Cơ cấu xe buýt của bình dương trong tương lai đến 2020

80 9 0
Cơ cấu xe buýt của bình dương trong tương lai đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe bt Bình Dương tương lai đến 2020 Đại Học Quốc Gia Tp HỒ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN TẤN PHÚC CƠ CẤU XE BUÝT CỦA BÌNH DƯƠNG TRONG TƯƠNG LAI ĐẾN 2020 Chun ngành: Kỹ Thuật Ơ Tơ – Máy Kéo (60 52 35) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2009 CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ I cấu xe bt Bình Dương tương lai đến 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH VĂN CHÍNH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày ….… tháng Năm 2009 CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe bt Bình Dương tương lai đến 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 25 tháng 01 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Tấn Phúc Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 12 – 04 – 1982 Nơi sinh : Bình Dương Chun ngành : Kỹ thuật tơ máy kéo (60 52 35) Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: Cơ cấu xe buýt Bình Dưong tương lai đến 2020 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu lý thuyết cấu xe buýt Bình Dương tương lai 2020 - Nghiên cứu đưa cấu cho xe buýt Bình Dương nhắm đáp ứng nhu cầu trước phát triển tỉnh nhà - Đánh giá xem cấu có phù hợp chưa 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trịnh Văn Chính Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe bt Bình Dương tương lai đến 2020 LỜI CẢM ƠN Trong năm gần Bình Dương tỉnh có mức phát triển cơng nghiệp mạnh số lượng dân nhập cư ngày tăng làm cho dân số tỉnh ngày tăng Do để giải vấn đề lại người dân vấn đề nan giải địi hỏi tỉnh phải có hệ thống VTHKCC xe buýt hợp lý để đáp ứng nhu cầu Được hướng dẫn Thầy TS Trịnh Văn học viên chọn đề tài luận văn thạc sĩ : “ Cơ cấu xe buýt Bình Dương Trong Tương Lai đến 2020” Đây đề tài mang tính thời nghiên cứu thành cơng góp phần làm giảm chi phí lại dân giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tác giả xin tỏ lòng biết ơn hướng dẫn tận tình Thầy TS Trịnh Văn Chính định hướng giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Quí Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Phịng Đào Tạo Sau đại học, Khoa Kỹ Thuật Giao Thông Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Vận Tải – Đường Bộ Sở Giao thơng Vận Tải Tỉnh Bình Dương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy Cơ bạn để đề tài hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Nguyễn Tấn Phúc CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe buýt Bình Dương tương lai đến 2020 TÓM TẮT LUẬ N VĂN THẠC SĨ Trong năm gần Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển cơng nghiệp mạnh, đó, số lượng dân nhập cư tăng nhanh Vấn đề lại người dân tỉnh vấn đề nan giải, nhiên, hệ thống xe buýt tỉnh nhà cịn nhiều hạn chế trước tình hình u cầu phải có điều chỉnh kịp thời mặt cấu nhằm mục đích tăng cơng suất hoạt động Dựa sở cấu có điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế : Đếm xe số vị trí vào cao điểm, dùng phương pháp độ đàn hồi để tính lưu lượng xe vị trí khảo sát Từ đó, dự báo nhu cầu lại vị trí cho loại phương tiện cụ thể Dự báo lượng hành khách vị trí Tính tốn thời gian quay vịng số lượng xe cần thiết cho tuyến qua giai đọan • Giai đoạn : 2008 – 2010 • Giai đoạn : 2011 – 2015 • Giai đoạn : 2016 - 2020 Từ đưa cấu xe buýt giai đoạn ( số lượng xe nhỏ , vừa , lớn tỉ lệ % loại xe ) Đưa cấu : Cơ cấu có sử dụng xe buýt nhiên liệu CNG , LPG Đề nghị đưa xe buýt điện, xe buýt sàn thấp vào sử dụng Phỏng vấn lấy ý kiến người dân việc xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương Thống kê tỉ lê % ý kiến Đề xuất tuyến nội Thị Xã CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe bt Bình Dương tương lai đến 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Chương Mạng lưới xe buýt Bình Dương – Tính cấp thiết việc nghiên cứu 1.1 Giới thiệu khái quát Bình Dương 1.2 Tính cấp bách – cần thiết việc nghiên cứu 1.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội hành lang tuyến Chương Cơ sở lý luận 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.3 Các loại đường phố 2.4 Quy định phân loại đường phố Việt Nam 2.5 Các phương pháp tổ chức – quản lý giao thông số thành phố 10 2.6 Phương hướng nghiên cứu 13 Chương Cơ cấu xe buýt Bình Dương – Nhu cầu lại tưong lai 14 3.1 Cơ cấu mạng lưới xe buýt 14 3.2 Nhà chờ - Trạm dừng phù hợp với cấu xe buýt 18 3.2.1 Yêu cầu Trạm dừng - Nhà chờ 18 3.2.2 Thiết kế trạm dừng – Nhà chờ 19 3.2.3 Ước tính trạm dừng – Nhà chờ 20 3.2.4 Nhu cầu đất cho sở hạ tầng phục vụ xe buýt 20 3.3 Dự báo nhu cầu lại phương tiện VTHKCC xe buýt tương lai 20 3.3.1 Phương pháp dự báo 20 3.3.2 Dự báo lượng khách lại xe buýt 21 3.4 Nhu cầu phương tiện .22 3.4.1 Phương pháp tính nhu cầu phương tiện 22 CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYỄN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: Cơ cấu xe buýt Bình Dương tương lai đến 2020 3.4.2 Các giả thiết 23 3.5 Các tiêu chí để lựa chọn xe buýt .23 3.5.1 Yêu cầu chung lựa chọn xe buýt tuyến 23 3.5.2 Các tiêu cần xem xét lựa chọn xe buýt 24 Chương Dự báo cấu xe buýt Bình Dương tương lai đến 2020 26 4.1 Thông số đếm xe taị số vị trí Bình Dương ………………………………… 26 4.2 Dự báo nhu cầu lại vị trí đếm xe cho loại phương tiện cụ thể…29 4.3 Dư báo lượng hành khách vị trí đếm xe……………………………… 30 4.4 Đề xuất số ý kiến để cải thiện thói quen xe buýt người dân …………….33 4.5 Dự báo cấu xe buýt Bình Dương tương lai………………………… 34 4.5.1 Giai đoạn 2008 – 2010 4.5.2 Giai đoạn 2011 – 2015 4.5.3 Giai đoạn 2016 - 2020 4.6 Phân loai tuyến buýt Bình Dương……………………………………… 45 4.7 Dự báo cấu xe buýt Bình Dương tương lai có sử dụng xe buýt LPG – CNG………………………………………………………………………… 46 4.8 Phỏng vấn lấy ý kiến người dân viậc xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 50 CBHD: TS TRỊNH VĂN CHÍNH HVTH: KS NGUYEÃN TẤN PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 CHƯƠNG I : MẠNG LƯỚI XE BUÝT HIỆN NAY TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu khái quát Bình Dương : Bình Dương tách lập ngày 01/01/1997 từ tỉnh Sông Bé thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với lợi nằm sát cạnh Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế, văn hố, đầu mối giao lưu lớn nước Với địa hình tương đối phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, thích hợp cho xây dựng trồng cơng nghiệp dài ngày Quỹ đất lớn, nguồn tài nguyên với nhiều loại khoáng sản phi kim loại Về giao thơng, địa bàn Tỉnh có trục lộ giao thông huyết mạch Quốc gia qua đầu tư nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A, 13… Những yếu tố tạo cho Bình Dương nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Trong năm qua, vận dựng đường lối đổi đắn Đảng với tinh thần vượt khó vươn lên, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, kinh tế Bình Dương có bước tăng trưởng với tốc độ cao, đặc biệt lĩnh vực phát triển công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng Với sách thu hút đầu tư thơng thống, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, đến Bình Dương có khu cơng nghiệp hoạt động, nhiều khu công nghiệp khác quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hút nhiều dự án đầu tư nước Kết cấu hạ tầng, mặt đô thị, nông thôn tỉnh đổi thay ngày Mục tiêu phát triển tỉnh Bình Dương đến năm 2010 xác định tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, tăng dần tỉ trọng cơng nghiệp-dịch vụ, hội nhập kinh tế với vùng khu vực Biến tiềm thành lợi so sánh để thu hút đầu tư, phát triển công nghệ đại, sản xuất hàng hóa có sức cạnh tranh cao Giữ vững nâng cao vai trị, vị trí tỉnh công phát triển vùng kinh tế trọng điểm Song song với tăng trưởng kinh tế, trọng chăm lo xây dựng phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội, thực mục tiêu tiến cơng xã hội 1.2 Tính cấp bách cần thiết việc nghiên cứu: Với vị trí địa lý liền kề với thành phố Hồ Chí Minh, lại nơi tập trung khu công nghiệp với mật độ lớn nên tỉnh Bình Dương có mối liên hệ giao thông đường mật thiết với thành phố Hồ Chí Minh Nhiều người dân sinh sống thành phố Hồ Chí Minh làm Bình Dương ngược lại chuyên gia, cán công nhân viên làm việc khu công nghiệp tỉnh Bình Dương có nhu cầu lại hàng ngày với nhiều mục đích… thành phố Hồ Chí Minh Mối quan hệ với tốc độ phát triển kinh tế tăng trưởng cao năm qua đưa Bình Dương từ tỉnh nơng nhanh chóng phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Trong năm tới tốc độ phát triển tiếp tục trì đẩy mạnh, đưa Bình Dương với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành khu vực hạt nhân kinh tế trọng điểm lớn nước Và thị xã Thủ Dầu Một tương lai gần phát triển thành đô thị cấp II Một thành phố phát triển đòi hỏi hệ thống hạ tầng sở, đặc biệt giao thông đô thị phải thích ứng với nó, vừa tạo thuận lợi cho người dân lại, vừa tạo CBHD : TS Trịnh Văn Chính - 1- HVTH : KS Nguyễn Tấn Phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 mặt thị văn minh Điều cho thấy từ cần có định hướng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đô thị bền vững cho thị xã Thủ Dầu Một nói riêng tồn Tỉnh nói chung Phát triển VTHKCC hợp lý đòi hỏi thiết yếu thị, cho phép đáp ứng tối đa nhu cầu lại ngày lớn người dân với chất lượng phục vụ cao chi phí bỏ thấp Trong loại hình vận tải cơng cộng, xe bt với ưu điểm: có tính động cao, đầu tư ban đầu không lớn, tốc độ chuyên chở nhanh đơn giản tổ chức vận chuyển trở thành loại hình vận tải phổ biến thị giới Vận tải xe buýt đặc biệt phù hợp đóng vai trị loại hình vận chuyển hành khách thị vừa nhỏ thị tỉnh Bình Dương Thực tế, từ cuối năm 2003 tỉnh triển khai tuyến xe buýt đầu tiên, đến tháng 5/2006 phát triển lên 15 tuyến Các tuyến khai thác tương đối có hiệu với lượng hành khách tăng dần năm Tuy nhiên số hành lang giao thơng có nhu cầu lại cao lại chưa tổ chức khai thác tuyến xe buýt… Do vậy, yêu cầu đặt cần phải quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến buýt, làm sở cho trình đầu tư phát triển mạng lưới tuyến xe buýt nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân Tỉnh giao lưu với thành phố lân cận thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa 1.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội hành lang tuyến 1.3.1 Vị trí địa lý : Bình Dương nằm Nam Bộ, Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp với Tây Ninh, phía Nam giáp với TP HCM, phía Đơng giáp với tỉnh Đồng Nai, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đầu mối giao thông quan trọng khu vực Trong năm gần kinh tế Bình Dương phát triển nhanh trở thành trung tâm kinh tế nước 1.3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội a Chỉ tiêu kinh tế Tổng giá trị GDP đến năm 2010 đạt 16.603 tỷ đồng, gấp 2,1 lần năm 2005 Tăng trưởng kinh tế ( GDP ) bình quân hàng năm Thời kỳ 2006 – 2010 Tỉnh 15% Trong đó, GDP cơng nghiệp tăng 16%, dịch vụ tăng 15,6% nông nghiệp tăng 3,2% Quy mô GDP tỉnh Bình Dương ( tính theo giá hành ) đến năm 2010 đạt khoảng 45.800 tỷ đồng, tương đương 2,9 tỷ đơla Mỹ, GDP bình qn đầu người đạt khoảng 30 triệu đồng Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng tỷ trọng dịch vụ, ổn định tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp tương ứng 65,5% - 30% - 4,5% ¾ Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 29 – 30% ¾ Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 5,5 – 6,0% ¾ Giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm 18 – 20% ¾ Kim ngạch xuất tăng bình qn hàng năm 30% ¾ Thu chi ngân sách tăng bình qn hàng năm 13 – 14% ¾ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thời kỳ đạt tỷ USD ¾ Tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng bình quân 14 – 15% / năm Tập trung phát triển mạnh hạ tầng kinh tế - xã hội, khu dô thị theo quy hoạch phê duyệt CBHD : TS Trịnh Văn Chính - 2- HVTH : KS Nguyễn Tấn Phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 b Chỉ tiêu văn hoá – xã hội ¾ 90% trường trung học phổ thông, tiểu học đạt chuẩn quốc gia ¾ Phổ cập giáo dục bậc trung học ¾ 95% giáo viên đạt chuẩn đào tạo, đồng cấu ¾ 95% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế ¾ Hàng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 2,5% ( theo tiêu chí Tỉnh ) ¾ Giải việc làm cho 35000 – 40000 lao động / năm Nhìn chung tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đà phát triển mạnh mẽ, cấu kinh tế năm tới tiếp tục chuyển dịch theo cấu công nghiệp - xây dựng dịch vụ Cơ sở hạ tầng tiếp tục ưu tiên đầu tư, khu đô thị, dân cư, công nghiệp trình hình thành phát triển, tốc độ thị hoá cao Điều thể qua tiêu phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đảng cấp Đây điều kiện thuận lợi để góp phần phát triển mạng lưới vận tải công cộng xe buýt đạt hiệu 1.3.3 Khí tượng thủy văn - địa hình - Địa chất tuyến : Là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình khoảng 26oC, số nắng năm 2500 – 2800 giờ, lượng mưa hàng năm khoảng 1600mm, độ ẩm khơng khí trung bình 79,75%, đất đai khu vực cao 25-30m so với mực nước biển, đất đai chủ yếu đất đỏ vàng, cịn có đất xám đất phù sa 1.3.4 Các tiêu định hướng phát triển giao thông đến 2020 : a Phát triển kinh tế : Cơ cấu kinh tế dự kiến 2010 : Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh (khoảng 58,3% ), dịch vụ ( khoảng 36% ), nông lâm ngư nghiệp ( khoảng 6% ) Tốc độ phát triển GDP hàng năm khoảng 17 – 18% /năm Trong đó, dịch vụ 20,4%, cơng nghiệp xây dựng khoảng 17,4% GDP tăng gấp lần so với b Phát triển giao thông công cộng : Trong năm tới đẩy mạnh phát triển kinh tế vận tải, đảm bảo nhu cầu khu công nghiệp, nhu cầu sản xuất đời sống, tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hoá hành khách hàng năm khoảng 12 – 19% Phát triển loại vận tải đường bộ, đường sắt, đường sơng, đường chủ yếu Phát huy thành phần kinh tế đầu tư để phát triển vận tải, giải phóng dần xe cũ thơ sơ thay dần xe để tránh ô nhiễm mơi trường,trong trọng phát triển vận tải hành khách cơng cộng xe bt tồn tỉnh, đặc biệt khu công nghịêp đô thị lớn Mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng ( xe buýt ) Tạo tiền đề để khắc phục ách tắc giao thơng cao điểm, giảm ô nhiễm môi trường tai nạn giao thông phương tiện giao thông cá nhân ( chủ yếu xe máy) gây ra, đồng thời thơng qua sách vé thu hút tầng lớp nhân dân có thu nhập thấp Sử dụng xe buýt với cấu loại xe hợp lý đạt hiệu kinh tế cao, tăng thêm loại xe bt lớn có chi phí khai thác đơn vị thấp Kết hợp phát triển sở hạ tầng phục vụ cho xe buýt : Bến bãi, trạm dừng, trạm chuyển tiếp Thực hiên sách ưu đãi khuyến khích để phát triển VTHKCC, xây dựng nguồn để hổ trợ bù giá cho người xe buýt có thu nhập thấp khu vực cần thiết CBHD : TS Trịnh Văn Chính - 3- HVTH : KS Nguyễn Tấn Phúc Phụ Lục Phụ Lục : số loại đường phố đô thị giới : Phụ Lục : Bảng quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố Phụ Lục : Phân loại đường đô thị theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN- 273-01 Phu Lục : Hệ số lại số thành phố Phụ Lục : Nhu cầu lại năm 2004 dự báo đến 2020 địa bàn Tỉnh Phụ Lục : Lượng hành khách lại xe buýt đến 2020 địa bàn tỉnh Phụ Lục : Biểu tính số lượng xe vận doanh xe cần thiết theo phương án chạy xe buýt theo giãn cách cao điểm 10 phút, 15 phút, 30 phút Phụ lục : Mô hình mạng lưới tuyến buýt tỉnh Bình Dương Phụ Lục : Mạng lưới tuyến buýt đến năm 2010 10 Phụ Lục 10 : Các tuyến buýt mở 2011 – 2015 11 Phụ Lục 11 : Các tuyến buýt mở 2016 – 2020 12 Phụ Lục 12 : Mẫu vấn lấy ý kiến người dân việc xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC : MỘT SỐ LOẠI ĐƯỜNG PHỐ TRÊN THẾ GIỚI S T T 10 Loại đường phố Đường ơtơ cao tốc Đại lộ Đường giao thơng tồn thành Đường giao thơng khu vực Đường phố khu công nghiệp kho hàng Đường ôtô địa phương Đường phố thương nghiệp Đường phố nội khu nhà Đường xe đạp Đường Tốc độ giao thông tối đa cho phép ( km/h) 80 – 100 40 – 60 Chiều rộng lòng đường ( m số xe ) – xe – xe Chiều Chiều rộng rộng vỉa đường phố hè phía ( m) ( m) 80 – 120 6–8 65 – 80 60 – xe 4–6 50 – 80 40 – 60 – xe 3–5 40 – 50 40 – 60 -6 xe 1,5 – 30 – 50 40 – 60 – xe 1,5 – 30 – 40 40 8–9m 1,5 – 20 – 25 20 – 30 – xe 1,5 – 25 – 30 12 – 15 0,9m xe 1,5 – 0,75m cho 15 – 20 4–6 PHỤ LỤC : BẢNG QUY PHẠM KỸ THUẬT THIẾT KẾ ĐƯỜNG PHỐ Số xe chiều Cấp loại đường Đường cao tốc Cấp thị Đường phố cấp I Đường phố cấp II Cấp khu vực Đường khu vực Đường vận tải Cấp nội Đường khu nhà Đường khu công nghiệp, kho hàng Ngõ phố đường xe đạp tối thiểu kể dự trử 3,75 Dải ngăn cách phần xe chạy với vỉa hè (m) 1,00 3,75 3,75 0,75 0,50 3,75 3,75 Chiều rộng xe ( m) 3,00 3,75 Xem chi tiết điều 2-5, 2-14 Xem chi tiết phần V- đường xe đạp 20TCN 104- 83 PHỤ LỤC : PHÂN LOẠI ĐƯỜNG PHỐ ĐÔ THỊ THEO TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 22TCN- 273-01 Lượng Phân cấp chức xe/ ngày Phục vụ phương tiện với tốc độ cao liên tục 50.00 – rút ngắn thời gian di chuyển vùng Cao tốc 70.000 thành phố khu công nghiệp lớn gần thành phố cảng biển sân bay Đường trục thị Phục vụ GTVT đô thị, nối trung tâm 5.000 – dân cư lớn, khu sản xuất, trung tâm 50.000 thành phố, ga đường sắt , cảng biển , sân vận động đường quốc lộ thành phố Đường nhánh đô thị 10.000 – Nối khu dân cư với đường trục 20.000 Đường thị Phục vụ lại khu vực thành phố địa phương nối đường quận với đường bên quận Cấp Cấpkỹ thuật 80 – 100 60 – 80 40 – 60 40 - 60 PHỤ LỤC : HỆ SỐ ĐI LẠI CỦA SỐ THÀNH PHỐ Thành phố TP Hồ Chi Minh Hà Nội Manila (Philippin) Jakarta (Indonesia) Kuala Lumpur Malaysia Bangkok (Thái Lan) Thành Đô (TQ) Tokyo (Nhật Bản) 1) Munich (Đức) Năm Dân số (000) 2002 2005 7.693 1.800 1996 2002 1998 1995 2001 1998 13.565 21.594 2.000 3.090 34.000 Hệ số lại Gồm Không gồm 3,0 2,5 2,6 2,0 2,2 1,7 2,5 2,3 2,6 2,3 2,9 1,8 1,1 1,8 PHỤ LỤC : NHU CẦU ĐI LẠI 2004 VÀ DỰ BÁO DẾN 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Stt Đô thị 2005 2010 2015 2020 Đô thị Thủ Dầu Một 156.047 182.000 226.800 280.000 Đô thị Thuận An 83.707 252.000 326.200 420.000 Đô thị Dĩ An 71.382 140.000 198.800 280.000 Đô thị 70.000 147.000 308.000 Đô thị Bến Cát 22.610 105.000 155.400 229.600 Đô thị Tân Uyên 39.620 105.000 155.400 229.600 Huyện Tân Uyên 16.800 39.200 84.000 Huyện Dầu Tiếng 25.915 54.600 85.400 123.200 Huyện Bến Cát 22.400 43.400 84.000 10 Huyện Phú Giáo 17.531 32.200 47.600 61.600 Cộng 416.812 980.000 1.425.200 2.100.000 PHỤ LỤC : LƯỢNG HÀNH KHÁCHĐI LAI BÀNG XE BUÝT ĐẾN 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Stt Đô thị Đô thị Thủ Dầu Một Đô thị Thuận An Đô thị Dĩ An Đô thị Đô thị Bến Cát Đô thị Tân Uyên Huyện Tân Uyên Huyện Dầu Tiếng Huyện Bến Cát 10 Huyện Phú Giáo Tổng cộng Nhu cầu xe buýt 2005 9.792 5.253 4.479 1.419 2.486 1.626 1.100 26.155 6,3% 2010 14.560 20.160 11.200 5.600 8.400 8.400 1.344 4.368 1.792 2.576 78.400 8,0% 2015 22.680 32.620 19.880 14.700 15.540 15.540 3.920 8.540 4.340 4.760 142.520 10,0% 2020 33.600 50.400 33.600 36.960 27.552 27.552 10.080 14.784 10.080 7.392 252.000 12,0% PHỤ LỤC : BIỂU TÍNH SỐ LƯỢNG XE VÂN DOANH VÀ XE CẦN THIẾT THEO CAC PHƯƠNG ÁN CHẠY XE BUÝT THEO GIÃN CÁCH GIỜ CAO ĐIỂM 10 PHÚT , 15 PHÚT, 30 PHÚT NHƯ SAU : Tên tuyến Mỹ Phước – TDM Phú An – TDM C.Phú Hòa – TDM Phú Chánh – TDM Tân Vĩnh Hiệp - TDM Bình An – TDM BX M.Đông – TDM TDM – Suối Tiên Dĩ An – BX M.Đông Dài Km 26.7 20.7 23.6 11 24 20.6 24.3 16.2 176.1 Thời gian vòng phút 148 119 133 73 63 135 119 137 98 Giãn cách Cao điểm: 10 phút Xe Xe vận cần doanh thiết 15 16 12 13 13 15 14 15 12 13 14 15 10 12 103 121 Giãn cách Cao điểm: 15 phút Xe Xe vận cần doanh thiết 10 12 9 10 11 9 11 68 80 Giãn cách Cao điểm: 30 phút Xe Xe vận cần doanh thiết 5 2 5 5 34 40 PHỤ LỤC : MƠ HÌNH MẠNG LƯỚI TUYẾN BUíT TNH BèNH DNG Tây Nin h Bìn h Ph - í c B×n h Ph - í c H PH ú GIá O H D ầ U TIếN G H B ếN C T H T N U Y£ N TX.TD M § å ng na i TP Hå c h Ý h H TH U Ë N A N H D ÜA N TP Hå c h Ý h PHỤ LỤC : MẠNG LƯỚI TUYẾN BUÝT ĐẾN 2010 PHỤ LỤC 10 : CÁC TUYẾN BUÝT MỞ MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 PHỤ LỤC 11 : CÁC TUYẾN BUÝT MỞ MỚI GIAI ĐOAN 2016-2020 PHỤ LỤC 12 : PHỎNG VÂN LẤY Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC ĐI XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG : Điều tra vấn người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng Phỏng vấn người xe buýt Tuyến: Người vấn: Giới tính Tuổi ˆ Nam ˆ Nữ Nghề nghiệp ˆ Nhân viên văn phòng/nhà nước ˆ Lao động phổ thông ˆ Học sinh/sinh viên ˆ Không nghề nghiệp ˆ Khác (ghi rõ) Thu nhập (đồng/tháng) ˆ - 800.000 ˆ 800.000-3.000.000 ˆ 3.000.000-6.000.000 Nơi sinh sống Nơi làm việc / học tập Sở hữu phương tiện: 1.ˆ Xe 2.ˆ Xe máy 3.ˆ Xe đạp 4.ˆ Khơng Nếu khơng có xe, bạn có xe tơ hay xe máy có PTCC? ˆ có 2.ˆ khơng Bạn có thường xun xe bt khơng? ˆ Hàng ngày ˆ Ít lần tuần ˆ Không thường xuyên Nói chuyến xe buýt Mục đích chuyến ˆ Về nhà ˆ Đi làm ˆ Đi học ˆ Cá nhân ˆ Khác (ghi rõ) 10 Sử dụng phương tiện để đi, trước dùng phương tiện tại? ˆ Đi ˆ Xe máy ˆ Xe đạp ˆ Xe ôm ˆ Khác (ghi rõ) 11 Bạn bắt đầu từ đâu? 12 Bạn đến đâu? 13 Bạn nghĩ để đến (phút)? 14 Bạn phải trả tiền xe buýt (đồng)? 15 Đi xe buýt, bạn sử dụng loại vé cho chuyến này? ˆVé lẻ (trên xe) ˆVé lượt ˆVé tháng tuyến xe buýt mẫu ˆKhác 16 Bạn chuyến ngày (người sử dụng vé tháng)? Ngày tuần: chuyến/ngày Ngày cuối tuần: _chuyến/ngày Chỉ áp dụng với người không xe buýt: 17 Bạn không xe buýt từ nào? ˆ Từ lâu ˆ Vài tháng ˆ Trước vài tuần 18 Khơng xe bt, bạn sử dụng phương thức gì? ˆ Đi ˆ Xe máy ) ˆ Xe đạp ˆ Xe ôm ˆ Khác (ghi rõ) 19 Tại bạn không xe buýt ? ˆ Đắt ˆ Độ an tồn ˆ Khơng thuận tiện ˆ Tốc độ ˆ Khơng có tuyến ˆ Khác (ghi rõ) 20 Nếu thay đổi giá vé, bạn có xe bt khơng? ˆ Có, với mức vé đồng ˆ Không Nhận xét giao thơng cơng cộng 21 Bạn có muốn có thêm xe bt khơng? ˆ có ˆ khơng 22 Bạn có muốn có xe điện khơng? ˆ có ˆ khơng 23 Đánh giá xe buýt TDM: Chung dịch vụ xe buýt ˆ tốt ˆ tốt Tần suất hoạt động ˆ tốt ˆ tốt Tiện nghi ˆ tốt ˆ tốt An toàn ˆ tốt ˆ tốt Đúng ˆ tốt ˆ tốt Chi phí ˆ tốt ˆ tốt Tốc độ ˆ tốt ˆ tốt Số điểm dừng ˆ tốt ˆ tốt CSVC trung chuyển ˆ tốt ˆ tốt Bãi đỗ bến ˆ tốt ˆ tốt Khơng khí ˆ tốt ˆ tốt Tiếng ồn ˆ tốt ˆ tốt Hệ thống bán vé ˆ tốt ˆ tốt 25 Mỗi ngày bạn phải trả tiền cho việc lại (đồng)? ˆ ˆ tồi ˆ tồi ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi ˆ tồi 26 Mức tối đa bạn trả cho việc lại ngày (đồng)? 27 Bạn có cần gởi xe bến khơng? ˆ Có ˆ Khơng cấn ˆ Không TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Dự án khả thi tuyến xe buýt Thị Xã Thủ Dầu Một vùng lân cận Sở GTVT tỉnh Bình Dương [2] Quy hoach phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương Giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn 2020 Sở GTVT tỉnh Bình Dương [3] Báo cao quy hoạch chi tiết mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt TP Hố Chí Minh Bộ GTVT Viện Chiến Lược Và Phát Triển GTVT Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển GTVT Phía Nam [4] Bài Giảng Môn Tổ Chức Vận Tải Thầy TS Trịnh Văn Chính [5] Tài Liệu Phịng Vận Tải – Đường Bộ Sở Giao Thông Vận Tải Tỉnh Binh Dương ... : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 Cơ cấu xe buýt Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020 Xe 25 chổ ( xe nhỏ ) 46% Xe 40 chổ ( xe vừa ) 36% Xe 80 chổ ( xe lớn ) 18% Các tuyến buýt. .. LUẬN VĂN THẠC SĨ : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 Cơ cấu xe buýt Bình Dương Xe 40 chổ Xe 80 chổ 60,4% 39,6% 3.2 Nhà chờ - Trạm dừng phù hợp với cấu xe buýt : 3.2.1 Các yêu... phút Xe Xe cần vận thiết doanh 5 2 5 5 34 40 HVTH : KS Nguyễn Tấn Phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ : Cơ Cấu Xe Buýt Của Bình Dương Trong Tương Lai Đến 2020 CHƯƠNG IV : DỰ BÁO CƠ CẤU XE BUÝT CỦA BÌNH DƯƠNG TRONG

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:41

Mục lục

  • Tom tat - Nhung trang dau.pdf

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - T

    • ----------------

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

      • 3.4 Nhu cầu về phương tiện

        • 3.4.1 Phương pháp tính nhu cầu phương tiện

        • Điều tra phỏng vấn người dân sử dụng phương tiện giao thông

        • P

          • Phỏng vấn người đi xe buýt

          • N

            • Người được phỏng vấn:

            • N

              • Nói về chuyến đi này trên xe buýt

              • N

                • Chỉ áp dụng với người không đi xe buýt:

                • N

                  • Nhận xét về giao thông công cộng

                  • Phu Luc.pdf

                    • Điều tra phỏng vấn người dân sử dụng phương tiện giao thông

                    • P

                      • Phỏng vấn người đi xe buýt

                      • N

                        • Người được phỏng vấn:

                        • N

                          • Nói về chuyến đi này trên xe buýt

                          • N

                            • Chỉ áp dụng với người không đi xe buýt:

                            • N

                              • Nhận xét về giao thông công cộng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan