Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
8,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẴN TRÍ DŨNG TINH CONG BĂNG TRONG PHÁN QUYẾT CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIÊN NAY LUẶN VÃN THẠC sĩ LUẬT HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN TRÍ DŨNG TÍNH CƠNG BẰNG TRONG PHÁN QUYẾT CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ Chuyên ngành: L í luận lịch sử nhà nước pháp luật M ã số: 60.38.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG THU VIỆN TRƯỚNG ĐẠI HO C LÚẬT HÀ NỘ I PHƠNG DĨC '2JLA3-Z Hà Nội - 2007 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Động thầy cô giáo Trường Đại học luật Hà Nội, lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình giúp em hồn thành luận văn Tác giả 'Không lệch lạc cơng lí hay thiên vị Khơng ăn lộ hối lộ làm mù mắt người khơn xuyên tạc lời người Phải tôn trọng công lí, ch ỉ cơng lí mà thơi" Kinh Cựu ước người Do Thái MỤC LỤC Trang PHẨN Mỏ ĐẦU Chương c s ỏ L í LUẬN VỂ TÍNH CƠNG BẰNG TRONG PHÁN Q U YẾT CỦA TỊA ÁiN NHÂN DÂN 1.1 Phán tịa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm phán tòa án nhân dân ỈA Nội dung phán 10 1.1.3 Vị trí trọng tâm chế tài phán phán 11 ý nghĩa Khái niệm cơng đặc điểm 12 1.2.1 Khái niệm cơng 12 1.2.2 Những đặc điểm công 15 1.3 Tính cơng phán tịa án nhân dân 19 40 K Ế T LUẬN CHƯƠNG Chương TÍNH CƠNG BÀNG TRONG PHÁN Q U T CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HIỆN NAY, NHŨNG GIẢI PHÁP PHÁP LÍ CHỦ Y ẾU NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH CƠNG BẰNG TRONG CÁC PHÁN Q U YẾT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI Tính cơng phán tòa án nhân dân 41 2.1.1 Tính cơng phán tịa án nhân dân 42 xem xét góc độ pháp lí 2.1.2 Tính cơng phán tòa án nhân dân 45 xem xét góc độ thực tế 2.2 Những giải pháp pháp lí chủ yếu nhằm bảo đảm tính 56 cơng phán cưa tòa án nhân dân thời gian tới K Ế T LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xã hội đầy biến động nay, với giá trị dân chủ, nhân đạo, văn minh , công có ý nghĩa, giá trị quan trọng phát triển xã hội Tồn với tư cách giá trị điều chỉnh quan trọng, công cần khẳng định xác lập quan hệ nhà nước công dân, tổ chức xã hội thành viên chúng, người lĩnh vực đời sống xã hội Qua văn kiện Đại hội Đảng, Cương lĩnh sách xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta khẳng định rõ cần thiết phải thiết lập thực công phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội coi nguyên tắc rường cột sách công đổi đất nước Thực tiễn công đổi nước ta giai đoạn đặt nhu cầu thiết việc thực nguyên tắc công mặt đời sống xã hội Với mục tiêu “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lí, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng T ổ quốc" [12], Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ quan điểm: “cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh t ế - x ã hội, xây dựng x ã hội công bằng, dân chủ, văn minh"[ỉ2] Với chức xét xử mình, tịa án quan có quyền nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luât phán vụ án hình sự, dân sự, hành để bảo vệ pháp luật, trì cơng lí cơng Chính lẽ đó, phán tịa án có ý nghĩa trị - pháp lí vơ sâu sắc, tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội việc đảm bảo “phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp đ ể Ún, định pháp luật, cố sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định”[ìỉ] ln xem nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới mà Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đặt Vì vậy, đứng trước yêu cầu cải cách tư pháp nay, việc nghiên cứu làm sáng tỏ giá trị công hoạt động tư pháp, biện pháp nhằm bảo đảm tính cơng phán tịa án nhu cầu thiết nhà nghiên cứu quan tâm Do đó, chúng tơi chọn vấn đề “tính cơng phán tịa án nhân dân Việt Nam nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn đóng góp cơng sức nghiên cứu nhỏ nhoi vào cơng cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng vấn đề mang tính thời nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề từ nhiều góc độ: triết học, kinh tế học, xã hội học, trị học, luật học với phạm vi cấp độ khác nhau, đó, hướng tiếp cận từ góc độ kinh tế học xã hội học chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu vấn đề tăng trưởng kinh tế với công xã hội, cơng xã hội với sách xã hội Có thể kể số cơng trình như: B áo cáo phát triển th ế giới 2006 - Công phát triển Ngân hàng giới (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, năm 2005), Quản lí phát triển x ã hội nguyên tắc tiến cơng GS.TS Phạm Xn Nam (Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, năm 2001), Cơng bình đẳng x ã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (Nxb Lí luận trị, Hà Nội, năm 006) Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu luật học Việt Nam có đóng góp quan trọng việc nhận thức kiến giải số vấn đề liên quan tới cơng lĩnh vực pháp luật Có thể kể cơng trình nghiên cứu như: Ngun tắc cồng luật hình Việt Nam - Luận án phó tiến sĩ luật học Võ Khánh Vinh (năm 1993), Vai trồ pháp luật việc bảo dạm công x ã hội ợ Việt Nam - Luận án tiến sĩ luật học Vũ Anh Tuấn (năm 0 ) Ngồi cịn khối lượng lớn viết, phần, mục có liên quan đến đề tài nói tác phẩm, luận án, luận văn, báo cáo khoa học, tạp chí chun ngành khoa học pháp lí Nhìn chung, cơng trình viết làm sáng tỏ vấn đề khái niệm, đặc điểm cơng bằng, vai trị cơng nhà nước, pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề công hoạt động xét xử, cụ thể tính cơng phán tòa án nhân dân tản mạn khía cạnh, nội dung định mà chưa có cơng trình, viết nghiên cứu cách trực diện, hệ thống Vì vậy, cịn nhiều vấn đề lí luận thực tiễn cần quan tâm giải Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực trạng tính cơng phán tòa án nhân dân Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp pháp lí nhằm bảo đảm tính cơng phán tòa án nhân dân Việt Nam thời gian tới Luận văn có nhiệm vụ: phân tích làm rõ khái niệm phán tịa án nhân dân, cơng bằng, tính cơng phán tịa án nhân dân; luận giải yêu cầu nội dung, hình thức điều kiện đảm bảo phán tịa án nhân dân nhìn từ góc độ bảo đảm tính cơng bằng; đánh giá tính cơng phán tịa án nhân dân nay; đề xuất giải pháp pháp lí nhằm bảo đảm tính cơng phán tòa án nhân dân thời gian tới Đây đề tài khó rộng, luận văn đề cập đến tính cơng phán tịa án nhân dân nói chung khơng sâu vào tính cơng phán loại vụ việc, yêu cầu cụ thể lĩnh vực hoạt động tòa án quân Mặt khác, đề tài nghiên cứu tính cơng theo nghĩa phẩm chất án, định (hình thức thể phán quyết) khơng nghiên cứu tính cơng theo nghĩa nguyên tắc hoạt động phán Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải nhiệm vụ đề tài, luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp luật Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, hệ thống để nghiên cứu đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận văn Đây cơng trình nghiên cứu tính cơng phán tòa án nhân dân Việt Nam Luận văn đưa khái niệm công bằng, phán tính cơng phán tòa án nhân dân; xác định yêu cầu, điều kiện bảo đảm tính cơng phán tòa án nhân dân; xây dựng dạng tính cơng phán tịa án nhân dân đề xuất số giải pháp pháp lí chủ yếu nhằm bảo đảm tính cơng phán tòa án nhân dân Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn để tài Kết nghiên cứu luận văn đóng góp bổ sung vào lí luận lĩnh vực công hoạt động tư pháp, tạo sở khoa học thống để nghiên cứu tính cơng lĩnh vực cụ thể Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn pháp luật Kết cấu luận văn Phần mở đầu Chương Cơ sở lí luận tính cơng phán tịa án nhân dân Chương Tính cơng phán tòa án nhân dân Những giải pháp pháp lí chủ yếu nhằm bảo đảm tính cơng phán tịa án nhân dân Kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương C Sơ LÍ.LUẬN VỂ TÍNH CƠNG BẰNG TRONG PHÁN QUT CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN PHÁN Q U Y Ế T C Ủ A T Ò A ÁN NHÂN DÂN „ , 1.1.1 Khái niệm phán tòa án nhân dân Theo Từ điển tiếng Việt, phán có nghĩa “quỹết định đ ể người phủi tn theo^ịìl, tr.740] Nếu phân tích mặt ngữ nghĩa, “phán” có nghĩa phán đốn, phán xét, phán xử, nghĩa chung nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề đó; “quyết” có nghĩa định dứt khốt việc sau cân nhắc để thực [17,tr.740,787] phán cịn hiểu sâu sắc định dựa cân nhắc, đánh giá, kết luận ban để người tuân theo, thực Với hai nghĩa này, áp dụng trực tiếp vào hoạt động tòa án (tòa án nhân dân viết tắt tòa án) dẫn đến cách hiểu: định thể dạng văn tố tụng án định tòa án ban hành coi phán tòa án Hiểu theo nghĩa rộng Tuy nhiên, xem xét phán gắn với chức đặc thù tịa án phán tịa án hiểu theo nghĩa hẹp dạng định (trong luận văn đề cập đến phán gắn với chức tòa án) Như biết, để quản lí xã hội, bên cạnh việc nhà nước phải làm pháp luật quản lí mặt đời sống xã hội theo pháp luật, nhà nước cịn phải giữ gìn pháp luật khỏi xâm hại, phục hồi trì trật tự pháp luật để bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội Đó hoạt động tất yếu quyền lực nhà nước - quyền tư pháp với chức bảo vệ pháp luật, bảo vệ, trì cơng lí, cơng Phương thức đặc thù thực quyền tư pháp hoạt động tài phán, nghĩa đưa hành vi, tranh chấp pháp lí liên quan đến người, tổ chức định áp vào qui định pháp luật, đối chiếu, làm sáng tỏ mối tương quan cá biệt hành vi, tranh chấp với khuôn chung qui phạm luật pháp để đánh giá, phán xét chất pháp lí, tính hợp pháp, tính đắn hành vi, tranh chấp, để từ đến mội định có tính bắt buộc thi hành người mà trước hết người, tổ chức có lợi ích liên quan Cần tiến tới tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình sự lãnh đạo viện công tố Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lí tội phạm có yếu tố nước * Đối với quan thi hành án Đối với thi hành án hình sự, bên cạnh tính trừng trị, tính giáo dục hình phạt phải đuợc coi mục đích cao cuối tồn hệ thống tư pháp hình sự, phận mục tiêu bảo vệ quyền người nhà nước pháp quyền Vì trình thi hành án phạt tù, cần trọng công tác giáo dục phạm nhân, giúp cho họ sau chấp hành xong hình phạt tù nhanh chóng tái hịa nhập xã hội Bên cạnh đó, cần phải xác định rõ trách nhiệm ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan chuyên môn ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án íịa án Đối với thi hành án dân sự, đề cao nguyên tắc thi hành án việc đương sự, chế bên tự nguyện thi hành, nhà nước can thiệp bên khơng tự nguyện, tránh tình trạng án dân vốn đương lại chuyển thành nợ nhà nước, khơng thể khốn trắng cho nhà nước toàn Do vậy, bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án v ề thủ tục thi hành án dân sự, cần mở rộng phạm vi án, định thi hành theo thủ tục thi hành án, chẳng hạn, án hành hủy định hành trái pháp luật quan nhà nước Quy định thủ tục ủy quyền, hòa giải thi hành án dân sự, bổ sung thủ tục phối hợp thi hành phần dân với thi hành hình phạt án, định hình Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp lĩnh vực thi hành án dân có yếu tố nước ngồi Cần có chế phối hợp cơng tác chặt chẽ quan tư pháp với nhau, quan tư pháp với quan, tổ chức bổ trợ tư pháp quan tư pháp với quan khác có liên quan để phát huy sức mạnh tổng hợp hoạt động bảo vệ pháp luật, trì cơng lí cơng xã hội 60 * Đối với tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Các tổ chức bổ trợ tư pháp (luật sư, công chứng, giám định) thiết chế xã hội - nghề nghiệp đặc biệt, thơng qua nhân dân có khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do vậy, tổ chức hoạt động tổ chức bổ trợ tư pháp cần điều chỉnh đạo luật, bên cạnh phải nâng cao tính chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, độc lập chịu trách nhiệm đội ngũ chức danh bổ trợ tư pháp (luật sư, cơng chứng viên, giám định viên) góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư pháp VI vậy, tổ chức hoạt động tổ chức bổ trợ tư pháp cần đổi theo hướng kết hợp chặt chẽ quản lí nhà nước với tự quản hiệp hội nghề nghiệp * Nâng cao trình độ chun mơn đạo đức cán tư pháp bổ trợ tư pháp Theo yêu cầu cải cách tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp vừa có kỹ nghề nghiệp vững vàng vừa có phẩm chất đạo đức tốt Vì vậy, cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp; đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lí, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích cán tư pháp tự học tập nâng cao trình độ, mở rộng quan hệ quốc tế để cử cán bộ, thẩm phán học tập, nâng cao kiên thức nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cần phải có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ tài, đủ đức vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp với chế thi tuyển Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng kì hạn Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp Tăng cường cơng tác quản lí cán bộ, tra, kiểm tra để phát hiện, xử lí tập thể cá nhân cán tư pháp có vi phạm, xử lí nghiêm hành vi tham nhũng lĩnh 61 vực tư pháp để phát kịp thời sai sót hoạt động tư pháp để có biện pháp khắc phục kịp thời * Hồn thiện chê giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tư pháp Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp, đặc biệt lãnh đạo quan tư pháp Thành lập Uỷ ban tư pháp Quốc hội để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ giám sát hoạt động tư pháp Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp thông qua kênh khiếu nại, tố cáo Tăng cường xét xử lưu động vùng sâu, vùng xa, nơi có khó khăn tiếp cận thơng tin pháp luật để góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm tròng hoạt-động tư pháp, qua kiến nghị với quan tư pháp khắc phục, sửa chữa Tăng cuờng vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp * Đổi chế độ tuyển chọn thẩm phán hội thẩm nhân dân Đối với Thẩm phán , theo Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002, để trở thành thẩm phán cấp huyện phải có năm công tác pháp luật, thẩm phán cấp tỉnh năm làm thẩm phán cấp huyện có thời gian cơng tác pháp luật 10 năm trở lên, thẩm phán tối cao năm làm thẩm phán cấp tỉnh có thời gian công tác pháp luật 15 năm trở lên Trong trường hợp cần thiết, người cơng tác ngành tịa án nhân dân người quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến chưa đủ điều kiện tham gia cơng tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn, có lực xét xử tuyển chọn bổ nhiệm làm thẩm phán cấp huyện, cấp tỉnh, cấp tối cao Về ý nghĩa, người thẩm phán “cái máy” chuyên áp dụng pháp luật mà phải “con tim” biết tơn trọng giá trị người, có hiểu biết sâu rộng sống pháp luật, biết lựa chọn, cân nhắc mặt cho hài hòa để đưa phán hợp tình, hợp lí, góp phần giáo dục pháp luật, hình thành lối xử chuẩn mực đời sống xã hội Ông bà ta có câu: “tam thập 62 nhi lập ” - người đến 30 tuổi có khả đầy đủ để tự lập Bởi vậy, hợp lí bổ sung quy định thẩm phán phải người từ 30 tuổi trở lên, người tương đối trưởng thành nhận thức đủ điều kiện hồn thành trình độ để đảm đương cơng việc “mang tính người” cao quí Cũng theo quy định Pháp lệnh, Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm chủ tịch, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng, đại diện Ưỷ ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện Ban chấp hành Trung ương Hội luật gia Việt Nam làm ủy viên Danh sách hội đồng Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện gồm: chủ tịch phó chủ tịch hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm chủ tịch, chánh án tòa án tỉnh, đại diện lãnh đạo ban tổ chức quyến, ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban chấp hành Hội Luật gia cấp tỉnh ủy viên Theo chúng tôi, quy định mang nhiều tính hình thức Trừ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh hội đồng tuyển chọn thẩm phán cấp tỉnh, cấp huyện người hiểu rõ cán ngành mình, nắm thực tiễn xét xử, lại người “ngoại đạo”, đưa vào danh sách mang hình thức mà chưa thực chất đại diện ý chí nhân dân Trên thực tế, có bảo đảm cho người “ngoại đạo” xuất phát từ lợi ích nhân dân hay có lợi ích ngành mình, chí cá nhân Mặt khác, giao cho chủ tịch phó chủ tịch hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm chủ tịch hội đồng tuyển chọn thẩm phán cấp tỉnh, cấp huyện vơ hình chung đặt vị trí tịa án nhân dân thấp quan hành pháp mà trực tiếp ủy ban nhân dân, tịa án nhân dân có đủ sức mạnh để độc lập xét xử vụ án hành Việc tuân theo pháp luật xét xử thẩm phán việc tuân theo ý chí Đảng, nhà nước nhân dân; nữa, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội, chánh án 63 tịa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo eáo công tác trước hội đồng nhân dân địa phương cấp Đó đủ để thể làm chủ nhân dân Sẽ không cần thiết quy định hình thức thể ý chí nhân dân vào cơng việc tuyển chọn thẩm phán mang đầy tính chun mơn mà thay vào nên giao cho hội đồng gồm thẩm phán giỏi, kinh nghiệm có uy tín để lựa chọn định, việc lựa chọn nhân dân nên dành lúc thích hợp trực tiếp Chúng tơi xin đưa quy trình tuyển chọn sau: Trước hết, phải khẳng định rằng, thẩm phán phải người gồm đủ hai yếu tố: có lực xét xử có đạo đức Để đánh giá, lựa chọn xác người có lực xét xử cần phải thành lập hội đồng gồm thẩm phán giỏi, có kinh nghiệm, uy tín thực Đối với người chưa bổ nhiệm phải qua hình thức thi tuyển Nội dung thi tuyển vấn để giải vụ án thực tế Đối tượng thi tuyển thư kí tịa án, mở rộng nguồn từ luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên , phải cử nhân luật, có thời gian công tác pháp luật định, từ 30 tuổi trở lên Đối với người thẩm phán, xét chọn để bổ nhiệm làm thẩm phán nhiệm kỳ khơng phải qua thi tuyển mà qua đánh giá trình xét xử, vụ án hủy, vụ án sửa, mức độ sai phạm để xem xét tín nhiệm đề cử bổ nhiệm tiếp hay không Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thẩm phán tuyển chọn thành viên hội đồng thẩm phán thẩm phán khơng tham gia vào thành phần tuyển chọn; thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ủy ban thẩm phán khách quan nên áp dụng hình thức chéo, ủy ban thẩm phán tỉnh hội đồng tuyển chọn thẩm phán tỉnh khác Để đánh giá lựa chọn người có đạo đức, tốt nên tham khảo ý kiến tập thể nhân dân Vốn dĩ, người tổng hòa mối quan hệ xã hội, phải thông qua quan hệ, chất người bộc lộ; có người biết quan tâm tới tập thể, biết lợi ích chung thật người có đạo đức Việc lấy ý kiến tập thể (bằng văn nhận xét) coi yêu cầu bắt 64 buộc trước hội đồng tuyển chọn xem xét thi tuyển tiêu chí hồn tồn có thê tin cậy Bởi lẽ, thời gian gắn bó với đồng nghiệp chiếm phần lớn đời người kể từ làm việc hưu, phẩm chất cán hầu hết đồng nghiệp nhận biết Mặt khác, áp dụng tiêu chí có tác động tích cực nhắc nhở cán phải ln có ý thức rèn luyện nhân cách, biết sống hòa đồng, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp quan, đơn vị; có thông qua đạo đức trui rèn Cuối cùng, phải thơng qua nhân dân nhân dân người đánh giá khách quan Khi lựa chọn qua hai tiêu chí trên, cán lựa chọn phải niêm yết công khai địa phương nơi người cư trú làm việc Việc tập hợp, xác minh nguồn tin cán phải ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam thu thập, thẩm định thông báo cho hội đồng tuyển chọn định Cần thiết hội đồng tuyển chọn cần có đại diện ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia để giám sát hoạt động hội đồng Việc lựa chọn theo quy trình khơng đảm bảo khách quan mà cịn công cụ để kiểm tra, giám sát, nhắc nhở thường xuyên thẩm phán, cán trình làm việc ý mặt đạo đức lối sống Đối với hội thẩm nhân dân, tiêu chuẩn để trở thành hội thẩm nhân dân quy định khoản 2, Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 Họ người đóng vai trị quan trọng, chí định hoạt động xét xử cấp sơ thẩm Do vậy, việc bảo đảm lựa chọn hội thẩm nhân dân có lực có đạo đức việc vô quan trọng Theo chúng tôi, đối tượng bầu chọn nên tập trung vào thành phần cán đoàn thể, cán hưu, người làm công tác pháp luật hưu Họ người tương đối độc lập, có nhiều thời gian tập trung cho cơng tác hội thẩm Khơng nên bầu cán hành đương nhiệm thời gian kiêm nhiệm khơng đảm bảo cho cơng tác xét xử tính độc lập họ vừa quản lí hành nhà nước lại vừa tham gia cơng tác xét xử Tiêu chí bầu chọn phải dựa vào q trình cơng tác trước để bảo đảm chọn lựa người có đạo đức, đủ lực để xét xử Trừ người có thời gian cơng tác pháp luật thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên (đã tốt nghiệp 65 cử nhân ỉuật) người hội thẩm nhân dân, cịn lại phải trải qua cơng tác đào tạo với khoảng thời gian định, phải qua kiểm tra khơng đạt khơng chọn để đảm bảo chất lượng hoạt động xét xử Cuối cùng, danh sách hội thẩm nhân dân phải niêm yết công khai địa phương nơi người cư trú làm việc Các thơng tin thu thập xác minh phải xem tiêu chí cân nhắc để định lựa chọn hội thẩm nhân dân giống thẩm phán * Vấn đề liên quan đến nguyên tắc công Một vấn đề phạm vi nghiên cứu, cho cần phải thống nhận thức áp dụng pháp luật nhóm xã hội bị thiệt thòi cần quan tâm bảo vệ Trong lĩnh vực hình sự, nhiều hội đồng xét xử cịn tùy tiện áp dụng quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình (“khi định hình phạt, tịa án cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ phải ghi rõ án”) cho đối tượng - mà theo chúng tôi, không theo nguyên tắc cả, khiến cho nhiều án, định thiếu tính thuyết phục, chẳng hạn như: nhân dân lao động, phạm tội tình trạng bách, phạm tội hiểu biết (không phải điều kiện khách quan) Trong lĩnh vực dân vậy, nhiều hội đồng xét xử chưa quan tâm đến vấn đề khiến cho nhiều án thiếu tính nhân đạo cơng Chúng tơi cho rằng, nhóm thiệt thịi xã hội cần quan tâm bảo vệ nhóm bị thiệt thịi khơng phải lỗi họ người bị tật nguyền, người hiểu biết pháp luật điều kiện khách quan mang lại, trẻ em mồ cơi, trẻ em có bố mẹ li hơn.' Và vấn đề cần phải cụ thể hóa thành nguyên tắc áp dụng pháp luật, quy định Nghị Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao để có áp dụng thống nhất, đảm bảo giá trị công xã hội * Vấn đề áp dụng luật cơng Trước hết, chúng tơi xin nêu ví dụ vụ án kí pháp đình với tiêu đề “Trước số phận người” tác giả Lâm Hạnh đăng Báo Pháp luật số ngàv 16/10/2003 với nội dung sau: 66 Vì nể bạn mà Trần Thanh Giang, sinh viên khoa chức Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội cho Nguyễn Hải Đăng Hà Trung Dũng vào phòng trọ hút hêrơin, bị Tịa tun phạt năm tù tội danh “Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” (điểm b khoản Điểu 198 Bộ luật hình sự) Trong đó, hai người bạn Giang bị xử phạt hành bị bắt lần đầu Tác giả nhận xét: “sau buổi xử, tơi (tác giả) tìm gặp Chủ tọa phiên tịa Thẩm phán Lê Thanh Bình Anh giọng buồn buồn: Theo luật định, bị cáo Trần Thanh Giang có tội Điều đáng buồn thiếu hiểu biết pháp luật, mà sinh viên chăm chỉ, giàu nghị lực phạm pháp Nếu biết khung hình phạt tội danh cao thế, chắn Giang không nể bạn bè Khi đọc hồ sơ, thấy xót xa Thú thực chúng tơi khơng muốn xét xử phiên tòa chút Phiên tòa khiến người cầm cân nảy mực phải đau xót xử người ta thấy nghẹn ngào Một câu chuyện thương tâm năm tù dành cho chàng trai trẻ, không cánh cửa Đại học dừng lại, mà đời Giang bước sang bước ngoặt mới, nhiều khó khăn Qua câu chuyện cho thấy, nghiêm khắc pháp luật mục đích đúng, nhằm răn đe, giáo dục người có ý thức tuân thủ pháp luật, lại biến người áp dụng pháp luật thành người lạnh lùng, tàn nhẫn Trong trường hợp ví dụ trên, thẩm phán có lương tâm vơ khổ sở phải làm việc mà không muốn làm người bị áp dụng pháp luật cảm thấy hình phạt sức nặng nề, hết tính nhân đạo Chúng tơi thiết nghĩ, pháp luật không công cụ để sửa trị người mà cịn cơng cụ để “cứu rỗi” người biết quy định cách mềm dẻo Nên chăng, cần quy định trường hợp vậy, cảm thấy hình phạt sức nghiêm khắc, áp dụng tính nhân đạo, tinh giáo dục, hội đồng xét xử nên đề nghị tịa án cấp cho áp dụng luật cơng Nếu tịa án cấp huyện tọa án cấp ủy ban thẩm phán, tòa án cấp tỉnh tịa án cấp Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán ủyban thẩm phán người nghiên cứu hổ sơ, họp định Trong thành phần họp nên có đại diện ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện địa phương nơi người sinh sống Cuộc họp định có nên hay không nên 67 cho bị cáo hưởng mức phạt tượng trưng thấp mức phạt quy định luật (có thê 1/2 1/3 hình phạt quy định) Nếu áp dụng luật cơng người bị áp dụng cảm động trước khoan hồng nhà nước mà an tâm cải tạo người áp dụng pháp luật không cảm thấy cắn rứt lương tâm gặp phải vấn đề giới hạn pháp luật Hoạt động tư pháp lúc trở nên vô sinh động, gần gũi với người nghiệp đấu tranh cơng lí, công xã hội K Ế T LUẬN Trên sở lí luận Chương thực tiễn hoạt động tư pháp, đề tài cố gắng đánh giá cách tổng thể tính cơng phán tòa án nhân dân Với đánh giá đó, đề tài cố gắng lí giải số nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tồn hệ thống tư pháp Từ làm sở đề xuất số giải pháp thực giải pháp pháp lí, chọn số giải pháp bản, trước mắt nhằm bảo đảm cho hoạt động tư pháp cho đời phán có tính cơng Những vấn đề cụ thể mà giải pháp hướng tới, là: vấn đề cán bộ, áp dụng nguyên tắc công áp dụng luật cơng ‘Tính cơng phán tòa án nhân dân Việt Nam nay” đề tài rộng phức tạp, khó có điều kiện sâu phân tích cụ thể phạm vi luận văn Thạc sĩ, chúng tơi chọn góc độ tiếp cận chung dừng lại lí lụận phương hướng để làm rõ nội dung yêu cầu đặt đề tài Với kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi hi vọng luận văn đóng góp phần nhỏ vào lí luận thực tiễn lĩnh vực công hoạt động tư pháp phán tòa án nhân dân, để từ tạo sở khoa học thống việc nghiên cứu tính cơng lĩnh vực cụ thể Chắc chắn, phạm vi khả nghiên cứu có hạn, luận văn cịn phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thật đáp ứng với yêu cầu ý nghĩa đề tài đặt 68 bũ > cu g VD >< c '03 Ẽ Í—t ÙD c c /03 Ể 03 too &Q * c JG ôu c /Cd tra '03 í c " bí)