1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế định hình 1 tuyến xe bus brt ở tp hồ chí minh

150 152 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 18,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GVGD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHỤNG HVTH: PHẠM PHI BÚT MSHV: 01307720 TP HỒ CHÍ MINH 7/2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHỤNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày ….… tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Phi Bút Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 20/02/1983 Nơi sinh: Khánh Hịa Chun ngành : Kỹ thuật tơ máy kéo (60 52 35) Khố (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết kế định hình tuyến xe Bus BRT TP.HCM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát trạng giao thông công cộng TP.HCM tuyến Bến Thành – An Sương - Khảo sát lưu lượng nhu cầu lại người dân TP.HCM tuyến Bến Thành – An Sương - Quy hoạch phát triển tương lai nhu cầu lại tương lai - Thiết kế định hình tuyến Bus BRT tuyến Bến Thành – An Sương 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20 / 02/ 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/ / 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHỤNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong năm gần TP.HCM nơi có mức phát triển kinh tế mạnh nhât số lượng dân nhập cư ngày tăng làm cho dân số nhập cư ngày tăng Do để giải vấn đề lại người dân vấn nan giải địi hỏi TP.HCM phải có hệ thống VTHKCC xe buýt hợp lý để đáp ứng nhu cầu.Vì vậy, việc thiết kế định hình tuyến xe Bus BRT yêu cầu hợp lý Được hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Phụng tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ : “Nghiên cứu thiết kế định hình tuyến xe Bus BRT TP.HCM” Đây đề tài mang tính thời nghiên cứu thành cơng góp phần làm giảm tắc nghẽn giao thơng, giảm chi phí lại dân, giảm thiểu nhiễm môi trường, nâng cao hiệu kinh tế Tác giả xin tỏ lòng biết ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Phụng định hướng giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kỹ thuật Giao thông Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Sở GTVT TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy Cơ bạn để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Phạm Phi Bút MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn ñeà 1.2 Mục đích ý nghóa đề tài 1.3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu 1.4 Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.Cơ sở lý luận 1.6 Tình hình nghiên cứu nước giới CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở TP.HCM VÀ TRÊN TUYẾN 2.1 Hiện trạng hệ thống giao thông công cộng TP.HCM 14 2.2 Khảo sát tuyến đường An Sương – Bến Thành 19 2.2.1 Hệ thống giao thông công cộng tuyến 19 2.2.2 Các loại xe buýt sử dụng tuyến 20 2.2.3 Khảo sát trạng giao thông tuyến Bến Thành – An Sương.22 2.3.Quy hoạch định hướng phát triển TP.HCM tuyến Bến Thành – An Sương 38 3.2.1 Quy hoạch định hướng phát triển TP.HCM 38 3.2.2 Quy hoạch định hướng phát triển tuyến 40 2.4 Đánh giá khả ứng dụng xe bus BRT với trạng giao thông 40 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ DỰ DOÁN NHU CẦU ĐI LẠI CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN TUYẾN 3.1 Khảo sát lưu lượng lại TP.HCM 41 3.2 Khảo sát lưu lượng dự báo nhu cầu lại tuyến Bến Thành – An Sương 43 3.3 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách công cộng tuyến .49 3.4 Đánh giá khả ứng dụng xe Bus BRT tuyến Bến Thành –An Sương CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐỊNH HÌNH CHI TIẾT TUYẾN XE BUS BRT BẾN THÀNH – AN SƯƠNG 4.1 Đặc điểm kỹ thuật xe Bus BRT 53 4.1.1 Định nghóa BRT? 53 4.1.2 Các thành phần hệ thoáng BRT 54 4.1.3 Ưu nhược điểm hệ thống BRT so vơi hệ thống xe Bus khác 78 4.2 Các thông số kỹ thuật – khai thác tuyến sau khảo sát 80 4.3 Nghiên cứu lựa chọn loại phương tiện sử dụng tuyến .81 4.4 Lập đồ lộ trình tuyến Bến Thành – An Sương 91 4.6 Thiết kế định hình bố trí trạm dừng tuyến Bến Thành – An Sương .91 4.7 Thiết kế trạm trung chuyển BRT với tuyến xe Bus kết nối 114 4.7 Thiết kế trạm đầu cuối 118 4.9 Nghiên cứu lựa chọn loại phương tiện sử dụng tuyến .52 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG ITS 5.1.Giới thiệu 119 5.2 Thiết kế hệ thống điều khiển đặt đường trạm dừng hệ thống BRT 121 5.3 Thiết kế hệ thống tín hiệu đèn giao thông ưu tiên (TSP) giao lộ 121 5.4 Thiết kế bố trí thiết bị hỗ trợ người lái hệ thống kỹ thuật tự động 124 5.5 Thiết kế bố trí hệ thống quản lý vận hành 127 5.6 Thiết kế bố trí hệ thống thông tin khách hàng .128 5.7 Kỹ thuật bảo vệ an toàn .130 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT – KINH TẾ-Xà HỘI 6.1 Hiệu Kỹ Thuaät .134 6.2 Hiệu KT-XH .137 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề ƒ Ở đô thị lớn với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trình gia tăng nhanh dân số, nhu cầu lại, dẫn đến gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân số lượng chủng loại, bên cạnh yếu hạ tầng giao thông, gây hậu nghiêm trọng mang tính toàn cầu tình trạng ách tắc tai nạn giao thông, khó khăn lại, ô nhiễm môi trường Góp phần giải thực trạng giao thông công cộng (GTCC) giải pháp trung gian tất phương tiện đáp ứng nhu cầu người sử dụng mặt chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ, thuận tiện Phát triển hệ thống GTCC thông qua hệ thống xe buýt tiền đề để phát triển hệ thống GTCC đại (tàu điện, metro…), bước đường xây dựng đô thị văn minh, đại phát triển bền vững 1.2 Mục đích ý nghóa đề tài ƒ Đối với TPHCM, hệ thống xe buýt giúp cho nhiều người có khả tiếp cận cao với vận tải khối lượng lớn, từ tạo chuyển đổi lớn vận tải công cộng ƒ Sử dụng diện tích đường hữu cho xe buýt định sáng suốt điều giúp tăng khả sử dụng đường ƒ Các hệ thống vận tải xe buýt phải phát triển sớm nhằm tránh phát triển sở hạ tầng đường tốn (nhiều thành phố mắc sai lầm tiến hành mở rộng đường quy mô lớn, sau xây dựng vận tải khối lượng lớn gây lặp lại không cần thiết phá hỏng cảnh quan đô thị) ƒ Vận tải khối lượng lớn phải có hiệu ổn định mặt tài để phát triển hoạt động (chi phí thấp chấp nhận kế hoạch dài hạn) cuối người dân người trả ƒ Vận tải xe buýt phải phát triển thành mạng lưới thống (có thể bao gồm hệ thống đường sắt) nhằm cung cấp lợi ích mạng lưới để thu hút hành khách chuyển từ việc sử dụng phương tiện cá nhân ƒ Vận tải phải kết hợp với phát triển thành phố (quy hoạch kiến trúc đô thị) HVTH: Phạm Phi Bút GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp ƒ Sự phát triển ổn định tương lai cho thành phố đòi hỏi phải giải vấn đề giao thông/ lại ƒ Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dự báo nhu cầu lại nội đô phục vụ GTCC, định hướng quy hoạch khảo sát mạng lưới GTCC, từ đề xuất Thiết kế tuyến GTCC xe buýt nhanh BRT TP Hồ Chí Minh, nhằm hướng tới hệ thống GTCC an toàn, tiện lợi kinh tế, làm lời giải cho tượng ách tắc tai nạn giao thông 1.3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu ƒ Với tình trạng ùn tắc giao thông nay, lúc chờ đợi loại hình VTHKCC khối lượng lớn monorail, xe điện cao, xe điện ngầm khởi động, TP.HCM cần hệ thống xe buýt nhanh BRT điều kiện Với chi phí đầu tư chi phí vận hành thấp, lại không cần chờ đợi nhiều thời gian, BRT có nhiều ưu điểm để phát triển từ Và tuyến Bến Thành – An sương có điều kiện thuận lợi để giải toán khó khăn ƒ Nghiên cứu mang lại thuận lợi việc sử dụng hiệu hạ tầng đường giao thông tại; điều kiện xe tốt an toàn hơn; khả tiếp cận cho trẻ em, người nghèo, người cao tuổi, người tàn tật; mức độ ô nhiễm thấp chi phí lại thấp Đặc biệt, mức đầu tư loại phương tiện 5%-10% so với việc đầu tư hệ thống Metro 1.4 Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu ƒ Kết hợp lí thuyết dự báo nhu cầu lại, định hướng quy hoạch phát triển tương lai khảo sát mạng lưới GTCC, chọn tuyến thông qua số liệu thu thập được, tiếp cận vận dụng kết nghiên cứu tác giả nước từ đề xuất tính toán thiết kế tuyến xe buýt nhanh BRT Bến Thành –An Sương TP Hồ Chí Minh Kết tính toán đối chiếu thực tế để có điều chỉnh thích hợp 1.4.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu HVTH: Phạm Phi Bút GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp ƒ Hiện sở hạ tầng yếu kém, chậm phát triển, ý thức người dân chưa cao mà số lượng xe máy nhiều vấn đề xúc cần phải quan tâm hàng đầu Những năm qua Thành phố chủ động tìm cách giải vấn đề xe gắn máy chưa đạt kết cao, nguyên nhân chủ yếu chưa đánh giá nhu cầu lại thực trạng giao thông cá nhân Thành phố ƒ Để giải vấn đề trên, Thành phố cần phải có hệ thống GTCC vừa đáp ứng với điều kiện kinh tế – xã hội, sở hạ tầng thành phố, vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lại người dân Với yêu cầu đó, hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn đoàn xe buýt BRT (Bus Rapid Transist) phù hợp Tính phù hợp chứng minh nhiều thành phố giới lời gợi ý nội dung đề tài Vì vậy, đề tài nghiên cứu định hình thiết kế chọn tuyến BRT An Sương- Bến Thành 1.5 Cơ sở lý luận HVTH: Phạm Phi Bút GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp HVTH: Phạm Phi Bút GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp sử dụng khách hàng Thông tin cung cấp trực tiếp đến hành khách thông qua Internet nhà cung cấp dịch vụ Hình 5.18: Thông tin đến hành khách qua Internet *Lập kế hoạch cho chuyến đi: ƒ Cung cấp cho hành khách thông tin yêu cầu chuyến (ngày, đích đến chuyến đi) Đồng thời liệt kê cho khách hàng dụng cụ vật xách tay nên mang theo 5.7 Kỹ thuật bảo vệ an toàn: ƒ Chức hệ thống báo động bí mật hệ thống theo dõi đặt xe trạm giúp tăng tính an toàn hoạt động dịch vụ BRT, loại kỹ thuật bao gồm: *Hệ thống báo động bí mật: ƒ Hệ thống báo động lắp xe BRT khởi động người lái cần thiết Một thông điệp “gọi 911” hiển thị bảng báo hiệu bí mật cho người khác thấy thông điệp gởi ngược lại trung tâm vận hành để báo hiệu trường hợp khẩn cấp Hình 5.19: Phần mềm theo dõi xe HVTH: Phạm Phi Bút 130 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp *Hệ thống theo dõi hình ảnh giọng nói hình: Quá trình theo dõi thực micro camera đặt xe Dữ ƒ liệu chuyển trung tâm vận hành để theo dõi Hình 5.20: Theo dõi hình ảnh giọng nói hình *Các công nghệ hỗ trợ: ƒ Bao gồm công nghệ cần thiết để giúp cho ITS làm việc cách xác Tầm quan trọng công nghệ hỗ trợ hệ thống liên lạc cao cấp xây dựng xương sống mà thiết bị khác hoạt động ¾ Hệ thống liên lạc cao cấp (ACS): ƒ Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc liệu giọng nói cho phép vận hành ứng dụng khác ITS ACS tảng nhiều ứng dụng khác ITS Hình 5.21: Hệ thống liên lạc cao cấp đặt xe ¾ Thiết bị lưu trữ liệu: HVTH: Phạm Phi Bút 131 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp ƒ Lưu trữ liệu lấy từ cảm biến xe (số lượng hành khách, hệ thống bảo dưỡng xe định kì) để sử dụng cho mục đích phân tích lập kế hoạch tương lai ¾ Thiết bị đếm số lượng hành khách: ƒ Tự động đếm số lượng hành khách họ vào xe BRT Dữ liệu sử dụng cho hoạt động xe dùng cho kế hoạch tương lai Nó đòi hỏi cần có thêm cảm biến để đếm số hành khách xe trạm, khả lưu trữ, truyền tải thông tin Hình 5.22: Đếm hành khách lên xe * Cách tính giá vé - có nhiều cách thức: ƒ · Trả lần (chỉ có giá vé cố định): hành khách liên tiếp 2,3 tuyến xe buýt khác trước dừng hẳn phải trả tiền cho chuyến Điều dễ dàng thực xe buýt ứng dụng hệ thống kiểm soát máy tính trung tâm, cho biết mã số thẻ từ bạn vòng 45 phút trước chuyến buýt (việc giúp cho hành khách phải đổi chuyến (transfer) nhiều lần trước đến địa điểm mong muốn trả nhiều tiền) Cách áp dụng thành phố Busan (Hàn Quốc) ƒ · Trả tiền dựa số km: hành khách vào nhà ga hay lên xe buýt, hệ thống ghi nhận lại vị trí xe buýt đi, dùng GPS để tính quãng đường mà hành khách xuống xe tự động trừ tiền tài khoản HVTH: Phạm Phi Bút 132 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo cáo Luận Văn Tốt Nghiệp hành khách Số tiền tối thiểu thẻ phải đủ để thực chuyến dài Cách áp dụng Singapore ƒ Ngoài thêm yếu tố cần thiết khác: ƒ - Thiết kế, trang trí bên xe buýt nhà ga phải lịch thoải mái (như tàu điện - metro) ƒ - Xây bãi đậu xe với giá giữ xe thấp đầu cuối thành phố để hạn chế lượng xe vào trung tâm thành phố ƒ - Phát triển, cải thiện hệ thống vỉa hè: lịch sự, an toàn (cung cấp đèn đường), thoáng mát (bóng cây, hành lang mái che) cho người bộ, đặc biệt khu vực xung quanh ga xe buýt Nên nhớ tất chuyến xe buýt bắt đầu kết thúc chuyến ƒ - Ngoài máy nạp tiền đặt nhà ga, người dân nạp tiền từ siêu thị, hệ thống bán lẻ qua mạng ƒ - Xây dựng hầm chui cho xe buýt ngã tư Từ kết hợp làm nhà ga xe buýt đoạn ngầm ngã tư, tránh chiếm dụng đất HVTH: Phạm Phi Bút 133 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT - KINH TẾ-Xà HỘI 6.1 Hiệu Kỹ Thuật * Giảm tắc nghẽn giao thông: ƒ Có nhiều ý kiến cho rằng, đưa BRT vào hoạt động phần đường dành cho phương tiện cá nhân khác (đặc biệt xe gắn máy) không nhiều Tình trạng tắc nghẽn vốn phức tạp lại phức tạp Tuy nhiên, xét mặt kỹ thuật, việc triển khai mạng lưới BRT hợp lý đắn, đảm bảo tiêu mức độ công cộng hóa đồng nghóa với việc giảm bớt thành phần tỷ lệ phương tiện giao thông cá nhân Tức thay lại phương tiện giao thông cá nhân, người dân sử dụng xe BRT phục vụ cho nhu cầu lại ƒ Với khả thu hút người dân chuyểån từ loại phương tiện giao thông cá nhân ô tô, xe máy sang sử dụng hệ thống BRT tất nhiên có tác dụng giảm dần hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông Điều đãõ chứng minh qua việc so sánh diện tích chiếm dụng mặt đường hành khách loại phương tiệân giao thông khác thể cụ thể biểu đồ so sánh hệ số tắc nghẽn tuyến đường thành phố hai trường hợp có BRT theo giai đoạn He so ket xe Kt 1,14 1,2 1,0 0,8 0,54 0,6 0,94 0,80 0,79 0,50 0,33 0,4 0,2 0,0 2006 2010 Sử dụ ng BRT ƒ 2015 2020 Khô ng sử dụ ng BRT Biểu 6.1: Biểu đồ so sánh tắc nghẽn giao thông qua giai đoạn Khi vào hoạt động, BRT không gây xáo trộn hệ thống giao thông sử dụng hệ thống đèn hiệu riêng nút giao cắt vận hành thông qua trung tâm điều hành BRT khắc phục số nhược điểm hệ HVTH: Phạm Phi Bút 134 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp thống xe buýt không chạy theo hình ziczac, đánh võng vào đón khách điểm dừng đỗ ƒ BRT với đường dành riêng, không làm xảy tình trạng lái xe thiếu an toàn, lấn chiếm phần đường xe thô sơ Điều khiến thời gian lại BRT đảm bảo không tắc đường vào cao điểm Năng lực chuyên chở lớn BRT hứa hẹn giải pháp cho tình trạng tải làm hành khách cảm thấy khó chịu hệ thống xe buýt * Giảm tiêu hao nhiên liệu: 120 104,7 100 83,1 80 62,3 60 69,7 54,9 50,0 34,5 40 20 2006 2010 2015 Sử dụ ng BRT 2020 Khô ng sử dụng BRT Biểu 6.2: Biểu đồ so sánh tổng lượng tiêu hao nhiên liệu qua giai đoạn * Giảm phát thải khí gây ô nhiễm: ƒ Trên thực tế, để đánh giá tính thân thiện môi trường loại phương tiên vận tải, tiêu đánh giá bao gồm: mức độ phát thải loại khí gây ô nhiễm (CO, CO2, NOX, SO2, HC, hợp chất hữu dễ bay hơi, chì, muội than …), mức độ ồn, thêm mức độ gây ô nhiễm nguồn nước theo đường khác (nếu có) Tuy nhiên, quan trọng mức độ phát thải chất gây ô nhiễm trực tiếp từ trình cháy động phương tiện sinh Còn mức độ ồn hay độ ô nhiễm nguồn nước (nếu có) thuộc lónh HVTH: Phạm Phi Bút 135 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp vực nghiên cứu khác rộng Chính vậy, đề tài đề cập đến mức độ phát thải chất gây ô nhiễm trực tiếp từ động ƒ Cũng tiêu mức tiêu hao nhiên liệu, mức độ phát thải ô nhiễm loại phương tiện giao thông so sánh với đối chứng lượng phát thải tính theo đầu người loại phương tiện Mặc dù xe BRT có lượng khí thải cao nhiều so với lượng khí thải xe gắn máy Tuy nhiên, tính trung bình cho người, xe BRT lại hẳn, chưa tính đến ứng dụng công nghệ cao động xe BRT, việc sử dụng nhiên liệu CNG thay cho nhiên liệu Diesel ví dụ Tongluong phat thai (ngan tan/ nam) 350,0 314,3 300,0 252,0 250,0 190,6 200,0 212,9 160,4 144,6 150,0 117,3 100,0 50,0 0,0 2006 2010 Sử dụ ng BRT 2015 2020 Khô ng sử dụ ng BRT Biểu 6.3: Biểu đồ so sánh tiêu ô nhiễm môi trường qua giai đoạn * Giảm thời gian di chuyển: ƒ Ngoài trở ngại lớn quảng đường để đến trạm chờ, thời gian di chuyển yếu tố chủ đạo khiến cho hệ thống xe buýt thường hấp dẫn người dân Thành phố Như trình bày, khác với loại xe buýt thường, BRT bố trí hoạt động chạy ưu tiên chuyên biệt, chạy ưu tiên cho xe BRT có xe BRT sử dụng (làn chuyên biệt) Chính đặc tính sở để xe BRT tăng tốc độ lữ hành lên cao nhiều so với tốc độ trung bình HVTH: Phạm Phi Bút 136 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp dòng xe hỗn hợp Và điều kiện để người dân lựa chọn BRT phục vụ cho nhu cầu lại ƒ Ngoài lợi điểm mặt kỹ thuật nêu trên, độ tin cậy cao, an toàn, tiện nghi với việc ứng dụng công nghệ thông minh việc kiểm soát vé thẻ từ - thẻ thông minh (Smart card), soát vé trạm chờ lợi hệ thống BRT so với loại hình vận tải hành khách khác 6.2 Hiệu Kinh tế – Xã hội ƒ Những lợi ích chủ yếu ưu điểm mặt kỹ thuật mang lại, bao gồm việc giảm tình trạng tắc nghẽn, giảm mức độ tiêu hao nhiên liệu, giảm lượng khí thải gây ô nhiễm góp phần nâng cao chất lượng môi trường đô thị ƒ Theo thống kê, hàng năm Thành phố Hồ Chí Minh thiệt hại 7.500 tỷ đồng việc phát triển không hướng xe gắn máy, gây tình trạng tắc nghẽn nhiều địa điểm khắp thành phố, đặc biệt vào cao điểm Khoảng thiệt hại tính dựa khoảng thời gian mà người dân thành phố bị hao tốn tình trạng tắc nghẽn gây tổng quỹ thời gian làm việc để tạo thu nhập họ Và vậy, theo phân tích, Thành phố đưa vào sử dụng hệ thống BRT, đồng nghóa với việc giảm bớt phiền nhiễu tình trạng tắc nghẽn việc giảm bớt thiệt hại kinh tế tắc nghẽn gây ƒ Thời gian đầu tư xây dựng dự án hạ tầng nói chung hay dự án giao thông vận tải nói riêng dạng chi phí – chi phí thời gian Mặc dù hiệu hoạt động BRT thấp so với Metro Tuy nhiên, xét mặt thời gian xây dựng, chi phí xây dựng (tính cho km), thời gian hoàn vốn, BRT thể nhiều ưu điểm trội ƒ Ngoài ra, lợi ích mặt kinh tế hệ thống BRT phân tích theo nhiều khía cạnh khác nhau: + Thứ nhất, việc xây dựng mạng lưới BRT đồng nghóa với việc hình thành ngành kinh doanh – dịch vụ mới, có tham gia doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hai loại hình doanh nghiệp HVTH: Phạm Phi Bút 137 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp Một ngành kinh doanh – dịch vụ đời tất nhiên tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân khu vực + Thứ hai, hình thức vận chuyển công cộng khối lượng lớn, chất lượng cao khác, BRT có khả thúc đẩy phát triển không gian đô thị, tạo hội phát triển kinh tế cho khu vực ngoại ô, tăng giá trị bất động sản nơi có tuyến BRT qua, tạo thêm việc làm, cửa hàng bán lẻ cho người có nhiều thời gian rảnh quanh trạm chờ hai bên tuyến BRT qua Một nghiên cứu tuyến Buýt nhanh phía Đông – Nam Brisbane Australia cho thấy, dòng người thường xuyên qua lại khu vực để đến trạm chờ thúc đẩy kinh tế khu vực làm cho giá bất động sản khu vực tăng nhanh khoảng 20% so với trước có tuyến Buýt + Nhiều thành phố nước phát triển chậm phát triển sử dụng xe buýt nhanh BRT nhiều lý khác nhau, thường vì: Chính phủ có sách muốn hạn chế số lượng xe cộ lưu thông; xe buýt nhanh BRT chạy mau xe buýt bình thường (do có đường dành riêng); suất đầu tư chi phí bảo trì thấp xe điện ngầm hay nổi; giúp giá nhà đất chung quanh khu vực lên cao hơn; dùng khí hoá lỏng thay xăng dầu, đỡ gây ô nhiễm toàn hệ thống xe buýt nhanh BRT phát triển từ từ theo nhu cầu địa phương • + BRT nhanh-chóng đúng-giờ - mang cho hành khách chuyến nhanh lẹ giấc đáng tin cậy •+ BRT phương pháp văn-minh - tăng cao an-nhàn cho hành khách với kỹ thuật • + BRT phân tích quan hệ vốn-lãi - chuyên chở hành khách với tốn cho thành phố • + BRT cách giải nhanh tróng – với hợp tác cộng đồng qũy tiền đầy đủ, dự-án BRT hoàn-tất 5-7 năm •+ BRT đoạn - triển khai đoạn một, tùy theo quỹ nhu-cầu hành khách HVTH: Phạm Phi Bút 138 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp ƒ Trong lúc chờ đợi loại hình VTHKCC khối lượng lớn monorail, xe điện cao, xe điện ngầm khởi động, TP.HCM cần hệ thống xe buýt nhanh BRT điều kiện Với chi phí đầu tư chi phí vận hành thấp, BRT có nhiều ưu điểm để phát triển từ ƒ Chi phí xây dựng BRT thấp nhiều so với đường sắt nhẹ tàu điện ngầm, ước tính tiền xây dựng 1km BRT 1/30 so với tàu điện ngầm, 1/6 so với đường sắt nhẹ, chí thấp chi phí đầu tư cho xe điện bánh lốp Chi phí khai thác hệ thống thấp hoàn toàn hoàn vốn mua sắm phương tiện Điều xảy đầu tư đường sắt nhẹ tàu điện ngầm Công nghệ xây dựng BRT không phức tạp đắt đỏ nên dễ dàng huy động nguồn lực kinh tế nước để đầu tư phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước phát triển ƒ Năng lực chuyên chở hành khách hệ thống BRT tổng kết giới lớn nhiều so với hệ thống đường sắt nhẹ, đạt 35.000 hành khách/giờ Tốc độ bình quân BRT 20km/h tốc độ nâng cao thành phố có điều kiện xây dựng thêm nút giao khác mức thay cho nút giao đồng mức Tuy nhiên tốc độ 20km/h đánh giá tốt số phương tiện giao thông công cộng ƒ Một đặc điểm bật hệ thống BRT chỗ cho phép linh động lớn tăng trưởng tương lai Việc xây dựng tuyến thay đổi hệ thống dễ dàng phù hợp với phát triển vùng đô thị đến thành phố vệ tinh có điều kiện Rõ ràng, tính linh động BRT hẳn so với hệ thống VTHKCC bánh sắt ƒ BRT dễ dàng kết nối với loại hình vận tải công cộng khác tàu điện, taxi, xe buýt thường bến trung chuyển Việc bảo trì BRT đơn giản nhiều so với hệ thống đường sắt nhẹ tàu điện ngầm Hơn nữa, diện tích chiếm đất BRT không cao Trên giới, nhiều tuyến BRT xây dựng với mặt cắt ngang 3,5m/làn tuyến đường xây dựng tuyến đường cũ với mặt cắt hẹp, chí nhỏ 6m HVTH: Phạm Phi Bút 139 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp ƒ Với tình trạng ùn tắc giao thông nay, TP.HCM cần có hệ thống VTHKCC ưu việt xe buýt lại không cần chờ đợi nhiều thời gian BRT câu trả lời Thời gian xây dựng tuyến BRT ngắn Bogota (Colombia), người ta năm cho việc xây dựng vận hành tuyến BRT dài 42km giới chưa có dự án tàu điện ngầm xây dựng xong vòng năm Lý dễ hiểu, sở hạ tầng BRT đơn giản nhiều so với đường sắt nhẹ tàu điện ngầm ƒ Việc phát triển loại hình VTHKCC xe buýt cần thiết để góp phần giải vấn đề phức tạp lónh vực giao thông Mặc dù thành phố chuẩn bị triển khai nhiều dự án lớn liên quan đến VTHKCC dự án xây dựng hệ thống BRT cần phải có quan tâm đủ để thúc đẩy dự án nhanh HVTH: Phạm Phi Bút 140 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 7.1.Kết luận ƒ Để tài nghiên cứu phương pháp dự báo nhu cầu lại từ lựa chọn phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp phương pháp khảo sát tuyến, dự báo nhu cầu lại phục vụ công tác nghiên cứu thiết kế tuyến Bus BRT An Sương – Bến Thành ƒ Đề xuất chọn tuyến phương pháp định hình thiết kế tuyến cách hợp lí TP.HCM ƒ Ứng dụng tính toán đề xuất mạng sở hạ tầng phù hợp với trạng TP.HCM 7.2 Kiến nghị ƒ Đưa kết nghiên cứu thiết kế tuyến vào thực tế thành phố Hồ Chí Minh, từ kết thực nghiệm để có điều chỉnh phù hợp ƒ Kết nghiên cứu đưa vào ứng dụng cho đô thị khác công quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng đô thị ƒ Việc đưa buýt nhanh BRT vào sử dụng thời gian tới làm thiệt hại cho xí nghiệp vận tải xe buýt hành, cho nhà đầu tư tương lai dự án giao thông đô thị khác, họ đầu tư chưa kịp thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu lợi nhuận ƒ Trong tình hình cần có tổ chức tư vấn hay chuyên môn độc lập đủ khả đánh giá dự án so sánh đề xuất giao thông đô thị nói để tránh kinh nghiệm Bangkok hay Manila Có nhiều dự án đến hết tuổi thọ không thu hồi lại vốn ƒ Xe buýt nhanh BRT bối cảnh Việt Nam với nhiều loại hình giao thông khác đưa vào quy hoạch, cần xem xét lại kỹ lưỡng để vượt qua thử thách kinh tế xã hội khác nhau, đặc biệt vấn đề tài dự án, lợi ích dự án giao thông đô thị khác, tính khả thi toàn diện dự án ƒ Kinh nghiệm BRT giới cho thấy, vai trò đạo Chính phủ vai trò quy hoạch phát triển quan chủ quản, dự aùn coâng HVTH: Phạm Phi Bút 141 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp cộng buýt nhanh BRT muốn thành công phải cần có đóng góp ý kiến phê bình người sử dụng, quảng đại quần chúng nhà đầu tư tiềm nước 7.3 Hướng phát triển đề tài ƒ Tiếp tục nghiên cứu thiết kế định hình cho tuyến đường khác để nâng cao tối đa hiệu hệ thống BRT ƒ Nghiên cứu mối quan hệ hình thức tổ chức GTCC xe buýt với loại hình giao thông đại khác metro, xe điện bánh sắt… HVTH: Phạm Phi Bút 142 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giao thông đô thị, tập 1,2 Nguyễn Xuân Thủy Nhà xuất giao thông vận tải (1994) [2] Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam Bộ giao thông vận tải (2003) [3] Báo cáo quy hoạch chi tiết mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng phía Nam Bộ giao thông vận tải (2001) [4] Dự án nghiên cứu giao thông Thành Phố Hồ Chí Minh Sở Giao Thông Công Chính TP.HCM Công ty tư vấn MVA (1999) [5] Journal of Public Transportation Volume 9, No National Center for Transit Research, Center for Urban Transportation Research University of South Florida (2006) [6] Characteristics of Bus Rapid Transit for Decision-Making Federal Transit Administration, United States Department of Transportation Office of Research, Demonstration and Innovation (2004) (Http://calstart.org/programs/brt/Characteristics_of_Bus_Rapid_Transit_for_Decision_Making.pdf) [7] www.uncrd.or.jp/env/est/docs/BRT [8] www.gobrt.org/VincentSeattleTechnicalSeminar.pdf [9] www.gobrt.org/PeterMidgley.pdf [10] www.onlinepubs.trb.org/onlinepubs/tcrp/tcrp90v1_cs/Adelaide.pdf [11] ww.protectowire.com/images/applications/tunnels/profile/metro/taipee_metrolg.jpg [12] www.lightrailnow.org/images/anh-mon-disney-monorail-trn-bmwaydrippan.jpg [13] www.gulliver.trb.org/publications/tcrp/tcrp90v1_cs/Curitiba.pdf HVTH: Phạm Phi Bút 143 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng Báo Cáo Luận Văn Tốt Nghiệp [14] www.volvo.com/bus/brazil/enbr/products/city+buses/Volvo+B12M [15] www.garden.force9.co.uk/Video/Adelaide_stn.jpg [16] www.hotkey.net.au/~krool/photos/sa/obahn.html [17]www.uncrd.or.jp/env/est/regional_est_forum/docs/First_Meeting_Report_13_A nnex_8.pdf [18] www.adelaidemetro.com.au/general/pnride.html [19] www.its.umn.edu/research/workplan/2001046.html [20] Quy Phạm Thiết Kế Đường Phố Và Quảng Trường Đô Thị 20 TCN 104-83 [21]www.cit.gva.es/fileadmin/conselleria/images/Documentos/transportes/jornada/vol vo.pdf [22] www.gearyBRT.com [23]www.cit.gva.es/fileadmin/conselleria/images/Documentos/transportes/jornada/vol vo.pdf [24] Nghiên cứu tổng quan xe gắn máy dòng xe gắn máy Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Kiên Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (2001) [25] Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt TP.HCM Nguyễn Bảo Tịnh, Vũ Duy Phúc, Trần Đức Hà, Trần Nguyễn Đăng Khoa Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh (2002) [26] http://www.hochiminhcity.gov.vn/home/left/gioi_thieu/dinh_huong_phat_trien [27] Diễn biến chất lượng môi trường không khí TP.HCM 2000 – 2004 Nguyễn Đình Tuấn – Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM [28] Korea’CNG Bus Project Moo Kyung Shin-1999 HVTH: Phạm Phi Bút 144 GVHD :PGS.TS Nguyễn Văn Phụng ... 91 4.6 Thiết kế định hình bố trí trạm dừng tuyến Bến Thành – An Sương . 91 4.7 Thiết kế trạm trung chuyển BRT với tuyến xe Bus kết nối 11 4 4.7 Thiết kế trạm đầu cuối 11 8... thông 18 ,45 60 ,16 10 6 ,18 18 7,69 220,97 Tuyến HS-SV-CN 2,94 6,47 7,48 12 ,03 14 , 71 b Buýt không trợ giá 14 ,80 6,85 8, 41 8,97 17 ,72 Xe taxi 21, 12 15 ,68 41, 25 45, 91 55,48 Cộng VTHKCC (1+ 2) 57,30 89 ,16 ... THIẾT KẾ ĐỊNH HÌNH CHI TIẾT TUYẾN XE BUS BRT BẾN THÀNH – AN SƯƠNG 4 .1 Đặc điểm kỹ thuật xe Bus BRT 53 4 .1. 1 Định nghóa BRT? 53 4 .1. 2 Các thành phần hệ thoáng BRT 54 4 .1. 3

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w