1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm các quyền nhân thân của cá nhân

270 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i r ‘T & ĩ ế 'i \ í-ỉ''ì>s ' ? Ĩ ' *■ ' p ';■* \ ■ > I' • V : ■• J| ■ '■ụ : $ 'V -V ■ - -■ ■ > ' • ’ Ú NGHfr:> i.T ■; * ị b o H í ■< :VV , ! n : THƯỘP- ' < * H I Ệ*T € : V ;• ic VÈ í f * H Â N 'í ' S * k | oỊ I tri M - - ỉ , y l I ; -? ỈM ■ T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C L U Ậ• T HÀ N Ộ• I ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐE TAI TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM CÁC QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN Mã số: LH - 2013 - 2774/ĐHLHN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP THƯ KÝ ĐÈ TÀI: THS NGUYÊN VÃN HỢI HÀ N Ộ I -2014 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT BLDS Bộ luật Dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình NĐ Nghị định CP Chính phủ NQ Nghị QĐ Quyết định UBTVQH ỷ ban thường vụ Quốc hội VKS Viện kiểm sát TAND Tồ án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao HĐTP Hội đồng thẩm phán UBTP Uỷ ban thẩm phán TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch BTTH Bồi thường thiệt hại TNBT Trách nhiệm bồi thường LTNBTCNN Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước DLBK Dân luật bắc kỳ TKHL Trung kỳ hộ luật HVTKHL Hoàng việt Trung kỳ hộ luật NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỤC HIỆN ĐÈ TÀI STT Họ tên Phùng Trung Tập Nguyên Văn Hợi Học hàm, học Co’quan công tác vi PGS.TS Trường ĐH Luật HN Chủ nhiệm Chuyên đề đảm nhiêm 4, 10 Tư cách tham gia • Th.s Trường ĐH Luật HN Thư ký 7,11 Nguyên Minh Tuân TS Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên Vũ Thị Hông Yên TS Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên Vương Thanh Thuý TS Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên Kiêu Thị Thuỳ Linh Th.s Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên Chu Thị Lam Giang Th.s Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên 12 Hoàng Thị Loan Th.s Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên 5, 13 Lê Thị Giang Th.s Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên 10 Hoàng Ngọc Hưng Th.s Trường ĐH Luật HN Cộng tác viên MỤC LỤC Trang MỞĐÀU TỎNG THUẬT KÉT QƯẢ NGHIÊN c ứ u I Khái quát quyền nhân thân cá nhân chế bảo vệ quyền nhân thân cá nhân II Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm 18 quyền nhân thân cá nhân III Bồi thường thiệt hại trường hợp xâm phạm số quyền 29 nhân thân cá nhân IV Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại xâm 44 phạm quyền nhân thân cá nhân hướng hoàn thiện pháp luật quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân CÁC CHUYÊN ĐẺ 60 Khái quát chung quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm 60 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân 75 cá nhân pháp luật sổ quốc gia Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trước năm 1945 bồi 96 thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm 107 quyền nhân thân cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín 116 Bồi thường thiệt hại xâm phạm bí mật đời tư 134 Bồi thường thiệt hại xâm phạm hình ảnh cá nhân 150 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền họ, tên 162 Bồi thường thiệt hại sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm 175 10 Bồi thường thiệt hại xâm phạm đển phận thể củacá nhân 197 11 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, mồ mả 208 12 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân lĩnh vực 225 nhân gia đình 13 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 236 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 259 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài v ề quyền nhân thân cá nhân bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm vấn đề phức tạp mặt lý luận, mà phức tạp áp dụng vào việc giải tranh chấp quyền nhân thân bị xâm phạm Nguyên nhân phức tạp này, mặt qui định pháp luật quyền nhân thân chưa rõ ràng, mặt khác đặc điểm quyền nhân thân thuộc đổi tượng điều chỉnh luật dân nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện Ngồi ra, cịn có nhầm lẫn qui định quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân hành với qui định quyền công dân Hiến pháp Với nguyên nhân này, trình áp dụng pháp luật để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm nhiều trường hợp cụ thể chưa thật thấu tình, đạt lý Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho việc giảng dạy môn luật dân trường đại học luật Việt Nam nay, đồng thời giúp cho quan lập pháp có để sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân qui định quyền nhân thân cá nhân nói chung bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm nói riêng Với lý này, việc nghiên cứu đề tài đặt có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng qui định pháp luật bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm tính đến thời điểm Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện có hệ thống Chỉ có số khóa luận tốt nghiệp đại học luật nghiên cứu trách nhiệm dân xâm phạm đến mồ mả, thi thể, bí mật đời tư, hình ảnh mà chưa có đề tài đánh giá thực trạng pháp luật qui đinh bồi thường thiệt hại quyền nhân thân bị xâm phạm có tính tồn diện Vì việc nghiên cứu đề tài không trùng lặp với cơng trình khoa học khác cơng bổ Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp vật lịch sử; - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp phân tích, so sánh; - Phương pháp tổng hợp Mục đích nghiên cứu - Làm rõ quyền nhân thân cá nhân đối tượng điều chỉnh luật dân sự; - Xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân; - Kết nghiên cứu đề tài dùng làmtài liệu giảng dạy môn luật dân nói chung trách nhiệm bối thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Trường Đại học Luật Hà Nội; - Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện qui định Bộ luật dân qui định quyền nhân thân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân để giúp cho quan lập pháp sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu qui định quyền nhân thân cá nhân, đặc điểm quyền nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Nội dung nghiền cứu Nghiên cứu lý luận quyền nhân thân cá nhân, đặc điểm quyền nhân thân, xác định rõ quyền nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm; có đổi chiếu so sánh qui định vê quyên nhân thân cá nhân bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bi xâm phạm qua thời kỳ Việt Nam; so sánh với pháp luật sô nước qui định vấn đề này, để làm bật tính đại độc lập pháp luật Việt Nam qui định quyền nhân thân cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm Đánh giá hiệu điều chỉnh pháp luật thực định quyền nhân thân cá nhân trách nhiệm bôi thường thiệt hại xâm phạm quyên nhân thân cá nhân Giải pháp hoàn thiện qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Cơ cấu đề tài - Mở đầu - Kết nghiên cứu - Các chuyên đề: Khái quát chung quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm Pháp luật số nước qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Đánh giá qui định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân trước năm 1945 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm phạm bí mật đời tư Bồi thường thiệt hại xâm phạm hình ảnh cá nhân Bồi thường thiêt hại xâm phạm họ, tên cá nhân Bồi thường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng 10.Bồi thường thiệt hại xâm phạm đến phận thể cá nhân 11 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, mồ mả 12.Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân lĩnh vực nhân gia đình 13.Trách nhiệm bồi thường nhà nước - Tài liệu tham khảo + Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án hình trại giam, trại tạm giam, quan quản ]ý nhà tạm giừ, quan cơng an có thẩm quyền Tồ án định thi hành án + Cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động thi hành án dân quan thi hành án dân trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Thứ tư, xác định thiệt hại bồi thường mức bồi thường áp dụng nguyên tắc, thiệt hại bồi thường nhiêu hai loại thiệt hại bồi thường - Thiệt hại vật chất bồi thường bao gồm: Thiệt hại tài sản bị xâm phạm; thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút; thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết; thiệt hại vật chất tổn hại sức khỏe - Thiệt hại tinh thần bồi thường: Các thiệt hại tinh thần bồi thường bao gồm: thiệt hại tốn thất sức khoẻ, tính mạng, danh d ự người bị thiệt hại + Trường hợp bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giảo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh thiệt hại tổn thất tinh thần bồi thường xác định hai ngày lương tối thiếu cho ngày bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh + Trường hợp bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù thiệt hại tổn thất tinh thần bồi thường xác định ba ngày ìương tối thiểu cho ngày bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù + Trường hợp bị khởi tổ, truy tố, xét xử, thi hành án mà không bị giam giữ, tạm giam (tại ngoại) thiệt hại tổn thất tinh thần bồi thường xác định ngày lương tối thiểu cho ngày bị khởi tổ, truy tố, xét xử, thi hành án cải tạo không giam giữ phạt tù cho hưởng án treo Thời gian để tính bồi thường thiệt hại xác định kể từ ngày có định khởi tố bị can ngày có án, định quan có thẩm quyền xác định người bị thiệt hại không thực hành vi phạm tội 250 + Trường hợp người bị thiệt hại chết mức bơi thường tơn thất tinh thần tối đa 360 tháng lương tối thiếu + Trường hợp sức khoẻ bị xâm phạm thiệt hại tổn thất tinh thần bồi thường xác định vào mức độ sức khoẻ bị tổn hại không 30 thảng lương tối thiểu Như vậy, người bị thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người bị thiệt hại thân nhân người bị thiệt hại chết bồi thường thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Cụ thể hóa quy định BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, LTNBTCNN năm 2010 văn pháp luật liên quan giải nhiều vấn đề tồn đọng thực trạng giải vấn đề bồi thường Nhà nước Việt Nam năm qua Tuy nhiên, qua nghiên cứu số Báo cáo ngành thống kê thụ lý giải án yêu cầu quan Nhà nước bồi thường số bất cập kể từ thời điểm LTNBTCNN năm 2010 có hiệu lực, sổ đánh giá thực trạng kiến nghị hoàn thiện chế định III Đánh giá tình hình giải bồi thường kiến nghị hồn thiện Tinh hình thụ lý giải yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại Theo kết Sơ kết năm thi hành LTNBTCNN (Báo cáo số 57/BC-BỘ Tư pháp 04 tháng năm 2011 Bộ Tư pháp) tổng hợp số liệu báo cáo 17 Bộ, ngành 43 địa phương đến tháng 10 năm 2010 quan có trách nhiệm bồi thường tiếp nhận 308 vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại, đó, thụ lý giải khoảng 220 vụ việc (Số liệu chưa bao gồm vụ việc giải bồi thường thuộc trách nhiệm Nhà nước mà người bị thiệt hại khởi kiện theo thủ tục giải vụ án hành thủ tục giải vụ án dân Toà án), số lượng vụ việc yêu cầu bồi thường tổng hợp chưa phản ánh thực tế có nhiều địa phương, Bộ, ngành chưa báo cáo (ví dụ, Hải Phịng địa phương chưa có báo cáo cơng tác triển khai thi hành 251 LTNBTCNN năm 2010, đến nay, Bộ Tư pháp nhận hồ sơ Bà Nguyễn Thị Thư ngụ Quận Lê Chân, Hải Phòng ơng Nguyền Văn Mùi, Quận Ngơ Quyền, Hải Phịng yêu cầu Bộ Tư pháp hỗ trợ việc giải yêu cầu bồi thường gửi đơn đến quan liên quan Thành phố Hải Phòng chưa phúc đáp) Bên cạnh hoạt động giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường, yêu cầu bồi thường nhà nước hoạt động giải vụ án hành có chiều hướng phức tạp số liệu tổng hợp Hội nghị tổng kết công tác pháp chế ngành tài cho thấy, năm 2010, Cục Thuế Thành phổ Hồ Chí Minh phải tham gia tố tụng Tồ hành với tư cách bị đơn gần 80 vụ án hành chính, đó, hầu hết vụ việc đương có yêu cầu bồi thường nhà nước Dự báo yêu cầu bồi thường Nhà nước thời gian tới diễn biến phức tạp có nhiều trường họp thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước thời hiệu tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chưa gửi đơn yêu cầu bồi thường cần phải thu thập hồ sơ, chứng cứ, đó, nhiều trường hợp phải chờ văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại Đồng thời, số vụ việc yêu cầu bồi thường nhà nước gia tăng đáng kể mà Luật Tổ tụng hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 (do phạm vi giải vụ án hành Tồ án mở rộng) Đặc biệt, với quy định hồi tố, cho phép khởi kiện vụ án hành hành vi, định quản lý hành đất đai từ năm 2006, dự báo yêu cầu bồi thường nhà nước lĩnh vực quản lý đất đai phức tạp (đây lĩnh vực có đối tượng rộng, giá trị bồi thường lớn; tình hình khiếu nại, tổ cáo phức tạp; liên quan đến trách nhiệm nhiều cấp, cấp huyện cấp xã) Bất câp viêc xác đinh loai thiêt hai liên quan đến giá tri nhân thân • o • • • • • M • Thứ nhất, thiếu pháp lý để áp dụng bồi thường xâm phạm 252 giá trị nhản thản Bộ luật Dân ghi nhận quyền nhân thân cá nhân 26 Điều luật (từ Điều 26 đến 51) Điều đồng nghĩa với việc ghi nhận đa dạng giá trị nhân thân xuất phát từ quyền người Tuy nhiên, pháp luật hành bồi thường thiệt hại nói chung Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói riêng lại thừa nhận tổn thất tinh thần xâm phạm số quyền nhân thân sau: Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín Thực tế áp dụng, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho đối tượng kể cán bộ, công chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây nhận thấy chế dẫn chiếu xác định thiệt hại tương tự hành vi vi phạm thông thường Rõ ràng, quy định pháp luật hành bỏ sót hai vấn đề xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân: (i) giá trị nhân thân khác bị xâm phạm, xác định thể nào? (ii) hành vi thực nhiệm vụ Cơ quan Nhà nước giao mang nét đặc thù lĩnh vực chun mơn hóa khác đương nhiên hành vi vi phạm thể góc độ khác Ví dụ: Lĩnh vực báo chí - viết báo sai thật, đăng hình ảnh trái với ý muốn người ; tuyên truyền - lạm dụng thẩm quyền đưa nhìn nhận sai lệch việc có liên quan đến cá nhân; điều tra - hời hợt giai đoạn nghiệp vụ dẫn đến kết luận không người, tội ; xét xử - lăng mạ, trấn áp, làm nhục, đưa kết luận thuộc đời tư cá nhân ; luận tội - không nghiên cứu rõ ràng dẫn đến kết luận bừa bãi Điều tạo câu hỏi, có hay khơng vấn đề xâm phạm quyền nhân thân cá nhân lĩnh vực công khác đời sống xã hội giải vấn đề hợp lý? Là câu hỏi khó thiếu sót từ phía Nhà nước thể qua quy phạm pháp luật Thứ hai, bỏ sót quy định xác định thiệt hại xâm phạm giả trị nhân thân khác dẫn đến bất cập việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 253 nhân cơng dân Vụ án điển hình gần Tỉnh Bắc Giang công dân Nguyễn Thanh Chấn - chịu oan ức tù 10 năm tội danh giết người Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 quy định mức bồi thường quy đổi bao nhiều ngày, tháng lương tối thiểu bị tạm giữ hành chính, đưa vào trường giáo dưỡng, giáo dục, sở chữa bệnh, tạm giam hình phạt tù, khởi tố, truy tố, xét xử mà không bị tạm giam, bị chết, sức khỏe bị xâm phạm mà không hể đưa quy định liên quan đến việc xác định giá trị nhân thân bị xâm phạm Cụ thể, vụ việc pháp luật không đưa cách xác định danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm hay quyền tự lại, lao động, kinh doạnh, nghiên cứu, sáng tạo bị xâm phạm bị tù Những quyền xuất phát từ quyền nhân thân rõ ràng vơ tình bỏ qua xác định thiệt hại Bên cạnh đó, từ quyền này, Ơng Chấn hồn tồn có thu nhập thực tế có đủ chứng chứng minh Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước chưa ghi nhận cách xác định thiệt hại liên quan đến giá trị nhân thân khác ngồi tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín Đây bất cập lớn việc quy định quyền cho cơng dân khơng có chế bảo vệ lợi ích cho họ Thứ ba, đùn đẩy trách nhiệm Cơ quan Nhà nước phát hành vi vi phạm Hầu hết vụ án liên quan đến cán bộ, công chức, người Nhà nước nói chung tạo bất cập lớn hậu tạo liên quan đến nhiều Cơ quan nhiều khâu thực mặt trình tự, thủ tục Ví dụ vụ án Nguyễn Thanh Chấn nêu để có hậu pháp lý ngày hôm nay, xét theo trình tự, thủ tục luật định liên quan đến nhiều Cơ quan Nhà nước như: Điều tra, luận tội, xét xử Cơ quan đóng vai trò quan trọng việc xác định hành vi phạm tội ông Chấn Tuy 254 nhiẽn, tới thời điểm phát oan sai hủy án buộc tội ông Chấn đồng thời xác định giá trị phải bồi thường, tiền bồi thường lấy từ ngân sách Nhà nước, vậy, giải hậu tạo vấn đề bất cập là: tiền bồi thường trích từ ngân sách Nhà nước xác định Cơ quan chịu trách nhiệm vụ án oan sai Điều lại liên quan đến danh dự, uy tín Cơ quan với quần chúng nhân dân, đồng thời trách nhiệm trước Nhà nước Thứ tư, bất cập chế hoàn lại cho Nhà nước cán bộ, công chức xâm phạm quyền lợi ích nói chung giả trị nhân thân nói riêng Vấn đề hồn lại cho ngân sách Nhà nước xác định mức độ lỗi thuộc cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây dựa theo quy định nào? Đó câu hỏi lớn bỏ ngỏ câu trả lời Ngay vụ án đề cập trên, giả sử xác định Cơ quan đứng chịu trách nhiệm bồi thường trích từ ngân sách Nhà nước không xác định lỗi mực độ lỗi cán bộ, công chức người trực tiếp gây thiệt hại để u cầu hồn trả vấn đề lại bất cập, khơng khác người dân lại phải bồi thường thay có nạn nhân Rõ ràng quy định pháp lý liên quan đến vấn đề bồi thường hoàn lại nhiều vướng mắc Đỏ thiệt hại “ bề nổi” thiệt hại đề cập phần lại khó xác định yêu cầu bồi thường Do vậy, bổ sung quy định pháp luật vấn đề đòi hỏi cấp bách Khó khăn, vướng mắc hoạt động giải bồi thường Cũng theo kết Sơ kết năm thi hành LTNBTCNN năm 2010 Bộ Tư pháp cho thấy, hoạt động giải bồi thường gặp nhiều khó khăn, lúng túng vì: Thứ nhất, văn hướng dẫn giải bồi thường lĩnh vực hành chính, tố tụng thi hành án ban hành không kịp thời 255 chưa ban hành chưa tạo thuận lợi cho quan có trách nhiệm giải bồi thường thực việc thụ lý giải bồi thường Thứ hai, hoạt động giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường cịn lúng túng, chưa kịp thời Có vụ việc chưa giải theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật, gây xúc nhân dân Thứ ba, giải bồi thường Nhà nước cơng tác mới, phức tạp, u cầu phải có áp dụng pháp luật đắn thống việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định thiệt hại bồi thường, thực thủ tục thương lượng bắt buộc quan có trách nhiệm bồi thường tham gia tranh tụng Tồ án để đại diện bảo vệ lợi ích Nhà nước Tuy nhiên, cán phụ trách công tác chưa bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh nghiệm cần thiết thường gặp phải khó khăn, vướng mắc việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước; xác định thiệt hại bồi thường, thực thương lượng tham gia tố tụng rp \ I Toa án Thứ tư, hoạt động giải bồi thường phát sinh quan hành chính, tổ tụng thi hành án từ trung ương đến địa phương (cấp tỉnh huyện), riêng hoạt động quản lý hành đến cấp xã, địi hỏi phải có hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ từ quan quản lý nhà nước công tác bồi thường Tuy nhiên, hoạt động hỗ trợ chưa hiệu quan quản lý nhà nước lĩnh vực chưa kiện toàn Thứ năm, so sánh với trước Luật TNBTCNN ban hành, số lượng vụ việc yêu cầu bồi thường phát sinh lớn (từ năm 1997 đến năm 2008, nước thụ lý giải gần 200 vụ việc yêu cầu bồi thường theo quy định Nghị định 47/CP), nhiên, điều kiện bảo đảm tổ chức, biên chế kinh phí cho công tác chưa hướng dẫn bộ, ngành địa phương đền gặp khải khó khăn, lủng túng việc thực trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật 256 Thứ sáu, việc giải bồi thường gắn liền với việc xác định trách nhiệm người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, nhiên hoạt động giải bồi thường chưa củng cổ, kiện toàn việc xác định trách nhiệm hoàn trả người thi hành cơng vụ cịn hạn chế Đây công tác cần phải tăng cường để mặt, thu cho Nhà nước khoản tiền mà Nhà nước chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại, mặt khác, nâng cao trách nhiệm cơng vụ, góp phần thực có hiệu Luật cán bộ, công chức III Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu triển khai thi hành Luật TNBTCNN, xin đề xuất, kiến nghị sau: - v ề công tác xây dựng thể chế, cần tiếp thục hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường nhà nước việc ban hành văn hướng dẫn thi hành; - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định pháp luật bồi thường nhà nước đến tầng lớp nhân dân để nâng cao ý thức, hiểu biết pháp luật công dân lĩnh vực pháp luật để họ tự bảo quyền lợi cho bị xâm phạm - Củng cố, kiện toàn máy tổ chức cán liên quan đến công tác bồi thường nhà nước để thực có hiệu nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác bồi thường - Đặc biệt liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi ích cá nhân nói chung, quyền nhân thân nói riêng, chúng tơi cho rằng, cần thiết phải có quy định rõ ràng vấn đề sau: (i) xác định cụ thể thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, đồng thời quy định cách xác định thiệt hại quyền nhân thân khác bị xâm phạm nhằm mục đích tạo sở pháp lý ghi nhận việc bồi thường xâm phạm đối tượng này; (ii) quy định cá biệt hóa hành vi xâm phạm quyền nhân thân Cơ quan Nhà nước, đảm bảo bảo vệ triệt đế 257 quyền nhân thân cá nhân trường họp tránh lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực đảm nhiệm vi phạm quyền nhân người khác Qua viết thấy việc ban hành Luật TNBTCNN khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế bồi thường đặc thù để tạo thuận lợi cho cá nhân, to chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu thiệt hại cán bộ, cơng chức gây ra, góp phần nâng cao trách nhiệm cơng vụ góp phần thực có hiệu Luật cán bộ, công chức Tuy nhiên, công tác triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải hoàn thiện thời gian tới để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp công dân./ 258 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề vé trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luật văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Anh (2006), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền hoạt động tổ tụng hình gây ra, Luận văn thạc sỳ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2005 thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tạp khoa học pháp lý, (6), tr - 13 Nguyễn Mạnh Bách (1974), Dân luật Việt Nam - Nghĩa vụ, Sài Gòn Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ luật Dán Thương mại Thải Lan (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Nam kỳ giản yếu năm 1883 10 Ban dự thảo Bộ luật Dân (1994), Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức 1896, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 11 Ban dự thảo Bộ luật Dân (1994), Những nguyên tắc chung Luật Dân nước Cộng hòa Nhân dán Trung Hoa năm 1986, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 12 Ban dự thảo Bộ luật Dân (1994), Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1994, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2006), Kỷ yếu Tọa đàm Luật bồi thường Nhà nước khuôn kho dự án hợp tác 259 pháp luật tư pháp Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 20032006, Hà Nội 14.Tài liệu Bộ Tư Pháp (2003), “Ằ/ợí số vấn đề quyền dán bảo vệ dẩn Bộ luật Dân Việt Nam”, Chương trình nghiên cứu chung Việt - Nhật sửa đổi, bổ sung BLDS Việt Nam, Hà Nội; 15 Trần Minh Châu (2006), Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm - sổ vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỳ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cương - Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr 61 - 66 17 Võ Sỹ Đàn (2008), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), tr 23 - 24 18 Đỗ Văn Đại (2010), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dán , (16), tr 15-21 19 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2009), “Căn xác định thiệt hại môi trường”, Tạp chi Tòa án nhân dân, (14), tr -4 20.Bùi Đăng hiếu “Khải niệm phân loại quyền nhản thân”, Tạp chí Luật học số 07 năm 2009; 21 Dương Quỳnh Hoa (2006), “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp Nhà nước Pháp luật, (3), tr 25-26 22 Thang Thanh Hoa (2010), Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Hồng Cơng Huấn (2005), “Xác định thiệt hại mức bồi thường cho người bị oan theo Nghị sổ 388”, Tạp chí kiểm sát, (16), tr 35 - 37 24.Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tể nhân quyền năm 1948 260 25 Vũ Thành Long (1999), “Ve trách nhiệm bồi thường thiệt hại họp đồng tính mạng bị xâm phạm theo Điều 614 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí kiểm sát, (7), tr 21 - 22 26 Vũ Thành Long (1999), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), tr 12-14 27 Khoa Luật - Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1994), Luật La Mã, Hà Nội 28 Hoàng Quảng Lực (2008), “v ề trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8), tr 19 - 20 29 Đinh Văn Quế & Thanh Nga (2009), “Thực tiễn áp dụng Nghị 388 việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan sổ kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr 22 - 28 30.Lê Đình Nghị, (2009), “Quyền bỉ mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học; 31 Phạm Hữu Nghị & Bùi Đức Hiển (2011), “Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr.40-47 32 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân Nhà nước Việt Nam - Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người”, Tạp khoa học pháp lý, (2), tr 41 - 48 34 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật bảo xã hội, Hà Nội 261 39.Quổc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Hiến, lẩy mô, phận thể người hiển, lấy xác, Hà Nội 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 41 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình ỉuật - Lịch sử hình thành - Nội dung giả trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2010), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (23), tr 39 - 43 48 43 Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Văn Tài dịch (1995), Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Thành phổ Hồ Chí Minh 44 Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp Nhà nước Pháp luật, (4), tr 28 - 35 45 Phùng Trung Tập (2009), “Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 45 - 48 46 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 47 Phùng Trung Tập (2010), “Xâm phạm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 53 - 59 62 48.Toà án Nhân dân Tối cao (1997), Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Vai trị Tồ án nhân dân việc bảo vệ quyền nhản thân công dân theo quy định Bộ luật Dân s ự ”, số đãng kỷ: 96-98063/ĐT, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phản Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 1995 vể bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 262 50 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Nghị sổ 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng so quy định Bộ ìuật dân năm 2005 vê bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 51 Nguyễn Tơn (2010), Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhãn phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Khảo lược Bộ luật Hammurabi Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), "'Từ điển Luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giảo trình Luật La mã, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giảo trình Luật Dân (tập 1), Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân (tập 2), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 57.Từ điển Bách Khoa Việt Nam 2000 58 Đồng Hiểu Tùng (Dong Xiaosong) (2011), “Một sổ nội dung Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1+2), tr 120 - 124 59 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (2006), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học”, Nxb Tư Pháp - Nxb Bách Khoa, Hà Nội 61 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 62 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 263 63 ủ y ban thường vụ Quổc hội (2003), Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 vể bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 64.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt (tái lần thứ 12), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh I Tài liêu •V website 65 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/22/4640/ 66 http://tailieu.vn/tag/khai-niem-ve-hinh-anh.html 67.http://www.informatik.uni-leipzig.de 68.http://tratu.soha.vn/dicưvn vn/ 69.http://tratu.vietgle.vn/ 70.http://dantri.com.vn/phap-luaƯtai-xe-cho-xe-container-can-3-Ian-lennguoi-thieu-nu-386462.htm ĩ http://tuoitre.vn/the-gioi/460904/be%C2%A02-tuoi-bi-xe-dung-nguoiqua-duong-tho-o.html 264 ... SINH TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT • • HẠI DO XÂM PHẠM CÁC QUYÈN NHÂN THÂN CỦA CÁ NHÂN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân loại trách nhiệm dân sự, việc bồi thường. .. 1945 bồi 96 thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm 107 quyền nhân thân cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm,... thân cá nhân trước năm 1945 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền nhân thân cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Bồi thường thiệt hại xâm

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w