1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bộ lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu tín hiệu điện tim

81 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Ứng dụng bộ lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu tín hiệu điện tim Ứng dụng bộ lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu tín hiệu điện tim Ứng dụng bộ lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu tín hiệu điện tim luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: KÜ tht ®iƯn tư øng Dơng bé läc thÝch nghi Phi tuyến để lọc nhiễu tín hiệu điện tim Đỗ Đình Hưng Hà NộI 2006 Lun thc s khoa học - Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÍN HIỆU ĐIỆN TIM 1.1 Nguồn tín hiệu điện tim 1.1.1 Cơ chế hoạt động tim 1.1.2 Khái niệm điện tâm đồ 1.1.2.1 Nhĩ đồ 1.1.2.2 Thất đồ 1.1.2.3 Truyền đạt nhĩ thất 1.2 Hệ thống chuyển đạo tim 1.2.1 Khái niệm điện trường chuyển đạo tim 1.2.2 Các chuyển đạo mẫu 1.2.3 Các chuyển đạo phụ 1.2.4 Các chuyển đạo trước ngực 1.2.5 Các chuyển đạo khác 1.3 Đặc điểm tín hiệu điện tim 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Phương pháp thu thập 1.4 Các loại nhiễu ảnh hưởng đến tín hiệu điện tim 1.4.1 Nhiễu 1.4.2 Nhiễu điện từ 1.4.3 Nhiễu môi trường 7 13 14 17 19 19 20 21 22 23 24 24 27 30 31 32 34 - Luận văn thạc sĩ khoa học CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ NHIỄU ĐIỆN TỪ 50 HZ TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ 2.1 Lọc nhiễu điện từ 50 Hz phần cứng 2.2 Lọc nhiễu điện từ 50 Hz phần mềm 2.2.1 Sử dụng lọc Notch để lọc nhiễu 50 Hz 2.2.2 Sử dụng lọc thích nghi 2.2.2.1 Bộ lọc số thích nghi 2.2.2.2 Lý lựa chọn lọc số thích nghi 2.2.2.3 Tính tốn thiết kế lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu 50 Hz cho tín hiệu điện tim 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Thực nghiệm với lọc Notch 50 Hz 3.2 Thực nghiệm với lọc thích nghi khơng tuyến tính 3.3 So sánh đánh giá kết 51 51 59 68 KẾT LUẬN Đánh giá chung Hướng phát triển DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 71 72 80 81 83 36 39 40 41 43 43 44 - Luận văn thạc sĩ khoa học - Chương Tín hiệu điện tim 1.1 Nguồn tín hiệu điện tim (ECG) 1.1.1 Cơ chế hoạt động tim Tim rỗng, gồm có bốn buồng dày mỏng khơng nhau, co bóp khác Nó hoạt động nhờ xung động truyền qua hệ thống thần kinh tự trị tim Tim gồm có bốn ngăn: tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải tâm thất trái Tim hình thành với tâm thất phải nằm phía trước, tâm nhĩ trái nằm phía sau tim, phần cịn lại tâm thất trái tâm nhĩ phải Vách tâm thất trái vách ngăn hai phần tâm thất dày vách tâm thất phải Do thất trái bơm máu vào hệ thống lưu thơng thể, áp suất lớn so với lưu thông phổi, nơi tạo nên dòng chảy mạnh từ tâm nhĩ phải Hình 1.1: Cấu trúc tim với huyết mạch Luận văn thạc sĩ khoa học Các sợi tim định hướng đường xoáy ốc chia thành bốn nhóm, hai nhóm có sợi xoắn bao quanh phía ngồi hai tâm thất, phía nhóm thứ ba xoắn quanh hai tâm thất, nhóm thứ tư nhóm quấn quanh tâm thất trái Hình 1.2: Hướng bó tim Hiện tượng tế bào tim phân bố theo hướng tiếp tuyến nhiều theo hướng xuyên tâm, làm trở kháng bó nhỏ theo chiều sợi cơ, điều quan trọng việc đo ghi tín hiệu điện tim ECG Tim có bốn van: - Van ba nằm tâm nhĩ phải tâm thất phải - Van hai nằm tâm nhĩ trái tâm thất trái - Van tim hệ tuần hoàn phổi (van phổi), nằm tâm thất phải động mạch nối với phổi - Van tim động mạch chủ (van động mạch chủ), nằm đầu tâm thất (có chức điều tiết lưu lượng máu động mạch chủ) Máu trở lại khoang tâm nhĩ phải từ hệ tuần hồn, từ chảy qua van ba tới tâm thất phải, máu đẩy qua van tới phổi Sau đó, Luận văn thạc sĩ khoa học máu oxy hoá phổi trở lại khoang tâm nhĩ trái, qua van hai tới tâm thất trái Cuối cùng, máu bơm qua van tới động mạch chủ vào hệ thống tuần hoàn 1.1.2 Khái niệm điện tâm đồ Điện tâm đồ (ĐTĐ) đường cong ghi lại biến thiên điện lực tim phát hoạt động co bóp Điện lực nhỏ, tính mV nên khó ghi Cho đến năm 1903, Einthoven lần đầu ghi tín hiệu điện tim điện kế có đầy đủ mức nhạy cảm Sự xuất tín hiệu điện tim biến đổi hiệu mặt mặt màng tế bào tim Sự biến đổi hiệu di chuyển ion K+ , Na+ từ vào tế bào từ tế bào tế bào tim hoạt động, lúc tính thẩm thấu màng tế bào loại ion biến đổi Khi tế bào bắt đầu hoạt động, điện mặt ngồi màng tế bào trở thành âm tính tương đối (bị khử cực dương) so với mặt trong: gọi tượng khử cực Sau tế bào lập lại thăng ion lúc nghỉ, điện mặt ngồi trở thành dương tính tương đối (tái lập cực dương) gọi tượng tái cực Cơ thể người môi trường dẫn điện dịng điện tim người phát dẫn truyền khắp thể, tới da biến thể người thành điện trường tim Nếu ta đạt điện cực lên hai điểm có điện khác điện trường đó, ta thu dịng điện thể hiệu điện hai điểm gọi chuyển đạo hay đạo trình Nó thể máy ghi đường cong điện tim đồ có hình dạng tùy theo vị trí đặt điện cực Đường thẳng nối hai vị trí đặt điện cực thể gọi trục chuyển đạo Điện cực mảnh kim khí tráng Luận văn thạc sĩ khoa học bạc thiếc rộng từ đến cm , loại nhỏ thường đặt trước tim, loại lớn dán chi bệnh nhân Dịng điện tim có điện nhỏ nên ghi điện tâm đồ dễ bị bị ảnh hưởng dòng điện phức tạp như: dịng điện cơng nghiệp, dịng điện phát sinh từ da bệnh nhân Quá trình: Đầu tiên, xung động phát từ nốt xoang (SA node), toả nhĩ làm cho tâm nhĩ khử cực trước: tâm nhĩ bóp trước đẩy máu xuống tâm thất Hình 1.3: Sự hình thành sóng P đỉnh phức QRS Sau đó, nút nhĩ thất Tawara (A-V node) tiếp nhận xung động truyền qua bó His làm bó His bị khử cực trước: trình khử cực xảy hai thành vách ngăn Hình chiếu véc tơ tổng trình điện thể đỉnh trước phức QRS Biên độ véc tơ giảm trình xung 10 Luận văn thạc sĩ khoa học động xuống thất, xung động xuống thất làm cho tế bào đáy tim khử cực khử cực bó vách thất, q trình khử cực thất hồn thành Hình 1.4: Q trình hình thành phức QRS sóng T Tiếp đó, thất diễn trình tái cực Khi trình khử cực hồn thành lúc tâm thất đầy máu, tâm thất bóp mạnh đẩy máu ngoại biên (đi vào hệ thống tuần hồn) Khi tim trạng thái nghỉ - trạng thái tâm trương Hiện tượng tâm nhĩ tâm thất khử cực trước sau để trì q trình huyết động bình thường hệ thống tuần hoàn thể người Điện tâm đồ bao gồm hai phần: - Nhĩ đồ: ghi lại dòng điện hoạt động tâm nhĩ (trước) - Thất đồ: ghi lại dòng điện hoạt động tâm thất (sau) 11 Luận văn thạc sĩ khoa học - Hình 1.5: Mắc điện cực quy ước tim Để thu tín hiệu dịng điện tim, người ta đặt điện cực máy ghi điện tim lên thể Tuỳ theo điểm đặt điện cực mà hình dáng tín hiệu ECG thu khác Để đơn giản cho việc giới thiệu ta quy ước: đặt điện cực dương (B) bên trái tim điện cực âm (A) bên phải tim Khi tín hiệu điện tim thu sau: Hình 1.6: Sóng âm, dương đường đồng điện tín hiệu điện tim Từ hình vẽ 1.6, ta nhận thấy trạng thái khác nhau, (trạng thái nghỉ trạng thái hoạt động), tim lại thu tín hiệu ECG khác nhau: 12 Luận văn thạc sĩ khoa học - Khi tim trạng thái nghỉ (tâm trương): khơng có dịng điện tim nào, tín hiệu ECG thu đường thẳng nằm ngang, gọi đường đồng điện - Khi tim hoạt động (tâm thu): điện cực B thu điện dương tính tương đối so với điện cực A, tín hiệu ECG thu sóng dương nằm phía đường đồng điện Ngược lại, điện cực A dương tính so với điện cực B tín hiệu ECG thu sóng âm nằm phía đường đồng điện 1.1.2.1 Nhĩ đồ Xung động từ nút xoang (SA node) toả làm khử cực nhĩ đợt sóng có hướng chung từ xuống từ phải sang trái Như vậy, véc tơ khử cực nhĩ véc tơ biểu diễn dịng điện khử cực tâm nhĩ, có hướng từ xuống từ phải sang trái, hợp với đường ngang góc +490 (hình 1.7), gọi trục điện nhĩ Lúc này, điện cực B dương tính tương đối so với cực A, sóng điện tim thu sóng dương thấp, nhỏ, đầu trịn, với thời gian khoảng 0.08s, gọi sóng P (hình 1.8) Do đó, trục điện tâm nhĩ cịn gọi trục sóng P, kí hiệu ÂP ( P axis) 13 Luận văn thạc sĩ khoa học Nhận xét: - Bộ lọc NAF ổn định có tốc độ bám tín hiệu vào tốt so với lọc Notch 50 Hz - Sai lệch so với tín hiệu ECG vào lọc NAF nhỏ ổn định so với lọc Notch - Dạng tín hiệu ECG lọc NAF thể rõ ràng đỉnh sóng P, Q, R, S, T Cịn với lọc Notch 50 Hz cịn nhiễu dù nhỏ - Với tín hiệu điện tim thu thật hai lọc chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tín hiệu ECG chứa nhiều loại nhiễu tần số thấp, nhiễu tần số cao loại nhiễu khách quan Vì vậy, dạng tín hiệu sử dụng thực tế, cần phối hợp lọc với lọc thông dải chắn dải cho phù hợp 70 Luận văn thạc sĩ khoa học - Kết luận  Đánh giá chung : Trong khn khổ luận văn này, tác giả trình bày tổng quan tín hiệu điện tim (ECG), cách thu thập tín hiệu ECG, phương pháp lọc nhiễu điện từ 50 Hz cho tín hiệu điện tim, trình bày thuật tốn lọc số thích nghi khơng tuyến tính xây dựng mơ hình lọc nhiễu, đồng thời đưa số kết thực nghiệm lọc nhiễu cho tím hiệu ECG Các nội dung nghiên cứu trình bày qua chương: • Chương 1: Giới thiệu cách tổng quan nguồn tín hiệu điện tim, điện tâm đồ hệ thống 12 chuyển đạo ECG Nêu nguyên nhân gây nhiễu cho tín hiệu điện tim, qua kết luận nhiễu ảnh hưởng tín hiệu ECG nhiễu điện từ 50 Hz • Chương 2: Trình bày số phương pháp lọc nhiễu 50 Hz cho tín hiệu điện tim Ưu nhược điểm phương pháp Qua lựa chọn phương pháp lọc nhiễu thích nghi phi tuyến 50 Hz phương pháp mà đề tài trình bày • Chương 3: Thực nghiệm mơ đánh giá kết • Kết luận : Đánh giá chung hướng phát triển đề tài Từ kết thu qua thực nghiệm lọc nhiễu 50 Hz cho tín hiệu điện tim, tác giả rút số kết luận sau đây: - Phương pháp lọc thích nghi phi tuyến cho kết lọc khả quan, khắc phục nhược điểm lọc số Notch 50 Hz 71 Luận văn thạc sĩ khoa học - Tín hiệu điện tim sau lọc rõ ràng có độ xác cao, đỉnh sóng phức QRS quan sát rõ Điều giúp cho bác sĩ việc chuẩn đốn xác bệnh tim thơng qua việc quan sát dạng tín hiệu sau lọc  Hướng phát triển đề tài: Nội dung mà đề tài đề cập tới Ứng dụng lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu 50 Hz cho tín hiệu điện tim Lọc nhiễu khâu quan trọng trình thu thập xử lý tín hiệu điện tim thực tế Để kết nghiên cứu đề tài đưa vào ứng dụng thực tế cần phải đưa vào sản phẩm đo xử lý tín hiệu điện tim hồn chỉnh Có thể mơ hình hóa sau: DAQ Hình 4.1: Mơ hình thu thập tín hiệu ECG 72 Luận văn thạc sĩ khoa học Tín hiệu tim thu mạch tiền xử lý đưa vào máy tính qua giao tiếp DAQ ( hãng NI) phần mềm Labview ghi lại dạng file * bin Sau sử dụng phần mềm Labview 7.0 hiển thị tín hiệu điện tim Tín hiệu thu đầu mạch tiền khuếch đại hiển thị tương đối rõ dạng tín hiệu điện tim, bị ảnh hưởng lớn nhiễu, nhiễu làm cho tín hiệu khơng hiển thị hết sóng nhỏ điện tim đồ Các tín hiệu điện tim đầu mạch khuếch đại (phần cứng): DI D II D III Hình 4.2: Tín hiệu ECG đầu mạch đo phần cứng 73 Luận văn thạc sĩ khoa học Có thể giải thích ngun nhân gây nhiễu lớn tín hiệu đầu mạch đo: tín hiệu qua mạch đo chịu ảnh hưởng tín hiệu nhiễu đầu vào, tín hiệu đo lại tiếp tục chịu ảnh hưởng nhiễu nguồn (220Vrms, 50Hz) Mà đầu tác động nhiễu xấu khơng lọc, tín hiệu đo có nhiễu lớn Do đó, sử dụng lọc số để xử lý tín hiệu sau mạch đo cần thiết, thiết kế dùng lọc số đơn giản phần mềm Labview: Hình 4.3 : Lọc số phần mềm Labview Tín hiệu mạch đo đưa vào lọc số (được thiết kế phần mềm Labview) hiển thị máy PC Lọc số (bộ lọc Butterworth) sử dụng hai lọc chắn dải thông dải để loại nhiễu gây nguồn 50Hz (chắn dải 74 Luận văn thạc sĩ khoa học 46 ÷ 54 Hz) lấy tín hiệu có tần số khoảng từ 0.04 ÷ 150Hz Hai lọc IIR (đáp ứng xung vô hạn) có cấu trúc nối tầng để giảm ảnh hưởng nhiễu lượng tử lọc “54”, “46”, “0.04”, “150”: tần số đặt cho lọc, đưa vào nhân với hệ số chuyển đổi tần số chuẩn (so với 1), sau đưa vào phần tử tính hệ số lọc chắn dải lọc thông dải Hai lọc chắn thơng dải có bậc 4, liệu đầu phần tử tính tốn đưa vào đầu vào lọc tương ứng Tín hiệu vào (đã chuyển thành liệu kiểu mảng) đưa qua lọc số (IIR: đáp ứng xung vô hạn), tín hiệu đầu sau lọc lưu bảng số liệu Filtered X Tín hiệu thu sau cho qua lọc số gần loại bỏ thành phần tín hiệu nhiễu: DI D II 75 Luận văn thạc sĩ khoa học - D III Hình 4.4 : Tín hiệu sau qua lọc số So sánh hình 4.3 (tín hiệu khơng qua lọc số) hình 4.4 (có lọc số) thấy thiết kế mạch đo chọn lựa thiết bị có đặc tính tốt, đáp ứng mạch lọc tốt, tín hiệu đầu mạch đo khơng qua lọc số cịn tín hiệu nhiễu lớn Cịn tín hiệu thu sau cho qua lọc số hiển thị rõ nét sóng nhỏ tin hiệu ECG Vì việc sử dụng lọc số cần thiết, ngồi tương lai, cịn phù hợp với u cầu số hố tín hiệu để lưu trữ truyền tải liệu giải pháp lọc số giải pháp tối ưu (tương lai sử dụng lọc số DSP) Như thấy với lọc đơn giản lọc Band stop Band pass, xây dựng phần mềm thu thập số liệu Labview cho kết khả quan Vì hướng phát triển đề tài chuyển tải thuật tốn lọc thích nghi phi tuyến phần mềm LabView để trở thành phần mềm chuyên dụng dùng để đo thu thập tín hiệu điện tim hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ việc chuẩn đoán bệnh 76 Luận văn thạc sĩ khoa học Sau số hình ảnh thu thập tín hiệu điện tim ,sử dụng phần mềm thu thập viết môi trường Labview mà tham gia thực Trung tâm Nghiên cứu quốc tế MICA- Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4.5 : Thu thập tín hiệu điện tim Trung tâm MICA 77 Luận văn thạc sĩ khoa học - Hình 4.6: Phần mềm thu thập tín hiệu điện tim Trước tiến hành đo: Bác sĩ nhập tên bệnh nhân, giới tính, ngày tháng năm sinh quê quán bệnh nhân Có 12 chuyển đạo để bác sĩ lựa chọn Muốn đo chuyển đạo chọn vào tương ứng Sau khai báo đầy đủ thông tin chọn chuyển đạo cần đo, bác sĩ bấm vào nút Begin để bắt đầu tiến hành thu thập liệu điện tim Tín hiệu điện tim thu thập trực tiếp thể bảng sau: 78 Luận văn thạc sĩ khoa học - Hình 4.7: Ơ cửa sổ hiển thị chuyển đạo thực đo - Đây phần mềm nhóm API thuộc Trung tâm MICA thực theo dự án VLIR kiểm nghiệm bệnh viện Bạch Mai, bước đầu cho kết khả quan - Phần mềm cải thiện nhiều nhược điểm máy đo điện tim Các bác sĩ theo dõi chuẩn đốn trực tiếp máy tính, tín hiệu điện tim sau thu lưu trữ lại để làm hồ sơ bệnh án cho bệnh nhân 79 Luận văn thạc sĩ khoa học - Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt luận văn • BPF: Band Pass Filter : Bộ lọc thơng dải • ECG : Electrocardiograph : tín hiệu điện tim • EMI: Electromagnetic Interference : nhiễu điện từ 50 Hz • NAF: Nonlinear Adaptive Filter : Bộ lọc thích nghi phi tuyến • Core Unit: Khối thuật toán trung tâm 80 Luận văn thạc sĩ khoa học - Danh mục hình vẽ luận văn Hình 1.1: Cấu trúc tim với huyết mạch Hình 1.2: Hướng bó tim Hình 1.3: Sự hình thành sóng P đỉnh phức QRS Hình 1.4: Q trình hình thành phức QRS sóng T Hình 1.5: Mắc điện cực quy ước tim Hình 1.6: Sóng âm, dương đường đồng điện tín hiệu điện tim Hình 1.7: Quá trình khử cực nhĩ trục điện nhĩ Hình 1.8: Sóng P Hình 1.9: Quá trình khử cực tâm thất hình thành phức QRS Hình 1.10: Quá trình tái cực tâm thất hình thành sóng T Hình 1.11: Sóng U thường lớn V Hình 1.12: Sự liên tục sóng, khoảng - thời kì tâm thu trương ECG Hình 1.13: Tín hiệu điện tim ECG Hình 1.14: Các chuyển đạo chi theo tam giác Einthoven Hình 1.15: Tam giác Einthoven Hình 1.16: Vị trí đặt điện cực thăm dị chuyển đạo trước tim Hình 1.17: Tín hiệu điện tim Hình 1.18: Mạch đo tín hiệu ECG kênh (AD620 datasheet) Hình 1.19: Tín hiệu đầu mạch đo phần cứng Hình 1.20: Nhiễu ECG cử động Hình 1.21: Nhiễu co rút bắp Hình 1.22 : Tín hiệu điện tim thực (MIT-BIH) Hình 1.23: Tín hiệu điện tim bị ảnh hưởng nhiễu 50 Hz Hình 2.1: Sơ đồ thu thập tín hiệu điện tim Hình 2.2: Mạch đo điện tim thử nghiệm chuyển đạo D2 Hình 2.3: Chuyển đạo D2 thu phần mềm Labview Hình 2.4 : Đặc tuyến lọc lọc Notch Hình 2.5: Mơ hình lọc thích nghi 81 Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 2.6: Sơ đồ khối thực khối trung tâm (Core unit) Hình 2.7 : Sơ đồ khối lọc EMI Hình 3.1 : Tín hiệu ECG chuẩn Hình 3.2 : Nhiễu điện từ 50 Hz Hình 3.3: Tín hiệu điện tim có lẫn nhiễu 50 Hz Hình 3.4: Kết thu sau lọc Notch 50 Hz Hình 3.5 : Tín hiệu ECG thực sau lọc Notch 50 Hz Hình 3.6: Tín hiệu ECG chuẩn Hình 3.7 : Nhiễu 50 Hz Hình 3.8: Tín hiệu điện tim có lẫn nhiễu 50 Hz Hình 3.9: Kết thu sau lọc thích nghi Hình 3.10: Lọc tín hiệu ECG thực lọc thích nghi Hình 3.11: So sánh sai số phương pháp Hình 4.1: Mơ hình thu thập tín hiệu ECG Hình 4.2: Tín hiệu ECG đầu mạch đo phần cứng Hình 4.3 : Lọc số phần mềm Labview Hình 4.4 : Tín hiệu sau qua lọc số Hình 4.5 : Thu thập tín hiệu điện tim Trung tâm MICA Hình 4.6: Phần mềm thu thập tín hiệu điện tim Hình 4.7: Ơ cửa sổ hiển thị chuyển đạo thực đo 82 Luận văn thạc sĩ khoa học - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt : [1] GS.Trần Đỗ Trinh, BS Trần Văn Đồng, Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học 1985 [2] Nguyn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu lọc số (tập I), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2003 [3] Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu lọc số (tập II), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2003 [4] Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Hữu Tình, Nguyễn Thị Lan Hương, Lê Tấn Hùng, Cơ sở Matlab Ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2001 Tiếng Anh : [1] Alireza K.Ziarani, Student member, IEEE and Adalbert Konrad (IEEE 2002), A Nonlinear Adaptive Method of Power Line Interference in ECG Signals [2] Patrick S Hamilton (IEEE 1996), A Comparison of Adaptive and Nonadaptive Filters for Reduction of Power Line Interference in the ECG [3] Kamran Jamshaid, Omar Akram, Farooq Sabir, Dr Syed Ismail Shah, Dr Jamil Ahmed, Application of Adaptive and Nonadaptive Filters in ECG Signal Processing [4] Pablo Laguna, Raimon Jane, Olivier Meste, Peter W Poon, Pere Caminal, Herve Rix and Nitish V Thakor (IEEE 1992), Adaptive Filter for Event-Related Bioelectric Signals Using Impulse Correlated Reference Input: Comparison with Signal Averaging Techniques 83 Luận văn thạc sĩ khoa học - [5] Takashi Kohama, Shogo Nakamura, Hiroshi Hoshino, Tokyo Denki University, Japan, A Noise Cancelling Filter for the digital holter monitoring system [6] Nitish V Thakor and Yi-Sheng Zhu (IEEE 1991), Application of Adaptive Filtering to ECG Analysis: Noise Cancellation and Arrhythmia Detection [7] Y Ziya Ider, M Cem Saki, and H Alper Gucer (IEEE 1995), Removal of Power Line Interference in Signal-Averaged Electrocardiography Systems [8] Hamid Gholam-Hosseini, Homer Nazeran, Karen J Reynolds School of Engineering, The Flinders University of South Austrlia (1998), ECG Noise Cancellation Using Digital Filters [9] Ying-Wen Bai, Wen-Yang Chu, Chien-Yu Chen, Yi-Ting Lee, Yi-Ching Tsai and Cheng-Hung Tsai (2004), Adjustable 60 Hz Noise Reduction by a Notch Filter for ECG Signals [10] Ju-Won Lee and Gun-Ki Lee, International Journal of Control, Automation, and Systems, vol 3, no 1, pp 137-142, March 2005, Design of an Adaptive Filter with a Dynamic Structure for ECG Signal Processing [11] Low Cost, Low Power Instrumentation Amplifier-AD620 Datasheet – Analog Devices (1999) [12] TL08i JFET-INPUT OPERATION AMPLIFIER – Texas Instruments (2004) -*** - 84 ... lọc thích nghi 2.2.2.1 Bộ lọc số thích nghi 2.2.2.2 Lý lựa chọn lọc số thích nghi 2.2.2.3 Tính tốn thiết kế lọc thích nghi phi tuyến để lọc nhiễu 50 Hz cho tín hiệu điện tim. .. 2.2.2 Sử dụng lọc thích nghi 2.2.2.1 Bộ lọc số thích nghi Tín hiệu Tín hiệu vào Cấu trúc lọc Thuật tốn Thích nghi Ước lượng tính tóan Hình 2.5: Mơ hình lọc thích nghi * Chức khối : - Cấu trúc lọc. .. thị tín hiệu điện tim Tín hiệu thu đầu mạch đo hiển thị tương đối rõ dạng tín hiệu điện tim, cịn bị ảnh hưởng lớn nhiễu, nhiễu làm cho tín hiệu khơng hiển thị hết sóng nhỏ điện tim đồ Tín hiệu điện

Ngày đăng: 15/02/2021, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w