1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do sản phẩm khuyết tật gây ra

95 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 777,02 KB

Nội dung

Pháp luật điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do sản phẩm khuyết tật gây ra Pháp luật điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do sản phẩm khuyết tật gây ra luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHUNG MỸ HUYỀN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA – KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHUNG MỸ HUYỀN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA – KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế : 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Nhung Mỹ Huyền LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, giảng viên Khoa Luật, phòng Đào tạo Đại học sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn sau thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Tiến Vinh hết lịng hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành luận văn Những lời sau cùng, em xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn này, em cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên tránh sai sót Em xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến góp ý, bảo thầy, cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Nhung Mỹ Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CQNN Cơ quan nhà nước CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp định Thương mại tự hệ FTA TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNSP Trách nhiệm sản phẩm MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NH NG VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI 17 THƢỜNG THIỆT HẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 17 Lý luận TNBTTH c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật 23 gây Điều kiện phát sinh TNBTTH có yếu tố nƣớc sản phẩm 26 khuyết tật gây 1.2.4 Những yếu tố TNBTTH có yếu tố nƣớc sản 29 phẩm khuyết tật gây CHƢƠNG : TH C TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH 36 QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật iều chỉnh qu n hệ trách 36 nhiệm BTTH c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r Kinh nghiệm pháp luật quốc tế iều chỉnh qu n hệ TNBTTH c 41 yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r số quốc gi giới CHƢƠNG 3: TH C TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 52 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật iều chỉnh 52 qu n hệ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r Việt N m Đ nh hƣớng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt 79 hạ c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật n ng c o hiệu hoạt ộng 81 thực pháp luật TNBTTH c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU T nh cấp thiết củ ề tài Ngày nay, lĩnh vực tiêu dùng, sản hàng hóa dịch vụ tăng nhanh số lượng chất lượng, phong phú đa dạng chủng loại, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có quyền tự lựa chọn theo nhu cầu Sản phẩm, hàng hóa sản xuất ngày nhiều người tiêu dùng quan tâm tới chất lượng sản phẩm, mẫu mã giá trị sử dụng Cuộc chạy đua thương trường khiến cho nhà sản xuất, nhà phân phối phải liên tục đưa thị trường loại sản phẩm với thiết kế, tính vật liệu đa dạng phù hợp với xu thị trường Điều mặt đáp ứng nhu cầu thay đổi người tiêu dùng mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất, nhà phân phối mặt khác, áp lực cạnh tranh giá khiến thiết kế việc thử nghiệm sản phẩm đơi thiếu hồn hảo gây thiệt hại tai nạn không mong muốn cho người sử dụng sản phẩm Đặc biệt, từ Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO), bên cạnh lợi ích người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận sử dụng hàng hóa, dịch vụ chất lượng đến từ nước khác với công nghệ sản xuất đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tồn tượng nhiều nhà sản xuất, nhà phân phối nước ngoài, đặc biệt nước phát triển coi Việt Nam “bãi rác thải” để lắp đặt dây chuyền sản xuất lạc hậu, tiêu thụ hàng hóa lỗi, hết hạn sử dụng, sản phẩm có khuyết tật gia tăng số lượng lẫn mức độ vi phạm với tính chất ngày tinh vi, phức tạp, gây thiệt hại trực tiếp tới quyền lợi ích người tiêu dùng nước Thực tế đặt toán cho quốc gia làm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) nói chung quyền lợi người tiêu dùng bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây ra, trường hợp vi phạm có yếu tố nước Việt Nam gia tăng số lượng mức độ vi phạm Tại Việt Nam, pháp luật quy định ba loại chế tài áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng: (i) Chế tài hành áp dụng có hành vi cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng khơng thiết có thiệt hại xảy hay chưa; (ii) Chế tài dân áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật sản phẩm khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng thông qua thỏa thuận hợp đồng, giải khiếu kiện, khiếu nại vụ án dân sự; (iii) Chế tài hình áp dụng hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cao gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng Trong đó, việc áp dụng chế tài dân sự, đặc biệt việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây coi loại chế tài đặc trưng, có tính mềm dẻo linh hoạt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, Luật TNBTTH sản phẩm khuyết tật gây hay gọi Luật trách nhiệm sản phẩm (LTNSP) quy định TNBTTH nhà sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng… sản phẩm mà sản xuất, lưu thơng có khuyết tật gây nguy hiểm, thiệt hại tài sản sức khỏe cho người tiêu dùng, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, nâng cao ý thức kinh doanh chân cho nhà sản xuất, nhà phân phối sản phẩm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (sau gọi “Luật BVQLNTD 2010”) quy định quyền khiếu nại, khởi kiện, quyền bồi thường thiệt hại người tiêu dùng hành vi vi phạm nhà sản xuất, nhà phân phối Tuy nhiên, thực tế hàng loạt vụ việc xâm phạm nặng nề, gây thiệt hại không tài sản mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng người tiêu dùng gia tăng số lượng mức độ chưa có trường hợp nhà sản xuất, nhà phân phối phải bồi thường cho sản phẩm khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng chưa có trường hợp người tiêu dùng lên tiếng khiếu kiện, khiếu nại bồi thường mà chấp nhận khiến vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam chưa thu hút nhiều quan tâm xã hội Một nguyên nhân dẫn tới thực trạng người tiêu dùng không đủ sở pháp lý để địi bồi thường thiệt hại có bồi thường khơng thỏa đáng Có nhiều nội dung quan trọng liên quan đến loại trách nhiệm lại không pháp luật quy định chi tiết cách tính thiệt hại, trường hợp miễn trừ, miễn giảm thiệt hại, chủ thể có trách nhiệm bồi thường, chủ thể yêu cầu bồi thường… quy định cách chung chung, máy móc nên không khả thi thực tế Trong văn quy phạm pháp luật khác có đề cập đến vấn đề với cách đề cập rời rạc, không hệ thống, chồng chéo mâu thuẫn Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 30CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2019 việc tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trên sở đó, Nghị số 82/NQ-CP Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 30-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành ngày 26 tháng 05 năm 2020, nhấn mạnh: “Hồn thiện khn khổ pháp lý, tổ chức máy chuyên trách, nâng cao lực thực thi pháp luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” nhiệm vụ chiến lược nội dung Nghị [6] Trên sở quán triệt tinh thần đạo Đảng, đồng thời nhận thức việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật BVQLNTD nói chung TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây nói riêng địi hỏi cấp thiết, đáp ứng nhu cầu cấp bách tầm quan trọng trước thực tế xã hội nay, đó, em xin lựa chọn phân tích đề tài: thường thi t h i c h p u t i u ch nh quan h tr ch nhi u tố nước ngo i s n ph khu t t t g i – Kinh nghi ối với Vi t Na ” T nh h nh nghi n c u “Pháp luật điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây ra” đề tài mới, đông đảo nhà nghiên cứu nước quốc tế khai thác nghiên cứu a) Đối với cơng trình nghiên cứu học giả quốc tế: - Bài viết “Recent development in the Law of Product liability in Japan” tác giả Tsuneo Matsumoto (1997) đăng Hitotsubashi Journal of Politics and Law, trang 15 – 28 Trong viết này, tác giả đề cập tới điểm Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1995, có dung lượng đáng kể nghiên cứu TNBTTH sản phẩm khuyết tật gây cho người tiêu dùng đưa dự liệu cần phải tính đến tình hình nhập Nhật Bản có xu hướng gia tăng nguy mà người tiêu dùng phải đối mặt sử dụng sản phẩm có khuyết tật gây thiệt hại - Bài viết “Consumer Product Failure Causing Personal Injury Under the NoFault Accident Compensation Scheme in New Zealand - a Let-off for Manufacturers?” Trish O'Sullivan & Kate Tokeley (2018) đăng Journal of Consumer Polici volume 41, trang 211–227 Trong đó, tác giả trình bày chế bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng khuyết tật sản phẩm lỗi nhà sản 10 cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh người sản xuất, người nhập hay người bán hàng chưa quy định rõ dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm không xác định trách nhiệm; theo quy định có người tiêu dùng bồi thường, cịn người mua khơng quyền bị thiệt hại không phù hợp với nguyên tắc trách nhiệm bồi thường pháp luật dân (người bị thiệt hại phải bồi thường) [18] Trọng tâm định hướng hoàn thiện nhanh chóng kịp thời lỗ hổng pháp luật qua thực tiễn áp dụng, khắc phục hạn chế tồn quy định thống nhất, toàn diện đầy đủ Các quy định pháp luật như: Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Thương mại nhiều lỗ hổng, việc xác định hành vi vi phạm chế tài xử lý vi phạm đó, cần sửa đổi gấp rút, hoàn thiện tạo chế pháp lý hữu hiệu cho việc xử lý vi phạm 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật n ng c o hiệu hoạt ộng thực pháp luật TNBTTH c yếu tố nƣớc sản phẩm huyết tật g y r 3.3.1 Nâng cao, hoàn thiện quy nh pháp luật trách nhiệm BTTH c yếu tố nƣớc sản phẩm khuyết tật gây Theo Khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng để phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên mối quan hệ dân Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 chưa có điều khoản cụ thể quy định “sự thỏa thuận” bên mà có quy định hợp đồng Theo quan điểm tác giả, việc xây dựng “sự thỏa thuận” quy định hợp đồng, lẽ chất hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, hợp đồng hay “sự thỏa thuận” xuất phát từ ý chí bên hướng mục đích định mục đích “sự thỏa thuận” trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước chọn hệ thống pháp luật áp dụng để giải Kết phân tích “sự thỏa thuận” vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, cho thấy vài bất cập mà pháp luật chưa quy định cụ thể Luận văn đưa hướng hoàn thiện sau: Thứ nhất, điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng Đầu tiên, điều kiện chủ thể thỏa thuận phải có lực pháp luật dân sự, lực 81 hành vi dân phù hợp với thỏa thuận xác lập Người lực hành vi dân bị thiệt hại có quyền bồi thường lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch Nếu người không hội đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân thỏa thuận xác lập, lúc họ thơng qua người đại diện hợp pháp để xác lập thỏa thuận Chủ thể tham gia thỏa thuận hồn tồn tự nguyện, tức ý chí xác lập thỏa thuận không bị ép buộc hay đe dọa Mục đích thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm luật, không trái với đạo đức xã hội không nhằm lẩn tránh pháp luật Thứ hai, hình thức thỏa thuận Bộ luật Dân năm 2015 không quy định cụ thể hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật mà quy định hình thức hợp đồng Luận văn đưa kiến nghị hình thức thỏa thuận nên lập thành văn Việc quy định hình thức thỏa thuận phải lập thành văn có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích cho bên, tránh tình trạng bên cịn lại phủ nhận thỏa thuận tham gia q trình tố tụng Tịa án có thẩm quyền thụ lý xét xử Thứ ba, thỏa thuận bên xác lập trước hay sau xảy thiệt hại thực tế Vấn đề đặt ra, thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thời điểm chấp nhận? Trước thiệt hại xảy hay sau có thiệt hại xảy ra? Trên thực tế, có trường hợp xảy hành vi gây thiệt hại chưa xuất thiệt hại Vậy chưa xuất thiệt hại, bên thỏa thuận luật áp dụng cho việc giải bồi thường hay khơng, hay sau xuất thiệt hại bên thỏa thuận Theo quan điểm tác giả sau thiệt hại xảy thực tế, bên thỏa thuận pháp luật áp dụng Việc thỏa thuận vào thời điểm sau phát sinh thiệt hại thực tế phù hợp với phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ tư, vấn đề đặt thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên bên thỏa thuận lại hay không? Việc cho phép hay không cho phép thỏa thuận lại pháp luật áp dụng dẫn đến hai tinh thần khác quy định pháp luật Nếu cho phép thỏa thuận lại cho thấy pháp luật dân tôn trọng tuyệt đối quyền thỏa thuận để định đoạt vấn đề bên Ngược lại, không cho phép thỏa thuận lại pháp luật nguyên tắc tự thỏa thuận đảm bảo mang tính tương đối số lần thỏa thuận bên bị hạn chế Trên sở tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên cách tuyệt đối, vấn đề nên cho phép bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc 82 thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Để tạo điều kiện cho bên việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ để tôn trọng quyền định đoạt họ, quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn thống xây dựng quy định cụ thể thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên Việc xây dựng quy định để hoàn thiện bất cập nêu giúp bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tốt tránh tình trạng thỏa thuận trái với pháp luật Về quyền lự chọn pháp luật áp dụng: Khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, lại khơng cho biết bên có lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hay khơng Trên thực tế, có hệ thống pháp luật dẫn chiếu giải triệt để vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng, có hệ thống pháp luật dẫn chiếu không giải triệt để vấn đề bồi thường thiệt hại mà góp phần giải phần bồi thường thiệt hại Bởi lẽ, quan điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại quốc gia khác tùy vào đặc điểm trị, văn hóa, kinh tế, xã hội,… Điều đặt vấn đề, bên thỏa thuận pháp luật quốc gia giải việc bồi thường mà chưa thể giải thỏa đáng, bên có quyền thỏa thuận tiếp pháp luật quốc gia khác để giải vấn đề cịn dở dang khơng? Nói cách khác, pháp luật Việt Nam có cơng nhận khả lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật để điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng? Việc cho phép bên lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật coi tôn trọng quyền tự lựa chọn, giải pháp đặt nhiều khó khăn thực tế việc áp dụng việc tìm hiểu, nắm rõ quy định pháp luật nuớc ngồi vấn đề khó khăn phức tạp Dựa vào nguyên tắc tự thỏa thuận nội dung pháp luật không cấm, việc lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Tuy nhiên, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật, nên lựa chọn hệ thống pháp luật giải Nếu bên lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật giải dẫn đến vấn đề tìm kiếm, giải thích hiểu rõ quy định pháp luật nước ngồi khó khăn chồng thêm khó khăn cho Tịa án giải lẫn bên Có thể quy định vấn đề lựa chọn pháp luật giải sau: “Các bên thỏa thuận lựa chọn 83 pháp luật nước để áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật nước không điều chỉnh hết nội dung bồi thường, bên có quyền tiếp tục thỏa thuận lựa chọn tiếp hệ thống pháp luật nước khác để điều chỉnh vấn đề lại” Về hệ thuộc “pháp luật nơi phát sinh hậu củ iện g y thiệt hại”: Trước phân tích vấn đề này, lấy ví dụ: Ơng A mang quốc tịch Việt Nam, ơng B mang quốc tịch Mỹ Trong lần ông B sang Việt Nam du lịch, lúc qua đường ông B bị ông A điều khiển xe máy vượt đèn tín hiệu giao thơng va chạm phải Vụ va chạm khiến ông B đập đầu vào vỉa hè, đồng thời bị gãy bên chân Tuy nhiên, sau khám sơ Việt Nam, ông B bác sĩ cho biết khơng có nguy hiểm, cần băng bó chân ổn Do có việc gấp, nên ông B trở Mỹ nói với ông A quay trở lại Việt Nam để khởi kiện ông A để yêu cầu bồi thường, hai người thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Sau trở Mỹ tuần, ông B liên tục bị đau đầu, đến bệnh viện Mỹ khám lại, ông B phát máu bầm tụ não di chứng tai nạn A B, cần phải loại bỏ gấp không nguy hiểm đến tính mạng Vậy quay lại Việt Nam, B khởi kiện A Tòa án Việt Nam khơng có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để giải trách nhiệm bồi thường A B pháp luật nước áp dụng giải quyết? Trong tình trên, thấy rõ hậu phát sinh (chân ông B bị gãy máu bầm xuất não ông B) kiện gây thiệt hại (A vượt đèn tín hiệu va chạm phải B) xuất hai nước Việt Nam Mỹ Điều cho thấy thực tế, việc phát sinh hậu kiện gây thiệt hại thiết lãnh thổ quốc gia mà xuất lãnh thổ nhiều nước Điều cho thấy quy định “pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng” vướng phải hạn chế, khiến Tịa án khó xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng giải bên đương thỏa thuận lựa chọn pháp luật để giải vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Tác giả đề xuất cần bổ sung thêm vào quy định cụ thể sau: “Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trong trường hợp nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại xảy nhiều nước pháp luật nước mà hậu phát sinh kiện gây thiệt hại xuất áp dụng Nếu áp dụng pháp luật nước đầu 84 tiên không điều chỉnh hết nội dung bồi thường tiếp tục áp dụng pháp luật nước theo thứ tự phát sinh hậu kiện gây thiệt hại” Về quy phạm giải xung ột pháp luật: TNBTTH hợp đồng quy định dạng quy phạm xung đột ghi nhận Bộ luật Dân 2015 Theo quy định Điều này, việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Quy định không nêu thứ tự ưu tiên áp dụng hệ thuộc luật nên lựa chọn pháp luật nước nước ý muốn chủ quan quan Tư pháp Do vậy, định hướng sửa đổi vấn đề thống áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại Còn việc áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây hại đặt không xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại BLDS 2015 không nên quy định việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển cả, quy định mang tính chất chun ngành nên quy định đạo luật chuyên ngành (Luật Hàng khơng, Luật Hàng hải) hợp lý Hơn quy định khơng có tính khả thi trường hợp việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch khác va chạm gây thiệt hại khơng xác định pháp luật áp dụng trường hợp Về quy phạm thực chất: TNBTTH ngồi hợp đồng hình thức quy phạm thực chất hầu hết thể Bộ luật Dân Đây nguồn chủ yếu Luật dân đồng thời nguồn chủ yếu Tư pháp quốc tế Những quy định trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, góp phần giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đặc biệt có quy phạm xung đột dẫn chiếu áp dụng pháp luật Việt Nam Do vậy, quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng cần nghiên cứu sửa đổi để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sống hòa nhập nước quốc tế [11] 3.3 Quy nh chặt chẽ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trách nhiệm sản phẩm Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khơng đảm bảo chất lượng cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng 85 Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng lần ghi nhận Điều 17 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hạn chế, khiến cho chủ thể gặp nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Nhằm khắc phục nhược điểm đó, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng hàng hóa, sản phẩm có khuyết tật Điều 23, theo tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khơng đảm bảo chất lượng cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng Và cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh phải bồi thường kể tổ chức, cá nhân khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh hàng hóa, sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng Ngồi ra, Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định Bộ luật Dân Như vậy, để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người tiêu dùng phải có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm, thiệt hại xảy mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Tuy nhiên, người tiêu dùng rơi vào vị yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh Hơn nữa, người tiêu dùng khó có hội để tiếp cận với thơng tin quy trình sản xuất nên việc chứng minh hành vi vi phạm điều khó Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp này, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định người tiêu dùng không chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà việc chứng minh khơng có lỗi thuộc nhà sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng phải chứng minh tồn hàng hóa, sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng Quy định làm giảm nghĩa vụ chứng minh người tiêu dùng, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lợi việc bảo vệ quyền lợi 3.3.3 Tăng cƣờng kiểm tr , giám sát, rà soát quy nh ể k p thời hồn thiện lỗ hổng, sai sót pháp luật trừ sai phạm Kiểm tra, giám sát quy định nhằm phát kịp thời, nhanh chóng lỗ hổng pháp luật, qua giúp trừ tối đa sai phạm Bởi, pháp luật chế để thực BTTH có yếu tố nước ngoài, pháp luật kiện toàn, củng cố có chế giám sát, hồn thiện sai phạm việc áp dụng pháp luật thiếu tính chuẩn xác đẩy lùi Thường xuyên rà soát quy định pháp luật giúp phát 86 nhược điểm cịn tồn tại, từ hồn thiện tạo chế tối ưu cho việc xác định TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm, hàng hóa khuyết tật gây 3.3.4 Bổ sung quy nh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, có chế tài ủ mạnh Một nhiệm vụ trọng tâm sửa đổi, bổ sung quy định bảo vệ người tiêu dùng, hình thành mạng lưới pháp luật, sở lý luận vững cho việc bảo vệ quyền lợi người dân Thông qua việc thêm gia tăng quy định chế bảo vệ người tiêu dùng giúp triệt tiêu, ngăn chặn hành vi vi phạm, tôn trọng quyền lợi người dân, chủ thể ý thức, tự giác việc bảo vệ người tiêu dùng, xóa bỏ bớt tình trạng lơ là, coi thường, thiếu trách nhiệm Mặt khác, cần có chế tài đủ mạnh nhằm ngăn chặn hành vi sai phạm, xây dựng môi trường giao lưu mua bán văn minh, hiệu quả, hài hòa Các chế tài là: xử phạt hành chính, phạt tiền, xử phạt tù, tử hình, tước giấy phép hành nghề vào sống ngày hoàn thiện, thiết nghĩ tạo nên quan hệ mua bán, giao lưu minh bạch, tiến bộ, quyền lợi người tiêu dùng trân trọng đảm bảo 3.3.5 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, cung cấp thông tin cần thiết cho ngƣời ti u dùng ngƣời kinh doanh, sản xuất Phần lớn người tiêu dùng khơng biết quyền lợi ích đóng vai trị người tiêu dùng, biết họ e ngại việc khiếu nại, kiện tụng Do vậy, kênh thông tin truyền thông cần tuyên truyền, phổ biến quyền lợi mà người tiêu dùng có quyền hưởng, qua khuyến khích người tiêu dùng đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng nói riêng bảo đảm trật tự quan hệ mua bán nói chung Đảm bảo chất lượng hàng hóa khơng trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh mà trách nhiệm tồn xã hội Thơng qua phản ánh, ý kiến quan chức năng, người tiêu dùng, nhà nước có quy định mang tính định hướng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh thực tốt vai trị người tiêu dùng, đặc biệt tạo dựng uy tín thơng qua hoạt động bảo hành, hậu cho người tiêu dùng tin dùng hàng hóa Điều củng cố lòng tin người tiêu dùng, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, từ đẩy mạnh phát triển kinh tế [15] 87 3.3.6 Tăng cƣờng vai trò củ qu n ch c nhƣ việc hỗ trợ ngƣời tiêu dùng thơng tin Tình trạng mua gian bán lận, không coi trọng quyền lợi người tiêu dùng ngày phổ biến giai đoạn kinh tế phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng Đã đến lúc, quan chức cần vào với việc tăng cường tra, kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất, mua bán hàng hóa, đặc biệt quan hệ có yếu tố nước ngồi Các quan có thẩm quyền quan nhà nước cần rà sốt, kiện tồn thơng tin, gia tăng phương tiện kết nối với người dân, cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân biết, tham giá vào mua bán, giao lưu quốc tế tự nhận thức trách nhiệm sở thông tin tiếp thu 3.3.7 Đào tạo, nâng cao kiến th c, tr nh ộ ội ngũ cán pháp luật, tổ ch c tập huấn, không ngừng trau dồi kinh nghiệm Cần nâng cao trình độ đội ngũ cán pháp lý nhằm tăng hiệu việc đấu tranh phịng ngừa vi phạm TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây Rèn giũa, trau dồi kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ, tổ chức tập huấn, tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức buổi hội thảo nhằm giao lưu, trao đổi kinh nghiệm Tun dương gương sáng, điển hình cơng tác đấu tranh, phát xử lý sai phạm, có sách đãi ngộ thỏa đáng, phù hợp, tạo động lực cho cán pháp lý phát huy hết khả tâm huyết với nghề Thực tế cho thấy hoạt động để đạt thành công vấn đề người quan trọng Nếu người pháp luật chẳng qua từ ngữ nằm giấy, khơng thể biến ý chí giai cấp thống trị thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Năng lực cán quan áp dụng pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đưa định đắn trình áp dụng pháp luật, vì, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt trường hợp cụ thể Nếu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật có nội dung khơng bảo đảm yêu cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cao Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật giải bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, theo chúng tơi, cần thực tốt công việc cụ thể sau: 88 + Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi + Để đào tạo đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên… đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực chun mơn nghiệp vụ ngang với nước khu vực trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết, cần đầu tư thích đáng nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ công chức thực thi pháp luật giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức áp dụng pháp giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, cần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi [15] Tiểu ết Chƣơng Chương Luận văn đạt kết nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây hai khía cạnh: Quy định giải xung đột pháp luật Quy định giải nội TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây cho thấy có quy định loại trách nhiệm pháp luật Việt Nam chưa tập trung văn riêng biệt, mà nằm rải rác luật chuyên ngành khác Thứ hai, thực tiễn thực pháp luật TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm có khuyết tật gây nghiên cứu làm rõ khía cạnh chủ thể, gồm: người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hệ thống quan nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy nhiều bất cập xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác Thứ ba, sở định hướng đưa thực tế từ việc phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật chủ thể quan hệ TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm có khuyết tật gây ra, Luận văn đưa sáu giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật, 89 bao gồm: Nâng cao, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm BTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây ra; Quy định chặt chẽ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm sản phẩm; Tăng cường kiểm tra, giám sát, rà sốt quy định để kịp thời hồn thiện lỗ hổng, sai sót pháp luật trừ sai phạm; Bổ sung quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có chế tài đủ mạnh; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cung cấp thông tin cần thiết cho người tiêu dùng người kinh doanh, sản xuất; Tăng cường vai trò quan chức việc hỗ trợ người tiêu dùng thơng tin; Đào tạo, nâng cao kiến thức, trình độ đội ngũ cán pháp luật, tổ chức tập huấn, không ngừng trau dồi kinh nghiệm 90 KẾT LUẬN Trong q trình hồn thành luận văn thạc sĩ, tác giả rút kết luận số nội dung nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến TNBTTH TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát sinh yếu tố chủ thể, người bị hại, kiện pháp lý, trường hợp miễn, giảm trừ TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây thời hiệu khiếu nại, khởi kiện Thứ hai, Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống pháp luật quốc tế tổng hợp vấn đề nội dung TNSP nước giới, từ có cách nghiên cứu khách quan, đầy đủ tồn diện TNBTTH sản phẩm khuyết tật gây Thứ ba, Luận văn thực nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật sở sưu tầm kết quả, số liệu tổng kết quan quản lý nhà nước, tòa án, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ví dụ điển hình giới để làm sở cho kết luận, lập luận không ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Trên sở phân tích pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia hệ thống toàn diện pháp luật Việt Nam TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây đưa nhìn toàn diện thực tế thực trạng pháp luật, từ đó, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn tới việc thực pháp luật Việt Nam TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây chưa hiệu thực tế Thứ tư, Luận văn đề xuất nhóm kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật gây Các kiến nghị đưa theo hai hướng: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây sở khắc phục thiếu sót bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam tại; Hai là, nâng cao chất lượng thực pháp luật thông qua biện pháp tuyên truyền, cung cấp cho người tiêu dùng đầy đủ thông tin trang bị cho họ kiến thức, tài liệu cần thiết tiêu dùng, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng… 91 Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, hướng dẫn thầy để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ luật Dân năm 2015 Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2019), Báo cáo thường niên Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công thương năm 2019 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Bảo vệ Người tiêu dùng năm 2010 Nguyễn Thị Anh Thơ (2018), “Hệ thống giải tranh chấp khuôn khổ số Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5, tr.22 – 31 Nghị số 82/NQ-CP Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 30-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành ngày 26 tháng 05 năm 2020 Nguyễn Hồng Bắc - TS Nguyễn Tiến Vinh, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB,CAND, Hà Nội, tr.449 II Tiếng nƣớc Brian Pascus (2019), Boeing is hit with U.S lawsuit following 737 Max crash in Ethiopia, địa chỉ: https://www.cbsnews.com/news/boeing-737-max-8-crashlawsuit-ethiopia-airlýnes-chicago-federal-court/, truy cập ngày 22/12/2020 Bộ Luật Bảo vệ người tiêu dùng Pháp 10 EU (2018), Evaluation of Council Directive 85/374/EEC on the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning lýabilýty for defective products III Website 11 Nguyền Hồng Bắc (2010), Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/07/4721-4/, ngày truy cập 1/9/2020 12 Nguyễn Văn Dũng (2018), Bàn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật Dân năm 2015, http://toaantamky.gov.vn/banve-che-dinh-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-quy-dinh-tai-bo-luatdan-su-nam-2015.html, ngày truy cập 19/8/2020 93 13 Đoàn Thị Ngọc Hải (2020), Bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng,https://lsvn.vn/boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-dovi-pham-quyen-loi-cua-nguoi-tieu-dung.html, ngày truy cập 22/8/2020 14 Nguyễn Hữu Huyên (2017), Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,http://trungcapluatdonghoi.edu.vn/vi/news/Nghien-cuutrao-doi/Kinh-nghiem-phap-luat-cua-Phap-va-EU-ve-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieudung-701.html,ngày truy cập 25/8/2020 15 Nguyễn Quang Huy (2019),Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam, https://luatnqh.vn/thuc-trang-phap-luat-ve-trach-nhiem-bao-hanh-cua-to-chucca-nhan-kinh-doanh-voi-nguoi-tieu-dung-o-viet-nam/, ngày truy cập 2/9/2020 16 Mỹ Lan (2016), Quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương, https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thuong-mai/quanly-nha-nuoc-ve-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-tai-dia-phuong-56819, ngày truy cập 27/8/2020 17 Nguyễn Thị Mai (2020), Xác định hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng hàng hóa có khuyết tật, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xac-dinh-hang-hoakhong-dam-bao-chat-luong-va-hang-hoa-co-khuyet-tat, ngày truy cập 29/8/2020 18 Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/25/1576/, ngày truy cập 30/8/2020 19 Đoàn Văn Quyền (2019), Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người pháp nhân gây theo Bộ luật Dân 2015, https://www.luatvietphong.vn/can-cu-phat-sinh-trach-nhiem-boi-thuong-thiethai-ngoai-hop-dong-do-nguoi-cua-phap-nhan-gay-ra-theo.html, ngyà truy cập 15/8/2020 20 Lê Văn Sua (2018), Nguyên tắc BTTH hợp đồng theo BLDS 2015, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/11/19/nguyen-tac-boi-thuong-thiethai-ngoai-hop-dong-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015/, ngày truy cập 18/8/2020 21 Lê Thu Thủy (2009), Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Mỹ, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/05/cc-t%E1%BB%95ch%E1%BB%A9c-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-ng%C6%B0%E1%BB%9Ditiu-dng-%E1%BB%9F-m%E1%BB%B9-h%E1%BA%A1n-ch%E1%BA%BF94 c%E1%BA%A3-quy%E1%BB%81n-l%E1%BB%B1c-l%E1%BA%ABn-tagr/, ngày truy cập 23/8/2020 22 Lê Minh Trường (2018), Bình luận khoa học: Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ? Năng lực chịu trách nhiệm cá nhân ?, https://luatminhkhue.vn/binh-luan-khoa-hoc can-cu-lam-phat-sinh-trach-nhiem-boithuong-thiet-hai -nang-luc-chiu-trach-nhiem-cua-ca-nhan .aspxngày 17/8/2020 95 truy cập ... luận pháp luật điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây - Chương 2: Thực trạng pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt. .. VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI DO SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT GÂY RA Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật iều chỉnh 52 qu n hệ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại c yếu. .. trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật bao gồm dịch vụ cần cân nhắc xem xét 1.2.1.2 TNBTTH có yếu tố nước ngồi sản phẩm khuyết tật gây TNBTTH có yếu tố nước sản phẩm khuyết tật

Ngày đăng: 15/02/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w