1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống và phần mềm quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện

193 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lời giới thiệu 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nhiệm vụ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Ngành kĩ thuật y sinh kĩ thuật lâm sàng – sở đào tạo nhân 2.1.1 Lịch sử phát triển 2.1.2 Định nghĩa ngành 10 2.1.3 Định nghĩa kĩ sư lâm sàng 10 2.1.4 Nhiệm vụ kĩ sư lâm sàng 11 2.1.5 Chương trình đào tạo kĩ cần thiết 13 2.1.6 Cơ hội nghề nghiệp 17 2.2 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 quản lý thiết bị y tế 18 2.2.1 Tổng quan ISO 18 2.2.2 Áp dụng ISO 9001-2000 vào quản lý thiết bị y tế 20 2.3 Hệ thống quản lý thiết bị y tế nước phát triển 44 2.3.1 Hệ thống quản lý dây chuyền 44 2.3.2 Xác định nhu cầu 45 2.3.3 Lựa chọn 48 2.3.4 Tiến hành mua 50 2.3.5 Lắp đặt chạy thử 51 2.3.6 Vận hành bảo trì 52 2.3.7 Thanh lý 56 2.3.8 Theo dõi thiết bị 58 2.3.9 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 59 2.3.10 Sử dụng nguồn viện trợ từ nước 60 2.3.11 Tổng kết 64 2.4 Hướng dẫn quản lý thiết bị y tế MHRA 65 2.4.1 Hệ thống quản lý 65 2.4.2 Các đòi hỏi thiết bị: an toàn, chất lượng hiệu 71 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 2.4.3 Lắp đặt thiết bị 76 2.4.4 Huấn luyện 80 2.4.5 Hướng dẫn 83 2.4.6 Bảo trì sửa chữa 84 2.4.7 Thanh trùng 91 2.4.8 Ngừng sử dụng lý 95 CHƯƠNG III: THỰC HÀNH 99 3.1 Thiết lập mơ hình quản lý 100 3.1.1 Nền tảng mơ hình 100 3.1.2 Hệ quản lý dây chuyền 102 3.1.3 Nhân 134 3.2 Thực phần mềm 137 3.2.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình sơ lược phần mềm 138 3.2.2 Các chức phần mềm 138 3.2.3 Mô tả vận hành phần mềm 145 3.2.4 Phân quyền 155 3.2.5 Triển khai chương trình bệnh viện 155 3.2.6 Hệ sở liệu 157 CHƯƠNG IV: BIỆN LUẬN 177 4.1 Về hệ thống quản lý 178 4.2 Về phần mềm quản lý 179 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 182 5.1 Kết luận 183 5.2 Hướng phát triển 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 1.1 Lời giới thiệu: Từ khoảng năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, mơ hình bệnh viện Pháp xây dựng Việt nam bắt đầu xuất hiện, hệ thống thiết bị y tế gắn liền với với người thầy thuốc không ngừng phát triển, nhiên chưa đánh giá tầm Ở Việt Nam từ trước năm 2000 khái niệm phòng trang thiết bị y tế xa lạ, hầu hết bệnh viện từ lớn đến nhỏ hoạt động quản lý trang thiết bị y tế thường tích hợp chung vào khoa dược, khoa quản trị vật tư tổ nhỏ phụ trách nhiệm vụ sửa chữa thiết bị điện tử bệnh viện Sau năm 2000, nhận thấy tính đặc thù cơng nghệ cao thiết bị y tế lớn mạnh nhanh chóng nó, ban giám đốc số bệnh viện lớn như: bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện trung ương Huế, bệnh viện Nhi đồng 2, bệnh viện 115, bệnh viện Cần Thơ vv định thành lập phòng Trang Thiết Bị Y Tế Cho đến gần bệnh viện có phịng Trang Thiết Bị Y Tế riêng nhiên phạm vi hoạt động phòng khác tùy thuộc vào mức độ phát triển bệnh viện Ở nước phát triển, phòng Trang Thiết Bị Y Tế (MEMU) phòng dịch vụ kỹ thuật với nhiệm vụ: quản lý hoạt động thường xuyên trang thiết bị, quản lý kinh tế chiến lược, quản lý công nghệ, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng lĩnh vực thiết bị y tế phục vụ hoạt động chung bệnh viện Mọi hoạt động phòng dựa tảng khoa học vững kỹ thuật công nghệ mà quản lý kinh doanh, nhân viên phụ trách phòng chuyên gia, kĩ sư lâm sàng (clinical engineer) tốt nghiệp từ ngành kĩ thuật lâm sàng (clinical engineering), kĩ thuật y sinh (Biomedical engineering) vv Ở nước phát triển, phòng Trang Thiết Bị Y Tế bệnh viện khái niệm chưa hình thành phận hữu quan trọng tương đương khoa chẩn đoán điều trị chức năng, đặc biệt chưa có định biên Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 thức từ hệ thống hành nhà nước để hợp thức hóa vị trí cán chuyên gia làm việc phận Do vậy, phòng TTBYT tồn nhiều đơn vị từ nhiều năm nay, đa số cán nhân viên hoạt động lĩnh vực chưa xác định rõ ràng vị trí nhiệm vụ chức phịng, chưa có điều kiện phát triển hỗ trợ thích đáng cho phát triển nghề nghiệp chưa cơng nhận cách bình đẳng vị trí vai trị kĩ sư lâm sàng cộng đồng nhân bệnh viện Do vậy, hoạt động quản lý sử dụng hiệu trang thiết bị y tế chưa hình thành cách hệ thống tạo thành quy trình hỗ trợ liên thơng cơng tác điều trị chẩn đốn cơng tác quản lý bệnh viện nói chung, việc tạo thành chế quản lý mang tính pháp quy hệ thống y tế quốc gia Với nhu cầu tăng cường đội ngũ chuyên viên kỹ thuật chuyên ngành hỗ trợ phát triển mạnh mẽ hệ thống trang thiết bị y tế công nghệ cao đơn vị y tế, từ năm 2000 nhiều ngành đào tạo tương ứng triển khai Việt nam Điện tử y sinh trường Đại học Bách khoa Hà nội, Vật lý Kĩ thuật Y sinh trường Đại học Bách khoa TPHCM nhằm cung cấp nguồn chuyên viên kỹ thuật chuyên ngành phục vụ trước mắt nhu cầu bệnh viện, đơn vị hoạt động lĩnh vực trang thiết bị y tế Tuy nhiên với bất cập chế nhận thức nêu trên, mối quan hệ đơn vị đào tạo bệnh viện chưa có tiếng nói chung để sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư đào tạo Trước tình hình đó, đề tài thực nhằm nghiên cứu đề xuất sở mơ hình quy định quốc tế, quy định pháp quy nước mơ hình quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam, xây dựng phần mềm minh họa hỗ trợ công tác quản lý TTBYT theo mơ hình đề xây dựng mối quan hệ sở đào tạo bệnh viên công tác đào tạo chuyên viên, kỹ sư lâm sàng Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ: 1.2.1 Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu mơ hình quy định quốc tế quy định pháp quy nước, đề tài thực với mục tiêu đề xuất xây dựng mơ hình quản lý hệ thống trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam, thiết kế phần mềm quản lý theo số tiêu chuẩn thơng dụng có tính liên thơng quốc tế hóa để minh họa cho mơ hình hướng hợp tác liên kết bệnh viên sở đào tạo nhằm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên kĩ sư lâm sàng 1.2.2 Nhiệm vụ: Trên sở mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu tổng quan tình hình quản lý trang thiết bị y tế nước, phân tích mơ hình quản lý khác điều kiện cụ thể để đề xuất mơ hình quản lý thích hợp điều kiện Việt nam; - Xác lập sở khoa học dựa vào chức nội dung ngành kỹ thuật lâm sàng (clinical engineering), tiêu chuẩn ISO quản lý chất lượng số mơ hình nước phát triển để xây dựng mơ hình quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam; - Thiết kế xây dựng chương trình quản lý thiết bị y tế cụ thể minh họa ứng dụng thử nghiệm thực tế Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 2.1 Ngành kĩ thuật y sinh kĩ thuật lâm sàng – sở đào tạo nhân [1, 11]: 2.1.1 Lịch sử phát triển: Lịch sử phát triển kĩ thuật y sinh kĩ thuật lâm sàng rõ ràng có mối liên kết chặt chẽ chối cãi Khi định nghĩa việc sử dụng công nghệ vào việc cải thiện sức khỏe, gần khơng xác định thời điểm bắt đầu: gần nhất, nhà khảo cổ người Đức tìm chân giả xác ướp 3000 năm tuổi, xem thời điểm bắt đầu Hơn khứ, khoa học lại không bị phân thành nhánh riêng biệt ngày Một số khám phá lĩnh vực tạo nhà khoa học liên ngành, Jean Poiseuille (1799-1869), bác sĩ nhà vật lý học, người đo áp lực máu ông lại thường biết đến người đo thành công độ nhớt chất lưu; nhà vật lý toán học sinh học bác sĩ Herman Von Helmholtz (18211894) ví dụ khác: ơng người thiết kế đèn soi đáy mắt người đo xung động thần kinh Dù nữa, kĩ thuật y sinh cho bắt đầu vào năm 1895 W.C Roentgen khám phá tia X Hinh 2.1 Hình X-quang bàn tay chụp Wilhem Roentgen vào năm 1896 [1] Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 Từ sau khám phá này, kĩ thuật y sinh bắt đầu phát triển bên cạnh vật lý y học vào năm đầu kỷ 20 Một vài cải tiến tạo tia X Roentgen; Einthoven nhận giải Nobel Sinh học y học việc khám phá điện tâm đồ vào năm 1924 Một vài năm sau (1927), bác sĩ người Hà Lan Philip Drinker chế tạo máy giúp thở Hình 2.2 Máy giúp thở phát triển Philip Drinker (1927) [1] Giữa chiến thứ thứ 2, nhiều phịng thí nghiệm phát triển nghiên cứu vật lý y sinh kĩ thuật y sinh, đặc biệt hiệu ứng sinh học tác dụng xạ ion hóa tác nhân vũ khí hóa học Sự quan tâm lĩnh vực tiếp tục phát triển kĩ thuật y sinh trở nên bật trước ngành kĩ thuật khác suốt chiến thứ Trong thời kỳ chiến tranh, tổ chức kĩ thuật chăm sóc sức khỏe xuất Mỹ: Hội kĩ thuật y học sinh học (EMBS: Engineering in Medicine and Biology Society) vào năm 1952 nhánh rẽ từ Viện Kĩ thuật điện (Institute for Electrical Engineering), Hội kĩ thuật chăm sóc sức khỏe Mỹ năm 1962 (American Society of Healthcare Engineering), Liên hiệp cải tiến thiết bị y khoa năm 1965 (AAMI: Association for the Advancement of Medical Instrumentation) Hội kĩ thuật Y sinh năm 1968 (Biomedical Engineering Society) Tổ chức này thiết lập mục tiêu cụ thể “nhằm kích thích phát triển kiến thức kĩ thuật y sinh Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 việc sử dụng nó” Tổ chức Whitaker Foundation thành lập năm 1975 nhằm hỗ trợ nghiên cứu chuyên kỹ thuật y sinh Tổ chức tài trợ 700 triệu đô la Mỹ cho trường đại học nhằm hỗ trợ chương trình đào tạo kỹ thuật y sinh, nghiên cứu giảng viên sinh viên tài năng, thiết lập mạng lưới liên kết 40 khoa kỹ thuật y sinh trường để tạo thành hệ thống đào tạo vừa rộng vừa chuyên sâu phức hợp 2.1.2 Định nghĩa ngành: Kĩ thuật y sinh (Biomedical engineering) “một ngành kỹ thuật trang bị kiến thức kĩ thuật, sinh học, y học, cải thiện chăm sóc sức khỏe người thơng qua hoạt động gắn kết khoa học kĩ thuật với khoa học y sinh thực nghiệm lâm sàng” (Whitaker Foundation, 2002 [12]) Lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng rộng bao gồm: chế tạo phận thay nhân tạo, chẩn đốn hình ảnh y sinh học, ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị y tế vv… Một số lĩnh vực đặc biệt công nghệ mô, y học tái tạo vv… ngành hình thành thông qua khám phá (Whitaker Foundation, 2002 [13]) Kĩ thuật lâm sàng (Clinical engineering) xem nhánh rẽ đặc biệt kĩ thuật y sinh Tuy nhiên với nhu cầu cập thiết phát triển tự thân, kĩ thuật lâm sàng ngày trở nên độc lập với mẹ đẻ Tại số nước phát triển Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc vv… kĩ thuật lâm sàng phát triển ngành độc lập 2.1.3 Định nghĩa kĩ sư lâm sàng: Kĩ sư lâm sàng người hồn thành chương trình đào tạo kĩ thuật lâm sàng, định nghĩa “một chuyên gia hỗ trợ cải thiện cơng tác chăm sóc bệnh nhân cách áp dụng kĩ thuật kĩ quản lý vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe” (ACCE Definition, 1992 [11]) 10 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 4.2 Về phần mềm quản lý: Vì cơng tác quản lý thiết bị y tế cịn mẻ nên việc phát triển phần mềm quản lý Tuy có số phần mềm nhà quản lý nước viết nhằm phục vụ cho công tác quản lý riêng bệnh viện mà chức sơ sài, thông thường công cụ phục vụ ghi chép lại thông tin thiết bị thông tin sửa chữa Năm 2006, phần mềm VH TeMP* triển khai Bệnh viện trung ương Huế với đầy đủ chức phục vụ cho công tác quản lý thiết bị y tế Luận văn xin lập bảng so sánh chức phần mềm với phần mềm VN-MEMS tác giả phần mềm chuyên nghiệp sử dụng rộng rãi bệnh viện Anh: E-MAT Ascribe Các chức so sánh bao gồm: - Hệ thống mã thiết bị:Hệ thống mã tự định nghĩa riêng người sử dụng dùng để gán cho thiết bị - Thông tin thiết bị: quản lý thông tin nhận dạng thiết bị, thông tin hợp đồng, chu kỳ bảo dưỡng, chu kỳ thay thế, phần mềm theo kèm, tài liệu hướng dẫn, ghi nhận phản hồi - Quy trình theo dõi tài sản: Quy trình cho phép thiết bị theo dõi luân chuyển từ khoa phịng sang khoa phịng khác - Kiểm sốt tài chính: Báo cáo dự tốn tài cho chương trình thay thế, liệu xuất tập tin định dạng Excel - Quản lý công việc: ghi nhận lại tồn thơng báo lỗi, cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra an toàn điện kiểm tra thực dịch vụ Chi tiết công việc - Kế hoạch bảo dưỡng định kỳ: Quản lý công tác bảo dưỡng định kỳ, cân chỉnh kiểm tra an tồn điện, lưu trữ liệu cơng tác 179 Luận văn cao học - Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 Quản lý kho: Cung cấp chức quản lý kho linh kiện thay thế, vật tư tiêu hao hiệu Hỗ trợ thực đặt hàng qua mạng - Thống kê báo cáo: Báo cáo công việc, tài chính, chi phí, kho báo cáo kế hoạch thay Dữ liệu xuất tập tin định dạng Excel - Phân quyền: triển khai phân quyền truy cập, giới hạn chức nhiệm vụ phần khác chương trình cho nhân viên khác - Kết nối với thiết bị cầm tay như: palm hay PPC Thông qua phần mềm, có khả sử dụng thiết bị cầm tay để ghi nhận lại tất lịch sử bảo dưỡng (có chế độ kiểm sốt giới hạn riêng) - Kết nối mạng: Có khả hồn thành theo dõi cơng việc qua hệ thống mạng internet/intranet (Có hỗ trợ tính bảo mật) - Chạy chế độ kiểm tra sửa lỗi phần mềm tự động: Có thể thực chương trình từ máy tính xách tay Bảng 4.1 So sánh chức phần mềm quản lý Chức E-MAT VH-TeMP VN-MEMS Hệ thống mã vạch Có Có Có Thơng tin thiết bị Có Có Có Quy trình theo dõi tài Có Có Có Quản lý cơng việc Có Có Có Kế hoạch bảo dưỡng Có Có Có sản định kỳ Dự trù (hỗ trợ xếp lịch) Dự trù tài Chưa triển khai Quản lý kho Dự trù linh kiện thay Chưa triển khai Có 180 Phát triển sau Luận văn cao học Thống kê báo cáo Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 Có Có Có Khơng Có Có Kết nối thiết bị cầm tay Có Chưa triển khai Phát triển sau Kết nối mạng Có Mạng nội Mạng nội Chạy chế độ kiểm tra Có Khơng Khơng Phân quyền sửa lỗi phần mềm tự động Ngồi chức trên, VN-MEMS cịn hỗ trợ chức quản lý trạng thái thể qua màu sắc, quản lý quy trình cơng tác: xây dựng mối quan hệ chặt chẽ trình bảo trì – sửa chữa – lý ( *VH TeMP phần mềm phục vụ công tác quản lý thiết bị y tế nằm khuôn khổ dự án VIE013 – tổ chức tài trợ phủ Luxembourg, có giá trị khoảng 22.000USD Phần mềm triển khai bệnh viện Trung ương Huế từ năm 2006 đạo chuyên gia từ tổ chức y tế giới WHO xây dựng, đến vào hoạt động ổn định) 181 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 182 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 5.1 Kết luận Luận văn hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề ra: - Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện dựa trình tham khảo tài liệu nước quản lý thiết bị y tế, sách ngành y tế Việt Nam với việc thu thập kinh nghiệm từ nhà quản lý đúc kết trình làm việc tác giả - Hệ thống quản lý đưa sách, mục tiêu, hướng dẫn chất lượng vấn đề xung quanh việc xây dựng nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo Việc lập kế hoạch thực mục tiêu chất lượng quản lý hệ thống văn bản, lưu trữ hồ sơ nêu hướng dẫn tổng quát, chi tiết thể tiến hành thực tế bệnh viện - Xây dựng phần mềm quản lý trang thiết bị y tế bao gồm chức quản lý chính, thực cơng tác theo dõi quản lý thiết bị chặt thực thể sống, có khả đưa dự trù thực phân quyền để tránh chồng chéo nhiệm vụ, gắn chặt trách nhiệm quản lý cho nhân viên tạo mức độ bảo mật cần thiết cho công việc, hỗ trợ tối đa cho người tham gia vào hệ thống quản lý thiết bị, công cụ đắc lực cho nhà quản lý muốn kiểm sốt cơng việc nội 5.2 Hướng phát triển a) Phát triển hệ thống quản lý: - Thống hệ thống tên gọi thiết bị y tế tiếng Anh tiếng Việt - Nghiên cứu nhu cầu định hướng chăm sóc y tế thị trường Việt Nam tương lai - Tìm hiểu thêm sách định hướng quản lý trang thiết bị y tế Việt Nam - Đưa phương pháp đánh giá tài hồn chỉnh cho q trình lựa chọn 183 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 - Lập quy trình bảo dưỡng hoàn chỉnh cho loại thiết bị - Đưa kế hoạch cụ thể trình thu nhận ý kiến, đánh giá, cải tiến dựa phản hồi từ người sử dụng nhân viên bảo dưỡng b) Hoàn thiện phần mềm: - Việt hóa hệ thống tên gọi, xếp, trang trí lại phần mềm - Tích hợp phần quản lý xuất nhập kho linh kiện thay thế, thiết bị vào phần mềm - Phát triển lên mức cao chức dự trù mua sắm dựa thông tin tuổi thọ linh kiện thay thiết bị, thời gian hoạt động hàng ngày - Thiết lập hệ thống giá tham khảo phục vụ cho trình mua sắm - Thu nhận thông tin từ khoa sử dụng, từ người quản lý thiết bị để đưa đánh giá chất lượng phục vụ công ty - Tích hợp phần mềm vào hệ thống quản lý bệnh viện, vi tính hóa số thủ tục yêu cầu sửa chữa nghiệm thu nhằm giảm thiểu lượng giấy tờ lưu thông, lưu trữ - Mở rộng chức quản lý lúc hệ thống nhiều bệnh viện khác nhau, phục vụ cho công tác quản lý tổng thể Bộ y tế yêu cầu - Hỗ trợ tối đa cho người tiếp cận hệ thống quản lý thiết bị y tế 184 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO : [1] Alice Bovyn (2007), A Review of Clinical Engineering Education in the United Kingdom, Cranfield University MSc Medical Diagnostics, United Kingdom [2] Dr Bastiaan L Remmelzwaal (1997), The Development of Medical Equipment Management Systems, FAKT Project Number: 390, Germany [3] MHRA (2006), Managing Medical Devices (Guidance for healthcare and social services organisations), Department of Health, United Kingdom [4] Kiến thức chung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000, Bộ khoa học Công nghệ-Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng [5] Thạc sỹ Phạm Đình Hưởng, Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, Giáo trình ĐHQG Hà Nội [6] Stephen L Grimes (2005), Future of Clinical Engineering, SUNY -Binghamton University, Newyork-USA [7] ECRI (2004), Universal Medical Device Nomenclature System, http://www.ecri.org [8] E-MAT, http://www.ascribe.com/cgi-bin/ascribe/info.html?domain=info&name=EMAT [9] Trang web y tế moh.gov.vn, danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, thông tư 15, chức nhiệm vụ vụ trang thiết bị cơng trình y tế [10] MHRA, ISO 9001-2000 in medical equipment managent, Department of Health, United Kingdom [11] ACCE: American College Of Clinical Engineering (2009), http://www.accenet.org [12] Whitaker Foundation: Definition of Biomedical Engineering, 2006, http://bmes.seas.wustl.edu/WhitakerArchives/glance/definition.html [13] Whitaker Foundation: A Career in Biomedical http://bmes.seas.wustl.edu/WhitakerArchives/glance/acareer.html 185 Engineering, 2006, Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 [14] Rosow, E.; Grimes, S L : Technology's Implications for Health Care Quality: A Clinical Engineering Perspective, Nursing Administration Quarterly, 10-11-12/ 2003 186 Luận văn cao học Đại học Bách Khoa TP.HCM - 2010 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Khánh Thành Ngày, tháng, năm sinh: 14/11/1984 Nơi sinh: TP.HCM Địa liên lạc: 1.09 chung cư Tuệ Tĩnh P12 Q11 TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : 9/2002 – 7/2007 : theo học trường Đại học Bách khoa TPHCM, hệ đại học quy, khoa Khoa học Ứng dụng, ngành Vật Lý Kĩ Thuật, chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Q TRÌNH CƠNG TÁC : 9/2007 – : cơng tác phịng trang thiết bị y tế Bệnh Viện Chợ Rẫy, ngạch kĩ sư 187 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN Chuyên ngành : Vật lý kĩ thuật Học viên : PHẠM KHÁNH THÀNH Hướng dẫn: TS HUỲNH QUANG LINH TP HỒ CHÍ MINH, 01/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học :TS Huỳnh Quang Linh Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 02 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Khánh Thành Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/11/1984 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Vật Lý Kĩ Thuật MSHV: 01208164 1- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - - Khảo sát mơ hình quản lý trang thiết bị y tế giới, tình hình thực tiển nước Đề xuất mơ hình quản lý thích hợp mang tính cập nhật theo tiêu chuần ISO Xây dựng phần mềm quản lý trang thiết bị y tế cho bệnh viện cụ thể theo mơ hình đề xuất 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/12/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/12/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Huỳnh Quang Linh Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Lời cảm ơn muốn dành cho TS Huỳnh Quang Linh, người giúp định hướng cho luận văn, truyền cho tơi nhiệt tình lớn công việc người hướng dẫn tận tình tơi suốt luận văn Lời cảm ơn thứ hai muốn dành cho : - Ban Giám Đốc Bệnh Viện Chợ Rẫy giúp tơi thực hóa luận văn - KS Nguyễn Thị Thắm, trưởng phòng Trang Thiết Bị Y tế BV Chợ Rẫy tập thể phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm việc - ThS KS Hồng Quốc Khánh, phó phịng Trang Thiết Bị Y tế BV trung ương Huế tập thể phịng giúp đỡ tơi nhiều kinh nghiệm chuyên môn, đưa tiếp cận với hệ thống quản lý thiết bị y tế Việt Nam Lời cảm ơn thứ ba xin gởi đến Mr Geoff Hannis (UK National Health Service) TS Huw Davies (University of St Andrew - UK), người giúp đỡ tơi nhiều q trình thực phần mềm quản lý trang thiết bị y tế, đưa đến với hệ thống quản lý thiết bị y tế giới nói chung Anh Quốc nói riêng Lời cảm ơn cuối xin dành tặng cho người đặc biệt gia đình, thầy Mai Hữu Xn bạn bè tơi Những người ủng hộ vật chất tinh thần để thực luận văn TÓM TẮT Ngành y tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ với gia tăng nhanh chóng chất lượng lẫn số lượng thiết bị y tế phục vụ cho hoạt động chẩn đoán điều trị Nhu cầu quản lý khoa học hiệu hệ thống trang thiết bị đặt thách thức lớn cho người làm công tác quản lý bệnh viện Trên sở luận văn đề với mục tiêu đề xuất xây dựng mô hình quản lý hệ thống trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam thiết kế phần mềm quản lý đáp ứng số tiêu chuẩn thông dụng có tính liên thơng quốc tế hóa để minh họa cho mơ hình Nắm bắt xu hướng phát triển hội nhập giới tương lai Việt Nam, đề tài đưa mơ hình quản lý với tảng ISO 9001-2000 phát triển thêm từ hướng dẫn tổ chức y tế giới : MHRA Anh, JICA Nhật Tham khảo mô hình phát triển nhân ngành Anh, đề tài đưa yêu cầu cấu nhân sự, ý tưởng kết hợp đào tạo nhà trường - bệnh viện nhằm nâng cao kiến thức lẫn kĩ cho kĩ sư lâm sàng tập Dựa mơ hình quản lý cấu nhân đưa ra, phần mềm VN-MEMS với phân mục quản lý nhiều chức phục vụ cho công tác quản lý thiết bị y tế bệnh viện thiết kế bước đầu thử nghiệm ABSTRACT Vietnam's healthcare sector is developing strongly with the rapid increase in both quality and quantity of medical equipment for diagnosis and treatment Need for scientific and effective management of such equipment systems set out an actual challenge to leadership and management team of hospitals Based on mentioned situation the thesis is set out with the aim of proposing the construction of medical equipment system management model in hospitals in Vietnam and designing management software according to common international standards to illustrate proposed model Grasp the development trend of international integration of Vietnam, the thesis has launched a management model based on ISO 9001-2000 and additional guidance of health organizations as MHRA (UK), JICA (Japan) With reference to the model of the personnel development of British medical equipment management system, the requirement of staff structure has been proposed with the training combination of schools and hospitals to enhance knowledge and skills for clinical engineers Based on mentioned management model, the software VN-MEMS with four main categories has been designed and initially tested in the hospital Cho Ray ... tiêu chuẩn ISO quản lý chất lượng số mơ hình nước phát triển để x? ?y dựng mơ hình quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam; - Thiết kế x? ?y dựng chương trình quản lý thiết bị y tế cụ thể minh... cứu mơ hình quy định quốc tế quy định pháp quy nước, đề tài thực với mục tiêu đề xuất x? ?y dựng mơ hình quản lý hệ thống trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam, thiết kế phần mềm quản lý theo số... hình quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện Việt nam, x? ?y dựng phần mềm minh họa hỗ trợ công tác quản lý TTBYT theo mơ hình đề x? ?y dựng mối quan hệ sở đào tạo bệnh viên công tác đào tạo chuyên viên,

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w