Thực tiễn hòa giải vụ án dân sự tại các tòa án nhân dân ở tỉnh sơn la

85 30 0
Thực tiễn hòa giải vụ án dân sự tại các tòa án nhân dân ở tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - LÊ THU PHƢƠNG THỰC TIỄN HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - LÊ THU PHƢƠNG THỰC TIỄN HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hữu Thƣ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Thu Phƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1 Kết giải vụ án dân hai cấp Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La (từ năm 2013 đến năm 2017) 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I Những vấn đề chung hòa giải vụ án dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa vụ án dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm hòa giải vụ án dân 1.1.3 Ý nghĩa hòa giải vụ án dân 10 1.2 Cơ sở hòa giải vụ án dân 12 1.2.1 Cơ sở lý luận 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 13 II Hòa giải vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân việt nam hành 14 1.1 Nguyên tắc hòa giải vụ án dân 14 1.1.1 Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án 14 11.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải 16 1.2 Phạm vi vụ án mà Tòa án tiến hành hòa giải 18 1.2.1 Những vụ án dân khơng hịa giải 18 1.2.2 Những vụ án không tiến hành hòa giải 20 1.2.3 Vụ án giải theo thủ tục rút gọn 23 1.3 Thành phần phiên hòa giải vụ án dân 23 1.3.1 Các chủ thể tiến hành hòa giải 23 1.3.2 Chủ thể tham gia hòa giải 24 1.4 Thủ tục hòa giải vụ án dân 31 1.4.1.Thủ tục hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 31 Kết luận Chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG HÒA GIẢI CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH SƠN LA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ 38 2.1 Thực trạng hòa giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 38 2.1.1 Kết đạt 38 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc, khó khăn thực tiễn hịa giải Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La 40 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện thực pháp luật hòa giải vụ án dân 57 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để hòa giải vụ án dân 57 2.2.2 Kiến nghị phần thực pháp luật hòa giải vụ án dân 62 Kết luận Chƣơng 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu chung hội nhập tồn cầu, Việt Nam có chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, thực công cải cách, đổi cách toàn diện sâu sắc theo quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Sự thay đổi tạo nên “bộ mặt” cho kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, lao động ngày gia tăng hầu hết đương tỏ e ngại phải đưa vụ kiện lên Tịa án Đa số họ thích hịa giải khởi kiện, đặc biệt tranh chấp dân hòa giải truyền thống tốt đẹp việc giải mâu thuẫn hòa giải xem giải pháp để giải tranh chấp ưa chuộng từ trước tới Biện pháp góp phần hạn chế tranh chấp phát triển phức tạp, gìn giữ hịa thuận cho gia đình, bình n cho xóm làng, trật tự, kỷ cương an toàn xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Nếu tranh chấp xem biểu tiêu cực phá vỡ hịa thuận bình n cộng đồng hịa giải xem mặt tích cực, gìn giữ, củng cố trật tự cơng cộng Hiện nay, nước ta nhiều nước khác giới có xu hướng sử dụng hịa giải nhiều hơn, đặc biệt hòa giải tố tụng tư pháp biện pháp giải tranh chấp có nhiều ưu điểm so với biện pháp giải tranh chấp khác Vấn đề hòa giải vụ án dân quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta ban hành từ trước tới Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng; Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn cơng tác hịa giải TTDS, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động năm 1996,… Các quy định hòa giải quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Việt Nam năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 ( BLTTDS năm 2011) tiếp tục hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hồn thiện hệ thống quy định hòa giải vụ án dân Mặc dù, số hạn chế quy định hòa giải BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 khắc phục BLTTDS năm 2015 việc nghiên cứu, tìm hiểu rõ điểm quy định để triển khai thực tế, tiếp tục phát hạn chế, thiếu sót pháp luật gây khó khăn, vướng mắc thực tiễn cơng tác hịa giải, làm sở cho việc đề xuất hoàn thiện pháp luật có ý nghĩa lí luận thực tiễn Ngoài ra, việc nghiên cứu chuyên sâu lý luận, pháp luật thực tiễn để từ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho cơng tác hòa giải vụ án dân tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh Sơn La việc làm đặc biệt có ý nghĩa Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn đề tài : “Thực tiễn hòa giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La” làm đề tài cho luận văn thạcsỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hịa giải vấn đề quan trọng việc giải vụ án dân Tịa án Vì vậy, ngồi việc Nhà nước quan tâm quy định văn pháp luậtTTDS có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu vấn đề Có thể thống kê số luận văn, luận án tiêu biểu sau đây: Luận văn thạc sỹ luật học: “Hòa giải tố tụng dân - thực tiễn hướng hoàn thiện” , Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996 Luận văn thạc sỹ luật học: “Hòa giải tố tụng dân sự” Trương Kim Oanh, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn, 1996 Luận án tiến sỹ luật học: “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, Đào Thị Xuân Lan, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2004 Luận án tiến sỹ luật học: “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu hình thức luận văn, luận án, vấn đề lý luận hịa giải khái qt giáo trình luật Tố tụng dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh v.v… Ngồi ra, cịn số viết thực tiễn hòa giải vụ án dân tác giả đăng lên Tạp chí TAND, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; Tạp chí Kiểm sát, Báo Cơng lý; như: “Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân sự”, Đào Thị Mai Hường, Tạp chí TAND, số 01, 1998; “Hịa giải tự thỏa thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động”, Phan Hữu Thư, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 02, 1999; “Vai trò thủ tục hòa giải xét xử tranh chấp lao động”, Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004; “Việc áp dụng quy định hòa giải tố tụng dân sự”, Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Kiểm sát, số 05, 2006; “Tịa án định phụ thuộc vào thỏa thuận đương sự”, Nguyễn Quốc Phong, Báo Công lý, số 72, ngày 06/09/2008; “Hòa giải tố tụng dân Việt Nam Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh” Dương Quỳnh Hoa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, 2008 Mỗi cơng trình viết nghiên cứu hòa giải TTDS khía cạnh riêng, phần lớn cơng trình tiếp cận nghiên cứu trước BLTTDS ban hành năm 2015 Hòa giải vụ án dân hoàn thành sở kinh tế - xã hội, phản ảnh sâu sắc yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đương thời Vì vậy, chế định hịa giải ln vận động phát triển cách khách quan trước yêu cầu đời sống xã hội Việc ban hành BLTTDS năm 2015 bước phát triển vượt bậc hệ thống pháp luật TTDS, có hịa giải vụ án dân Có thể nói, từ BLTTDS năm 2015 đời đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện chuyên sâu hịa giải vụ án dân góc độ hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành để giải tranh chấp bên Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Thực tiễn hòa giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện khảo sát thực tế thực quy định pháp luật TTDS vấn đề hòa giải TAND tỉnh Sơn La, để từ đưa kiến nghị nhằm 64 Khi hòa giải vụ án ly hơn, Tịa án nên chọn Thẩm phán khơng có trình độ, kiến thức mặt pháp lý mà cịn phải người có kinh nghiệm sống gia đình để giải Nếu vụ án ly giao cho Thẩm phán trẻ chưa lập gia đình giải người Thẩm phán khó có đủ kinh nghiệm để giải hồn thành cơng tác hịa giải đạt kết quả, mục đích việc giải vụ án ly khơng phải để đạt yêu cầu nguyên đơn ly hôn mà làm để tránh cho tan vỡ gia đình, tránh cho xã hội cho thân thành viên gia đình có hậu xấu nhiều mặt… nghệ thuật hòa giải người Thẩm phán nhiều lại vấn đề định đến hiệu cơng tác hịa giải Hịa giải vụ án dân khơng nhiệm vụ mà cịn trách nhiệm Thẩm phán Hòa giải vụ án dân đến kết hịa giải thành hay không phần phụ thuộc vào việc Thẩm phán thực trách nhiệm nghĩa vụ đến đâu Do đó, bên cạnh việc nâng cao lực chuyên mơn Thẩm phán cịn phải bồi dưỡng đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán Thiết nghĩ, việc ban hành Bộ Quy tắc đạo đức Thẩm phán thước đo chung cho đạo đức để Thẩm phán tự soi xét Đồng thời TAND cấp, TAND cấp cao cần có họp tổng kết chuyên đề, triển khai lớp tập huấn xây dựng phong cách làm việc xác, khoa học Bên cạnh đó, cần phải ghi nhận thành tích Thẩm phán, Thư ký cơng tác hịa giải để động viên khích lệ tinh thần, trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký giải vụ án dân Ngồi ra, Tịa án cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác hịa giải Tịa án cần bố trí phịng hịa giải với vị trí chỗ ngồi hợp lý cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, tạo gần gũi khoảng cách người tham gia buổi hịa giải, đồng thời tạo thoải mái tâm lý cho đương Thứ hai, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Qua vụ án dân thụ lý Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La cho thấy, ngun nhân dẫn đến tranh chấp trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật đa số phận nhân dân hạn chế Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp 65 luật nên tham gia tố tụng, đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ tố tụng khiến cho cơng tác hịa giải gặp nhiều khó khăn Việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật luật hiên vấn đề cấp thiết Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân cần triển khai đồng thời hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật như: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, tuyên truyền thông qua cơng tác hịa giải sở, qua cơng tác xét xử, qua tủ sách pháp pháp luật, qua buổi sinh hoạt Cộng đồng bản, phường, xã… Bằng việc phát huy ngày hiệu hình thức này, vùng sâu, vùng xa, vùng núi tỉnh Sơn La cần lựa chọn hình thức thích hợp như: Phát sóng hướng dẫn thực pháp luật; thành lập trung tâm thông tin pháp luật; qua hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên pháp luật tụ điểm dân cư; hình thức Trưởng bản, Trưởng thơn, Trưởng xóm đến hộ gia đình vận động, giải thích, tun truyền pháp luật … Trong đó, cần tuyên truyền pháp luật ý nghĩa của cơng tác hịa giải để nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩacủa hòa giải đời sống, TTDS để hiệu hòa giải cao Đồng thời, đặc thù tỉnh Sơn La tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc lại có phong tục tập quán riêng nên để hài hòa mối quan hệ tranh chấp dân điều khó khăn phức tạp Chính vậy, nên riêng tỉnh miền núi tỉnh Sơn La, để làm tốt cơng tác hịa giải, cán Tịa án bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao lực trách nhiệm nghề nghiệp, cịn phải chịu khó tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc địa phương, học hiểu tiếng dân tộc để truyền đạt, giải thích cho đương hiểu hiểu đương Bên cạnh đó, giao thơng lại khó khăn, điều kiện kinh tế cịn nghèo nên có tranh chấp xảy ra, việc người dân phải theo vụ kiện nhiều vất vả, vậy, cán TAND tỉnh Sơn La, đặc biệt Thẩm phán Thư ký cần nêu cao trách nhiệm để làm tốt cơng tác hịa giải mà đặc biệt hướng tới hịa giải thành để giảm bớt khó khăn, vất vả cho người dân địa phương 66 Kết luận Chƣơng Trong Chương 2, tác giả luận văn tập trung phân tích tình hình thực tiễn thực hòa giải vụ án dân TAND hai cấp tỉnh Sơn La đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ án dân Thơng qua việc phân tích tình hình thực tiễn hoạt động hòa giải vụ án dân TAND hai cấp tỉnh Sơn La thời gian 05 năm trở lại đây, tác giả luận văn kết đạt hạn chế, khó khăn, vướng mắc hoạt động hịa giải vụ án dân Tòa án Những hạn chế, khó khăn phần số quy định BLTTDS hành hòa giải vụ án dân cịn chưa rõ ràng dẫn đến việc khó áp dụng thực tế, phần sai sót, bất cẩn Tịa án q trình thực pháp luật hòa giải vụ án dân thực tế Trên sơ sở kết nghiên rút từ việc phân tích xác định hạn chế, bất cập pháp luật hành khó khăn vướng mắc thực tiễn thực hịa giải vụ án dân Tòa án, tác giả luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ án dân 67 KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng đất nước nay, phát triển nhanh chóng điều kiện kinh tế, xã hội kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu cho phát triển quan hệ xã hội Đồng thời, Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tơn trọng Do vây, việc hồn thiện quy định hòa giải vụ án dân nội dung quan trọng q trình hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói riêng hồn thiện pháp luật nói chung Bằng việc khai thác cách hài hòa phương pháp nghiên cứu, luận văn giải cách tương đối hệ thống, toàn diện hòa giải vụ án dân Luận văn trình bày phân tích, đánh giá cụ thể hịa giải vụ án dân sự, góp phần khẳng định quy định hịa giải vụ án dân tơn trọng quyền tự định đoạt đương TTDS Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận hòa giải vụ án dân Bên cạnh đó, khóa luận phân tích làm rõ quy định pháp luật hành hòa giải vụ việc dân bất cập pháp luật hành Đồng thời, luận văn sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hòa giải vụ án dân sự, đánh giá mặt đạt bất cập thực tiễn áp dụng Trên sở tác giả đề xuất số kiến nghị có giá trị xây dựng, nhằm hồn thiện pháp luật hịa giải vụ việc dân nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ án dân Mặc dù cố gắng song thời gian hạn hẹp kiến thức cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, đóng góp Quý Thầy, Cô người quan tâm đến đề tài này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Nghị 49 - QNTW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bùi Anh Tuấn (2014), Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật học Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Dự án VIE/95/017 - Tăng cường xét xử Việt Nam (2000), Tăng cường pháp lý tố tụng dân sự, Hà Nội Đào Thị Xuân Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp Luật, Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo đinh hướng cải cách Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội “Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân sự”, Đào Thị Mai Hường, Tạp chí TAND, số 01, 1998 “Hòa giải tự thỏa thuận tố tụng dân sự, kinh tế lao động”, Phan Hữu Thư, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 02, 1999 “Hòa giải tố tụng dân Việt Nam Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh” Dương Quỳnh Hoa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02, 2008 10 “Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự”, Lê Thu Hà, Phan Hữu Thư, Phan Chí Hiếu, NXB Tư Pháp, 2013 11 Một số hồ sơ vụ án dân sự, Bản án dân sơ thẩm, Bản án dân phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, Tòa án nhân dân thành phố Sơn La, Tòa án nhân huyện Mộc Châu, Tòa án nhân dân huyện Mai Sơn, Tòa án nhân dân huyện Vân Hồ, Tòa án nhân dân huyện Thuận Châu, Tòa án nhân dân huyện Yên Châu (trong năm 2013 - 2017) 12 Luận văn thạc sỹ luật học: “Hòa giải tố tụng dân - thực tiễn hướng hoàn thiện”, Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996 13 Luận văn thạc sỹ luật học: “Hòa giải tố tụng dân sự” Trương Kim Oanh, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn, 1996 14 Luận án tiến sỹ luật học: “ Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, Đào Thị Xuân Lan, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2004 15 Luận án tiến sỹ luật học: “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 16 La Phương Na (2011) Hòa giải tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 17 Lương Thị Hợp, Một số vấn đề Bộ luật tố tụng dân cần thay đổi, hướng dẫn, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21/2010 18 Presses Univ, de France - 2end Edition (1990), Vocabulare Juridige (Từ vựng Luật học Pháp) 19 Viện khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2002) Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản 20 Viện Ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, nxb Đà Nẵng 21 “Vai trò thủ tục hòa giải xét xử tranh chấp lao động”, Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004 22 “Việc áp dụng quy định hòa giải tố tụng dân sự”, Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Kiểm sát, số 05, 2006 23 “Tòa án định phụ thuộc vào thỏa thuận đương sự”, Nguyễn Quốc Phong, Báo Công lý, số 72, ngày 06/09/2008 24 Th.S Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 25 Trần Công Thịnh ( 2015), “Hòa giải việc giải vấn đề nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự” Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 31 26 Trần Huy Liệu (1999), Thực trạng tổ chức hoạt động hịa giải Thơng tin khoan học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Hà Nội 27 Trần Văn Quảng (2004), “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn” Luận án Tiến sĩ Luật học 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 TS Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 31 TS Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học Một số vấn đề tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 TS Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (2014), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2013 - 2017), Báo cáo cơng tác Tịa án Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La từ năm 2013 đến năm 2017 Website: 34 Hòa giải tố tụng dân - Một vài ý kiến để hoàn thiện, tác giả Minh Nhất địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=1771 35.Quy định hòa giải vụ án dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nội dung cần làm rõ, tác giả TS Bùi Thị Huyền, trang Tạp chí Dân chủ Pháp luật; địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=337 36 Th.S Nguyễn Thanh Mận, Chuyên đề 3: Kỹ hòa giải vụ án dân Tại địa chỉ: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_idp_catei d-1751090&article_details-l&item_id-20648728, ngày 14/07/2016 ... lên thực trạng hòa giải vụ án dân TAND tỉnh Sơn La đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ án dân 38 Chƣơng THỰC TRẠNG HÒA GIẢI CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH... Chƣơng THỰC TRẠNG HÒA GIẢI CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH SƠN LA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ 38 2.1 Thực trạng hòa giải. .. HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM I Những vấn đề chung hòa giải vụ án dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa vụ án dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân Hòa giải vụ án

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan