Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÙI TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XIMĂNG GIA CƯỜNG SI POLYPROPYLEN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU KHU VỰC QUẬN TP.HCM CHUYÊN NGHÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU ( MÃ NGÀNH 31.10.02) LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HCM THÁNG 06-2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học1 :TS Tô Văn Lận Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Chánh Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng năm 2008 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Tấn Phát Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1975 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 00904256 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XIMĂNG GIA CƯỜNG SI POLYPROPYLEN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU KHU VỰC QUẬN TP.HCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phần I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan giải pháp xây dựng công trình đường vào cầu đất yếu - Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực Q2 – TP.HCM Chương 3: Nghiên cứu lý thuyết cọc xi măng đất sợi PP Chương 4: Nghiên cứu phng pháp tính toán cọc đất xi măng gia cường cốt sợi PP cho công trình đường vào cầu Chương 5: Nghiên cứu phương pháp thí nghiệm phòng trường để xác định cường độ nén đơn cọc đất ximăng gia cường sợi PP Chương 6: ng dụng tính toán xử lý đất yếu cọc đất ximăng gia cường sợi PP cho công trình đường vào cầu đắp cao qua sông Kỳ Hà - Q2 TP.HCM - PHẦN III: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Các nhận xét, kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 30/12/2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/ 2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TÔ VĂN LẬN PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS TÔ VĂN LẬN PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH TS VÕ PHÁN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng …… năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỜNG KHOA QL NGÀNH PHẦN I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PHẦN II NGHIÊN CỨU ĐI ĐISÂ SÂ UU&PHÁ PHÁ TTTRIỂ TRIỂ NN PHẦN III NHẬN XÉT, KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu chương trình cao học thực luận văn Thạc só Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, quên công lao to lớn thầy cô giáo, gia đình bạn bè dành cho Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Tô Văn Lận, PGS.TS Nguyễn Văn Chánh người tận tình hướng dẫn mở hướng đường nghiên cứu khoa học cho Thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy, cô môn Nền Móng Quý thầy, cô phòng Quản Lý Khoa Học Khoa Sau Đại Học giảng dạy, giúp đỡ suốt năm học cao học hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ bạn bè, toàn thể gia đình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ II giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện tốt để học tập làm việc thời gian học thực luận văn Thạc só Tp.HCM, ngày tháng năm 2008 TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XIMĂNG GIA CƯỜNG SI POLYPROPYLEN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU KHU VỰC QUẬN TP.HCM Hiện tượng ổn định đường vào cầu đắp cao xảy phổ biến nước ta Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận nói riêng có vùng địa chất yếu, chiều dày từ 10 -:- 30m Các công trình đường vào cầu xây dựng vùng phải có biện pháp xử lý đất yếu thích hợp để công trình ổn định Hiện có nhiều phương pháp xử lý đất phương pháp xử lý đất cọc đất ximăng gia cường sợi PP phương pháp xử lý hiệu qủa tiến độ thi công nhanh Sơ lược tổng quan lịch sử phương pháp xử lý đất sử dụng số nước giới Việt Nam Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý đất cho công trình đường vào cầu đắp cao khu vực quận cách trình tự từ ta chọn phương pháp xử lý đất cọc đất - ximăng gia cường sợi PP để xử lý đường vào cầu Quận Nghiên cứu đặc điểm đất khu vực kết hợp với nghiên cứu đặc trưng tính chất lý cọc đất – ximăng gia cường sợi PP Từ nghiên cứu đưa nguyên lý tính toán cọc đất - ximăng cho loại công trình đường vào cầu Bên cạnh tác giả tiến hành tính toán công trình cụ thể hai phương pháp giải tích phần mềm Plasix, để đưa nhận xét kết luận cuối ABSTRACT RESEARCH SOLUTION DISPOSE BRIDGE APPROACHES HIGH BANK LEVEL BY KY HA – DISTRICT HO CHI MINH CITY ON SOFT DEEP EARTH OF PROJECT ROAD EAST BELT One of the most popular problems in our country in current is the unsettlement of bridge approaches Not only Ho Chi Minh City but also Dist have the soft geology, from 10 to 30m in deepth Some bridge approach projects that have been operated on this area must have the suitable treatment methods to get the settlement of the construction Nowadays, there are many ways to treat the dat nen but the method of treatment by soil - cement column is one of the effective ways and get the quick progress Have a look through the story of treatment methods on soft that have used in some countries over the world and Viet Nam Upon the research of treatment methods on soft for the bridge approach projects in Dist orderly we can choose the treatment methods by soil-cement column Studying characteristics of soft in this area combined with studying spectific characteristics of soil – cement column Upon above studying will lead to the basic theory of soil – cement column for the bridge approach projects Besides, the author carried out for specific construction by analytics analysis methods and Plasix soft ware, it’s the foundation for the final conclusion MỤC LỤC Phần I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU I Các phương pháp xử lý : I.1 Phương pháp đệm cát………………………………………… …………………………… I.2 Phng pháp gia tải bơm hút chân không……… …………………… I.3 Phương pháp sử dụng bấc thấm kết hợp với gia tải trước…… ……… I.4 Xử lý giếng cát kết hợp với gia tải trước………………… …… I.5 Xử lý cọc cát……………………………………………………………… I.6.Vải địa kỹ thuật……………………………………………………………………………….… …………… I.7 Phương pháp vữa ximăng gia cường nền……………………………………… I.8 Phương pháp gia cố đất yếu chất phụ gia…………………… … I.9 Các phương pháp khác……………………………………………………………………………… … II.Tình hình nghiên cứu nước việc xử lý đất yếu biện pháp cọc đất - ximăng: II.1 Tình hình nghiên cứu nước:…………………………………………………………… II.2 Tình hình nghiên cứu nước ……………………………………………… III Hình ảnh cố công trình đất đắp đất yếu: III.1 Công Trình Đường Vào Cầu Trường Phước - Quận 9:…………… … III.2 Công Trình Cầu Kênh Ngang – Quận 8:………………………… ………… III.3 Đường vào cầu Nguyễn HữuCảnh:………… ………………… … …… III.4 Một số công trình nước:……………………………………………… IV Một số nhận xét sâu phát triển……………………………………………………… Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN 11 11 12 13 13 14 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở KHU VỰC TP.HCM VÀ QUẬN I Khái quát cấu tạo địa chất công trình khu vực T.P HỒ CHÍ MINH : I.1 Nguồn gốc hình thành……………………………………………………………… 15 I.2 Sự phân bố loại đất T.P Hồ Chí Minh ………………………………… 15 II Điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu, quận TPHCM : II.1 Mô tả địa hình Quận 2………………………………………………………… 18 II.2 Mô tả địa chất Quận 2…………………………………………………………… 19 II.3 Thống kê xử lý số liệu địa chất ………………………………………… 19 II.4 Kết thống kê tiêu lý cho mặt cắt địa chất tiêu biểu 24 Trang 112 Cọc số 13 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 400 500 σZ =(kN/m2) Cọc số 13 Hình 6.29 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 13 theo chiều sâu Cọc số 14 Chiều sâu (m) 30 25 20 Cọc đấtxi măng 15 10 0 100 200 300 Cọc số 14 400 500 σZ =(kN/m2) Hình 6.30 Biểu đồ phân bố ứng suất cọc 14 theo chiều sâu V NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: Như vậy, hai tỉ số tính theo hai phương pháp chênh lệch không lớn Từ cho phép ta rút kết luận việc tính toán theo phương pháp số có khả tin LUẬN VĂN CAO HỌC HV:BÙI TẤN PHÁT K15 Trang 113 cậy ứng dụng để phân tích, tính toán cho toán xử lý đất yếu cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường Khi bố trí vải địa kỹ thuật gia cường rõ ràng có phân phối lại ứng suất cọc đất lớn Hệ số tập trung ứng suất tính toán theo phương pháp số (plaxis 2D) n = 14.62 Hệ số tập trung ứng suất tính toán theo phương pháp giải tích: n = 14.44 Từ kết qủa tính toán phương pháp số ta thấy ứng suất tăng theo chiều sâu cọc hợp lý cọc nằm xa trục tâm đường ứng suất phân bố chúng giảm theo, giao cắt cọc vị trí xa tâm đường với đường biểu diễn sức chịu tải cho phép đất cho ta chiều sâu đặt cọc nhỏ vị trí trục trọng tâm đường Từ ta rút kết luận bố trí chiều sâu cọc giảm dần từ tim đường phía talus đường LUẬN VĂN CAO HỌC HV:BÙI TẤN PHÁT K15 Trang113 CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết nghiên cứu sâu phát triển sau: 1) Qua nghiên cứu tổng quan tượng ổn định đường đầu cầu xảy phổ biến địa bàn thànhphố Hiện có nhiều phương pháp xử lý đất yếu 2) Đặc điểm địa chất khu vực thành phố nói chung Quận nới riêng có số khu vực yếu, chiều sâu lớp đất yếu từ 10 -:- 30 m 3) Từ kết thí nghiệm nén mẫu đất trường, ta thấy cường độ chịu nén có nở hông cọc đất – ximăng gia cường sợi PP không thay đổi theo chiều sâu 4) Đất với độ ẩm 92.06% sau gia cố bặng cọc đất – ximăng gia cường sợi PP với tỉ lệ trộn ximăng 100 kg/m3 3.5 kg sợi PP cường độ nén nở hông tăng lên khoảng14 lần biến dạng 3% 5) Sử dụng sợi PP không làm thay đổi cường độ nén nở hông đất gia cố, sợi dưa vào tăng tính dẻo dai cho đất 6) Khi tăng tỉ lệ ximăng từ 150kg/m3 đến 200kg/m3 cường độ chịu nén có nở hông cọc đất – ximăng tăng không đáng kể 7) Việc sử dụng cọc đất gia cố đất yếu cho phép hạn chế độ lún đáng kể, đẩy nhanh tiến độ thi công 8) Các cọc nằm xa trục tâm đường ứng suất phân bố chúng giảm theo, giao cắt cọc vị trí xa tâm đường với đường biểu diễn sức chịu tải cho phép đất cho ta chiều sâu đặt cọc nhỏ vị trí trục trọng tâm đường Từ ta rút kết luận bố trí chiều sâu cọc giảm dần từ tim đường phía talus đường 9) Việc bố trí vải địa kỹ thuật vào đường có nhiệm vụ loại cốt gia cường làm thay đổi phân bố ứng suất thẳng đứng đường đắp xuống hệ cọc bên Cụ thể bố trí vải địa kỹ thuật tải trọng thẳng đứng truyền vào cọc thông qua vải địa kỹ thuật Điều làm cho tải trọng tác dụng vào đất giảm bớt Do đó, góp phần chống lại lún lệch cục bề mặt đầu cọc LUẬN VĂN CAO HỌC HV: BÙI TẤN PHÁT K15 Trang114 II CÁC KIẾN NGHỊ Nên vận dụng giải pháp cho công trình xây dựng đất yếu, đặc biệt công trình đắp cao cần tiến độ thi công nhanh chẳng hạn công trình đường đầu cầu Kiến nghị bố trí chiều dài cọc thay đổi theo điều kiện phân bố ứng suất cọc tương ứng Không nên bố trí hệ thống cọc đất xi măng chiếm toàn phạm vi đáy đắp Bởi vì, ứng suất tác dụng hai bên talus đường nhỏ nhiều so với vị trí thân đường Nếu bố trí hết phạm vi đáy đắp nghiên cứu trước làm cho chi phí xử lý gia cố tăng nhiều phải bố trí thêm nhiều hàng cọc biên vị trí hai bên chân talus Có thể ứng dụng phần mềm 2D plaxis để hỗ trợ cho việc phân tích phân bố ứng suất, biến dạng hệ cọc đất gia cố xi măng Kiến nghị dùng giải pháp gia cố cọc đất ximăng gia cường sợi PP theo công nghệ phun khô áp dụng thực tế phải nghiên cứu thêm công nghệ thi công để phun sợi Kiến nghị cọc đất ximăng gia cường sợi PP phải thí nghiệm thử tải tónh trường bàn nén, thí nghiệm cắt cánh để có số liệu xác cho công tác thiết kế thi công sau III CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tiếp tục tìm hiểu phương pháp lý thuyết tính toán hệ cọc đất – xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường điều kiện toán có xét đến làm việc tổng thể công trình đường vào cầu công trình cầu Trong lý thuyết tính toán người ta quan tâm đến phân bố ứng suất thẳng đứng, chưa có nghiên cứu xét đến phân bố ứng suất nằm ngang Chính điều mở cho nghiên cứu sau nhằm hoàn chỉnh lý thuyết tính toán cọc đất xi măng Nghiên cứu sâu cách ứng xử sợi làm việc vật liệu nền, thí nghiệm tìm chiều dài sợi tối ưu Tìm hiểu tài liệu công trình thực tế áp dụng giải pháp công nghệ này, đồng thời đối chiếu với lý thuyết phương pháp tác giả tìm hiểu để hoàn thiện vấn đề áp dụng cọc đất – xi măng vào thực tế Tìm hiểu loại đất yếu áp dụng giải pháp cách hiệu kinh tế, an toàn kỹ thuật LUẬN VĂN CAO HỌC HV: BÙI TẤN PHÁT K15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn - Cơ học đất Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP.HCM Năm 2004 Đặng Tấn Hải - Luận văn thạc siõ “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý cọc đất – vôi – xi măng cho công trình nhà từ đến tầng khu vực quận 2, Tp.HCM, tháng 11, năm 2004 Trần Hải Đăng - Luận văn thạc siõ “ Nghiên cứu xử lý đất yếu móng công trình chịu tải phân bố giải pháp cọc xi măng đất sợi xơ dừa, tháng 4, năm 2003 Hồ sơ báo cáo biện pháp thi công dự án Đại Lộ Đông Tây TP Hồ Chí Minh Hồ sơ báo cáo địa chất công trình Cầu Kỳ Hà Trung tâm cầu đường Phía Nam lập tháng năm 2005 Hồ sơ báo cáo địa chất công trình Cầu Lò Gốm Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh lập tháng năm 2005 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải - Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 1973 Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh - Tính toán móng công trình theo thời gian, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Năm 2000 Lê Bá Lương, Pierre Laréral, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục - Công trình đất yếu điều kiện việt nam – Năm 1989 10 Nguyễn Bá Kế – Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất xây dựng Năm 2002 11 Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng – Đất xây dựng – địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng Nhà xuất xây dựng, năm 2001 12 Nguyễn Uyên - Cơ học đất - Nhà Xuất Bản xây dựng Năm 2005 13 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh – Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ & Đông Nam Bộ - Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, năm 2001 14 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh - Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, năm 2002 15 Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN 262 – 2000 Bộ Giao thông vận tải 16 Sổ tay thiết kế cầu đường Nhật Bản 17 Tiêu chuẩn thiết kế nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu, Theo Tiêu Chuẩn 22 TCN 248 –98 - Bộ Giao Thông 18 Tiêu chuẩn thực hành “Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt)Tiêu chuẩn Anh BS 8006 : 1995 19 Trần Quang Hộ - Công trình đất yếu - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Năm 2004 20 Trần Văn Việt -Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật - Nhà xuất xây dựng, năm 2004 21 Vũ Công Ngữ - Thiết kế tính toán móng nông 22 D.T Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam - Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất giáo dục Năm 1993 23 NGUYỄN VIẾT TRUNG, NGUYỄN NGỌC LONG, PHẠM DUY ANHBê tông cốt sợi thép -Nhà xuất xây dựng 2005 PHẦN PHU ÏLỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN NỞ HÔNG BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG TRONG THÍ NGHIỆM NÉN NỞ HÔNG Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :200kg sợiPP 2.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :150kg sợiPP 2.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :200kg sợiPP 3.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :150kg sợiPP 1.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :200kg sợiPP 1.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :100kg sợiPP 3.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :150kg sợiPP 4.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :1500kg sợiPP 4.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :100kg sợiPP 2.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :100kg sợiPP 4.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :100kg sợiPP 0kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :100kg sợiPP 2.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :200kg sợiPP 2.5kg Biểu đồ ứng suất biến dạng ứng với hàm lượng ximăng :200kg sợiPP 2.5kg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC - LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên học viên: Bùi Tấn Phát Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1975 Nơi sinh: Quảng Ngãi Nguyên quán: Đức Hòa – Mộ Đức – Quảng Ngãi Chỗ nay: 42/61/7 Hồ Đắc Di – Phường Tây Thạnh – Quận Tân Phú – TP HCM ĐT liên lạc: 4441071 – 0908905570 - Từ nhỏ đến năm 1994 học quê hương - Từ năm 1995 – 2000 học Đại học Bách Khoa TP.HCM - Từ 2004 – 2008 học Cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - Từ năm 2001 – 2004 công tác Trung tâm Nghiên cứu VLXD – ĐHBK TP.HCM - Từ 2004 đến giảng dạy Trường Cao Đẳng XD II ... TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XIMĂNG GIA CƯỜNG SI POLYPROPYLEN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU KHU VỰC QUẬN TP. HCM Hiện tượng ổn định đường vào cầu đắp cao xảy phổ... Nam Nghiên cứu ứng dụng phương pháp xử lý đất cho công trình đường vào cầu đắp cao khu vực quận cách trình tự từ ta chọn phương pháp xử lý đất cọc đất - ximăng gia cường sợi PP để xử lý đường vào. .. 25 /03/1975 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công trình đất yếu MSHV: 0090 425 6 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT XIMĂNG GIA CƯỜNG SI POLYPROPYLEN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG