Chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh đẻ của người dân tộc thiểu số và một số rào cản về tiếp cận dịch vụ y tế tại Gia Lai

5 56 0
Chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh đẻ của người dân tộc thiểu số và một số rào cản về tiếp cận dịch vụ y tế tại Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh đẻ của người dân tộc thiểu số và một số rào cản về tiếp cận dịch vụ y tế tại Gia Lai Chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh đẻ của người dân tộc thiểu số và một số rào cản về tiếp cận dịch vụ y tế tại Gia Lai luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

vọng đ ề u trị cho bệnh nhân sốt dengue thể nặng TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O Anders KL, Nguyet NM, Chau NV, Hung NT, Thuy TT, Lien le B, Farrar J, Wills B, Hien TT, Simmons CP: Epidemiological factors associated with dengue shock syndrome and mortality in hospitalized dengue patients in Ho Chi Minh City, Vietnam Am J Trop Med Hyg 2011, 84: 127-134 Khor cc, Chau TN, Pang J, Davila s, Long HT, Ong RT, Dunstan SJ, Wilis B, Farrar J, Van Tram T, Gan TT, Binh NT, Tri le T, Lien le B, Tuan NM, Tham NT, Lanh MN, Nguyet NM, Hieu NT, Van NVinh Chau N, Thuy TT, Tan DE, Sakuntabhai A, Teo YY, Hibberd ML, Simmons CP: Genome-wide association study identifies susceptibility loci for dengue shock syndrome at M!CB and PLCE1 Nat Genet 2011, 43:1 -1 Kamatani, Y., et al., Genome-wide association sỉudy of hematoiogical and biochemical traits in a Japanese population Nat Genet, 2010 42(3): p 210-5 Chow VT: Molecular diagnosis and epidemiology of dengue virus infection Ann Acad Med Singapore 1997, 26: 820-826 Yang TP, Beazley c, Montgomery SB, Dimas AS, Gutierrez-Arcelus M, stranger BE, Deioukas p, Dermitzakis ET: Genevan a database and Java application for the analysis and visualization of SNP-gene associations in eQTL studies Bioinformatics 2010, 26: 2474-2476 Stranger BE, Nica AC, Forrest MS, Dimas A, Bird CP, Beazley c , ingle CE, Dunning M, Fiicek p, Koiler D, Montgomery s, Tavare s, Deloukas p, Dermitzakis ET: Population genomics of human gene expression Nat Genet 2007, :1 -1 2 Whitehorn J, Chau TN, Nguyet NM, Kien DT, Quyen NT, Trung DT, Pang J, Wilis B, Van Vinh Chau N, Farrar J, Hibberd ML, Khor cc, Simmons CP: Genetic variants of MICB and PLCE1 and associations with nonsevere dengue PloS One 2013, 8: e59067 Vaughn DW, Green s , Kalayanarooj s, Innis BL, Nimmannitya s, Suntayakorn s, Endy TP, Raengsakulrach B, Rothman AL, Ennis FA, Nisaiak A: Dengue viremia titer, antibody response pattern, and virus seroiype correlate with disease severity J infect Dis 2000, :2 -9 Xu, z and J.A Taylor: SNPinfo: integrating GWAS and candidate gene information into functional SNP selection for genetic association studies Nucleic Acids Res, 2009 37(Web Server issue): p W600-5 10 Mason, K.D., et al., Programmed anuciear cell death delimits platelet life span Ceil, 2007 128(6): p 1173-86 CHĂM SÓC PHỤ NỮ MANG THAI, SINH ĐẺ CỦA NGƯỜIDÂN TỘCTHIẺU SỐ VÀ MỌT SỐ RÀO CẢN VÈ TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TÉ TẠI GIA LAI Ths T rần Thị Đ iệ p 1, PG S T S Đ inh T h ị Phư ng H òa2 Ths T rần K hánh Lon g 1, P G S T S Trần Hữu Bích* Giảng viên, Trường Đại h ọ c Y tế công cộng Nguyên giảng viên, Trường Đại học Y tế cơng cọng TĨ M T Ắ T Mặc tíừ nước ta đẫ có nhiều thành cơng cải thiện sức khỏe phụ nữ thời gian mang thai sinh đẻ nhiều phụ nữ dân tộc vùng sâu, xa khó tiếp cận với cốc dịch vụ Các tập tục ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bà mẹ tuồi sinh đè Vi vậy, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng rào cản chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai sinh đẻ người Bana J ’rai tỉnh Gia Lai: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập số liệu từ 12 vấn sâu 12 thảo luận nhóm bà mẹ có tuổi Kểt bàn luận: Phụ nữ người dân tộc hiểu biết lợi ích khám thai sử dụng dịch vụ chăm sóc thời gian mang thai hạn chế Đẻ nhà phổ biến Câc bà mẹ sau sinh thường ăn kiêng kéo dài; đí làm nương/rẫy sớm thường mệt mỏi khơng đù sữa cho bú Ba rào cản cho việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe 1) phụ nữ dàn tộc thiều số không hiểu hết thông điệp truyền thơng hình thức truyền thơng chưa phù hợp 2) Tại gia đình, việc chăm sóc thai nghén, sinh đẻ phần lớn chồng bố, mẹ đmh 3) Kinh tế gia đình khó khăn càn trở lớn đến việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế Kết luận: Các can thiệp đồng cần tiếp tục tiên hành nhằm cải thiện sức khỏe bà mẹ mang thai, sinh đẻ cho cộng đồng Bana J ’rai Cần ưu tiên cho can thiệp truyền thông, đặc biệt với nhóm đối tượng chồng, bà mẹ; tư vấn nhóm nhỏ cần sử dụng nhiều Từ khóa: Phụ nữ, mang thai sinh đẻ, dân tộc SUMMARY _ CARE OF ETHNIC MINORITY WOMEN DURING PREGNANCY AND A T BIRTH AND SOME BARRIERS ON ACCESS TO HEALTH CARE SERVICES IN GIA u \ i MS Tran Thi Diep1, Asso Prof Dinh Thi Phuong Hoa2, MS Tran Khanh Long1, Asso Prof Tran Huu Bich1 Lecturer, Hanoi School o f Public Health Former Lecturer, Hanoi School o f Public Health 445 While more impressive achievements has been made in care o f women during pregnancy and at birth in Vietnam, many ethnic women in remote areas remain difficult to access the healthcare services The backward practices still exist that seriously affect the health o f women at childbearing age Our study was conducted with the objective is to describe the current status and barriers on the care for women during pregnancy and at birth among Bana and J'rai people in Gia Lai province Qualitative method was used to collect data from 12 in-depth interviews and 12 focus group discussions with mothers o f children under years old Findings: Ethnic minority women have limited knowledge o f benefits o f antenatal care and low use o f health services during pregnancy Home delivery is still common After delivery, the mothers usually have a long - term diet; early heavy work in fields As the results, they often feel tired and don’t have enough milk for their babies Three main barriers on assessing healthcare services for women during pregnancy and delivery including (1) women don’t understand well about communication messages and the ways to transfer information in community are not appropriate (2) At home, the husband and/or his/her parents are the main persons to decide how to care o f a woman during pregnancy and giving birth (3) Poverty is a big challenge for women to access health care services Conclusions: The comprehensive interventions should be carried out to improve the health o f women during pregnancy and at birth forJ'rai and Bana community Communication intervention should be prioritized, especially for the targeting population o f the husband and his/her mother Consulting with small groups should be more used Keywords: Women, pregnancy and at birth, remote areas Đ ẶT VÁN ĐỀ nước ta, việc tư vấn truyền thơng lợi ích việc nâng cao bú sữa m ẹ nỗ lực hỗ trợ thực hành chăm sóc dinh dưỡng tốt cho trẻ nhỏ thực từ năm 80 kỷ 20, hoạt động đưa vào chương trinh y tể quốc gia sức khổe bà mẹ trẻ em Mạc dù vậy, kết điều tra dinh dưỡng quốc gia năm 2Ò10 cho ty lệ nuôi sữa mẹ sớm toàn quốc đạt khoảng 61,7% , ty lệ trẻ bú hoàn toàn đến hết tháng đầu 19,6% Trong ổó, tỷ lệ Gia Lai vào khoang 3% 22% [1] Những sổ thống kê năm 012 Sở Y tế Gia Lai cho thấy hoạt động phòng chổng suy dinh dưỡng đẵ triển khai thông qua hoạt động truyền thông, tư vấn thực hành dinh dưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ đưới tuổi dựa cân nặng [2] Tuy nhiên, Gia Lai tỉnh có tỷ iệ suy đinh dưỡng thể nhẹ cân (26,2% ) còi cọc (36,2% ) trẻ tuổi cao toàn quốc [1 ] Trong số 33 cộng đồng dân tọc thiểu số sinh sống Gia Lai, đồng bào Bana J’rai chiếm tỷ íệ lớn nhẩt (lần lượt 33,5% 13,7% )- Những thực tế ghi nhận cách thức nuôi nhỏ phụ nữ dân tộc nàv phần giải thích nguyên nhân so Chính tập tục ni lạc hậu !à rào cản khiến cho tình trạng suy dinh dữỡng trẻ tuổi khu vực nàỹ chưa cải thiện Dựa số liệu nghiên cứu nằm khn khổ cùa Chương trình Sự sống cịn phát triển trẻ em, hợp phần Chương trình Hợp tảc U N IC E F tình Gia Lai giai đoạn 2Ị12-2016, viết tập trung mô tồ thực trạng rào cản chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ (dưới tuổi) người Bana J’rai Gia Lai Từ đề xuát số giải pháp nhằm đỗi chương trình can thiệp truyen thơng để cải thiện tình trạng suy dinh cho trẻ nhị hai cộng đồng Gia Lai ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯỚNG PHAp NGHIÊN cứu Nghiên cứu sử dụng íhỉết kế định tính với 12 vần sâu (P V S) 12 thảo luận nhóm (TLN) bà m ẹ Bana J’rai có tuổi, huyện Krong Pa, Kong Chro, Mang Yang K' Bang tỉnh Gia Lai vào tháng 5/2014 Các đối tượng iựa chọn có chủ đích, !à bà m ẹ có tuổi có khả nối tiếng kinh Hướng dẫn vấn sâu thào luận nhóm thiết kế nhằm tim h ỉlu sâu thực trạng, rào cản văn hóa vắn đề iiên quan đến chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ Số liệu m ã hóạ phân tích theo chủ đề KẾT Q U Ả V À B ÀN LUẬN N uôi co n giai đ oạn th n g đầu - “ M ẹ ăn ăn nấy, m ẹ uống co n uống nấy” Thông tin thu cho thấy, trẻ phần lớn không bú sữa m ẹ hoàn toàn tháng đầu Khi hỏi tháng đầu sau sinh, ngồi sữa mẹ trẻ cịn cho ăn/uống thêm khơng, nhiều bà mẹ thông báo việc trẻ uống thêm nước “Sáu tháng đầu thi thường người ta nói ià bú sữa mẹ thôi, sợ thiếu nước người ta nhỏ nước cho bé thấy nqười ta toàn nhỏ hết Hồi trước em thường hay làm đơi cơng với người ta, thấy ví dụ tháng người ta lầy nước, ví dụ mẹ uống lả nhỏ giọt vào miệng, người ta sợ khô miệng, thiếu nước? (PVS, Bà mẹ Bana, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang) Trẻ thường xuyên cho ăn dặm không phù hợp với giai đoạn phát triển Hiện tượng cho án dặm sớm trước tháng phổ biến Thực phẩm cho trẻ thường “có gi ăn nấy” chí cho ăn cơm hạt tháng đầu tiến Qua vấn sâu, chúng tơi ghi nhận cịn nhiều tập tục hạn chế chăm sóc dinh dưỡng sau sinh cho bà mẹ dân tộc thiéu sổ Gia Lai Đàu tiên phải kể đến chế độ ăn uống Sau sinh, bà mẹ thường ăn kiêng nhỉều loại thức ăn, ăn kiêng kéo dài nghe tư vẩn từ bố mẹ người già làng (thường bà già đỡ đẻ/bà mụ) Thôna thường, bà m ẹ sau sinh ăn cơm với muổi trắng thịt nạc heo nướng với rau chí có trường hợp khơng ăn rau Chế độ ăn kéo dài đến khoảng - tháng sau sinh lâu Trong thời kỳ cho bủ, việc người mẹ sừ dụng thức ăn 446 khô, mặn, không ăn rau, không ăn canh dẫn đến tình trạng mẹ thiếu nươc, thieu vitamin cần thiết Từ đó, người m ẹ bị giảm ỉố chất íhể sê ảnh hưởng định đến tinh trạng dinh dưỡnc) trẻ Tiếp đến phải kể đến việc bà m ẹ uống nước nóng hồn íồn đển khoảng - tháng sau sinh Họ không dám ăn uống khác vi m ẹ không cho ăn, họ sợ mẹt ốm” Chị em cho biết không giong người Kinh, người đồng bào phải làm việc nặng nhọc sớm sau sinh, nên ăn sợ “Người Kinh khơng uống nước nóng, người đồng bào uống nước nóng tới tháng ln Người Kinh íhl đẻ xong nhà khơng, ăn uống đầy đủ, người đồng bào làm nhanh !ắm, tháng £ Sợ nắng mưa, sợ chết Phải sợ chứ” (TLN, Bà mẹ J’rai, xã Chư Đrăng, huyện Krong Pa) Tuy nhiên, sau giai đoạn phải uống nước nóng, họ iập tức chuyển sang uống nước “lạnh", tức !à nứớc không qua đun nấu mà ùong trực tiếp từ giếng hay sơng, suối Điều đáng nói ià, m ẹ uống nước iạnh thi uống nươc lạnh Có thẩng bắt đầu cho uổng nước lạnh Hiện tượng phổ biến V ì người đồng bào khơng có thói quen uống nước đun sôi Hơn nữa, bà m ẹ cho “mẹ ăn ăn nấy, m ẹ uống gi uống nấy” Tất chế độ ăn uống bà mẹ sau sinh chăm sóc trẻ dựa hồn tồn vào kinh nghiệm người già (m ẹ cùa bà mẹ) người iớn íuổi Tàng V iệc cho uống nước “lạnh từ giếng, suối trẻ nhỏ “người già bảo thế” cho trẻ “thích” uống nước Khi đến trạm y tế xã, họ không chủ động hỏi cán y tế thơng tin chăm sóc trẻ “có ngữời nhắc rồi, mẹ, cô chú, người sinh trước, nên không hỏi” (TLN, Bà mẹ Bana, xă Lơ Pang, huyện Mang Yang) Về chế độ làm việc, phụ nữ người đồng bào làm trở lại sớm, thường sau sinh khoảng tháng C biệt có trường hợp làm sau “đứt rốn" (sau khoảng ngày) “ở thỉ lạc hậu C ứ mà đứt rốn xong mẹ làm Đ ứ t rổn ià khoảng ngày Hoặc 15 ngày, có người ngày" Làm công tác tuỵên truyền khơng Bởi từ trước tới người ta CÍP nghĩ7 mà ke cho dù chứng tơi có tuyen truyền thi bà m ẹ lóp trước chúng tơi thế, có bị đâu, sống khỏe mạnh, không hết, thi khó.” (Bà mẹ Bana, xã Đ ăk Sông, huyện Kong Chro) Họ thường bế theo, cho dù ỉà đí chăn bị hay lên nương rẫv Nghiên cứu Viện V ệ sinh Dịch tễ Tây ngun ve tìm hiểu tập qn ni bà mẹ số dấn tộc thiểu số tại’Tây Nguyên cho thấy, phụ nữ ni nhỏ, có đến 67% cịn tập qn cõng theo'khi làm nương rẫy [3] Người chồng có ảnh hường định đến chế độ ỉàm việc người vợ Theo đo, chồng thương vợ để vợ iàm nghỉ hẳn nhà trơng 447 Đ ã có so sánh "sự tâm lý” đàn ông người đồng bào đàn ơng người Kinh "Có gia đinh người ta thương vợ iắm ỉhỉ cho vợ làm Nhưng có nhà người chồng chưa thông cảm iắm đâu Vợ có bau người ta nghĩ bà chả mang bầu, bà cha nghén Chứ khó Bây mà muốn chăm sóc ngồi đàn ơng ngồi người ta tâm lý, biết ỉà giai đoạn phụ nữ m mang bầu ỉà giai đoạn khó khăn nhất, tâm lý thay đoi này.” (PVS, Bà mẹ Bana, xã Lơ Ku, huyện KBang) Qua vấn, thấy việc đỡ đần vợ công việc nhà nấu ăn, giặt quần áo, xách nước thời gian vợ nuôi nhỏ quen íhuộc với người ốhồng dân tộc Jraỉ so với dân tộc Bahnar Xa lạ vớ i n hữ n g khái n iệm liên quan đến “dinh d ỡ n g ” xã chúng tơi đánh giá, bà mẹ khơng có khái niệm chất dinh dưỡng cho ăn đủ chất Con thích ăn cho ăn bất cử thời điểm ngày Họ cho ăn sản phẩm công nghiệp bim bim, kẹo, sữa tươi đóng hộp thời điểm ỉrong ngày, trước bữa ăn chính, xâ điều tra, tượng bà mẹ không tự nấu cháo cho giai đoạn an dặm ban đầu phồ biến Họ cho ăn cháo đóng gói mua sẵn ngồi cửa hàng M ặc dù hàng năm trạm y tế xã tập huấn cho bà m ẹ cách nấu cháo có đủ chất đinh dưỡng cho con, bất chấp thực tế họ thích, khen ngon có nói nhà nấu được, khơng chịu iàm “Cũng người nấu cháo Họ mua cháo gói cho ăn Cho dù học tập người ta nói phải nấu cháo cho con, mà họ nói họ khơng có rảnh, khơng có thời gian V í dụ họ nấu, khơng chịu ăn bỏ Chứ hồi trước trạm thường nấu cháo dinh dưỡng ấy, làng Tập huấn mồi làng 2,3 lần làm Như tơi gọi chị em, xem tập làm Nhưng mà học bỏ à, không chịu làm.” (PVS, Cán hội phụ nữ xã Lơ Pang, huyện Mang Yarìg) Lý viện dẫn cho việc tự nấu cháo nhà ỉà họ khơng có thời gian, khơng có điều kiện đề mua loại thực phẩm, chí có bà m ẹ cịn cơng nhận lười ngại nấu “H: chịu khó nấu nhà Thịt gà hay có cá tơm bắt đồng C mua cháo hiệu khơng đù đinh dưỡng đâu Có làm khơng? Đ: được, mà lười làm (cười)” (P V S - Bà m ẹ Bana, huyện Mang Yang) R c ản tron g c h ă m s ó c dinh d ỡ ng c h o trẻ nhỏ Đi sâu tìm hiểu cách thức ni nhỏ cùa đồng bào, nhận thấy “tự lớn thơi" !à quan điểm ngự trị từ đời sang đời khác ỉrong cộng đồng người DTTS Cách thức nuôi bà mẹ Bana J’rai giống nhau, chỗ họ trẻ utự lớn", ăn ỉoại thức ăn uống nguồn nước bố mẹ, không ý giúp trẻ làm quen với trinh chuyển giai đoạn (giai đoạn ăn dặm) V ì thể, Hiện tượng trẻ khơng cho ăn cách, biếng ăn gầy yếu trờ nên “bình thường” địa bàn chúng tơi qua Khái niệm “chăm sóc” thực xa lạ vởi phần ổông đồng bào nơi đây: “Người đồng bào đâu blểt chăm sóc đâu Sau sịnh |à nhi p \/â v thAỊ Ăn r.ÍỊÍ nì I innn cáị đốư tụ> ỊrVrt Ti p lớn thơi." (PVS, Bà mẹ Jrai, xã Chư Đrăng, huyện Krong Pa) Một rao cản tà “sức ì” người D TTS q íớn Họ phụ thuộc hồn tồn vào nguồn tài trợ nhà nước hay dự án Điều khơng cịn đề cập đến nhieu nghiên cứu Tuy nhiên, naay việc chăm sóc con, tưởng chưng rihư hiên nhiên vổn coi “thiên chức” người mẹ, họ có tư tưởng “ăn sẵn” Khi ổược hỏi đề xuất ý tưởng nhằm thiện thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, có ý kiến cho rằng: “Chắc cần thêm cháo dinh dưỡng nhà nước nên hỗ trợ V í dụ người ta nấu cháo iàng Em nghĩ thể.” (PVS, Bà mẹ Bana, xã Đ ăk Sông, huyện Kông Chro) Chúng cảm nhận điều rõ ràng đồng bào chưa có nhận thức đầy đủ việc phái tự giải khỏi cảnh nghèo khó, chưa ío tich cóp vốn đề đầu tư phát triển sồn xuất Họ cần đủ ăn để sống qua ngày chưa thực muốn vươn !ên íhốí nghèo Với họ, “thốt nghèo” đồng nghĩa với việc số tiền nhà nước hỗ trợ hàng tháng, ưu ổãi vay vốn ngân hàng V ì thế, số lượng hộ gia đình dùng tiền vốn vay từ ngân hàng chfnh sách xã hội ỉỉnh để mua xe m áy tivi thay đầu tư vào nương rẫy khơng nhỏ Đi từ khía cạnh việc họ khơng tự nẩu cháo hay chăm sóc hồn tồn cổ thể hiểu V hạn chế có tính hệ thống phần lý giải cho sổ íiệu tỷ lệ suy dinh dưỡng năm 2013 trẻ tuổi cao Gia Lai, với 35 ,5 % suy dinh dưỡng thấp còi 24,8% suy dinh dưỡng nhẹ cân [4] Con số giảm so với tổng điều tra năm 2010, song Gia Lai nằm top dẫn đầu nước Ngồi hai rào cản đây, hạn chế phương tiện cách thức truyền thông khiến việc trang bị kiến thức cho chị em người D TTS chăm sóc chăm sóc thân gặp nhiều khó khăn Đối tượng vấn cho biểt hình thức sổ lay chăm sóc SKSS D D T E triền khai không phù hợp Phần lớn chị em khơng biết đọc khơng có mong muổn đọc tài liệu để có thêm hiểu biết Ngồi số lượng số tay hạn chế, chì có số chị em cấp phát Tường tự với tờ truyền thơng chăm sóc thai nghén chăm sóc trẻ dán tường T Y T xã Những nội dung bà mẹ để ỷ, song chi trường hợp họ tranh thủ đọc thời gian chờ ổến lượt tiêm cua Vi hoạt động đọc khơng chủ ổích, nên nội dung khó cố thể ồn sâu vào tiềm thửc chị em Hình thức truyền thơng nhóm iớn khơng thực phát huv tác dụng chị em D TTS, bất đồng vế ngơn ngữ Mỗi có chương trình truyền thơng, cán trạm y tế đến thôn, tập trung chị em thôn lại để nói chuyện Phần lớn chị em khơng biết hiểu rẩí hạn chế nội dung tuyên truyền tiếng Kinh, người hiểu nhiều dịch lại cho nnicrvị hịết nêr> thnng tin th'pfrng hị gián đoạn có nhĩều khả bị sai lệch V I thể, chị em hào hứng với buổi tập trung đông thể, song thực không đạt hiệu iớn giúp thay đổi nhận thức hành vi Đ ây hạn chế lớn mạt truyền thông đồng bào dân tộc thiểu số cần khắc phục Chia sẻ với giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng chăm sóc trẻ, số ý kiến thể mong muốn tư vấn chỗ, thay V! xem tài liệu truyền thơng hay sổ sách Họ cần có người tư vấn hiểu rõ vẩn đề chăm sóc trẻ yà giúp họ giải thỏa đáng vướng mắc ■'Em nghĩ ià phải có người tư vấn chỗ C ó người để hỏi chắn phải tiện íợi xem nhìn V í dụ hơm cân em muốn hỏi em íà biểng ăn, m thi em xay bột xay cháo cho bé ăn này, mà íại khong ăn, mà khơng ăn cử phun Đ ó íà có cách giải cho em Thực tế íà em muốn hỏi người mả người ta nắm trực tiếp, người phải trả lời sồ sách thì, người ta nói ép ép con, mà ép cách nào” (PVS, bà mẹ Bana, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang) Ý kiến gợi lên rằng, chị em DTTS, tài liệu truyền thông mảng chăm sóc trẻ em cỏ vẻ mang tính "lý th u y ế r không giúp họ nhiều việc chăm hàng ngày Cái họ cần người tư vấn có kinh nghiệm kỹ thực tế chăm sóc trẻ Khi hỏi không hỏi cán trạm y tế, thỉ họ cho biết trạm cố từ đến hai cán chuyên trách, làm việc trạm nên kịp thời giải đáp vấn đề trinh nuôi hàng ngày M ặt khác họ ngại phải làm phiền cán y tế vởi nhiều thắc mắc câu hòi mỉnh Còn y tế thơn địa bàn lại chưa nắm rõ kiến thức chưa có kỹ tư vấn Hạn chế nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu có chủ đích nghiên cứu khống mang tính đại diện cho quần thể nghiên cứu V ì vậy, kết nghiên cứu nên nhận định góc độ cung cấp thơng tin thực trạng ni nhỏ từ phía bà mẹ Bài viết phân tích thực trạng rào cản việc nuôi nhỏ chị em phụ nữ người Bahnar J’rai Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm hiểu quan điểm việc chăm sóc trẻ từ íhành viên khác gia đinh, người có ảnh hưởng quan trọng đến việc chăm sóc nhỏ chị em, người chồng m ẹ đẻ/mẹ chồng để có thêm thơng tin đa chiều cung cấp nhìn tồn diện từ phía người K ẾT LUẬN V À K H U Y Ế N N G H Ị Còn nhiều tập quán nuôi cần thay đổi cải thiện cộng đồng D TT S người Bana J’rai Trong trẻ khơng bú sữa m ẹ hồn tồn tháng đầu, khơng ăn dặm cách người mẹ khơng có khai niệm dinh dưỡng Thực tế khiến cho tình trạng suy dinh dưỡng trẻ nhỏ cộng đồng D TTS Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung trì mức cao Các rào cản chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ nằm quan điểm “tự nỏ lớn thơi” "sức ì” người DTTS chi phối hù tục liên quan đến chăm sóc trẻ Thêm vào đỏ, hạn chế phương tiện cách thức truyền thông khiển việc trang bị kiến íhức cho chị em người DTTS chăm sóc chăm sóc thân gặp nhiều khó khăn Đ e nâng cao chất iượng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng trẻ em ỉrong cộng đồng Bana J’rai, cho trước tiên cần đổi can thiệp mặt truyền ỉhông Một là, kết cho thấy truyền thông nên bổ sung thêm nhóm đối tượng đích có v a ĩ trò ảnh hưởng định bà mẹ, ơng bố bà mẹ lớn tuổi gia đinh Xuất phát từ mong muốn đối tượng nghiên cứu, nên truyền thơng cho ông bố để co đồng lòng quán việc chăm sóc Ngồi ra, cà hai dân tộc J’rai va Bana thuộc xã điều tra theo chế độ mẫu hệ, nên tiếng nói người mẹ có ảnh hưởng lớn đến hành vi cùa hai vợ chồng V ì thế, cần bổ sung thêm đối tượng ìruyền thơng !à bà m ẹ lớn tuổi gia đình Đối với Gia Lai, điều kiện thực trạng có nhiều vấn đề đan xen cần cải thiện, việc bồ sung thêm đối tượng đích ỉruyền thơng, ngồi đồi tượng ỉà bà mẹ, giúp thay đồi hiệu tập quán lạc hậu tronq chăm sóc trẻ Hai là, thay truyen thơng nhóm lớn thực địa bàn tỏ không hiệu quả, nên chuyển sang hỉnh thức truyền thơng nhóm nhỏ Đ ể làm điều này, cần tăng cường nâng cao kiến thức kỹ cho Y tá thôn để đảm bảo hiệu tức thời tư vấn chỗ theo nhóm nhỏ TÀÍ LIỆU THAM KHẤO Bộ Ỷ tế (2010) Tổng điều íra dinh dưỡng 2009 2010 N X B Y học Sở Y tế Gia Lai (2013) Báo cáo công tác y tế năm 2012 Ths Đặng Oanh, BS Phan Hải Bình, BS Nguyễn Thị Thuỳ (2014) Tìm hiểu tập qn ni bà mẹ số dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đ ề tài nghiệm thu Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2014) số liệu giám sát dinh dương trẻ em năm 2013 THỰC TRANG QUAN HỆ TÌNH DỤC, s DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI VA ỴÉU TỐ LIÊN QUAN Ờ N Ữ LAỎ ĐỘNG DI CƯ CHƯA CHỒNG TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM, 2015 T hs Trần Thị Đ ứ c Hạnh (Bộ m ôn Dich tễ, Đ ại học Y tế công cộng) H ng dẫn: T S Lê Th ị Kim Á nh (Bộ m ôn Thống kê, Đ ại học Y tế công cộng) PG S T S B ùi T h ị Thu Hà (Bộ m ôn Sưc khỏe sin h sản, Đại học Y tế công cộng) Đ Ặ T VÁ N Đ Ề V À M Ụ C TIÊU Q írlnh thị hố diễn nhanh chóng, thị ỉrường iao động hình thành phát triền trung tâm đô thị, thành phố lớn, tạo nhu cầu ve sức iao động Di cư nông thôn - thành thị thường có tham gia đơng đảo phụ nữ nhu cầu sức lao động khu vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh dịch vụ thành phố ĩớn [1J Đ ến năm 2009, số lượng nữ giới nhiều số lượng nam giới tất ca nhóm dân số di cư [2] Các nghiên cứu trươc cho thấy phụ nữ di cư đối tượng dễ bị tổn thương với vấn đề sức khỏe sinh sản (SKSS) đặc biệt mang thai ngồi ý muốn nạo phá thai khơng an tồn, điều tạo thành vấn đề y tế công cộng lớn [3] Hơn nữa, phần lớn phụ nữ di cư trẻ chưa lập gia đình [1,4], có nhu cầu rát lớn dịch vụ thơng tin SKSS [2] Những chương trinh y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe thường đề cập đến người nhập cư, chí bỏ qua người lao động nhập cư vị khơng thức họ m ặt pháp lý nơi nhập cư Do vậy, việc nghiên cứu van đề SKSS cua nữ lao động di cư trẻ, đặc biệt vấn đề liên quan đến tinh trạng quan hệ tình dục trước nhân, sử dụng biện pháp tránh thai trở nên vô quan trọng Nghiên cứu nhằm mơ tả thực trạng quan hệ tình đục, sử dụng biện pháp tránh thai moi liên quan với cac yếu tổ nhân học, tình trạng cư, nữ iao động di cư chưa chồng số khu công nghiệp (KCN) V iệỉ Nam ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đ ổ i tư ợ n g: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 8/2013 đến tháng 8/2 nữ !ao động cư chưa lập gia đình, 18-49 tuồi làm việc KCN: Sài Đồng (H a Nội), Hòa Khánh Bắc (Đ Nẵng), Tân Tạo (TP Hị Chí Minh) Bình Dương C ác khu công nghiệp đặc trưng vùng - miền, chủ yếu tập trung sơ công nghiệp nhẹ vốn ìhu húỉ nhiều lao động nữ trẻ Tiêu chuẩn chọn đối tượng: Nữ di cư người chưa lập gia đinh thời điềm nghiên cứu, di cư từ tỉnh/thành khác đến địa bàn nghiên cứu, có thời gian lưu trú liên tục địa bàn nghiên cứu từ íháng năm, chưa có hộ địa bàn, làm việc sở sản xuất, kinh doanh KCN, đong ý iham gia nghiên cứu [5] T hiết kê nghiên c ứ u : c ắ t ngang mô tả C ỡ mẫu: Cỡ mẫu tính nhằm xác định íỷ lệ nữ 449 ... cứu Viện V ệ sinh Dịch tễ T? ?y ngun ve tìm hiểu tập qn ni bà mẹ số dấn tộc thiểu số tại? ??T? ?y Nguyên cho th? ?y, phụ nữ nuôi nhỏ, có đến 67% cịn tập qn cõng theo'khi làm nương r? ?y [3] Người chồng có... tế Gia Lai (2013) Báo cáo công tác y tế năm 2012 Ths Đặng Oanh, BS Phan Hải Bình, BS Nguyễn Thị Thuỳ (2014) Tìm hiểu tập qn ni bà mẹ số dân tộc thiểu số T? ?y Nguyên Đ ề tài nghiệm thu Viện Vệ sinh. .. lớn phụ nữ di cư trẻ chưa lập gia đình [1,4], có nhu cầu rát lớn dịch vụ thông tin SKSS [2] Những chương trinh y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe thường đề cập đến người nhập cư, chí bỏ qua người

Ngày đăng: 15/02/2021, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan