1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nguyên nhân biến động về nguồn nhân lực xây dựng và mức độ ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án xây dựng ở việt nam

129 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Luan Van.pdf

    • Luan Van.pdf

      • Chương 1: GIỚI THIỆU

        • 1.1 Đặt vấn đề:

        • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

        • 1.3 Phương pháp và công cụ nghiên cứu

        • 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

        • 1.5 Kết cấu luận văn:

        • Chương 2: TỔNG QUAN

        • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 3.1 Trình tự nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi:

            • 3.2.1 Xác định kích thước mẫu:

          • 3.3 Kiểm định tương quan và mô hình hồi qui tuyến tính:

          • 3.4 Quản lý nguồn nhân lực:

            • 3.4.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực

            • 3.4.2 Chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực:

            • 3.4.3 Một số thuyết quản trị

              • 3.4.3.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow:

              • 3.4.3.2 Thuyết “X” và thuyết “Y”:

              • 3.4.3.3 Thuyết hai nhân tố của Frederic Herzberg:

              • 3.4.3.4 Thuyết nhu cầu của McClelland (1917-1998)

          • 3.5 Quản lý tiến độ dự án:

        • Chương 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

          • 4.1 Xác định các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực:

            • a. Thông tin chung về mẫu thu thập:

              • b. Thống kê mô tả các nguyên nhân gây biến động nguồn nhân lực

              • c. Kiểm định thang đo:

          • 4.2 Thu thập và xử lý dữ liệu:

        • Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 5.1 Kết luận:

          • 5.2 Kiến nghị:

          • 5.3 Hướng nghiên cứu phát triển của đề tài:

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ****************** ******************* Tp.HCM, ngày… tháng…….năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: NGUYỄN TẤN HUY PHÁI: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1980 Nơi sinh: Đồng tháp Chuyên Ngành: Công nghệ quản lý xây dựng MSHV: 00806173 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÂY DỰNG VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Xác định nhân tố ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án nguồn nhân lực biến động Kiến nghị vài giải pháp quản lý nguồn nhân lực III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2008 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ PHẠM HỒNG LUÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS PHẠM HỒNG LUÂN TS NGÔ QUANG TƯỜNG Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng Chun ngành thơng qua Ngày…….tháng…… năm 2008 TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ PHẠM HỒNG LUÂN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng………năm 2008 LỜI CẢM ƠN Hai năm học qua cho Tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống, thời gian giúp Tôi rèn luyện cho Bản thân cố gắng, cần cù, vượt qua khó nhọc Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy hết lịng truyền dạy kiến thức kinh nghiệm sống suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy Tiến sĩ Phạm Hồng Luân, Thầy cho ánh sáng diệu kỳ, giúp tơi vững tâm q trình thực luận văn, luận văn hoàn thành tốt đẹp Xin cảm ơn thầy! Cảm ơn bạn bè, chiến hữu động viên, tiếp sức, giúp tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm tạ Lãnh đạo công ty Việt Trường Sơn tạo điều kiện để Tơi có hội học tập hồn thành luận văn Cảm ơn Em bên, ln sẵn lịng giúp đỡ Anh cần Gia đình chỗ dựa vững cho Tôi, nâng Tơi ngã, ln khích lệ, động viên Tơi tinh thần Xin lòng cám ơn Cha mẹ, Anh, chị! Con bên người Mong ln làm việc với thầy Mong chiến hữu Mong đồng nghiệp Tp.HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2008 Nguyễn Tấn Huy TÓM TẮT Nguồn nhân lực tài nguyên quan trọng ngành cơng nghiệp xây dựng, mục đích nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực (đặc biệt Công nhân xây dựng Cán kỹ thuật công trường) mức độ ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án xây dựng Dữ liệu thu thập công trường xây dựng thông qua bảng câu hỏi khảo sát Chuyên gia, Cán kỹ thuật, Cơng nhân xây dựng Tổng cộng mười chín công trường chọn để khảo sát Thông tin lấy hai lần công trường (về nhân lực, vật tư, máy - thiết bị, tiến độ tuần) cách tháng Tất liệu phân tích với phần mềm SPSS 16.0 Sau phân tích, kết thay đổi mức độ hài lòng dẫn đến biến động nguồn nhân lực biến động nguồn nhân lực ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án xây dựng Các nhân tố thu nhập, tính chất cơng việc, động viên, nhu cầu, sách công ty tác động mạnh vào mức độ hài lịng cơng việc Các nhân tố đem phân tích hồi qui ABSTRACT Human resource is the most important resource in the construction industry, and the purpose of the study is to examine factors which effect on the fluctuation of manpower (especial construction workers, supervisors) and influence level to finish time construction project Data are collected on construction site by questionnaire survey of experts, supervisors, construction workers A total of nineteen construction site is explored Information is collected two time on each construction site (manpower, materials, equipment, weekly schedule) and the least distant is one month All data are analyzed by SPSS 16.0 The results show that the change of satisfaction will effect on the fluctuation of human resource, and the fluctuation of human resource will effect on finish time of construction project Earning, employment quality, encourage, demand, company policy factors impact on the satisfaction level about their work Factors are analyzed by multiple regression Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Trong năm qua, với công cải cách kinh tế, nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội để bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Nền kinh tế quốc dân có tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao, toàn quốc bước vào giai đoạn phát triển nhanh, thu hút nguồn lực để tập trung phát triển sở hạ tầng, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu dân cư, thành phố - đô thị Nhiều dự án xây dựng qui mô lớn triển khai toàn quốc, tiến độ hoàn thành dự án góp phần đáng kể vào tốc độ trăng trưởng GDP nước Vì cần đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lao động, chuyên gia,…Nguồn nhân lực tập trung cao, có chất lượng Chẳng hạn như, theo nguồn từ Thông Tấn Xã Việt Nam từ đến 2020 Việt Nam cần bốn mươi tám tỉ đô la để xây dựng hệ thống đường cao tốc,…Hay “Chất lượng nguồn lao động thấp Ước tính đến năm 2000 có khoảng 7,1 triệu lao động đào tạo (Cao đẳng, Đại học: 1,1 triệu người, THCN 1,44 triệu người công nhân kỹ thuật 4,6 triệu người), chiếm 18% tổng số lao động làm việc KTQD (Nghị Đại Hội VIII 22%) Đặc biệt thiếu lực lượng CNKT, kinh nghiệm nước phát triển, tỷ lệ hợp lý CNKT/THCN, Cao đẳng Đại học 7/3, nước ta năm 1995 5,8/4,2 dự kiến đến năm 2000 6,4/3,6 “ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội) Lực lượng lao động kỹ thuật ít, lại phân bố, sử dụng chưa hợp lý ngành, vùng lãnh thổ tỷ lệ lao động làm việc quan gián tiếp cao, người trực tiếp tham gia sản xuất không nhiều Số người có trình độ Đại học, Cao đẳng trở lên thuộc chun ngành Nơng - Lâm - Ngư nghiệp có đến 89,3% làm việc quan TW; 8,9% làm việc cấp tỉnh, thành phố 1,8% làm cấp huyện, cịn cấp xã khơng có (Nguồn Bộ Kế họach Đầu tư, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội) HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Vấn đề thiếu nguồn nhân lực ln đề tài nóng bỏng với doanh nghiệp xây dựng thời điểm Vừa qua Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức Hội thảo lần thứ II năm 2007 “Đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ theo nhu cầu Doanh nghiệp” dành cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề tỉnh phía bắc ngày 10/11/2007, (theo nguồn tin: Báo Xây dựng, số 91, ngày 13/11/2007) Nhận thấy nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp xây dựng Bộ Xây dựng ban hành tạm thời chương trình đào tạo trình độ trung cấp với năm nhóm nghề xây dựng, gồm: Nề - hồn thiện; mộc xây dựng trang trí nội thất; cốt thép - hàn; cốp pha - giàn giáo; bê tơng Chương trình đào tạo có hiệu lực áp dụng từ năm học 2007-2008 trường có đào tạo trình độ trung cấp nghề thuộc ngành xây dựng (Nguồn Báo Xây dựng, số 94, ngày 22/11/2007); Bên cạnh Bộ Xây dựng đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội xem xét, định tăng cường lực dạy nghề giai đoạn 2006-2010 cho trường: Trường Cao đẳng nghề LILAMA1, trường Cao đẳng nghề LILAMA-2, trường Công nhân kỹ thuật Việt Xô Sông Đà, trường Trung cấp nghề Cơ giới, Cơ khí xây dựng (nguồn Báo Xây dựng, số 41, ngày 22/5/2007) Đồng thời Bộ Xây dựng đề xuất kinh phí thực dự án tăng cường lực đào tạo tay nghề từ nguồn ngân sách nhà nước chín tỷ đồng (nguồn Bản tin Kinh tế Việt Nam & Thế giới, ngày 4/8/2006); Mặt khác, Doanh nghiệp đứng thành lập trường Cao đẳng dạy nghề để đáp ứng phần nhu cầu họ; Chẳng hạn Tổng Công ty Xây dựng Phát triển Hạ tầng (LICOGI) thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ giới, Cơ khí xây dựng;… Nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động ngành xây dựng cần thiết; Chẳng hạn, Ban Quản lý nhà máy Dung Quất thu hút khoảng mười lăm ngàn lao động;… Trong khía cạnh khác, cơng nhân lao động có tay nghề thấp, đào tạo, dễ dàng di chuyển từ công trường sang công trường HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác; Chẳng hạn, công nhân lao động xây dựng dễ dàng chuyển sang làm cơng nhân may mặc; Bởi đâu họ chủ yếu lao động chân tay; Đồng thời tính khơng ổn định, khơng đảm bảo công ăn việc làm lâu dài cho người lao động, nặng nhọc, dự án xây dựng mà nguồn nhân lực dao động lớn; Họ dễ dàng chuyển sang lĩnh vực khác họ thấy cần Và nước ta, cơng nhân có xuất thân chủ yếu từ nông dân nên mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực Sự biến động nguồn nhân lực đặc biệt Công nhân lao động Cán kỹ thuật công trường có ảnh hưởng đáng kể đến tiến độ hồn thành dự án, ảnh hưởng đến tổng chi phí dự án tốc độ phát triển ngành xây dựng Nghiên cứu khảo sát tìm nhân tố ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực lập mơ hình hồi qui tuyến tính nguồn nhân lực tiến độ hồn thành dựa án Từ đưa vài giải pháp quản lý nguồn nhân lực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm nhân tố ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực dự án xây dựng Đặc biêt lực lượng Công nhân lao động Cán kỹ thuật cơng trường Lập mơ hình hồi qui tuyến tính biến động nguồn nhân lực tổng tiến độ hoàn thành dự án Đưa vài giải pháp quản lý nguồn nhân lực cho nhà quản lý dự án 1.3 Phương pháp công cụ nghiên cứu Sử dụng Phương pháp bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi lập dựa thuyết quản lý nguồn nhân lực thuyết nhu cầu A.Maslow, thuyết hai nhân tố F Herzberg, thuyết nhu cầu McClelland,… nguyên nhân tổng hợp từ nghiên cứu trước cộng với ý kiến đóng góp chuyên gia Thông tin khảo sát phân thành hai loại: Thông tin thứ cấp: Là thông tin thu thập từ nghiên cứu trước đó, từ báo chí, internet, từ tài liệu lưu trữ công ty xây dựng HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Thông tin sơ cấp: Là thông tin thu thập từ bảng câu hỏi thông tin vấn trực tiếp cá nhân làm việc công trường Thiết lập mục hỏi với thang đo Likert năm cấp độ từ “khơng hài lịng” đến “rất hài lòng” Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để làm cơng cụ phân tích thống kê, kết hợp với lý thuyết xác suất thống kê 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực Thành phố Hồ Chí Minh, Bạc Liêu Cà Mau, Bình thuận, Đà nẵng, thành phố Huế, Lao Cai, Thủ đô Hà Nội, Quảng Ninh, thể tính bao quát ngành Xây dựng Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Hà Nội, thành phố Đà Nẵng trung tâm lớn nước tập trung nhiều cơng trình xây dựng, địa phương lại tỉnh vùng xa, vùng cao,… đặc trưng cho tỉnh có cấu lao động cơng nghiệp thấp Cũng tính đại diện cho phân bố dân cư Stt Mật độ dân số năm 2006 Địa phương (Người/Km2) Thủ đô Hà Nội 3490 Quảng Ninh 179 Lao Cai 92 Đà Nẳng 627 Thừa Thiên Huế 226 Bình Thuận 148 Thành phố Hồ Chí Minh 2909 Bạc Liêu 317 Cà Mau 231 10 Cả Nước 254 (Nguồn Tổng Cục Thống kê) HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Nghiên cứu thực vài dự án điển hình đối tượng khảo sát dừng Công nhân xây dựng, Cán kỹ thuật công trình Tuy nhiên phận quan trọng nguồn nhân lực việc thực thi dự án xây dựng 1.5 Kết cấu luận văn: Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp công cụ nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết 3.1 Trình tự nghiên cứu 3.2 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi 3.3 Kiểm định tương quan mơ hình hồi qui tuyến tính 3.4 Quản lý nguồn nhân lực 3.5 Quản lý tiến độ Chương 4: Thu thập Xử lý liệu 4.1 Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực 4.2 Thu thập xử lý liệu 4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng biến động nguồn nhân lực đến khả hoàn thành dự án xây dựng Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị giải pháp cho nhà quản lý dự án 5.3 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân PHỤ LỤC V MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KHẢO SÁT Khu Đơ thị Thương mại Du Lịch Hoàng Tâm Phường – Tp Cà Mau Đường nội khu đô thị Hồng Tâm HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 110 Ngành Cơng nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Nhà máy Thủy điện Đại Ninh Sơng Đa Nhim - tỉnh Bình Thuận Nhà Máy thủy điện Đại Ninh Sơng Đa Nhim – Bình Thuận HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 111 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Ln Nhà Máy Thủy điện Bắc Bình Sơng Lũy – Bình Thuận HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 112 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Nhà máy Thủy điện Nậm Khóa Nậm bé – Văn Bàn – Lào Cai HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 113 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Nhà Máy Chế Biến Thủy Sản Công ty Cổ Phần Thương Mại Thủy sản Á Châu HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 114 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Hệ thống thóat nước đường Trần Huỳnh Đường Trần Huỳnh, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 115 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Tháp nước - thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Đoạn đường qua khu Lò Gốm, quận 6, Tp Hồ Chí Minh HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 116 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Trường Tiểu học Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh, Tp.HCM Khu Đô thị Mới, thị xã bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 117 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: NGUYỄN TẤN HUY Giới tính: Nam Ngày sinh: 20/08?1980 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: Bình Phú, Tân Hồng, Đồng Tháp Điện thoại: 0918.887.318 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 1997 – 2002: Sinh viên khoa Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Từ 09/2002 -12/2002: Tham gia khóa huấn luyện sĩ quan dự bị trường Quân quân khu Từ 2006 – 2008: Học viên cao học ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 08/2002 – 10/2003: Công tác Trung tâm Thông tin Thẩm định giá Miền Nam 10/2003 – 06/2007: Công tác Công ty Cây dựng số 06/2007 – Nay: Công tác Công ty Việt Trường Sơn HVTH: Nguyễn Tấn Huy Trang 118 Ngành Công nghệ Quản lý Xây dựng MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp công cụ nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Nội dung đề cương: Chương 2: TỔNG QUAN Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 3.1 Trình tự nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi: .19 3.2.1 Xác định kích thước mẫu: .19 3.2.2 Kiểm định thang đo: 20 3.3 Kiểm định tương quan mơ hình hồi qui tuyến tính: 20 3.4 Quản lý nguồn nhân lực: 21 3.4.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực .21 3.4.2 Chức quản trị nguồn nhân lực: .22 3.4.3 Một số thuyết quản trị 22 3.5 Quản lý tiến độ dự án: .26 Chương 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .27 4.1 Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực: 27 4.2 Thu thập xử lý liệu: .40 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận: 85 5.2 Kiến nghị: 90 5.3 Hướng nghiên cứu phát triển đề tài: 93 PHỤ LỤC I: Bảng câu hỏi khảo sát số 94 PHỤ LỤC II: Bảng câu hỏi khảo sát số 99 PHỤ LUC III: Bảng câu hỏi khảo sát số 103 PHỤ LỤC IV: Tài liệu tham khảo 107 PHỤ LỤC V: Vài hình ảnh cơng trình khảo sát .110 PHỤ LUC VI: Lý lịch trích ngang 118 Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân DANH MỤC HÌNH Hình 4-1: Số năm cơng tác đối tượng khảo sát lần sơ 30 Hình 4-2: Lĩnh vực cơng tác đối tượng khảo sát lần sơ .30 Hình 4-3: Tình trạng gia đình đối tượng khảo sát lần sơ .31 Hình 4-4: Giới tính đối tượng khảo sát lần sơ .31 Hình 4-5: Chức vụ đối tượng khảo sát lần sơ 31 Hình 4-6: Trình độ chun mơn đối tượng khảo sát lần sơ 32 Hình 4-7: Biến động nguồn nhân lực .32 Hình 4-8:Phân bố tuổi công nhân .41 Hình 4-9: Kinh nghiệm cơng nhân .41 Hình 4-10: Thời gian làm việc công ty 42 Hình 4-11:Trình độ học vấn công nhân 42 Hình 4-12: Nơi đào tạo nghề 43 Hình 4-13: Thành phần nghề 43 Hình 4-14: Thay đổi chỗ làm công nhân xây dựng 44 Hình 4-15: Giới tính cơng nhân xây dựng .44 Hình 4-16: Tình trạng gia đình cơng nhân xây dựng 44 Hình 4-17: Tình trang cư trú công nhân xây dựng .45 Hình 4-18: Tình trạng tính lương 45 Hình 4-19: Số năm công tác cán kỹ thuật cơng trường 53 Hình 4-20: Lĩnh vực công tác cán kỹ thuật công trường .54 Hình 4-21: Chuyên ngành đào tạo cán kỹ thuật công trường 54 Hình 4-22: Trình độ chun mơn cán kỹ thuật cơng trường 55 Hình 4-23: Chun ngành công tác cán kỹ thuật công trường 55 Hình 4-24: Thay đổi chỗ làm cán kỹ thuật công trường .56 Hình 4-25: Giới tính cán kỹ thuật cơng trường .56 Hình 4-26: Tình trạng hôn nhân cán kỹ thuật công trường 56 Hình 4-27:Bộ phận cơng tác cán kỹ thuật công trường 57 Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Tổng đóng góp ngành xây dựng cho GDP Việt Nam (ở thời điểm giá năm 1994) từ năm 2000 – 2007 Bảng 2-2: Tổng đầu tư cho ngành xây dựng Việt Nam từ năm 2000 – 2007 (tính thời giá năm 1994) Bảng 2-3: Dự kiến số hộ xây dựng thành phố Hồ Chí Minh kinh phí .7 Bảng 3-2: BẢNG TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐO 25 Bảng 4-1 Các nguyên nhân sơ gây biến động nguồn nhân lực ngành xây dựng 27 Bảng 4-2: Số năm công tác đối tượng khảo sát lần sơ .30 Bảng 4-3 Lĩnh vực công tác đối tượng khảo sát lần sơ 30 Bảng 4-4: Tình trạng gia đình đối tượng khảo sát lần sơ 31 Bảng 4-5: Giới tính đối tượng khảo sát lần sơ 31 Bảng 4-6: Chức vụ đối tượng khảo sát lần sơ 31 Bảng 4-7: Trình độ chun mơn đối tượng khảo sát lần sơ .32 Bảng 4-8: Khả biến động nguồn nhân lực 32 Bảng 4-9: Nâng cao chất lượng đào tạo 32 Bảng 4-10: Tuyển công nhân đào tạo 33 Bảng 4-11: Thống kê mô tả nguyên nhân sơ gây biến động nguồn nhân lực33 Bảng 4-12: Bảng kiểm định thang đo 35 Bảng 4-13: Các nguyên nhân gây biến động nguồn nhân lực 37 Bảng 4-14: Phân bố nhóm tuổi cơng nhân xây dựng 41 Bảng 4-15: Kinh nghiệm công nhân xây dựng 41 Bảng 4-16: Thời gian làm việc với công ty 42 Bảng 4-17: Trình độ học vấn công nhân xây dựng 42 Bảng 4-18: Nơi đào tạo nghề 43 Bảng 4-19: Thành phần nghề 43 Bảng 4-20: Thay đổi chỗ làm 44 Bảng 4-21: Tình trạng giới tính công nhân xây dựng .44 Bảng 4-22: Tình trạng gia đình cơng nhân xây dựng 44 Bảng 4-23: Tình trạng cư trú công nhân xây dựng 45 Bảng 4-24: Tình trạng tính lương .45 Bảng 4-25: Thống kê mô tả nguyên nhân ảnh hưởng mức độ hài lòng .46 Bảng 4-26: Bảng kiểm định thang đo - công nhân xây dựng (khảo sát lần 1) 47 Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Bảng 4-27: Bảng phân tích nhân tố - công nhân xây dựng (khảo sát lần 1) 49 Bảng 4-28: Bảng hệ số tương quan Pearson - công nhân xây dựng (khảo sát lần 1)51 Bảng 4-29: Hệ số hệ số biến hồi qui phương trình - cơng nhân xây dựng (khảo sát lần 1) .52 Bảng 4-30: Bảng tổng hợp trường hợp phân tích - cơng nhân xây dựng (khảo sát lần 1) 53 Bảng 4-31: Số năm công tác cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 53 Bảng 4-32: Lĩnh vực công tác cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 54 Bảng 4-33: Chuyên ngành đào tạo cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 54 Bảng 4-34: Trình độ chun mơn cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 55 Bảng 4-35: Chyên ngành công tác cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 55 Bảng 4-36: Thay đổi chỗ làm cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) .56 Bảng 4-37: Giới tính cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 56 Bảng 4-38: Tình trạng nhân cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 56 Bảng 4-39: Bộ phận công tác cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 57 Bảng 4-40: Thống kê mô tả biến - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 57 Bảng 4-41: Kiểm định thang đo - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 59 Bảng 4-42: Phân tích nhân tố - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) .61 Bảng 4-43: Hệ số tương quan Pearson - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) .62 Bảng 4-44: Hệ số hồi qui - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 63 Bảng 4-45: Tổng hợp phân tích - cán kỹ thuật (Khảo sát lần 1) 64 Bảng 4-46: Thống kê mô tả - Công nhân xây dựng (khảo sát lần 2) 65 Bảng 4-47: Kiểm định thang đo – Công nhân xây dựng (khảo sát lần 2) .67 Bảng 4-48: Phân tích nhân tố - Cơng nhân xây dựng (khảo sát lần 2) .68 Bảng 4-49:Tương quan nhân tố với biến hài lòng 70 Bảng 4-50: Hệ số hồi qui – Công nhân xây dựng (khảo sát lần 2) 71 Bảng 4-51: Tổng hợp phân tích – Cơng nhân xây dựng (khảo sát lấn 2) 72 Bảng 4-52: Thống kê mô tả - Cán kỹ thuật (khảo sát lần 2) 72 Bảng 4-53: Kiểm định thang đo – Cán kỹ thuật (khảo sát lần 2) .74 Bảng 4-54: Giá trị Cronbach’s Alpha .75 Bảng 4-55: phân tích nhân tố - Cán kỹ thuật (khảo sát lần 2) .76 Bảng 4-56: Tương quan nhân tố với biến hài lòng 77 Bảng 4-57: Hệ số hồi qui – Cán kỹ thuật (khảo sát lần 2) 78 Bảng 4-58: Tương quan giao động nguồn nhân lực- mức độ hài lòng 81 Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân Bảng 4-59:Tương quan thay đổi mức độ hài lòng với biến động nguồn nhân lực 81 Bảng 4-60: Thống kê mô tả nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ 82 Bảng 4-61: Xác định hệ số phương trình hồi qui 82 Bảng 4-62: Các trường hợp phân tích .83 Bảng 4-63: Phân tích ANOVA 83 Bảng 4-64 Hệ số hồi qui với trường hợp ΔTD 84 Luận Văn Cao Học GVHD: TS Phạm Hồng Luân SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nghiên cứu trước (xem chương 2): - Quản lý nguồn nhân lực - Năng suất lao động - An toàn lao dộng - Tiến độ thi công dự án - Mặt sử dụng cơng nhân Các ý kiến đóng góp từ chuyên gia: GĐ/P.GĐ Ban QLDA, Công ty thi công xây dựng, Công ty tư vấn xây dựng số nhu cầu nhân viên làm việc công trường Xác định sơ nguyên nhân gây biến động nguồn nhân lực (xem chương 4, mục 4.1): - Giả thuyết: Sự thay đổi mức độ hài lòng công việc dẫn đến thay đổi nguồn nhân lực công trường - Tổng hợp nguyên nhân từ nghiên cứu trước, kết hợp với ý kiến đóng góp nhà chun mơn, lý thuyết quản lý nguồn nhân lực, xác định sơ nguyên nhân Lập bảng câu hỏi khảo sát sơ (xem phụ lục I): - Đối tượng khảo sát: Giám đốc, P.Giám đốc, trưởng phòng, kỹ sư trưởng, cán nịng cốt Cơng ty Xây dựng - Bảng câu hỏi chia làm ba phần: lời tự giới thiệu Tác giả, phần thông tin chung phần đánh giá mức độ ảnh hưởng đối tượng khảo sát Thu thập xử lý liệu (xem chương 4, mục 4.1.1): - Ba mươi câu hỏi gửi để thu thập liệu - Các nguyên nhân có Mean < không thỏa điều kiện hệ số Cronbach’s Alpha bị loại - Kết quả: Nhận dạng rõ nguyên nhân gây ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực (xem mục 4.1.2) Lập bảng câu hỏi khảo sát lần (xem phụ lục II, III): - Sau xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng - Đối tượng khảo sát: Công nhân xây dựng, cán kỹ thuật công trường - Lập thành hai bảng câu hỏi khảo sát cho hai đối tượng khác - Chọn kích thước mẫu cần khảo sát Thu thập xử lý liệu lần thứ (xem chương 4, mục 4.2.1): - Các bảng câu hỏi khảo sát cho đối tượng công nhân, cán kỹ thuật công trường gửi đến công trường chọn - Thu thập số liệu tiến độ thi công, nhân lực, vật tư, máythiết bị từ sổ sách tài liệu lưu trữ văn phịng cơng ty, ban quản lý dự án, văn phịng ban huy cơng trường (theo kế hoạch tuần thực tế đạt được) - Sử dụng lý thuyết thống kê phần mềm SPSS 16.0 Thu thập xử lý liệu lần thứ hai (xem chương 4, mục 4.2.2): - Cách lần khảo sát thứ nhất tháng - Các bảng câu hỏi khảo sát cho đối tượng công nhân, cán kỹ thuật công trường gửi đến công trường chọn, tác giả không quan tâm đến phần thông tin chung - Thu thập số liệu tiến độ thi công, nhân lực, vật tư, máythiết bị từ sổ sách tài liệu lưu trữ văn phịng cơng ty, ban quản lý dự án, văn phòng ban huy công trường (theo kế hoạch tuần thực tế đạt được) - Sử dụng lý thuyết thống kê phần mềm SPSS 16.0 Kết luận (xem chương 5, mục 5.1) - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực: xác định năm nhân tố ảnh hưởng (TN, TCCV, DV, NC, CSCT) - Mối tương quan biến động nguồn nhân lực tiến độ hoàn thành dự án - Tình trạng nguồn nhân lực Kiến nghị (xem chương 5, mục 5.2, 5.3) - Kiến nghị vài giải pháp quản lý nguồn nhân lực (nâng cao mức độ hài lịng, áp dụng cơng nghệ mới, ổn định nguồn lực nâng cao trình độ giáo dục - Nêu vài điển hình thành công công ty Xây dựng áp dụng phương pháp quản lý nhân lực - Hướng nghiên cứu phát triển đề tài Kết Quả Kết Quả Kết qủa khảo sát lần thứ (xem chương 4, mục 4.2.1) - Xác định năm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng cơng việc - Lập hai phương trình hồi qui mức độ hài lịng cơng việc hai đối tượng khảo sát (kí hiệu Hailong 1.1, 2.1) - Khả đảm bảo vật tư, nhân công, máy-thiết bị - Phần trăm tiến độ hịan thành cơng việc - Mặt sử dụng nguồn nhân lực Kết qủa khảo sát lần thứ hai (xem chương 4, mục 4.2.2) - Xác định năm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng cơng việc - Lập hai phương trình hồi qui mức độ hài lịng cơng việc hai đối tượng khảo sát (kí hiệu Hailong 1.2, 2.2) - Khả đảm bảo vật tư, nhân công, máy-thiết bị - Phần trăm tiến độ hịan thành cơng việc Đánh giá mức độ ảnh hưởng biến động nguồn nhân lực đến khả hòan thành dự án (xem chương 4, mục 4.3) - Xác định thay đổi mức độc hài lòng (Δhailong), biến động nguồn nhân lực (ΔNL), khả đảm bảo ca máy, vật tư (ΔMTC, ΔVT), thay đổi khả hoàn thành tiến độ (ΔTD) - Kiểm định giả thuyết: Δhailong ΔNL , ΔNL ΔTD - Lập phương trình hồi qui tiến độ hòan thành dự án với nhân tố nhân lực, vật tư, máy - thiết bị (TD=f(NL,VT,MTC)) - Lập phương trình hồi qui ΔTD với ΔNL, ΔVT, ΔMTC (ΔTD = f(ΔNL, ΔVT, ΔMTC)) Tổng Phân hợp tích ... quản lý xây dựng, Tác giả tổng hợp thành bảng nguyên nhân gây ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực Bảng 4-1 Các nguyên nhân sơ gây biến động nguồn nhân lực ngành xây dựng STT Các nguyên nhân A... nguồn nhân lực Sự biến động nguồn nhân lực đặc biệt Công nhân lao động Cán kỹ thuật cơng trường có ảnh hưởng đáng kể đến tiến độ hoàn thành dự án, ảnh hưởng đến tổng chi phí dự án tốc độ phát triển... THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.1 Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến biến động nguồn nhân lực: Dựa vào nghiên cứu trước lĩnh vực Quản lý nguồn nhân lực, suất lao động, an toàn lao động, tiến độ dự án

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w