Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
20,4 MB
Nội dung
không túc giang sinh nôn mửa Can nhiệt dẫn đến can dương thường kèm theo huyết hư, huyết hư dẫn đến can dương thường thấy có tượng nội nhiệt, vấn đề thường không phân biệt rõ ràng Đe phân, biệt phải thấy can dương can nhiệt gây nên chứng thực can dương huyết hư gây nên chứng hư Nói can dương hư dựa vào triệu chứng đau dần, tay chân cưng, sỢ hãi, chân tay lạnh Trường hợp can dương huyết hư: Vì huyết hư sinh nội nhiệt nên dương thăng thân can dương không hư Nếu thân can dương hư phát nhiệt tất nhiên tính chất khác Trường hợp “can dương” thực chứng dùng thuốc có tính chất thanh, tư dưỡng, nhu trấn đê tiềm dương “can dương” thuộc hư chứng phải dùng thuốc ôn dưỡng để hỗ trợ lực sinh phát Can phong: Danh từ bệnh lý tên bệnh; can tạng thuộc phong mộc, huyết hư sinh táo sinh phong gọi “can phong” khác với phong bên nên gọi “nội phong”: tính chất phong di chuyển chứng trạng chủ yếu phong xây xẩm, ù tai nơn mửa hồi hộp “Nội kinh” nói: “Chủ phong trạo huyễn giai thuộc vu can” (mọi chứng phong huyễn vựng thuộc can) “Loại chứng trị tài” nói: “Phong thuộc mộc, mộc uất hóa hỏa, gây chứng 108 huyễn vựng, lưỡi cứng, ù tai, chứng tê, kinh sợ can phong chấn động” lâm sàng thường gọi chứng can phong “Can phong” “Can dương” hai loạn chứng hậu, theo thói quen thường cho can phong can dương gây nên gọi “can dương hóa phong” “quyết dương hóa phong” nên thường kết hợp “phong” “dương" làm một", can dương chứng hậu huyết hư sinh nội nhiệt mà dương lên, can phong túy tượng hư Không phải riêng can huyết hư mà thận âm hư Do âm huyết hư khơng có khả ni dưỡng khiếu chi thê gây nên tượng chấn động không yên Tuy nhiên có chỗ kết hợp vối can dương Thực tê lâm sàng trường hợp “can dương” nhẹ dùng thuốc nhiệt tiềm chấn, trường hợp nặng phải dưỡng can; Còn can phong phải bổ can thận tư dịch dưỡng âm kèm thuốc tiềm chấn Dùng thuổc không giông can dương Can hàn: Là danh từ bệnh lý, có nguyên nhân gây nên can hàn: trực trúng hàn tà làm đình trệ khí huyết can, biểu tứ chi lãnh, đau bụng, móng tay xanh tím mạch huyền tê trầm tê muôn tuyệt, bệnh diễn nhanh Hai can dương hư, suy nhược biểu mệt 109 mỏi ngại lao động người khó chịu sợ hãi, tứ chi khơng ấm, mạch trầm tê mà trì Đa phần bệnh tiến triển chậm Can dương hư mặt sinh lý can dương bất túc biểu suy nhược thuộc chứng hư hàn Điều trị hư hàn cần phải bổ “thể” gia thêm thuốc ôn dưỡng khác với trường hợp cảm thụ hàn tà phải dùng thuốc tân ôn khơng dương Đó ngun tắc điều trị, đơi với tạng khác Nếu đem can dương hư can hàn gộp lại làm ảnh hương đến kết điều trị Can uất: Là danh từ bệnh lý tên bệnh Chỉ khí huyết can khơng có khả điều đạt Trước tiên nói đến khí uất, khí uất tình chí uất kết gây nên ảnh hương đến huyết, huyết bị trở trệ không lưu thông tạo thành huyết uất Biểu khí uất, tinh thần, khơng vui, ý chí ngày đi, ngực sườn đầy tức, ăn uông Nếu huyết uất hông sườn đau cắt bắp ngày teo, ỏ phụ nữ kinh nguyệt khơng Can khí uất kết thường tương phản với chứng can khí chứng can khí, tác dụng thái quá, sơ tiết thái q gây nên tình trạng hồnh nghịch Cịn chứng can khí uất kết tác dụng bất cập, khơng có khả sơ tiết biểu tính tiêu trầm Đồng thời can khí thường gây nên tình trạng 110 can mộc khắc tỳ thổ làm cho tiêu hóa khơng tốt, cịn can khí uất kết có thê ảnh hưởng đến trung tiêu gây nên tình trạng ngồi lỏng thuộc phạm trù mộc bất sơ thổ Vì can khí can khí uất kết bệnh phần khí thuộc can phải dùng phép lý khí điều khí, tính chất khác nên dùng thuốc phải gia giảm Chứng can uất khơng có tính đặc thù, tình chí ưu tư uất kết, khí khơng thư thái, lâu ngày hóa nhiệt, phục nhiệt bên khó phát tiết ngồi, xuất chứng táo bón, tiểu tiện vàng đỏ khác với xung kích can hỏa Nhiệt uất bên làm khí huyết hư kiệt, thê lực suy thối dần, xuất chứng triều,nhiệt, mồ hôi trộm, ngủ, SỢ hãi Phụ nữ kinh nguyệt sáp Tổng hợp trình chứng can uất thấy lúc đầu phần khí sau mói đến huyết cuối thành chứng hư lao Trong trình bệnh can khí uất kết có thê thành can khí, can uất sinh nhiệt có khả hóa thành can hỏa Vì can thuộc mộc nên can uất có thê gọi mộc uất Nhưng “nội kinh” cho mộc uất thuộc học thuyết vận khí, tượng tự nhiên biến hóa khí hậu Nó “ngũ uất”, “y quán” nêu phương đông sinh mộc, mộc uất tất thô tuất, thổ uất tất kim uất, kim uất, tất thủy uất, thủy uất tất hỏa uất, dạo lý ngũ hành tương nhân, trị mộc tất uất khỏi Can uất lấy 111 khí làm chủ phải xem xét khí uất “Đan khê tâm pháp” lại nói “khí uất tất thấp uất, thấp uất tất nhiệt uất, nhiệt uất tất đờm uất, đờm uất tất huyết uất, huyết uất tất thực uất”, biến hóa bệnh lý, gọi “lục uất” Danh từ “mộc uất”, “khí uất” dùng mang hàm nghĩa khác nhau, thảo luận “Chứng can uất” nên tham khảo 10 Can quyết: Là tên, bệnh “quyết” có ba ý nghĩa: - Khí từ chạy lên - Tay chân lạnh - Hồn phách bất tỉnh nhân Nói chung can khơng rõ chứng hậu khơng ngồi ba loại tượng kể Ví dụ “khí huyêt” giận gây nên, “vựng quyết” tự nhiên ngã vật ra, hàm cắn chặt, chân tay lạnh, giông trúng phong, can dương thượng xung gây nên “Bạo quyết”là tự nhiên, xây xẩm mày mặt, bất tỉnh nhân sự, tốt mồ hơi, mặt trắng bệch, chân lạnh can hỏa thượng xung gây nên “kinh quyết” can thận âm hư nội phong gây nên biểu mặt bừng đỏ khí đạo khơng thơng, thở có tiếng rít họng, mạch huyền sác Can biểu có chứng thần hơn, lưỡi 112 rụt, phiền táo, chân tay teo, có xu thê thoát Theo định nghĩa “Trung y học đại từ điển” can là: “Can trướng gây nên quyết” Nguyên nhân gây bệnh thường âm hư can vượng gây nên, làm cho người bệnh dễ cáu gắt, mừng vui tay chân lạnh ngắt, nôn mửa xây xẩm mặt mày, tựa chứng kinh giản bất tỉnh nhân Trong điều trị phải an thần, tức phong, sơ can, giải uất 11 Can thực: Danh từ bệnh lý, phàm can hàn, can nhiệt, can khí khơng thuộc vào trường hợp hư chứng gọi can thực Như “nội kinh” nói “can khí thực tắc nội”, “can thực tất hai bên hạ sườn đau lan xuống vùng hơng hay cáu giận" Điều xác minh lâm sàng rõ 12 Can tích: Là tên bệnh, năm loại tích ngũ tạng, gan to sờ thấy Nạn kinh nói “Can tích phí khí hạ sườn trái, có hình thể, bệnh lâu ngày khơng khỏi gây ho, nóng rét”, sau lấy làm Người ta cho “Nạn kinh” nói tỳ 'tích sau: “Tỳ tích bỉ khí, nằm vị quản, bụng trướng bệnh lâu ngày không khỏi chân tay teo nhỏ, sinh chứng hoàng đản, ăn uống Hai danh từ phì khí bỉ khí nên đổi cho tức can tích bỉ khí tỳ tích 113 phì khí Càng sau thấy vị trí bệnh khơng xác, cho can tích trước tiên khí trệ khơng thư thái, nên gọi bỉ khí, tạng tỳ sưng to có thê lan rộng nên gọi phì khí Đặc biệt phương diện chứng trạng, người bị bệnh gan sưng to thường có cảm giác mệt mỏi, chân tay teo, ăn uỗng kém, hình thể tiêu xấu, bệnh lâu ngày không khỏi thường sinh chứng vàng da, cô trướng, tỳ sưng to loại “ngược mẫu” nhân mệt mỏi phát sinh sốt rét 13 Can chưóc: Là tên bệnh Theo “Kim quĩ yếu lược”: Can chước người ta có cảm giác đầy ỏ trực trên, lúc đầu thấy đắng miệng, thích uống nước nóng, dùng bì tồn phúc hoa để trị Đây trường hợp can tạng khí huyết uất trệ, bệnh ỏ chỗ khơng di chuyển, phải dùng phép hạ khí tán kết, hoạt huyết, thông lạc đê chữa Triệu chứng sau khơng rõ, khơng thê chẩn đốn can bệnh Cũng có khả trước tiên can hàn khí trệ, ảnh hưởng đến tâm, phế khí 14 Can khái, can trướng, can thủy, can tê, can ngược Đều tên bệnh dược đề cập đến “Nội kinh” “Kim quĩ yếu lược” Những triệu chứng ho, bụng đầy, trướng, phù, đau tê, sốt rét xuất người có bệnh gan Đó thói quen 114 người xưa dùng triệu chứng đê phân loại bệnh ỏ tạng phủ Cần phải dựa vào chê sinh bệnh, tạng phủ bị bệnh mà đề ngun tắc điều trị, khơng nên lầm lẫn Ví dụ ho chứng bệnh phế, thấy đau hơng, ngực sườn đầy tức lại gọi “can khái”, lúc phải trị phế khái, không nên điều can Trên nêu sơ" danh từ can bệnh, có danh từ thuộc sinh lý, có danh từ thuộc bệnh lý, có danh từ thuộc tên bệnh, tên bệnh có khác nhau, muốn điều trị bệnh can tốt phải cần phân biệt rõ ràng, đồng thời có chỉnh lý thống nhận thức II TRIỆU CHỨNG CHỦ YẾU VÀ PHUONG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH CAN Chẩn đoán bệnh can phải nắm triệu chứng chủ yếu Do quan hệ tương hỗ tạng lâm sàng, can bệnh khơng phải hồn tồn triệu chứng ỏ can, phải có triệu chứng Trong nhiều triệu chứng phức tạp phải vào triệu chứng đê định Về phương diện chẩn đoán phải dựa vào Tứ chẩn, Bát cương có đặc điểm — thường thường dựa vào mà chẩn đốn Đương nhiên nghiên cứu tất nội tạng, nghiên cứu riêng tạng can để nắm 115 vững triệu chứng phương pháp chẩn đốn chủ yếu điều trị bệnh can tốt Các triệu chứng bệnh can: Hiếp thống: Là triệu chứng thường gặp bệnh can gặp bệnh khác, để chẩn đốn bệnh can tạng có liên quan Vì can mạch phân bô" vùng hạ sườn bên hông nên ngoại tà thất tình thương can, khí trệ, ứ ngưng gây nên hiếp thống “Cổ kim y giám” nói: “Người bị hiếp thống kinh nguyệt âm can bị bệnh” Nhưng hiếp thơng khơng phải hồn tồn bệnh can, mà phong hàn, đàm thấp thấy xuất hiện, hiếp thống, bệnh can hay gặp hơn, khí uất, tình chí khơng thư thái, hay cáu gắt dễ làm cho can khí khơng điều đạt kinh lạc trở trệ Trước thấy đau thường thấy đầy trưống, lúc đau lúc khơng tăng dần Điều trị khơng ngồi phép sơ can lý khí Đau lâu làm ảnh hưởng đến phần huyết, huyết theo khí mà trệ lại, đau kim châm có cảm giác nóng bên trong, lúc điều trị cần phải vừa lý khí gia thêm vị hoạt huyết, huyết.' Hiếp thổng phần lớn thuộc thực chứng, hư chứng Những trường hợp dinh huyết hư dùng vị thuốc hương táo thái chuyển thực thành hư triệu chứng đau âm ỉ, không lúc dừng, người mệt mỏi, đầu váng, mắt 116 hoa cần phải dưỡng huyết, hịa huyết chính, điều khí phụ Bệnh can gây hiếp thống thực chứng hay hư chứng dầu dễ dàng ảnh hưởng đến tỳ vị, ăn uổng giảm sút, đầy trưóng Bởi thực chứng tức mộc vượng khắc khổ, hư chứng mộc bất sơ thổ, ảnh hưởng đến tiêu hóa Lúc cần phải chiếu có) đến tỳ vị Những trường hợp bệnh can lại có triệu chứng tỳ tỳ bất hóa thấp, thấp trọc nội trở trước tiên phải hịa trung hóa thấp Hiếp trướng: cảm giác đầy trướng hạ sườn đặc điểm can khí trở trệ, triệu chứng ban đầu chứng hiếp thõng Nếu nặng cảm giác đầy trướng lan lên ngực sườn phía phần bụng phía dưới, hiếp trướng thuộc thực chúng, điều trị phải dùng phép sơ khí Thiểu phúc thống: Thiểu phúc thuộc can kinh, khí trệ, ứ ngưng có khả gây tượng đau đớn Nội kinh nói “Người bị bệnh can, hai mạng sườn đau lan xuống bên hơng, người bệnh hay cáu gắt” Người bị khí trệ thường có đau kèm theo trưống, người bị huyết ứ thường có đau kịch liệt Nguyên tắc điểu trị hiếp thông Thiểu phúc thông hay gặp thổng kinh bệnh phụ khoa Trưốc hành kinh đau bụng, 117 nhiều gia nhục quế, có thê dùng Thiên thai Ô dược tán (0 dược, cao hương khương, tiểu hồi hương, Mộc hương, bì, tân lang, kim linh tử, ba đậu) dùng ba đậu phải thận trọng Ngày dùng Lý trung thang (đảng sâm, bạch truật, bào khương, cam thảo) Hàn nhiều gia phụ tử Đau bụng giun thường đau vùng quanh rốn, đặc điểm lúc đau lúc không, đau dội, đau, ăn uống thường, triệu chứng kèm theo: người gầy, sắc mặt vàng bủng Điều trị dùng phép sát trùng Dùng Hóa trùng hồn (khổ luyện tử, tân lang, vu di, mai, tế tân, quế chi, nhân sâm, hoàng liên, hoàng bá, phụ tử, xuyên tiêu, can khương, đương qui) T h iêu p h ú c th ố n g Thiểu phúc thuộc âm, bệnh phần lón can khí gây nên Đặc chứng đau thường kèm theo trướng, đau lan hạ sườn, trung tiện đỡ Điều trị dùng phép sơ can lý khí, dùng Kim linh tử tán (kim linh tử, diên hồ) gia bì, lệ chi hạch Trường hợp can hàn khí Ị;rệ gây đau, tứ chi lạnh, mạch tế, nơn nước nước chua, dùng Đương qui tứ nghịch thang (đương qui, quê chi, bạch thược, tế tân, thông thảo, táo đỏ) Nếu trường hợp vùng thiểu phúc trướng đau, đề phịng sán khí dùng Tê sinh quất hạc hoàn (quất hạch, kim linh tử, diên hồ, Mộc hương, 187 hậu phác, thực, nhục quế, hải tảo, cịn bơ", hải đới, đào nhân, mộc thơng) gia giám có tác dụng tán hàn lý khí kèm theo nhuyễn kiên Tiểu p h ú c th ô n g Tiểu phúc thuộc hai mạch xung nhâm, đau vùng bụng thường gặp bệnh phụ khoa, thơng kinh Thơng kinh phân thành ba loại: Đau bụng trước hành kinh, trước hành kinh 3-4 ngày có 7-8 ngày thấy bụng trướng đau, bệnh nặng biểu đau hạ sườn, vú căng đau, đến ngày hành kinh đau, hành kinh hết đau Hành kinh đau bụng: hành kinh thấy bụng đau, kinh ít, lượng kinh nhiều đau giảm dần, kinh hết đau Đau bụng sau hành kinh: Sau 2-3 ngày lượng kinh nhiều, 7-8 ngày kinh ra, lúc đầu bụng dưối đau lâm râm, kèm theo đau thắt lưng, mệt mỏi Đau bụng kinh chủ yếu ỏ bụng Hai loại khí trệ, hàn trở, ứ huyết cản trỏ bên Điều trị thường dùng Điều kinh ẩm (đương qui, Hương phụ, bì, sơn tra, ngưu tất, Phục linh) Diên hồ sách tán (diên hồ, đương qui, xuyên khung, nhũ hương, được, bồ hoàng, nhục quẽ) gia giảm sài hồ, o dược, hồng hoa, đào nhân, ngũ linh chi để lý khí, tán hàn, hoạt 188 huyết, khử ứ Loại thứ thuộc khí huyết lưỡng hư, bất cố nhiếp, dùng Giao ngải tứ vật thang (a giao, ngải cứu, thục địa, bạch thược, đương qui, xuyên khung, cam thảo) gia hồng kỳ đẳng sâm đê ích khí, gia long cốt, mẫu lệ, Thăng ma đê cố sáp thăng đề YÊU THÓNG (ĐAU THAT LƯNG) Thắt lưng phủ thận, thận chủ tiên thiên, có lực làm cho thê cường tráng, thận hư làm cho người mệt mỏi, trước tiên ỏ vùng thắt lưng Cho nên đau thắt lưng có liên quan mật thiết với thận Trên lâm sàng thấy đau lưng trước tiên phải xem xem tạng thận có bị bệnh hay khơng Các đường kinh lạc chạy từ xũng từ lên qua vùng thắt lưng Trong kinh túc thái dương lưng có đường quan hệ rộng với vùng thắt lưng Kinh túc thiêu âm kinh mạch ta có thê biết cách rõ ràng nguyên nhân gây nên đau thắt lưng, nội tạng thận hư, kinh mạch phần lớn kinh túc thái dương, túc thiếu âm, đới mạch cảm thụ ngoại tà; chấn thương gây nên Đồng thời tạng phủ kinh lạc có quan hệ mật thiết với nên tinh khí thận bất túc khiến cho ngoại tà thừa hư mà nhập vào, ngược lại ngoại tà 189 xâm nhập có khả ảnh hưởng đến thận khí Vi nói tạng thận chiếm vị trí quan trọng đối vói chứng đau thắt lưng Đau thắt lưng phân thành loại: thận hư, hàn thấp, chấn thương Đ a u thắt lư n g th ả n h Nguyên nhân bao gồm tính dục độ, di tinh, hoạt tinh, phụ nữ băng lậu đới hạ, người giả tinh khí hư nhược gây nên đau thắt lưng Thường đau dần dần, lúc đầu có cảm giác đau mỏi, đau âm ỉ tăng dần, không đau dội, thường kèm theo đau cột sống, cảm giác nặng nề mông, đùi, cẳng chân, đứng lâu, nhiều đau, ngồi nằm đỡ đau mạch tê nhược Vì thân tạng có thủy hỏa nên phân âm hư dương hư, âm hư biểu đau lưng, kèm có nội nhiệt, tâm phiền ù tai hoa mắt, dương hư đau lưng kèm có mệt mỏi, thở ngắn, sợ lạnh Điều trị âm hư tư âm bố thận dùng Đại bổ âm hoàn (thục địa, qui bản, hoàng bá, tri mẫu) Dương hư phủ dương bổ thận dùng Ôi thận hoàn (nhục dung hổ cốt chỉ, thỏ ty tử, sa uyển tử, đỗ trọng, ngưu tất, nhục quê hổ lô ba, tỳ giải) Nếu đau lâu ngày, đau bất kê lúc thường âm dương lưỡng hư phải đại bơ tinh khí dùng Vơ tỷ sơn dược hoàn (sơn dược, thục địa, sơn thù, nhục dung, lộc giác giao, ba kích, bơ cốt chỉ, thỏ ty tử, đỗ trọng, tục 190 đoạn, ngưu tất, cốt toái bổ, mộc qua tỳ giải, nhục quế, trạch tả, diêm) Trường hợp lao động sức gây nên đau lưng sau nghỉ ngơi khỏi không thuộc phạm vi thận hư Đ a u thắt lư n g h n th ấ p : Chỉ trường hợp đau thắt lưng cảm mạo phong hàn, bị mưa lạnh, nằm ngồi nhiều nơi ẩm thấp làm tổn thương đến kinh lạc Khi đau thắt lưng, lưng co rút, cử động khó khăn, có cảm giác đau căng, nơi đau thường lạnh, gặp trời lạnh đau tăng, có đau bại nửa người, đau hai bên mông bắp đùi, mạch trầm khẩn trầm hoãn, rêu lưỡi trắng dày Điều trị dùng phép khử hàn hành thấp, dùng Độc hoạt tang ký sinh (độc hoạt, tang ký sinh, phòng phong, quế chi, tế tân, tần giao, đỗ trọng, ngưu tất, đảng sâm, Phục linh, cam thảo, thục địa, dương qui, bạch thược, xuyên khung) “Kim quĩ yếu lược” gọi thượng thấp gây đau thắt lưng chứng “thận chước” trường hợp người cảm thấy nặng nề lạnh thắt lưng, ngồi nước, tồn thân lạnh, khơng khát, tiểu tiện tự lợi, ăn uống được, dùng Can khương linh truật thang (chích thảo, can khương, Phục linh, bạch truật) Đây trường hợp đôi mạch cảm thụ hàn thấp Đặc điểm đau thường sau lưng lần xuống hai bên mơng, nơi đau thường lạnh, có cảm giác nặng nể, không nên trị vào tạng thận, mà nên ơn tỳ hóa thấp làm chủ 191 Đ a u thắt lư n g thoát vị h oặc bong dây ch ằ n g Chỉ trường hợp đau thắt lưng mang vác nặng gây tổn thương Bệnh xảy đột ngột Khi đau người bệnh khơng dám cử động, thỏ, ho khó khăn Vì khí huyết ngưng trệ nên phải dùng phép hành khí hóa tứ, dùng Thơng khí tán (hộc hương, Trần bì, tiểu hồi hương, diên hồ, bạch sửu, xuyên sơn giác, cam thảo) TÍCH BỐI THỐNG (ĐAU CỘT SỐNG LƯNG) Cột sông lưng là nơi qua mạch đôc kinh thái dương, đõc cột sông, kinh túc thái dương, phân bô ỏ lưng Tuy chủ vê dương khí, mặt bệnh phát người xưa cho lý chứng, ngày cho biểu chứng, phương pháp điều trị, khác T ích thơ n g (đ a u cót sơng) Khi đau đa số cảm giác đau ỏ lưng Thường có cảm giác lạnh chạy dọc cột sống lưng, vùng thắt lưng lạnh, giong có phong hàn xâm nhập Mạch vị nhược, kèm theo có tiểu tiện nhiều lần trong, dài, lưng gốì mềm yếu Chủ yếu đốc mạch dương hư, nên dùng Hữu qui hoàn đế trị (phụ tử, nhục quế, sơn thù, thục địa, kỷ tử, cam thảo, đỗ trọng) gia lộc, giác giao, cẩu tích 192 Bôi th ô n g (đ a u lư n g ) Đau lưng thường kinh thái dương cảm thụ hàn tà gây nên, đau có cảm giác nặng nê khơng thư thái có lan lên vai, gáy Điều trị dùng Khương hoạt thăng thấp thang (khương hoạt, độc hoạt, phòng phong, cảo bản, mạn kinh tử, xuyên khung, cam thảo) có thê gia thêm ma hoàng, quê chi TỨ CHI THỐNG (ĐAU TỨ CHI) Tỳ chủ tứ chi, tạng tỳ bị bệnh dẫn đến chứng trạng tứ chi chân tay yếu lực, nhục nhẽo, sưng phù Tứ chi đau thường kinh lạc Chi nơi tuần hành thủ kinh chi nơi tuần hành túc kinh Ba kinh dương ỏ mặt ngồi trưóc, ba kinh âm mặt sau Nguyên nhân gây đau phong, hàn, thấp tà gây nên, ba loại tà thường kết hợp gây bệnh, mức độ khác nhau, có hàn tà nhiều, có phong tà nhiều thấp tà nhiều Do ngoại tà xâm nhập làm cho khí huyết lưu hành khơng thông gây cảm giác đau xương khớp, người xưa gọi “chứng tý” Tý tức bê tắc, có ý nói khí huyết khơng thơng Sau phong hàn thấp, kết hợp với tính chất thuộc âm, gặp thời tiết lạnh, ẩm thấp dễ tái 193 phát đau tăng Đó kinh nghiệm người xưa tổng kết câu “Phùng hàn tấc cấp, phùng nhiệt tắc túng” (gặp lạnh đau tăng, gặp nhiệt giảm) Đương nhiên gây đau tứ chi nhiều nguyên nhân khác phong hàn thấp Căn vào vị trí đau phân thành loại Đ a u c h i t rê n Chủ yếu triệu chứng phong hàn thấp sau xâm nhập biểu đau mỏi xương khớp, hạn chế vận động Nếu phong thắng, biểu đau di chuyên, hàn thắng gặp lạnh đau tăng, thấp thắng cảm giác nặng nề, cứng Đó đặc điếm chính, chi vai nơi giao hội đường kinh, đau phần lớn phong hàn bả vai nơi dễ cảm thụ lạnh Khi đau thường từ vai lan xuống tay, tay khó giơ khó đưa phía sau Có thể đau bên sốt nhẹ Triệu chứng nặng nề khó xoay sơ, ảnh hương đến nội tạng Điều trị thường dùng phép Sơ tán hoạt lạc, dùng Phòng phong thang (phòng phong, khương hoạt, quê chi, tần giao, cát căn, đương qui, hạnh nhân, hoàng cầm, cam thảo, sinh khương) Nêu đau nhiều có tượng co rút dùng Thấu kinh giải loan thang (phòng phong, kinh giới, khương hoạt, bạch chỉ, đương qui, xuyên khung, hồng hoa, tô mộc, thuyên y, thiên ma, sơn giáp, 194 liên kiều, cảm thảo) Thông kinh hoạt lạc phải dùng thuốc hòa dinh hoạt huyết Trong hai dùng đương qui, Thấu kinh giải loạn trọng dụng huyết dược Nếu đơn huyết không ni cân dùng Tứ vật thang (xun khung, đương qui, thục địa, bạch thược) gia tần giao, tang chi Đ au Chi nơi giao hội đường kinh, có liên quan mật thiết vói kinh âm, thường hay nằm ngồi ỏ nơi ẩm thấp nên hàn, thấp tà dễ xâm tập gây nên đau Khi đau có cảm giác lạnh, nặng nề nhiều, tê phù nhẹ Điều trị dùng Tê thang (nhân sâm, hoàng kỳ, đương qui, thục địa, xuyên khung, bạch thược, nhục quế, tế tân, độc hoạt, phòng phong, tần giao, đỗ trọng, tục đoạn, ngưu tất, Phục linh, cam thảo, khương, táo) Người làm nhiều dùng Thiên kim đầu thang (ơ đầu, phụ tử, nhục quế, xuyên tiêu, tế tân, độc hoạt, phòng phong, can khương, tần giao, đương qui, bạch thược, Phục linh, cam thảo, táo đỏ) Người thấp nhiều dùng Y dĩ nhân thang (ý dĩ, thương truật, ma hoàng, quê chi, đương qui, bạch thược, cam thảo, sinh khương) gia giảm Điều trị chứng đau chi vừa phải khử tà hoạt lạc, vừa điều hịa khí huyết Nhưng chi thiên can thận nên phương thường dùng phụ tử, nhục quế để phù 195 dương, đỗ trọng, tục đoạn, ngưu tất đê làm mạnh gân cốt Nếu thấp nhiệt hạ lại phải dùng thuốc khứ nhiệt Tam diệu hoàn (thương truật, hồng bá, tri mẫu) CHỨNG ĐAU CỤC BỘ CĨ LIÊN QUAN VỚI TÚ CHI K iê n t h ố n g ( đ a u vai) Vai nơi mà đường kinh túc thái dương qua nơi đường kinh thủ thái dương qua Đau vai thường thấy kèm theo chứng đau lưng thuộc đương kinh túc thái dương Nếu đường kinh thủ thái dương bị bệnh ảnh hưởng đên tay vai Đau vai đơn thuộc kinh thủ thái dương, thường điều trị theo hướng phong nhiệt, lấy tân tán làm chủ dùng Khương hoạt tán (khương hoạt, phòng phong, tế tân, xuyên khung, cúc hoa, hoàng cầm, thạch cao, mạn kinh tử, tiền hồ xác Phục linh, cam thảo, sinh khương) gia giảm Tất t h ố n g ( đ a u d ầ u gôi) Gối phủ cân, đau gối phần nhiều thuộc bệnh cân, thường hàn lãnh xâm tập, co vào dễ, duỗi khó Có thê dùng Hổ cốt tứ cân hồn (hổ cốt, nhục dung, xun ơ, ngưu tất mộc qua, thiên ma) Có loại đầu gối sưng to đau co duỗi khó khăn gọi “Hạc tất phong” Chứng đa phần kinh âm tôn thương trước, lại 196 cám thụ phong hàn, thấp hàn, lúc đầu màu da đầu gốì khơng thay đổi, sưng nề không rõ ràng, phía khớp gối có xu hướng mềm yếu cần phải điều trị gốc (tiêu kiêm trị) dùng Thần hiệu tán (nhân sâm, hoàng kỳ, đương qui, bạch thược, thục địa, bạch truật, cam thảo, phụ tử, khương hoạt, phòng phong, đỗ trọng, ngưu tất, sinh khương) Hoặc Toán cốt đơn (đương qui, hổ cốt, qui bản, ký tử, thương truật, khương hoạt, độc hoạt, phòng phong, tần giao, tỳ giải, ngưu tất, tùng tiết) Đầu gốì sưng đỏ, sờ tay vào cảm thấy nóng, đau nhức Do âm hư thấp nhiệt hạ chú, tương đối khó chữa dùng Thương qui hoàn (thương truật, bạch truật, qui hoàng bá) kết hợp với Đương qui bô huyết thang (đương quy, hồng kỳ) Đ a u ch â n : Đau cổ chân có lan xuống lịng bàn chân, khơng nóng, khơng sưng, khơng dẫm chân xuôhg đất can thận âm hao tôn Điều trị dùng tả qui hoàn (thục địa, sơn thù, qui bản, mạch môn, sơn dược, kỷ tử, đỗ trọng, cam thảo) Người bàn chân lạnh, khơng nóng dùng :ộc nhung tứ cân hoàn (lộc nhung, thục địa, nhục dung, thỏ ty tử, đỗ trọng, ngưu tất, mộc qua, thiên ma) Không nên dùng phép thông lạc khử tà 197 MỤC LỤC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YỂU TRỊ BỆNH KHÍ HUYẾT THẤP ĐÀM I Phương pháp trị bệnh khí II Phép trị bệnh huyết PHÉP TRỊ BỆNH THẤP 5 21 34 I Hoá thấp II Lợi thấp 34 39 III Trục thuỷ 41 PHÉP TRỊ BỆNH ĐÀM 44 A Hoá đàm 44 B Tiêu đàm 48 c Điêu Đàm 50 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐI NHIỆT 53 ƠN BỆNH 79 Biểu tổng hợp Thời kỳ ôn bệnh NHỮNG CHỨNG HẬU CHỦ YẾU CỦA THẤP ƠN Phương pháp trị ơn bệnh LUẬN CAN BỆNH 198 79 80 89 93 102 I Những danh từ hàm nghĩa với can bệnh II Triệu chứng chủ yếu phương pháp chẩn đoán bệnh can 102 115 III Phân tích câc phương pháp điểu trị bệnh can IV Vận dụng phương tễ thường dùng bệnh can 123 131 V Phân loại thuốc thường dùng bệnh can 145 CẢM MẠO 161 ĐIẾU TRỊ CHỨNG ĐAU 168 Đau đáu 172 Hung hiếp thống (đau ngực sườn) Vị quản thống 179 183 Phúc Thống (Đau bụng) 186 Yêu thống (Đau thắt lưng) 189 Tích bối thống (Đau cột sống lưng) Tứ chi thống (đau tứ chi) 192 193 Chứng đau cục có liên quan với tứ chi 196 199 NHÀ XUẤT BÁN VAN HĨA - THƠNG TIN 43 Lị Đúc - Hù Nội CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Chiu trách nhiệm xuất han: IU I VIỆT BẤC Chịu trách nhiệm nội dung: PHẠM NGỌC LUẬT Biên tập: v ũ THI VÂN Vẽ b ia : MINH ĐẠO S ứ a hán in: THẢO LINH In l.OOOcuón khổ 13 X 19cm Tại Cống ty in Việt Hưng (Chi nhánh Hà Nội) Cỉiây phep xuát han sò: 970-XB-QLXB/73/03-VHTT In xong VÌ1 nộp lưu chiểu Quý I năm 2006 CHĂM SĨC SỨC KH BĂNG V HỌC CỐ TRUVỈN Day Bấm húyệl bàn chân P H Á T h a n h t a i n h a s c h m in h l a m E L Ý TH Ư Ờ N G K IỆ T Đ T 393 F A X : 27 407 GIÁ: 20 000Đ