Nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của các giống gà sau khi tiêm vaccine cúm gà và mức độ ảnh hưởng đến miễn dịch đối với các bệnh nd, bạch lỵ và crd
Nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của các giống gà sau khi tiêm vaccine cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh ND, Bạch lỵ và CRD Phan Văn Lục, Đặng Thị Tám, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Ngọc Hùng Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Summary After first vaccination of H5N2 vaccine, antibody in chickens blood were detected but low level under standard level protection GMT < 4log2. However after the second vaccination of H5N2 vaccine, antibody in blood were raising at 30 and 60 days with GMT = 5,57 6,35 and 6,3 6,9 log2 respectivement. After that antibody reduced gradual at 120 days GMT about 4,1 4,3 log2 and at 150 days GMT down 2,0 2,6 log2 under standards level protection. After vaccination of Newcastle vaccine for flock were vaccinated with H5N2 vaccine, antibody against Newcastle in blood were high upper standard level protection GMT > 3log2, with Newcastle H1 strain GMT = 5,4 5.5 log2 and oil inactivated Newcastle strain GMT = 7,10 7,50. 1. Đặt vấn đề Trong ngành chăn nuôi gia cầm nói chung, nuôi gà nói riêng, những năm gần đây đã bị tổn thất về kinh tế và xã hội rất nặng nề do dịch cúm gia cầm xảy ra. Đã có rất nhiều biện pháp đợc thực hiện để khống chế dịch cúm trong đó việc sử dụng vắc xin cúm vô hoạt nhũ dầu cũng đợc dùng rộng rãi trong cả nớc. Để có những thông số về khả năng đáp ứng miễn dịch, biến động hàm lợng kháng thể trên các đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh khác, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của các giống gà sau khi tiêm vaccine cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh ND, Bạch lỵ và CRD. Trên cơ sở đó giúp các nhà chăn nuôi sử dụng vắc xin phòng dịch có hiệu quả. 2. Đối tợng, Địa điểm, nguyên liệu và nội dung nghiên cứu 2.1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu 2. 1. 1. Đối tợng nghiên cứu là gà Ri và gà Lơng Phợng. 2. 1. 2. Địa điểm nghiên cứu - Trại thực nghiệm Liên Ninh. - Trung tâm nghiên cứu gia cầm (Vạn Phúc) Viện Chăn Nuôi. - Trung tâm Chẩn đoán Thú y Cục Thú Y. . 2. Nguyên liệu - Vắc xin cúm vô hoạt nhũ dầu (Avian Influenza vaccine Inactivated) chủng H5N2 của Trung Quốc sản xuất. - Kháng nguyên ND, BL, CRD - Huyết thanh gà sau khi tiêm vắc xin H5N2 lần 1, lần 2, lần 3: Lần 1: Sau 30 ngày. Lần 2: Sau 30, 60, 120 và 150 ngày. Lần 3: Sau 30 ngày. 2. 3. Nội dung nghiên cứu 2. 3. 1. Biến động hàm lợng kháng thể cúm sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2: 2. 3. 2. Khả năng đáp ứng miễn dịch Newcastle sau khi dùng vắc xin cúm H5N2 2. 3. 3. Tỷ lệ nhiễm bệnh BL, CRD. 3. Phơng pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 3.1. Phơng pháp nghiên cứu - Xác định hàm lợng kháng thể cúm bằng phản ứng ức chế ngng kết hồng cầu (HI). - Xác định hàm lợng kháng thể Newcastle bằng phản ứng ức chế ngng kết hồng cầu gà (HI). - Xác định sự bài tiết virus cúm H5 qua ổ nhớp bằng phơng pháp PCR. - Xác định tỷ lệ nhiễm BL, CRD bằng phản ứng ngng kết nhanh trên phiến kính với kháng nguyên chuẩn (Intervet). - Xác định tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ bằng phơng pháp thống kê. 3.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm Các đàn gà giống Lơng Phợng, Ri đợc theo dõi từ lúc 1 360 ngày tuổi với số lợng mỗi giống là 1 000 con. Đợc bố trí nuôi trong một dãy chuồng có 10 ô, mỗi ô là 200 con. Trong đó: - Số gà đối chứng mỗi giống là 30 con không đợc tiêm vắc xin cúm gà (gà chỉ báo). - Số gà thí nghiệm đợc tiêm vắc xin cúm chủng H5N2 vào lúc: 8, 38, và 220 ngày tuổi. . Phơng pháp xử lý số liệu - Bằng phơng pháp thống kê sinh vật học. 4. Kết quả và thảo luận 4.1. Xác định hiệu giá kháng thể cúm gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 đợc 30 ngày Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 cho cả 2 giống gà Lơng Phợng và gà Ri đợc 30 ngày, chúng tôi tiến hành lấy máu, chắt huyết thanh để kiểm tra hiệu giá kháng thể cúm gà. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 1. Kết quả ở Bảng 1 cho thấy sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 đợc 30 ngày đã xuất hiện kháng thể cúm trong máu gà. Tuy nhiên hàm lợng kháng thể cúm gà đang rất thấp, chỉ ở mức GMT = 1,76 2,06 log2. Tỷ lệ bảo hộ thấp là 26,6 33,3% (hiệu giá kháng thể bảo hộ là 4) với hiệu giá kháng thể và tỷ lệ chuyển dơng này thì đàn gà không thể chống đợc virus cúm cờng độc ở ngoài môi trờng, trong khi đó gà đối chứng không tiêm thì không có kháng thể. Cùng với việc kiểm tra hàm lợng kháng thể cúm trong máu gà, chúng tôi còn kiểm tra sự bài tiết virus ra ngoài môi trờng. Qua kiểm tra virus cúm H5 trong các mẫu dịch ổ nhớp, kết quả là 60 mẫu âm tính (-)/60 mẫu kiểm tra. Bảng 1 . Hiệu giá kháng thể cúm gà của các đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 đợc 30 ngày Hiệu giá kháng thể Giống gà Số mẫu kiểm tra Số mẫu dơng tính (+) 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 GMT CD (%) Lơng Phợng 30 15 2 - 4 7 1 1 1,76 33,3 Ri 30 17 1 2 6 2 5 1 2,06 26,6 ĐC LP 10 0 0 0 Ri 10 0 0 0 4.2. Xác định hiệu giá kháng thể cúm gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 đợc 30, 60, 120 và 150 ngày Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 đợc 30, 60, 120 và 150 ngày chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra sự biến động hàm lơng kháng thể cúm trong máu gà theo thời gian trên. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 2: Bảng 2. Hiệu giá kháng thể cúm gà của các đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 đợc 30, 60, 120 và 150 ngày Hiệu giá kháng thể Thời gian sau tiêm vắc xin (ngày) Giống gà Số mẫu kiểm tra Số mẫu dơng tính (+) 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 GMT CD (%) LP 35 32 - - - 5 4 10 9 4 5,57 91,4 Ri 61 29 - - 1 1 2 4 11 10 6,35 90,3 LP 10 - - - - - - - - - - - 30 ĐC Ri 10 - - - - - - - - - - - LP 30 28 - - 3 - - 7 6 12 6,3 83,3 Ri 30 30 - - - - 4 5 10 11 6,9 100 LP 10 - - - - - - - - - - - 60 ĐC Ri 10 - - - - - - - - - - - LP 30 - 8 2 7 6 5 2 - 4,1 65 Ri 30 - 5 4 8 5 4 3 - 4,3 66 LP 10 - - - - - - - - - - - 120 ĐC Ri 10 - - - - - - - - - - - LP 30 13 - 2 3 4 5 5 1 - 2,0 40 Ri 40 3 7 14 7 1 2 - - 2,6 25 LP - - - - - - - - - - - - 150 ĐC Ri - - - - - - - - - - - - Qua kết quả thí nghiệm ở bảng 2 cho thấy sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 đợc 30 ngày hiệu giá kháng thể đã tăng lên cao ở mức 5,57 6,35 log2, tỷ lệ bảo hộ là 90,3 91,4%. Sang tháng thứ 2 thì hiệu giá kháng thể trong máu vẵn giữ ở mức cao là 6,3 6,9 log2, tỷ lệ bảo hộ là 83,3 100%. Với hiệu giá kháng thể và tỷ lệ bảo hộ cao nh vậy thì đàn gà sẽ bảo hộ đợc virus cúm cờng độc ở ngoài môi trờng. Sang tháng thứ 4 (120 ngày) thì hiệu giá kháng thể đã giảm xuống còn 4,1 4,3 log2 và tỷ lệ bảo hộ là 65 66%. Và tháng thứ 5 (150 ngày) hiệu giá kháng thể giảm xuống chỉ còn 2,0 2,6 log2 và tỷ lệ bảo hộ chỉ còn 25 40%. Hai chỉ tiêu này đều dới mức cho phép (hiệu giá kháng thể bảo hộ là 4,0 log2). Nh vậy hàm lợng kháng thể cúm gà ở tháng thứ 4 (120 ngày) sau khi tiêm vắc xin đã ở mức báo động, lúc này cần bổ sung tiêm phòng để nâng cao hàm lợng kháng thể cho đàn gà. Biểu đồ 1. iến động hàm lợng kháng thể sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 đợc 30, 60, 120, 150 ngày Biến động hàm lợng kháng thể sau khi tiêm Vắc xin cúm H5N2 lần 2 6.35 6.9 4.3 2.6 5.57 6.3 4.1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 30 60 120 150 Ngày Hiệu giá kháng thể (log2) Ri LP Các gà đối chứng (gà chỉ báo) không tiêm vắc xin cúm H5N2 qua kiểm tra không có kháng thể ở tất cả các mẫu đợc kiểm tra. Ngoài ra chúng tôi còn kiểm tra sự bài tiết virus ra ngoài môi trờng qua kiểm tra virus H5 trong các mẫu dịch ổ nhớp đều cho kết quả âm tính (-): 150 mẫu (-)/150 mẫu kiểm tra. Chứng tỏ không có sự lu hành virus ở ngoài môi trờng. 4.3. Hàm lợng kháng thể cúm gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 3 Sau khi tiêm vắc xin H5N2 lần 3 đợc 30 ngày chúng tôi tiến hành lấy máu để kiểm tra. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 3: Qua bảng 3 ta thấy đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 3 đợc 30 ngày thì hàm lợng kháng thể đã tăng lên rất cao ở mức GMT = 7,2 7,3 log2 và tỷ lệ bảo hộ là 90 93% ở hiệu giá kháng thể và tỷ lệ bảo hộ này thì đàn gà hoàn toàn bảo hộ đợc bệnh cúm. Bảng 3. Hiệu giá kháng thể cúm gà của các đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 đợc 30 ngày Giống gà Số Số Hàm lợng kháng thể mẫu kiểm tra mẫu dơng tính (+) 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 GMT CD (%) LP 30 27 - 2 - 2 3 6 14 7,3 90 Ri 30 28 2 - - 4 12 4 8 7,2 93,3 LP 10 - - - ĐC Ri 10 - - - Khả năng đáp ứng miễn dịch đối với bệnh Newcastle sau khi dùng vắc xin cúm Song song với việc sử dụng vắc xin cúm cho đàn gà, chúng tôi có tiến hành tiêm vắc xin Newcastle cho các đàn gà theo lịch và sau khi tiêm đợc 30 ngày thì lấy máu để kiểm tra hiệu giá kháng thể Newcastle. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 4. Bảng 4 . Hiệu giá kháng thể Newcastle của các đàn gà sau khi tiêm vắc xin Newcastle hệ I và vắc xin Newcastle vô hoạt nhũ dầu đợc 30 ngày Hiệu giá kháng thể Vắc xin Giống gà Số mẫu kiểm tra 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 1/1024 MG CD (%) LP 30 - 1 2 17 5 1 4 - - 5,5 100 New Ri 30 - 2 4 14 8 2 1 - - 5,4 100 LP 40 2 2 - 4 6 4 14 4 4 7,5 100 ND, IB, EDS Ri 30 2 - 1 1 3 3 7 11 5 7,16 100 Qua kết quả bảng 4 ta thấy việc sử dụng vắc xin cúm cho các đàn gà đã không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch đối với kháng thể chống bệnh Newcastle ở các đàn gà. Hiệu giá kháng thể Newcastle sau khi tiêm Newcastle hệ I đạt 5,4 5,5 log2 và Newcastle vô hoạt nhũ dầu đa giá là 7,16 7,5 log2. Tỷ lệ bảo hộ đều đạt 100%. Nh vậy các đàn gà hoàn toàn bảo hộ đợc bệnh do virus Newcastle cờng độc ngoài môi trờng. 4.5. Tỷ lệ nhiễm Bạch lỵ và CRD của các đàn gà đợc tiêm phòng vắc xin cúm gà H5N2 Cùng với việc lấy máu kiểm tra hàm lợng kháng thể cúm gà và hàm lợng kháng thể Newcastle, chúng tôi cũng xác định tỷ lệ nhiễm Bạch lỵ và CRD trên các đàn gà bằng phản ứng ngng kết nhanh trên phiến kính. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 5: Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm Bạch lỵ, CRD trên các đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 Bạch lỵ CRD Giống gà Số mẫu kiểm tra các đợt Tổng số (+) % Tổng số (+) % Lơng Phợng 180 12 + 6,7 18 + 10 Ri 180 15 + 8,3 24 + 13,3 Qua bảng 5 ta thấy các đàn gà đợc tiêm vắc xin cúm H5N2 không làm ảnh hởng đến tỷ lệ nhiễm Bạch lỵ, CRD. Tỷ lệ nhiễm Bạch lỵ dao động từ 6,7 8,3%, CRD: 10 13,3%. Thảo luận Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 vào lúc 8 ngày tuổi, sau 30 ngày kháng thể đợc hình thành nhng vẫn ở mức thấp, dới mức bảo hộ cần thiết. Trong khi đó nếu tiêm vắc xin cúm H5N1 nhũ dầu cho gà lúc 10 15 ngày tuổi và sau 30 ngày kiểm tra hiệu giá kháng thể đã đạt mức cao 6,0 6,5 log2 (Phan Văn Lục, Đặng Thị Tám 2007) tỷ lệ bảo hộ chồng virus là 83,3 93,3%. Phải chăng vắc xin cúm chủng H5N1 gây đáp ứng miễn dịch cho gà tốt hơn vắc xin cúm chủng H5N2 ?. Vấn đề này cần đợc kiểm tra theo dõi để làm sáng tỏ. Sau khi tiêm vắc xin cúm lần 2, hàm lợng kháng thể tăng dần đạt đỉnh cao ở thời điểm 30 60 ngày sau đó giảm dần đến tháng thứ 4 (120 ngày) còn 4,1 4,3 xấp xỉ ở ngỡng bảo hộ. Đến 150 ngày hàm lợng kháng thể giảm chỉ còn 2.0 2,6 ở dới mức bảo hộ. Theo khuyến cáo của nhà sản xuất sau khi tiêm lần 2 kháng thể có thể kéo dài đến tháng thứ 6 mới tiêm lại vắc xin so với kết quả của chúng tôi thì ở tháng thứ 4 (120 ngày) cần tiêm bổ sung rồi. 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 5.1.1. Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 1 cho đàn gà, hàm lợng kháng thể đợc hình thành trong máu, nhng ở thời điểm 30 ngày hàm lợng kháng thể chỉ đạt ở mức thấp dới mức bảo hộ < 4log2 (GMT là: 1,76 2.06 log2) 5.1.2. Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 2 cho đàn gà thì hàm lợng kháng thể đợc hình thành trong máu và đạt vào các thời điểm sau khi tiêm: - 30 ngày MGT = 5,57 6,35 log2, CD = 90,3 91,4 %. - 60 ngày MGT = 6,30 6,90 log2, CD = 83,3 100 %. - 120 ngày MGT = 4,10 4,30 log2, CD = 65 66 %. - 150 ngày MGT = 2,00 2,60 log2, CD = 25 40 %. 5.1.3. Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 lần 3 cho đàn gà thì hàm lợng kháng thể đợc hình thành trong máu và đỉnh cao sau 30 ngày GMT = 7,20 7,30, bảo hộ 90 93%. 5.1.4. Gà đối chứng không tiêm vắc xin cúm, không có kháng thể. 5.1.5. Sau khi tiêm vắc xin cúm H5N2 cho đàn gà không làm ảnh hởng đến đáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle, hàm lợng kháng thể thu đợc vẫn ở trên mức bảo hộ cho phép GMT 3log2, đối với vắc xin Newcastle hệ I đạt GMT = 5,4 5,5 log2 và đối với vắc xin Newcastle đa giá nhũ dầu đạt GMT = 7,16 7,50 log2, tỷ lệ bảo hộ 100% 5.2. Đề nghị - Nên dùng vắc xin H5N2 lần 3 vào lúc sau khi tiêm vắc xin cúm lần 2 đợc 120 ngày, thay cho 180 ngày trớc đây. - Nghiên cứu hàm lợng kháng thể sau khi tiêm H5N1 cho đàn gà, từ đó bổ sung xây dựng lịch tiêm phòng hợp lý. . Nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của các giống gà sau khi tiêm vaccine cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh ND, Bạch lỵ và CRD Phan Văn Lục, Đặng. đàn gà sau khi tiêm vắc xin cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh khác, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch của các giống gà sau khi. gà sau khi tiêm vaccine cúm gà và mức độ ảnh hởng đến miễn dịch đối với các bệnh ND, Bạch lỵ và CRD. Trên cơ sở đó giúp các nhà chăn nuôi sử dụng vắc xin phòng dịch có hiệu quả. 2. Đối tợng,