phố cịn phức tạp, chưa có thống địa phương với (ví dụ tên gọi cấp thôn, tổ dân phố) Bên cạnh đó, chức giám sát tổ chức đồn thể cịn mờ nhạt, chưa đạt hiệu mong muốn; Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở hoạt động cầm chừng, chủ yếu theo vụ việc, khơng có quy định rõ ràng tổ chức kinh phí hoạt động Những khó khăn việc thực quyền dân chủ sở xuất phát từ số nguyên nhân sau đây: Khuôn khổ pháp lý có điểm phân tích trên, số hạn chế dẫn đến khó khăn thực tiễn áp dụng Một yểu tố kể đến trình độ nhận thức dân đối vói q trình thực Quy chế dân chủ sở cịn tồn thói quen ỷ lại, chờ đợi, quan niệm công việc thôn, xã cơng việc cpyền, Nhà nước Người dân cịn có thái độ thụ động, thiếu tích cực vấn đề lớn dân chủ hóa sở, vùng miền quê hẻo lánh, miền sâu, miền xa Trình độ dân trí số vùng cịn khó khăn với khác biệt văn hóa, ngơn ngữ dân tộc dẫn đến khó khăn thực hoạt động chung Hiện Quy chế dân chủ sở chưa triển khai đồng thỏa đáng vùng sâu vùng xa, đơi có tính hình thức, đổi phó Hơn nữa, tác động tâm lý làng xã ăn sâu vào nhận thức tình cảm người dân nên gây trở ngại cho việc thực Quy chể dân chủ sở, thể qua số điểm như: (i) manh mún đất đai sở để tạo nên manh mún, nhỏ nhặt, lẻ tẻ sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất từ hệ sang hệ khác khiển người nơng dân khó nghĩ đến điều vượt ngồi nhu cầu hạn hẹp, đơn giản nên khó khăn thi tiếp cận chương trình, dự án phát triển kinh tế có quy mơ, (ii) việc bàn bạc định vấn đề liên quan đến lợi ích cộng đồng, người có tư tiểu nơng khơng nhìn thấy phạm vi tổng qt, tồn diện nên không định vấn đề không cân đo lợi ích tức khắc; đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể; (iii) tâm lý tiểu nông tồn cấp cán khó khắc phục hom nhiều Tâm lý cộng đồng làng xã nhiều gây ảnh hưởng việc thực Quy chế dân chủ sờ (áp lực nhóm người bàn bạc, định: tình trạng phe phái, lợi ích cục bộ, mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp, ) Bên cạnh đó, khó khăn thực dân chủ cấp xã xuất phát từ phía cán bộ, quyền, ví dụ như: vai trị Đảng viên chưa thể rõ (còn ngại tiếp xúc với dân, khơng cơng khai hóa họat động, dị 81 ứng với Quy chế dân chủ sờ, ); trình độ lực đội ngũ cán sờ chưa đáp ứng yêu cầu ảnh hưởng đến thực Quy chế dân chủ sở Việc giải mối quan hệ Quy chế dân chủ sở với nguyên tắc tập trung dân chủ, trọng tâm xác định lại chế phân cấp quản lý nước ta chưa thực hiệu Đây mối quan hệ tất yếu, tư tường xuyên suốt trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng ta có phân định trách nhiệm CỊuyền hạn thiếu rạch rịi cấp quyền, đặc biệt với cấp quyền sờ Chính quyền cấp xã khơng thi hành quy định pháp luật nhân dân dù có muốn khơng thể hường quyền dân chủ46 Thực tế có trường hợp quyền xã khơng có điều kiện thực quy định Quy chế dân chủ sở, ví dụ lĩnh vực đầu tư xây dựng (nếu cơng trình sờ hạ tầng xã quản lý dự tốn tốn cơng khai dân biết cơng trình huyện, tỉnh đầu tư xã huyện vốn đầu tư xã bao nhiêu, xã cung nên giải trình cho người dân hỏi) Nguyên nhân trình thực chương trình thường diễn theo kiểu từ xuống mà quan tâm đến tiếng nói cộng đồng từ lên, nhận thức quan cấp trình hoạch định sách thường xuất phát từ đề đạt quyền, cho người dân nơng thơn khó xác định đề đạt nhu cầu cho Nhà nước Trong thời gian đến, để nâng cao chất lượng đảm bảo quyền dân chủ sờ cơng dân, nhóm nghiên cứu cho nên nâng Pháp lệnh năm 2007 lên thành Luật thực dân chủ xã, phường, thị trấn Đây thực tế yêu cầu, đòi hỏi tầng lớp nhân dân thời gian qua Nội dung Luật nên có sửa đổi số quy định liên quan đến hình thức cơng khai cho dân, sửa đổi quy định bầu trường thôn/tổ trưởng tổ dân phố, quy định cụ thể việc thực dân chủ huyện đảo khơng có cấp xã, bổ sung chế tài cụ thể để xử lý quan không thực hiện/thực không đầy đủ quy định dân chủ, công khai, làm rõ chức giám sát thực dân chủ xã Mặt trận Tổ quốc47 Bên cạnh đó, cần quan tâm đến số vấn đề khác sau: Nâng cao sách đãi ngộ cán cấp xã, cán không chuyên ừách; nâng cao chế độ người có cơng với đất nước; tăng mức hỗ ứợ kinh phí đảm bảo xây dựng nhà văn hóa sở trang thiết bị cho nhà văn hóa tổ; tăng chế độ phụ cấp cho cán Đoàn/Hội xã để tăng tính ừách nhiệm ứong cơng việc Cụ thể, đồn khảo sát cho nên rà sốt, nghiên cứu sửa đổi văn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ban hành ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cônệ chức xã, phường, thị ừấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP nói trên, Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngẩy 29/6/2005 ưu đãi người có cơng với cách mạng, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ngày 29/08/1994; Nghị định sổ 46 N hiều địa phương tự ban hành quy định không phù hợp với quy định cùa quan trung ương 47 Ý kiến Uy ban M ặt trận Tô quôc tỉnh Hà Nam đợt khảo sát Bộ Tư pháp tô chức năm 2011 82 176/CP ngày 20/10/1994 Chính Phủ việc thi hành pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; Thơng tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TBXH ngày 26/7/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng; Quyết định 61/2005/QĐ-TTg ngày 24/3/2005 chế độ, sách đổi với cán Đoàn, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trường ĐH, CĐ, THCN, dạy nghề THPT, - Bộ Nội vụ cần có văn cụ thể quỵ định hoạt động Ban đạo thực Quy chế dân chủ cấp xã; quy định quyền hạn cụ thể cho cán thơn xóm để có sở giải bất cập q trình cơng tác (cụ thể nên nghiên cứu sửa đổi Quyết định số 13/2002/QĐ-BNV ngày 06 tháng 12 năm 2002 Bộ Nội Vụ số 13/2002/QĐ-BNV ngày 06 tháng 12 năm 2002 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động thơn tổ dân phổ, cần quan tâm đến vẩn đề có nên mở rộng thẩm quyền cho trưởng thơn hay khơng thực tế có ý kiến cho chưa nên thực điều kiện lực trường thơn cịn thấp dễ dấn đến lạm quyền thực tế trường thôn chưa sử dụng hết quyền hạn phụ cấp cịn thấp nên chưa tạo động lực cống hiến48) - Nên xác định lại tiêu chí hộ nghèo cho phù hợp với thực tiễn sống Theo Quyết định số 09/20/7/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn tà 400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống; hộ nghèo thành thị hộ cỏ mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ triệu đồng/người/năm) trở xuống; hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401 nghìn đồng đến 520.000 đồng/người/thảng; hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501 nghìn đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Mức chuẩn nghèo quy định nêu để thực sách an sinh xã hội sách kinh tế, xã hội khác Theo đó, ủ y ban nhân dân tỉnh cần xác định lại tiêu chí hộ nghèo phù hợp với đặc thù địa bàn dân cư sinh sống, tạo dân chủ việc thực bình bầu hộ nghèo - Bộ Nội vụ nên cân nhắc xem xét kĩ vấn đề mở rộng phạm vi cán cấp xã lấy phiếu tín nhiệm Quan điểm thứ cho không nên mở rộng sang cán tư pháp, địa chính, cán quyền lãnh đạo xã, có bất cập hoạt động người chịu ứách nhiệm nên lãnh đạo xã việc mở rộng chừng mực làm lỗng hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Tuy nhiên quan điểm khác lại cho đối tượng gần gũi với nhân dân để nâng cao trách nhiệm cá nhân nên mở rộng phạm vi đối tượng lấy phiếu tín nhiệm cấp xã Đối với vấn đề tỉ lệ tín nhiệm, ý kiến hình thức xử lí cán có ti lệ 50% đa dạng: nghiêm khắc cảnh cáo, luân 48 Ý kiến Bí thư Đảng ủy xã Thanh Sơn, Huyện Kim Bảng, tinh Hà Nam đợt khảo sát đo Bộ Tư pháp thực năm 2011 83 chuyển cơng tác chí u cầu nên bãi nhiệm chức vụ Một số ý kiến khác cho ti lệ thấp khơng có nghĩa lực làm việc mà hồn tồn xuất phát từ nhiều lí chủ quan khác (sự ganh ghét, đố kị làm quy định pháp luật lại khơng hợp lịng dân, )49 nên xem xét phải tìm hiểu từ nguyên nhân sâu xa để đánh giá đưa phương án đắn cán v ề vấn đề xử lý cán có tỉ lệ tín nhiệm 50% có nhiều ý kiến khác nhau: khiển trách yêu cầu hoàn thiện thân; luân chuyển; cho nghỉ việc; Nhưng sổ ý kiến cho nên thận trọng xem xét kĩ yếu tố cán để có định xác Vì vậy, cho nên cân nhắc đánh giá cán lấy phiếu tín nhiệm - Đồn khảo sát cho nên xem xét nâng cao chất lượng sở vật chất ủ y ban nhân dân xã để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hình thức cơng khai, dân chủ (bảng tin, nhà văn hóa, )• - Các địa phương nên ý số vấn đề trình tổ chức thực quyền dân chủ người dân sở quyền địa phương sau: + cách thức thực hiện: nên vận dụng thực dân chủ cách linh hoạt, tăng tính đốn cao cán quyền cố gắng đạt đồng thuận lớn từ phía nhân dân Các chủ trương sách phải cố gắng hợp lòng dân, tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ có kết tốt mong đợi + Chính quyền địa phương nên xây dựng tài liệu tổng thể, hướng dẫn thực dân chủ xã (như vấn đề Ban tra nhân dân, giám sát đầu tư cộng đồn£, xây dựng Hương ước, bầu trưởng thơn/tổ trường, ) để ạóp phần làm thống cách làm, cách thực phương pháp triển khai, Bộ tài liệu nên theo hướng xây dựng quy trình thực dân chủ cụ thể cho hoạt động + v ề cơng tác cán bộ, việc bó trí địa bàn công tác cán cần đảm bảo phát huy tốt thể mạnh cán bộ; tiếp tục thực sách luân chuyển, điều động cán cấp ừên cấp cấp nhằm tạo nhiều chuyển biến tích cực cách nghĩ cách làm, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng quan liêu, tham nhũng, tiêu cực việc thực nhiệm vụ cán sở; thường xuyên tập huấn cho đội ngũ Bí thư, tổ trưởng, trưởng ban công tác mặt trận tổ chức đoàn thể để mở rộng kiến thức, nâng cao chuyên môn, ; cán nên rèn luyện kỹ phân tích, tuyên truyền, giải thích dễ hiểu cho nhân dân + Đe Pháp lệnh năm 2007 thực vào sống, Ban Chỉ đạo thực quy chế dân chủ sở cần tăng cường trách nhiệm, phân công thành viên nhiệm vụ cụ thể, phối hợp chặt chẽ với ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thực hiện, định kỳ làm tốt việc lấy phiếu tín nhiệm cán chủ chốt theo quy định Đe tiếp tục đẩy mạnh công tác dân vận thời gian tới, đơn vị cần tăng cường nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên công tác dân vận; 49 N gay cà ti lệ tín nhiệm cao chưa cán có chất lượng cơng việc tốt (có thể đặc thù nơng thơn, dịng họ ủng hộ lẫn nhau, ) 84 xem tiêu chí để đánh giá phẩm chất, lực cán bộ, đảng viên ừong thi hành công vụ + Các quan nhà nước địa phương, cấp xã cần phải công khai minh bạch hoạt động quản lý điều hành chủ trương, sách, pháp luật; chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương; khoản thu, chi ngân sách nguồn kinh phí, quỹ, khoản đóng góp nhân dân; nội dung quy định quy chế làm việc quan nhà nước, thủ tục hành quy trình giải thủ tục hành chính; phân cơng chế độ trách nhiệm, che độ khen thường xử lý vi phạm để nhân dân biết tham gia quản lý xã hội giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức + Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cần tích cực sửa đổi lề lối, tác phong làm việc theo hướng dân chủ, minh bạch, công khai hoá, chống quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng Bên cạnh cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức nhà nước công tác, việc nắm chủ trương, sách, pháp luật để giải thích cho dân rõ, gương mẫu chấp hành cho dân theo; xây dựng chương trình sở, bám sát địa bàn, tiếp xúc, tổ chức đối thoại với nhân dân, tiếp thu ý kiến phê bình nhân dân; xây dựng thực hành phong cách công tác “Trọng dân, gần dân, hiểu đân, học dân có trách nhiệm với dân”; nâng cao hiệu phục vụ nhân dân + Các ủ y ban nhân dân xã cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế dân chủ, hương ước, quy ước đảm bảo phù hợp quy định pháp luật hành, trọng việc xây dựng quy chế dân chủ lĩnh vực nhạy cảm như: quản lý đất đai, xây dựng, kinh tế, tài chính, thực sách xă h ộ i , g ắ n việc thực quy chế dân chủ với thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động, xây dựng, chinh đốn Đảng, củng cố quyền, xây dựng Mặt trận tổ quốc đoàn thể sạch, vững mạnh, Chính quyền cần làm tốt công tác phối họp tạo điều kiện để MTTQ cấp thực tốt Nghị quỵết liên tịch số 09/20ỏ8/NQLT-CP-ƯBTWMTTQVN ban hành ngẳy 17/4/2008 hướnẸ dẫn thi hành điều 11, 14, 16, 22, 26 Pháp lệnh năm 2007, việc lấy phiếu tín nhiệm chức danh cấp xã Hàng năm cấp ủy Đảng, quyền cần có tổng kết, đánh giá, kịp thời động viên, khen thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích tốt, gương điển hình định hướng hoạt động cho năm 85 Chuyên đề QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 khơng có điều khoản quy định quyền công dân mà tập trung vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Trước Hiến pháp ban hành, Hiến pháp bang có quy định liên quan đến quyền cơng dân, quyền người bang thảo luận Hội nghị lập hiến, quyền công dân, quyền người khơng có đồng thuận bang tham gia Sau Hiển pháp liên bang đời, 27 tu án Hiến pháp tiếp tục ban hành, có tu án số quyền người (thảo luận ngày 25/9/1789, thông qua ngàỵ 15/12/1791) Hiến pháp liên bang Hoa Kỳ ví dụ điển hình Hiến pháp giới Trong Hiến pháp chi quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước, yêu cầu quan nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi người dân (Hiến pháp không quy định quyền, nghĩa vụ cơng dân) Đây điểm đặc sắc đánh giá cao nhà nghiên cứu Hiến pháp Có thể nhận thấy Hiến pháp năm 1787 mang đến cho giới ví dụ thể chế cộng hòa liên bang rộng lớn thành lập nguyên tắc đại diện Mặc dù mơ hình thành lập ngun tắc dân chủ, Hiến pháp xây dựng tảng cho quyền dân chủ cộng hịa lớn giới Bất chấp nội chiến vĩ đại, bất chấp hai chiến tranh giới, Hiến pháp đứng vững qua thử thách thời gian biến động Như Tổng thống Lincoln, người giải phóng chế độ nơ lệ Mỹ, nói: "Những người cha mang đán lục địa quốc gia mới, công nhận tự cống hiến cho mục tiêu cao tất người sinh bình đẳng Sự thành cơng Hội nghị Philadelphia việc thiết lập Hiến pháp để "hình thành liên minh hồn hảo hom, thiết lập cơng bằng, đảm bảo an tồn chung, thúc đẩy thịnh vượng chung bảo đảm tự cho cho thịnh vượng chúng ta"50 Hiến pháp số nước châu Âu - Cộng hòa Pháp Hiến pháp Cộng hồ Pháp ban hành ngày 4/10/1958 có quy định liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Điều Hiến pháp nước ghi nhận: “Chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân Nhân dân thực chủ quyền thơng qua đại diện thơng qua đường trưng cầu ý kiến nhân dân Không cá nhân hay nhóm người giành quyền 50 Nguyễn Cảnh Bình, Hiển pháp Mỹ làm nào?, Phần 1: Tóm tắt q trình xây dựng Hiến pháp Mỹ, nguồn: http://thonstiiwhaDÌuatclansu.w’ordpress.com 86 thực chủ quyền quốc gia Việc bầu cử trực tiếp gián điều kiện Hiến pháp quy định Bầu cử thực theo nguyên tẳc phổ thơng, bình đẳng phiếu kín Mọi cơng dân Pháp thành niên, khơng phân biệt giới tính, hường đầy đủ quyền dân trị cử tri theo điều kiện pháp luật quy định Pháp luật giành cho phụ nữ nam giới điều kiện ngang việc ứng cử vào chức vụ nhiệm kỳ dân cử”, chế độ bầu cử, Điều Hiến pháp quy định: “Các đảng phái tổ chức trị tranh giành quyền lực qua kết bầu cử Các đảng phái tổ chức trị tự thành lập hoạt động sở tôn trọng nguyên tắc chủ quyền quốc gia dân chủ Các đảng phái tổ chức trị góp phần vào việc thực nguyên tắc quy định khoản cuối, điều theo điều kiện pháp luật quy định” Bên cạnh đó, Hiến pháp Pháp ghi nhận quyền phúc Hiến pháp trưng cầu ý dân điều 89, theo Tổng thống, theo đề nghị Thủ tướng, thành viên Nghị viện có quyền đưa sáng kiến sửa đổi Hiến pháp Dự thảo sửa đổi Hiến pháp phải hai Viện thống thông qua Nội dung sửa đổi Hiến pháp chi thức có hiệu lực sau nhân dân thông qua khuôn kho trưng cầu ý kiến nhân dân Tuy nhiên, đưa dự thảo sửa đổi Hiến pháp trưng cầu ý kiến nhân dân Tổng thống có quyêt định đưa dự thảo Nghị viện triệu tập hai Viện họp chung phiên để xem xét, thông qua; trường hợp này, dự thảo sửa đổi Hiến pháp thông qua đạt 3/5 số phiếu ủng hộ ừong tổng số phiếu biểu (đây quy định có khác biệt so với nước khác giói) Cộng hồ Liêng bang Nga: Hiến pháp Nga thơng qua phúc toàn dân ngày 12/12/1993 điều 32 ghi nhận cơng dân Liên bang Nga có quyền tham gia quản lý nhà nước cách trực tiếp thông qua đại biểu dân cử, có quyền bầu bầu vào quan quyền lực nhà nước, quan tự quản địa phương, tham gia trưng cầu ý dân; cơng dân mà tồ án tun bố khơng có lực hành vi, người bị giam giữ theo án tồ khơng bầu cử ứng cử; có quyền tiếp cận bình đẳng cơng vụ; có quyền tham gia xét xử Bên cạnh đó, cơng dân Nga có quyền kiến nghị trực tiếp, gửi kiến nghị cá nhân tập thể đến quan quyền lực nhà nước quan tự quản địa phương Hiến pháp Nga ghi nhận quyền phúc Hiến pháp trưng cầu dân ý Hiến pháp Liên bang Nga có hiệu lực từ ngày đăng tải thức sau có kết phúc toàn dân (điều 133) Quyền kiến nghị bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Liên bang Nga thuộc Tổng thống Liên bang Nga, Hội đồng Liên bang, Đuma Quốc gia, Chính phủ Liên bang Nga, quan lập pháp (đại diện) chủ thể Liên bang Nga, phần năm tổng số thành viên Hội đồng Liên bang phần năm tổng số đại biểu Đuma Quốc gia (điều 134) Các quy định Chương 1, 2, 951 Hiến pháp Liên bang Nga sửa đổi Quốc hội Liên bang; kiến nghị việc sửa đổi quy định Chương 1, 2, Hiến pháp Liên bang Nga ba phần năm tổng số thành viên Hội đồng Liên bang tổng số đại biểu Đuma quốc Chương 1: Nền tảng ché độ Hiến pháp, Chương 2: Các quyền tự người côrg dân, Chương 9: Các tu án việc sửa đổi Hiến pháp 87 gia ủng hộ, Hội nghị Lập hiến triệu tập theo quy định đạo luật hiến pháp liên bang; Hội nghị Lập hiên quyêt định không sửa đôi Hiên pháp Liên bang Nga, soạn thảo Hiến pháp Liên bang Nga Hội nghị Lập hiến thông qua dự thảo hai phần ba tổng số phiếu định trưng cầu phúc toàn dân Trong trường hợp phúc quỵết toàn dân, Hiến pháp Liên bang Nga thơng qua có nửa tông sô cử tri tham gia bỏ phiêu tán thành, với điều kiện phải có hom nửa tổng số cử tri tham gia phúc (điều 135) Các tu án chương từ -852 Hiến pháp Liên bang Nga thông qua theo trình tự thơng qua đạo luật hiến pháp liên bang, có hiệu lực sau nhận tán thành quan lập pháp hai phần ba tổng số chủ thể Liên bang Nga (điều 136) Hiến pháp số nước châu Á Tại Nhật Bản, Hiến pháp năm 1946 điều 15 quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm việc lựa chọn hay bãi nhiệm viên chức; nguyên tắc phổ thông đầu phiếu công nhận cho công dân đến tuổi bầu cử để lựa chọn vị đại biểu nhân dân bầu cử theo nguyên tắc bỏ phiếu kín, cử tri khơng cần tường trình bỏ phiếu với Mọi cơng dần có quyền khiếu nại để địi bồi thường thiệt hại, cắt chức công chức, kiến nghị áp dụng, huỷ bỏ, sửa chữa đạo luật, quy tắc hành hay khiếu nại lĩnh vực khác; không nẹười bị phân biệt đối xử ủng hộ kiến nghị (điều 16) v ề điều kiện bầu cử ứng cử ghi pháp luật, khơng có phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, nam nữ, điều kiện xã hội, lý lịch gia đình, học vấn, tài sản thu nhập (điều 44) Việc sửa đổi Hiến pháp phải Quốc hội đề xướng sau 2/3 tổng số đại biểu Viện thơng qua Sau tu án phải đa số nhân dân phê chuẩn trưng cầu ý dân hay qua tông tuyên cử đặc biệt Qc hội ân định; tu án sau nhân dân chuẩn y Hoàng đế với tư cách đại diện cho nhân dân phê chuẩn phần thống Hiến pháp (điều 96) Tại Trung Quốc, Hiến pháj3 Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc thơng qua năm 1982 sửa đổi lan vào năm 1988, 1993, 1999, 2004 Ngay phần Lời mờ đầu, Hiến pháp Trung Quốc khẳng định nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải dựa vào công nhân, nơng dân tâng lớp trí thức, đồn kết tất lực lượng đồn kết Trong trình cách mạng hình thành mặt ừận yêu nước thống rộng lớn lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, có đồn thể nhân dân đảng phái dân chủ, bao gồm toàn thể người lao động xã hội chủ nghĩa, người xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà yêu nước ủng hộ chủ nghĩa xã hội nhà yêu nước ủng hộ nghiệp thống tổ quốc Mặt trận thống ngày củng cố phát triển Hội nghị hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc tổ chức mặt trận thống có tính đại diện rộng rãi, trước phát huy vai ữị quan trọng mình, sau phát huy tầm quan trọng đời sống 52 Chương 3: Chế độ liên bang, Chương 4: Tổng thống Liên bang Nga, Chương 5: Quốc hội Liên bang Nga, Chương 6: Chính phủ Liên bang Nga, Chương 7: Quyền lực tư pháp, Chương 8: Tự quản địa phương 88 trị nhà nước, đời sống xã hội hoạt động hữu nghị đối ngoại, nghiệp xây dựng đại hoá xã hội chủ nghĩa đâu tranh bảo vệ đoàn kết thống tổ quốc Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa nhà nước đa dân tộc thống toàn thể nhân dân dân tộc Trung Quốc xây dựng nên Quan hệ dân tộc xã hội chủ nghĩa bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn xác lập tiếp tục tăng cường Trong đấu tranh để bảo vệ đoàn kểt dân tộc, phải chống chủ nghĩa đại dân tộc, chủ yếu chủ nghĩa dân tộc Đại Hán cần phải phản đối chủ nghĩa dân tộc địa phương Nhà nước cố gắng tới mức cao để giúp dân tộc phát triển phồn vinh Dưới hình thức luật pháp, Hiển pháp xác nhận thành phấn đấu nhân dân dân tộc Trung Quốc, quy định chế độ nhiệm vụ Nhà nước, văn luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao Nhân dân dân tộc nước, quan nhà nước lực lượng vũ trang, đảng đồn thể xã hội, tổ chức đơn vị nghiệp phải coi Hiến pháp chuẩn mực hoạt động phải có trách nhiệm tơn trọng Hiến pháp đảm bảo cho Hiển pháp thực thi Tại điều 2, Hiển pháp ghi nhận quyền lực nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thơng qua Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc đại hội đại biểu nhân dân cấp địa phương Nhân dân dựa vào quy định luật pháp, hình thức nhiều đường khác thực quản lí cơng việc nhà nước, quản lí nghiệp kinh tế văn hố, quản lí cơng việc xã hội Cơ quan nhà nước nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đại hội đại biểu cấp địa phương nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát nhân dân Các quan hành nhà nước, quan tồ án, quan kiểm sát đại hội đại biểu nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm chịu giám sát đại hội đại biêu nhân dân (điêu 3) Vê quyền bầu cử, ứng cử, Hiến pháp quy định công dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đủ 18 tuổi, khơng phân biệt dân tộc, chủng tộc, giới tính, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, tơn ẹiáo tín ngưỡng, trình độ học vấn, tình hình kinh tế, thời hạn cư trú có quyền bầu cử ứng cử, trừ người bị pháp luật tước đoạt quyền lợi trị theo quy định pháp luật (điều 34) Bên cạnh đó, điều 41 quy định cơng dân nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa có quyền phê bình kiến nghị quan nhà nước bất ki nhân viên nhà nước nào; có quyền khiếu nại, tố cáo tổ giác với quan có thẩm quyền Nhà nước hành vi vi phạm ữách nhiệm, vi phạm pháp luật quan nhà nước nhân viên nhà nước không bịa đặt xuyên tạc thật để vu cáo, hãm hại Đối với khiếu nại, tố cáo tố giác công dân, quan có trách nhiệm quan nhà nước phải điều tra thật, chịu trách nhiệm xử lí Khơng cá nhân có quyền gây áp lực trà thù Tại khu vực Đông Nam Á (Asean), hiến pháp quốc gia ASEAN ban hành thời điểm lịch sử khác Thế kỷ XX XXI Có hiến pháp đời cách nửa kỷ, ví dụ hiến pháp Indonesia (1945), Malaysia (1957), Brunei (1959); có hiến pháp vài 89 năm tuổi, ví dụ hiến pháp Thái Lan (2007), hiến pháp Myanmar (2008) Nền tảng văn hóa pháp lý quốc gia ASEAN phong phú Đa số quốc gia ASEAN có thời gian dài nằm ách cai trị thực dân Anh hay để quốc Hoa Kỳ, quen thuộc với án lệ hiến pháp bất thành văn, ví dụ Singapore, Malaysia, Myanmar, Brunei, Philippines Bên cạnh có nước từ lâu quen với truyền thống pháp luật thành văn Campuchia hay Indonesia Mặc dù vậy, tất hiến pháp hành quốc gia ASEAN hiến pháp thành văn, tức đạo luật tập hợp chế định quy phạm pháp luật quy tắc xử chung ban hành theo trình tự thủ tục đặc biệt để điều chỉnh quan hệ xã hội loại diễn sau ban hành53 Ngoại trừ Brunei, quốc gia Asean cịn lại có quy định quyền công dân Sự thiểu vắng chế định quyền công dân Hiến pháp Brunei chứng cho thấy Hiến pháp giống công cụ để phục vụ cai trị Quốc vương Brunei thể quân chủ chuyên chế54 Các Hiến pháp nước lại thể quyền lĩnh vực trị điều mà Nhà nước phải bảo đảm cho người dân làm hưởng lĩnh vực trị Đây nhóm quyền quan trọng chúng tiêu chí để đánh giá dân chủ Nhìn tổng thể, có quyền lĩnh vực trị sau đề cập tới Hiến pháp quốc gia Asean: quyền bầu cử; quyền khiếu nại, tổ cáo; quyền tham gia cách chủ động vào trị; quyền binh đẳng ứong việc tham gia quyền; quyền trưng cầu dân ý Trong số năm quyền có ba quyền đề cập nhiều nhất, ba quyền cịn lại Hiến pháp quy định Mặc dù vậy, khơng có Hiến pháp số tám Hiến pháp Asean55 nghiên cửu có quỵ định đầy đủ tất năm quyền lĩnh vực trị nêu ừên Cũng nhận thấy, quyền tham giạ quản lý nhà nước, xã hội công dân Có thể khái quát quyền liên quan đến tham gia quản lý Nhà nước xã hội công dân Hiến pháp nói sau56: Quyền bầu cử quyền (juy định phổ biến Hiến pháp quốc gia ASEAN Quyền hiến pháp năm quốc gia ASEAN quy định, hiến pháp Campuchia, Lào, Myanmar, Philippines Thái Lan Hiến pháp Malaysia, Singapore Indonesia không quy định cách rõ ràng quyền với tư cách quyền lĩnh vực trị Mức độ quy định chi tiết quyền năm hiến pháp khác Tuy nhiên hiến pháp quy định quyền bầu cử dành cho cơng dân nước khơng phải đối tượng khơng có quốc tịch, đồng thời độ tuổi xác định đủ điều kiện thực quyền bầu cử từ 18 tuổi trở lên Bốn số năm 53 V iện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm: TS Tơ Văn Hịa, Hà Nội, trang 34 54 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm: TS Tô Văn Hòa, Hà Nội, trang 92 55 Bao gồm: Campuchia, Indonesia, Lào, M alaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan 56 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), Nghiên cứu so sánh Hiên pháp quôc gia Asean, Đê tài nghiên cứu khoa học câp Bộ, Chù nhiệm: TS Tơ Văn Hịa, Hà Nội, trang 107-115 90 hiến pháp nói quy định quyền bầu cử CỊuyền ứng cử, hiến pháp Philippines trường hợp chi quy định quyền bầu cử mà quyền ứng cử Trong số hiến pháp có quy định độ tuổi để thực quyền ứng cử lúc có khác lớn quốc gia Hiến pháp Lào quy định độ tuổi hưởng quyền ứng cử 21 tuổi trở lên, hiến pháp Thái quy định 25 tuổi; hiến pháp Campuchia phân biệt độ tuổi tối thiểu thực quyền ứng cử vào viện dân biểu 25 tuổi vào thượng nghị viện 40 tuổi Một số hiến pháp quy định chi tiết điều kiện thực quyền bầu cử ứng cử trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm thực quyền bầu cử Hiến pháp Lào quy định người trí, tâm thần hay bị tịa án tước qun bâu cử khơng có qun bâu cử.57 Hiên pháp Philippines CỊuy định cơng dân khơng phải đủ tuổi mà cịn phải cư trú Philippines năm nơi họ thực quyền bầu cử sáu tháng trước diễn bầu cử.58 Hiến pháp Myanmar quy định số đối tượng khơng có quyền bầu cử, bao gồm: chức sắc tơn giáo, người chấp hành án phạt tù, người tịa án tun bố khơng minh mẫn, người bị phá sản, người bị tước quyền theo quy định pháp luật bầu cử.59 Hiến pháp Thái Lan có quy định giống vói hiến pháp Myanmar điều kiện khơng có quyền bầu cử Quyền khiếu nại, tố cảo quy định hiến pháp Campuchia, Lào Thái Lan tinh thần chung, quyền cho phép công dân đưa vụ việc vi phạm lên quan nhà nước để yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Tuy nhiên, nội dung quy định quyên ba hiên pháp có nhiêu điêm khác Quyên khiêu nại, tô cáo ghi nhận cách chung chung hiến pháp Lào: “cơng dân Lào có quyền khiếu nại, quyền tố cáo, đề đạt ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề liên quan đến quyền lợi ích chung quyền lợi ích riêng mình”.60 Có thể nói quyền hiến pháp Lào quy định mang tính chất ghi nhận chưa đủ cụ thể để thực thi, đối tượng bị khiếu nại tố cáo đối tượng thủ tục khiếu nại tố cáo chưa xác định, cho dù mặt nguyên tắc Hiến pháp Campuchia quy định quyền ngắn gọn song cụ thể: “cơng dân Khmer có quyền khiếu nại, tố cáo hay nộp đơn kiện vi phạm pháp luật quan nhà nước tổ chức xã hội thành viên quan, tổ chức Tịa án người có thâm quyên xét xử khiêu nại đơn kiện đó”61 Trong hiên pháp Thái Lan, quyền khiếu nại tố cáo đặt môi quan hệ biện chứng với quyên thông tin Từ quyền thông tin, người dân Thái Lan có quyền khiếu nại tố cáo tương ứng Vì đối tượng bị khiếu nại tố cáo theo hiến pháp Thái Lan quan phủ, quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, quyền địa phương quan nhà nước khác62 57 Điều 36 Hiến pháp Lào hành 58 Khoản 1, Điều Hiến pháp Philippines hành 59 Điều 392 Hiến pháp M yanmar hành 60 Điều 41, Hiến pháp Lào hành 61 Điều 39, Hiến pháp Campuchia hành 62 Điều 60, hiến pháp Thái Lan hành 91 - Quyền tham gia chủ động vào trị quy định Hiến pháp Campuchia Thái Lan Hiên pháp Campuchia quy định vê quyên cách chung chung mang tính ghi nhận mặt nguyên tắc cơng dân Campuchia khơng phân biệt giới tính có quyền tham gia cách chủ động vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa quốc gia Bất kỳ đề xuất từ phía người dân phải nhà nước quan tâm xem xét đầy đủ Khác với hiến pháp Campuchia, hiến pháp Thái Lan không quy định cách rõ ràng quyền tham gia chủ động vào trị người dân song lại quy định cách chi tiết số quyền cụ thể nhằm tới mục đích cho phép người dân tham gia vào hoạt động quan nhà nước Hiến pháp Thái Lan đặt quyền mối quan hệ nhân với quyên thông tin Hiên pháp Thái Lan quy định: “cá nhân có quyền tham gia vào trình định quan chức nhà nước việc thực chức quản lí hành mà ảnh hưởng ảnh hưởng tới quyền quyền tự cá nhân Cá nhân có quyền gửi khiếu nại phúc đáp kểt xem xét kiến nghị cách khơng chậm trễ.Cá nhân có quyền nộp đơn kiện quan phủ, quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức quyền địa phương quan có thẩm quyền khác có tư cách pháp nhân để buộc trách nhiệm hành vi (hành động khơng hành động) cơng chức phủ, nhân viên np^iời làm công quan thực hiện”.63 Rõ ràng khơng đề cập trực tiếp tới quyền tham gia chủ động vào trị người dân Thái với số quyền cụ thể đây, khả người dân Thái Lan tham gia cách chủ động vào hoạt động quan nhà nước bảo đảm mặt hiến định cách hiệu toàn diện - Quyền bình đẳng việc tham gia quyền quyền lĩnh vực trị Nó nhắc tới hiến pháp khác giới Cũng có quan điểm cho quyền thực nằm ngoại diên quyền nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Quan điểm không sai Tuy nhiên, hiến pháp quốc gia ASEAN, Indonesia, quyền quy định cách rõ ràng “mỗi cơng dân có qun năm hội bình đăng qun”(64) Trong tất hiến pháp cịn lại khơng quy định quyền Rất tiếc hiến pháp Indonesia khơng có quy định chi tiết quyền bình đẳng việc tham gia quyền chưa rõ nội hàm quyền việc qui định quyền ứong hiển pháp Indonesia mang tính nguyên tắc - Quyền trưng cầu dân ỷ Đây quyền quy định Hiến pháp năm 2007 Thái Lan Ngay Hiến pháp thông qua việc thực trưng cầu dân ý65 Tại điều 138 ghi nhận Luật trưng cầu dân ý 63Đ iều 58-60, Hiến pháp Thái Lan hành ^ K h o ả n 3, Điều 28D, Hiến pháp Indonesia hành 65 Đ iều thể Lời mờ đầu Hiến pháp 2007: " Sau hoàn tất việc dự thảo Hiến pháp, H ội đồng lập hiến công bo thảo tiến hành trưng cầu dân ý để phê chuẩn dự thào toàn văn hiến pháp Cuộc trưng cầu dân ý đă cho thấy rõ ràng đa số nhân dãn có bó phiếu, người tham gia vào trưng cầu dân ý đồng ý với D ự thảo H iến pháp Trên sở đó, Chù tịch Hội lập pháp quốc gia trình Dự thảo Hiến pháp lên Nhà vua đ ế ngài kí ban hành D ự thào làm Hiên pháp cùa Vương quốc Thái Lan Nhà vua thấy cần sớm kí ban hành theo nguyện ước nhân dân" 92 Luật cần phải ban hành Tiếp đó, điều 165 quy định trình tự, thủ tục, yêu cầu việc thực trưng cầu dân ý Theo đó, trưng cầu dân ý phải thực theo hướng ủng hộ hay không ủng hộ vấn đê khơng thực vê vân đê trái hay không phù hợp với Hiến pháp liên quan tới cá nhân hay nhóm người Trước trưng cầu dân ý, Nhà nước phải có bước chuẩn bị để cung cấp đầy đủ thông tin phải cho người ủng hộ khơng ủng hộ vấn đề có liên quan hội bình đăng đê bày tỏ ý kiên Các quy định vê trình tự thủ tục bỏ phiếu trưng câu dân ý phải thực theo Luật vê trưng câu dân ý Luật phải quy định chi tiết cách thức tiến hành trưng cầu dân ý, khung thòi gian số phiếu cần thiết để đến định cuối Bên cạnh đó, nhận thấỵ Hiến pháp Thái Lan thể tiến ghi nhận quyền phúc Hiên pháp chương XV vê sửa đôi Hiên pháp: dự thảo phải xem xét qua ba phiên điều trần, phiên thứ hai phải lấy ý kiến công chúng (chỉ người có quyền bầu cử tham gia trưng cầu dân ý sửa đổi Hiến pháp) Bên cạnh đó, để tạo cở cho việc thực thi quyền cơng dân nói chung, quyền trị nói riêng, Hiến pháp số nước Asean quy định quyền thông tin Quyền thông tin liên quan tới hoạt động nhà nước nhà nước nắm giữ quyền ưu việt ừong lĩnh vực trị Quyền thường xem đóng vai trò tảng cho việc xây dựng chế độ dân chủ bời quyền bảo đảm thực máy nhà nước trở nên minh bạch người dân Mặc dù có hai ừong sổ tám hiến pháp nước ASEAN nghiên cứu có quy định quyền này, hiên pháp Philippines Thái Lan: - Hiến pháp Philippines quy định: “quyền người dân thông tin vấn đề liên quan đến mối quan tâm cộng đồng thừa nhận” Bên cạnh việc ghi nhận quyền, hiến pháp Philippines quy định cách thức mà nhà nước pháp luật phải bảo đảm cho việc thực quyền người dân: “Trừ hạn chế luật định, việc tiếp cận người dân hồ sơ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến hành vi, giao dịch, định thức sở liệu nghiên cứu Nhà nước sử dụng làm sở cho việc xây dựng sách đảm bảo”66 - Hiến pháp Thái Lan quy định quyền thông tin cách toàn diện chi tiêt nhiêu so với Hiên pháp Philippines67 v ề Ị)hạm vi thông tin tiếp cận, hiến pháp Thái Lan quy định rõ: “Cá nhân có quyền biết tiếp cận liệu hay thơng tin cơng quan phủ, quan nhà nước, doanh nghiệp hay tơ chức quyền địa phương chiếm hữu” Các áp dụng để hạn chế quyền thông tin bao gồm an ninh quốc gia, an tồn cơng cộng, lợi ích cá nhân nằm diện bảo vệ thông tin riêng tư Công dân Thái Lan có quyền “nhận số liệu, giải thích từ phía quan phủ, quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước tổ chức quyền địa 66 Khoản 7, Điều 3, H iến pháp Philippines hành 67 Điều 56, 57 —62, H iến p h áp Thái Lan hành 93 phương trước phê chuẩn tiến hành dự án hay hoạt động mà có thê ảnh hường tới chất lượng mơi trường, điêu kiện vệ sinh y tể, chất lượng sống lợi ích vật chất khác liên quan tới cá nhân cộng đồng dân cư địa phương có quyền bày tỏ ý kiến tới quan có liên quan để phục vụ việc xem xét ki lưỡng vấn đề đó” Quyền thơng tin người Thái liên kết cách biện chứng với sô quyền khác liên quan tới việc người dân tham gia vào đời sổng trị nhằm làm tăng thêm ý nghĩa hiệu Từ việc thực quyền thơng tin, người dân Thái Lan thực quyền tham gia vào trình định quan nhà nước, có quyền gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiện quan nhà nước, công chức nhà nước, quyền theo dõi giám sát hoạt động quan nhà nước Một số nhận xét, đánh giá - Khơng có khái niệm công dân tham gia quản lý Nhà nước mà có khái niệm cơng dân tham gia hoạt động trị quyền dân chủ cao thuộc nhân dân - Quy định quyền bầu cử, ứng cử chủ vếu Các quyền khác không đề cập nhiều mà quy định cụ thể văn pháp luật - Hầu hết quy định quyền trưng cầu dân ý, đặc biệt sửa đổi, ban hành Hiến pháp - Quy định ngắn gọn, cách thức thể quyền, kỹ lập hiến rõ ràng, súc tích, khơng dài dịng - Nhìn chung, hệ thống quyền liên quan đến tham gia quản lý nhà nước quy định hiến pháp quốc gia ASEAN đầy đủ, bao gồm quyền mang tính chất truyền thống quyền bầu cử, ứng cử, quyên ưu việt xuât thời gian gân quyên khiêu nại, tô cáo, quyền thơng tin, quyền tham gia tích cực vào đời sống trị, quyền trưng câu dân ý Trong sơ qc gia ASEAN, có thê thấy Thái Lan nước có quy định ưu việt quyền lĩnh vực trị./ 94 ... đề quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân Chương Quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân Hiến pháp nước giới phát triển Hiến pháp Việt Nam Chương Thực tiễn thực quyền tham gia quản lý Nhà nước. .. tham gia quản lý Nhà nước 1.3 Ý NGHĨA CỦA s ự THAM GIA CỦA CÔNG DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chương QUYÈN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ... nước công dân 2.1.2 Quy định Hiến pháp số nước quyền tham gia quản lý Nhà nước cơng dân 2.2 Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA