Chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền Phần 1

106 18 0
Chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUÂN TÂM (biên soạn) CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẰNG Y HỌC CỖ TRUYÈN CẨM NANG SỨC KHỎE GIA ĐÌNH BẠN CHĂN SÓC sệ EH ỏl BMC ĩ HỌC cể m é I XUÂN TÂM (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA - THƠNG TIN PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU TRI BỆNH KHÍ HUYẾT THÂP ĐÀM iểu trị khí huyết, đàm thấp đặc điểm riêng y học cổ truyền (Đông y) từ đàm, huyết không đề cập đến Tây y lý luận đàm huyết có khác với y học đại Đê thuận lợi cho việc ứng dụng lâm sàng^có thê chia bốn phương pháp điều trị Đ I PHƯONG PHÁP TRị BỆNH KHÍ Có phương pháp: (1) Bổ (2) Sơ, (3) Thăng (4) Giáng Khí hư bổ, khí trệ sơ, khí hàn thăng, khí nghịch giáng A BỔ KHÍ Y học cổ truyền coi trọng đến khí có nhiều loại khí phân thành loại: - Một phương diện sinh lý: Nhân tô' quan trọng cho hoạt động nội tạng “Nguyên khf’ hay gọi “Tinh khí” Đê phân biệt tác dụng khí phận thuận lợi cho việc thuyết minh người ta chia khí ngực (phế) gọi tơng khí, khí trung tâm (tỳ vị) gọi Trung khí, hạ tiêu (thận mệnh) có khí chân âm, chân dương cịn có khí phần biểu gọi Vệ khí - Hai phương diện bệnh lý: tượng bệnh lý tạng sau mắc bệnh: bệnh can thấy hơng đầy, bụng dưởi trướng gọi “can khí” Vị bệnh biểu ăn vào đầy, trung quản đầy tức gọi “vị bệnh” - Ba phương diện tà bệnh lục dâm, hàn tà, thấp tà gọi “hàn khí” “thấp khí” Phương pháp bổ khí dùng cho chứng hậu khuy tổn ỏ loại thứ Phê chủ điều khí tồn thân, vị chủ trung khí, khí hậu thiên, bổ khí phải ý đến kinh phê tỳ bơ trung khí thường dùng Khí huyết có quan hệ mật thiết với nhau, thuốc bổ khí thường kết hợp với thuốc bố huyết Khí thuổc dương khí hư cịn phải dùng thũc phù dung Thuốc bổ khí dễ gây nên ưng trệ, nên trung tiểu có đàm thấp khơng dùng Nhưng cần vừa bổ khí vừa hóa đàm lý thấp Nếu khí hư khơng vận hóa gây nên đầy trướng phải lý khí (tắc nhân, tắc dụng) Phương pháp bồi bổ trung khí Triệu chứng: tinh thần mệt mỏi, sắc mặt vàng xám, tiếng nói nhỏ, tứ chi vơ lực, tiêu hóa kém, đại tiện phân nhão Thuốc thường dùng: Hoàn kỳ, Đảng sâm, Bạch truật, Cam thảo, Phục linh, Hồi Sơn, Biển đậu Trung khí thuộc tỳ vị, chứng hư nhược trung khí phần nhiều tượng suy thối cơng tỳ vị, biểu ăn uống kém, đại tiện lỏng, làm cho thiếu dinh dưỡng, tiếng nói nhỏ yếu, mạch nhu hỗn Cho nên bổ trung khí phải lấy tỳ vị làm sở, thường dùng Tứ quân tử thang Người xưa vận dụng Tứ quân tử thang để chữa bệnh hư nhược tỳ vị phân thành ba loại - Tăng cường tác dụng bổ trung dùng Lục thần tán gia Hoài sơn, Biên đậu, Ngạnh mễ - Một loại kết hợp với phương tế bổ hư dùng bài: Bát trận thang tức Tứ quân cộng với Tứ vật thang - Loại khác chiếu cố đến kiệm chứng, điều trị gốc lẫn ngọn, loại tương đơi phức tạp Như dị cơng tán gia Trần bì đê hành khí, Lục vị dị cơng tiễn gia Trần bì càn hương đê hành khí ẩu, hương sa lục quân gia Mộc hương, Sa nhân, Bán hạ, Trần bì hố đàm thơng, tứ lơ ẩm gia Bán hạ, Trần bị, Thảo quả, o mai để hóa đàm, triệt ngược Thất vị Bạch truật tán gia Mộc hương, hoắc hương hóa thấp nhiệt, Hộ tỳ hồn gia Hồi sơn, Trần bì, Liên nhục, Sơn tra, Trạch tả, Tiêu can tích Hầu hết bệnh chứng tỳ vị hư nhược gây nên dựa sở tứ quân đê gia giảm Nhưng tỳ vị hư nhược khơng hồn tồn trung khí hư nhược Trung khí hư nhược có đặc chứng riêng biểu tinh thần mệt mỏi, tiếng nói nhỏ, đoản đụng đến việc làm thở dốc phải dùng thuốc bổ trung ích khí Hồng kỳ làm chủ dược, Hồng kỳ vị cam, tính ơn, khí hậu để chữa chứng trung khí bất chấn, dương, ho hãm, có cơng ơn dưỡng sinh phát thường dùng kèm với Đảng sâm Vì Đảng sâm có tác dụng bồi bổ ngun khí, Hồng kỳ bơ trung khí, trường hợp ỉa chảy lâu ngày tỳ hư dùng Đảng sâm làm chủ, vinh khí thiếu vong huyết, tự hãm dùng Hồng kỳ làm chủ Đồng thời hồng kỳ có tính thăng để thiên phần dương, khí hư, dương hư nên thăng, nên dễ thích hợp Có người dùng bổ trung ích khí thang thăng đê ý đến vị Thăng ma Sài hồ mà quên vị Hoàng kỳ, chữa toàn diện Phường pháp bổ dưỡng phế khí: Triệu chứng: Phế nuy, ho lâu ngày tiếng, khí đoản Thuốc thường dùng: Hồng kỳ, Hồi sơn, Sa sâm, Mạch môn, Ngũ vị, Đông trùng hạ thảo Phê làm chủ khí, chủ mao, phê khí đầy đủ hơ hấp điều hịa, da lơng kín đáo, biểu phế khí bất tức thường thấy thở gấp, ho suyễn, da lơng hở, mồ nhiều, sợ gió, nên việc điều trị bổ phê ích khí nên chiếu đến việc thu liễm cố biểu Ngồi phế có khả phân b

Ngày đăng: 16/02/2021, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan