Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨUKHẢNĂNGĐÁPỨNG
PHÁT SINHHÌNHTHÁICỦALÁTMỎNGTẾBÀO
PHÁT HOAĐỒNGTIỀN (Gerbera jamesonii)
TRONG ĐIỀUKIỆN IN VITRO
Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học
Mã ngành : 111
GVHD: CN. BÙI VĂN THẾ VINH
SVTH : ĐẶNG LÂM TRÚC
MSSV : 105111070
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2009
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
“Nghiên cứukhảnăngđápứngphátsinhhìnhtháicủalátmỏngtếbào
phát hoađồngtiền (Gerbera jamesonii) trongđiềukiện in vitro”
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Khảo sát thời gian khử trùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel.
Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự phátsinhhìnhtháicủa mẫu cấy pháthoa
Đồng tiền.
Khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sự phátsinhhìnhtháicủa mẫu cấy pháthoa
Đồng tiền.
Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp NAA lên khảnăng tái sinh chồi
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/04/2009
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/06/2009
5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
CN. Bùi Văn Thế Vinh Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày tháng năm 2009
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜ
I HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KTCN TPHCM
CỘNG HOÀ XÃ
H
ỘI CH
Ủ
NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA : MÔI TR
Ư
ỜNG & CNS
H
BỘ MÔN : CNSH
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ
V
À TÊN : ĐẶNG LÂM TRÚC MSS
V
: 105111070
NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP : 05DSH
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………………
Đơn vị:……………………………………………
Ngày bảo vệ:……………………………………
Điểm tổng kết:……………………………………
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
Lời cảm ơn
Cuối cùng tôi cũng được đặt chân vào trường Đại học, đó không chỉ là mong ước
của chính bản thân mà còn là điều kỳ vọng của những người thân của tôi. Và mục tiêu kế
tiếp là được như các đàn anh được làm luận văn tốt nghiệp.
Ngay lúc này đây, tôi vẫn còn đang “sợ” vì không biết mình có được bảo vệ đề tài
hay không? Đơn giản, chỉ vì khảnăng làm luận văn còn quá tệ để mà … Câu viết xin được
bỏ ngõ, thay vào đó tôi sẽ cố gắng – cố gắng hơn nữa.
Đề tài của mình sẽ là gì ??? Tôi vẫn chưa biết chính xác trong khi luôn ao ước là
được làm luận văn. Nhưng thật may mắn, Đại học năm thứ 3 tôi cũng đã chọn được cho
mình hướng đi khi được học môn Công nghệ thực vật. Biết được Thầy, người truyền đạt
kiến thức và khơi dậy niềm yêu thích từ lâu trong bản thân mình. Không biết nói gì hơn,
người học trò này xin chân thành cảm ơn thầy –Tiến sĩ Dương Tấn Nhựt, tuy chưa lần nào
được gọi trực tiếp là thầy, nhưng tôi vẫn luôn mong mỏi điều đó. Vì thầy đã là người khơi
dậy niềm đam mê nghiêncứu khoa học từ một người học trò mà lẽ ra chỉ yêu thích Công
nghệ thông tin… Chính nhờ thầy mà giờ đây, em đã may mắn được học hỏi từ người học trò
ấy.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy – Bùi Văn Thế Vinh, người
hiện đang dẫn dắt và hướng dẫn tận tình không những cho em mà còn 3 người học trò khác
nữa.
Để có thể viết ra cuốn luận văn này, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kỹ
Tthuật Công Nghệ và thầy cô phòng thí nghiệm đã tạo mọi điềukiện để em có thể hoàn
thành đề tài này.
Tôi cũng cám ơn các bạn, những người đã gắn bó cùng tôi trong những tháng vừa
qua tại phòng thí nghiệm, đó sẽ luôn là kỷ niệm hạnh phúc trong tôi : Hiền, Xuân, Quyên
cám ơn các bạn nhé. Ngoài ra, người đã luôn ủng hộ tôi trong những lúc chán nản sau khi
gặp nhiều thất bại khi làm luận văn, đó là Phúc, người bạn thân nhất của tôi. Vẫn còn nhiều
lời cảm ơn mà tôi thực sự muốn gủi đến như bạn Trinh, Cẩm, Khánh Linh và thầy Thành
nữa, nhờ thầy mà không khí ở phòng thí nghiệm thực vật “bùn tẻ” này đã trở nên vui nhộn
và ấm áp.
Cuối cùng, con xin cảm ơn ba mẹ nhiều lắm, điều mà có lẽ con chưa bao giờ nói ra : con
yêu ba mẹ và nhóc con “lớn xác”- nhỏ em cũng như người bạn của tôi.
Đồng Nai, tp. Biên Hòa ngày 29 tháng 6 năm 2009
Đặng Lâm Trúc
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt i
Danh mục bảng ii
Danh mục hình iii
Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, nội dung nghiêncứu 1
1.2.1. Mục đích 1
1.2.2. .Nội dung 1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái quát về kỹ thuật vi nhân giống 2
2.1.1. Khái niệm 2
2.1.2. Ứng dụng của kỹ thuật nuôi cấy mô 2
2.1.3. Các bước nhân giống in vitro 2
2.1.4. Quá trình tái sinh cơ quan trong vi nhân giống in vitro 6
2.1.4.1. Sự hình thành chồi bất định 7
2.1.4.2. Sự hình thành rễ bất định 9
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phátsinhhìnhthái in vitro 11
2.1.5.1. Ảnh hưởng của mẫu cấy 11
2.1.5.2. Ảnh hưởng của ch
ất điềuhòasinh trưởng và phát triển của thực vật 14
2.1.6. Các chất khử trùng hóa học được dùng trong nuôi cấy mô 15
2.2. Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏngtếbào 17
2.2.1. Giới thiệu 17
2.2.2. Định nghĩa hệ thống lớp mỏngtếbào 17
2.2.3. Một số nghiêncứuứng dụng phương pháp nuôi cấy lớp mỏngtếbào 19
2.3. Giới thiệu chung về cây hoaĐồngtiền 21
2.3.1. Các đặc điểm quan trọngcủa cây hoaĐồngtiền 22
2.3.1.1. Vị trí phân loại 22
2.3.1.2. Đặc điểm hìnhthái 22
2.3.1.3. Điềukiệntrồng trọt 23
2.3.2. Một số phương pháp vi nhân giống đối với cây hoaĐồngtiền 25
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Vật liệu 30
3.1.1. Đối tượng nghiêncứu 30
3.1.2. Mẫu cấy 30
3.1.3. Các loại môi trường 30
3.1.4. Điềukiện nuôi cấy 30
3.2. Phương pháp thí nghiệm 31
3.2.1. Khử trùng mẫu 31
3.2.2. Bố trí thí nghiệm 32
3.2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel
3.2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự phátsinhhìnhtháicủa
mẫu cấy tTCL pháthoa
Đồng tiền 32
3.2.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sự phátsinhhìnhtháicủa
mẫu cấy tTCL pháthoaĐồngtiền 33
3.2.2.4. Thí nghiệm 4: : Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA lên khảnăng
tái sinh chồi 34
3.2.3. Phân tích thống kê 34
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian khử trùng mẫu cấy bằng dung dịch Javel
4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự phátsinhhìnhtháicủa
mẫu cấy tTCL pháthoaĐồngtiền 38
4.3. Thí nghiệm 3: Môi trường khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sự phátsinh
hình tháicủa mẫu cấy tTCL pháthoaĐồngtiền 41
4.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA lên khảnăng
tái sinh chồi 44
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề Nghị 48
Phần 6 : TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.1. Tài liệu tham khảo trong nước a
6.2. Tài liệu tham khảo nước ngoài a
e Danh mục chữ viết tắt f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh e i f # Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
Danh mục chữ viết tắt
¾ MS : MS medium (Murashige và Skoog, 1962)
¾ TCL : Thin cell layer
¾ tTCL : Transverse thin cell layer
¾ lTCL : Long thin cell layer
¾ ELS : Embro-like structure
¾ NAA : Naphthalene acetic acid
¾ BA : 6-benzylladenine acid
¾ TDZ : N-phenyl-N’-1,2,3-thidiazol-5-ylurea
e Danh mục bảng f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh e ii f #Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
Danh mục bảng
Bảng 3.1. Nồng độ Javel và thời gian khử trùng mẫu cấy
Bảng3. 2. Môi trường khảo sát nồng độ BA ảnh hưởng đến sự phátsinhhìnhthái
của mẫu cấy tTCL pháthoaĐồng tiền.
Bảng 3.3. Môi trường khảo sát nồng độ NAA ảnh hưởng đến sự phátsinhhình
thái của mẫu cấy tTCL pháthoaĐồng tiền.
Bảng 3.4. Khảo sát nồng độ BA kết hợp với NAA đến sự ti sinh chồi c
ủa mẫu
cấy tTCL pháthoaĐồng tiền.
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian và nồng độ Javel lên mẫu cấy tTCL
phát hoaĐồng tiền.
Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của BA lên sự phátsinhhìnhtháicủa mẫu cấy
tTCL pháthoaĐồng tiền.
Bảng 4.3. Kết quả ảnh hưởng của NAA lên sự phátsinhhìnhtháicủa mẫu
cấy tTCL pháthoaĐồng tiền.
e Danh mục hình f
Danh mục hình
Hình 2.1. Mười hai loài thuộc họ Cúc (Asteraceae), từ các phân họ Asteroideae,
Cichoriodeae và Carduoideae.
Hình 2.2. Cây hoaĐồngtiền (Gerbera jamesonii)
Hình 2.3. Một số loài hoaĐồngtiền trên thế giới.
Hình 2.4. Cụm hoa đầu (B - C) và hoaĐồng tiền.
Hình 4.1. Ảnh hưởng chất điềuhòa tăng trưởng lên sự phátsinhhìnhthái tTCL phát
hoa Đồngtiền (Gerbera jamesonii)
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh e iii f # Đặng Lâm Trúc
Khoa MT & CNSH 05DSH
e Phần 1 – Mở đầu f
GVHD: CN. Bùi Văn Thế Vinh # Đặng Lâm Trúc
Khoa Môi trường & CNSH
Phaàn 1: MÔÛ ÑAÀU
[...]... từ tếbàopháthoaTrongnghiêncứu này, mẫu cấy sử dụng là các látmỏng tTCL được cắt từ pháthoa cây Đồngtiền Các kết quả cho thấy được kỹ thuật ni cấy látmỏngtếbàopháthoa tương lai có thể dùng để nhân giống cây hoaĐồngtiền cùng với các kỹ thuật khác đã nghiêncứu thành cơng 1.2 Mục đích, nội dung nghiêncứu 1.2.1 Mục đích Bước đầu thực hiện nghiên cứukhảnăng đáp ứngphátsinhhìnhthái của. .. như Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiêncứu về cây hoaĐồngtiềntrong lĩnh vực ni cấy in vitro, và đã thiết kế được nhiều quy trình nhân giống số lượng lớn và đồng nhất từ mẫu ban đầu là chồi đỉnh, cuống lá, mặt lá, rễ, đế hoa, và cánh hoa Đề tài Nghiên cứukhảnăng đáp ứngphátsinhhìnhtháicủalátmỏngtếbàopháthoaĐồngtiền (Gerbera jamesonii) trongđiềukiện in vtro” nhằm bổ sung thêm nguồn... nghiên cứukhảnăng đáp ứngphátsinhhìnhtháicủalátmỏngtếbàopháthoaĐồngtiền (Gerbera jamesonii) trongđiềukiện in vitro 1.2.2 Nội dung Nghiêncứu khử trùng mẫu cấy để xác định nồng độ hóa chất, thời gian khử trùng tối ưu Nghiên cứu các nồng độ của chất điềuhòasinh trưởng ảnh hưởng lên mẫu cấy GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh -1- Đặng Lâm Trúc Khoa Mơi trường & CNSH e Phần 2 – Tổng quan tài liệu... như Freesia (Bajaj và Pierik, 197 4), Lunaria annua (Pierik và cộng sự, 197 4), Primula obconica ( Coumans và cộng sự, 197 9) Tình trạng sinh lý Tình trạng sinh lý ảnh hưởng mạnh đến khảnăng tái sinh và phân chia tếbào in vitro Thơng thường các bộ phận của cây trong giai đoạn sinh dưỡng dễ tái sinh hơn trong giai đoạn sinh sản Các mẫu cấy từ vảy của cây huệ tây ở giai đoạn sinh dưỡng tái sinh tốt hơn... khơng thể dùng để nghiên cứu, mặc dù hiện nay những kỹ thuật về sinh học phân tử rất mạnh Các khái niệm về mạng lưới ức chế, trong đó sự tăng trưởng, phát triển và lão hóa bắt nguồn từ mối tương quan có thể điều chỉnh giữa: i) cơ quan, mơ, tế bào, ii) các cụm tếbào khác nhau, iii) các bào quan trongtếbào đâ đưa GS K Trần Thanh Vân đến với khái niệm hệ thống lớp mỏngtếbào (TCL) vào đầu những năm... nhau của thực vật (thân, lá, rễ, phát hoa, các bộ phận của hoa, lá mầm, phơi) Nếu mẫu cấy được cắt theo chiều dọc được gọi là lTCL, nếu được cắt theo chiều ngang gọi là tTCL Các lTCL (1 mm x 0,5 hay 10 mm) chỉ chứa một loại mơ như lớp đơn củatếbào biểu bì hoặc một vài lớp (3 – 6 lớp) củatếbào vỏ, ngược lại các tTCL (dày khoảng 0,2/0,5 mm đến vài mm) bao gồm một số tếbào thuộc các mơ khác nhau (mơ... (Nguyễn Quang Thạch, 200 2) Với diện tích 2.000m2 trồnghoaĐồngtiền có thể cho thu nhập khoảng 15 triệu đồng/ tháng (Nguyễn Hà và Hồng Nhung, 200 7) 2.3.1 Các đặc điểm quan trọngcủa cây hoaĐồngtiền 2.3.1.1 Vị trí phân loại Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliosida Bộ: Asterales Họ: Asteraceae Chi: Gerbera Lồi: GerberajamesoniiHình 2.2 Cây hoaĐồngtiền (Gerbera jamesonii) GVHD: CN Bùi Văn... đổi hìnhthái và màu sắc nên được gọi là mắt hoa hoặc tâm hoaTrong q trình hoa nở, cánh hoahình lưỡi nở trước, cánh hoahình ống nở sau theo thứ tự từ ngồi vào trong theo từng vòng một Cụm hoa đầu có bề ngồi dường như là một bơng hoa, trên thực tế là một tập hợp của hàng trăm hoa nhỏ riệng biệt Tùy theo từng giống mà phân cấp theo chiều dài cành và kích thước đường kính hoaĐồngtiền là cây hoa của. .. 1.1 Đặt vấn đề HoaĐồngtiền (Gerbera jamesonii) là cây cảnh thuộc họ cúc (Asteraceae) Cây rất phổ biến được dùng làm cây trang trí trong sân vườn hay dùng làm cây cắt cành Nên có tầm quan trọng về mặt thương mại, hoaĐồngtiềnứng hàng thứ năm trong số các loại hoa được cắt để bán trên thế giới (chỉ sau hoa hồng, cẩm chướng, cúc đại đóa và tulip) Ngồi ra cây còn chứa các dẫn xuất của comarin nguồn... in vitro đối với cây hoaĐồngtiền Những nghiêncứu liên quan đến tái sinh chồi in vitro ở nhiều lồi Gerberajamesonii đã được báo cáo đối với các mẫu cấy từ lá và cuống lá (S Kuma, J.K Kanwa và D.R Sharma, 200 4); mẫu từ lá, cuống lá và mơ rễ (Azlina, Rosna Mat Taha và Asmah Awal, 200 8); chồi cây Gerberajamesonii Bolus (J.K Kanwar và D.R sharma, 200 8); pháthoaGerbera hyhrid (Chen-young Chun và Min-chang . đế hoa, và cánh hoa. Đề
tài Nghiên cứu khả năng đáp ứng phát sinh hình thái của lát mỏng tế bào phát
hoa Đồng tiền (Gerbera jamesonii) trong điều kiện.
Nghiên cứu khả năng đáp ứng phát sinh hình thái của lát mỏng tế bào
phát hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) trong điều kiện in vitro”
2. Nhiệm vụ (yêu