1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phân bố liều lượng và tính hiệu quả của kỹ thuật xạ trị nửa chùm tia trong đIều trị một số bệnh ung thư

86 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá phân bố liều lượng và tính hiệu quả của kỹ thuật xạ trị nửa chùm tia trong đIều trị một số bệnh ung thư Đánh giá phân bố liều lượng và tính hiệu quả của kỹ thuật xạ trị nửa chùm tia trong đIều trị một số bệnh ung thư luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Văn Hùng ĐÁNH GIÁ PHÂN BỐ LIỀU LƯỢNG VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT XẠ TRỊ NỬA CHÙM TIA TRONG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ Chuyên ngành: Kỹ thuật hạt nhân LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Kỹ thuật hạt nhân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN KIM TUẤN TS VÕ VĂN XUÂN Hà Nội - Năm 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các giới hạn tổng liều gợi ý số tổ chức, quan người Giá trị liều lượng theo từng kỹ thuật các vị trí khác từ mặt tiếp giáp (bệnh nhân u vòm họng) Giá trị liều lượng theo từng kỹ thuật các vị trí khác từ mặt tiếp giáp (bệnh nhân u hạ họng) Giá trị liều lượng theo các kỹ thuật các vị trí khác từ mặt phẳng tiếp giáp (bệnh nhân u lưỡi) 16 3.1 3.2 3.3 62 71 80 v Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Tỷ lệ bệnh nhân ung thư xạ trị tai khoa 1.2 Cấu tạo tế bào thể người 1.3 Chu kì sinh sản tế bào 1.4 10 1.6 Mối tương quan liều hấp thụ tỷ lệ sống sót tế bào Mối tương quan liều hấp thụ số sai sót nhiễm sắc thể Bố trí hình học chiếu xạ việc xác định OPF 1.7 Phantom nước 18 1.8 Bản đồ đường đồng liều 19 1.9 20 1.10 Đường đồng liều trước khi có nêm (a) và sau có nêm (b) Vùng bán 1.11 Các vùng thể tích liên quan cần xác định 22 2.1 gia tốc VARIAN D-2300 26 2.2 Sơ đồ khối minh họa phận khác máy gia tốc Sơ đồ cấu tạo máy gia tốc tuyến tính dùng y tế 27 28 2.5 Sơ đồ mặt cắt máy gia tốc Varian D-2300 dùng xạ trị Ống dẫn sóng gia tốc sóng đứng 2.6 Sơ đờ klystron 30 2.7 Đầu điều trị máy gia tốc tuyến tính 31 2.8 Sơ đờ thành phần chính đầu điều trị máy gia tốc tuyến tính y tế 32 1.5 2.3 2.4 10 17 21 27 30 vi 2.9 B̀ng ion hóa theo dõi chùm tia 33 2.10 Mơ hình hệ thống xạ trị 35 2.11 Trục tọa độ quy ước bệnh nhân 36 2.12 Ghép hai trường chiếu có biên giáp 37 2.13 Ghép hai trường chiếu có khoảng cách với 38 2.14 Ghép trường chiếu bằng cách xoay bệnh nhân 38 2.15 Trường chiếu xạ mở bình thường 40 2.16 Trường chiếu xạ mở nửa chùm tia 41 2.17 Đầu máy điều trị quay quanh isocenter 41 2.18 Bố trí trường chiếu theo kỹ thuật 43 2.19 Bố trí trường chiếu theo kỹ thuật 43 2.20 Bố trí trường chiếu theo kỹ thuật 44 3.1 Bố trí các trường chiếu theo kỹ thuật 46 3.2 Trường chiếu u 46 3.3 Trường chiếu hạch thẳng trước 47 3.4 Trường hạch chiếu từ dưới 48 3.5 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 48 3.6 Bố trí các trường chiếu theo kỹ thuật 49 3.7 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 50 3.8 Bố trí các trường chiếu theo kỹ thuật 51 3.9 Trường chiếu u 51 3.10 Trường chiếu hạch thẳng trước 52 3.11 Trường chiếu hạch thẳng sau 52 3.12 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 53 3.13 Đồ thị biểu diễn giá trị liều lượng theo từng kỹ thuật xạ trị Sắp xếp các trường chiếu theo kỹ thuật 54 3.14 55 vii 3.15 Trường chiếu u 56 3.16 Trường chiếu hạch thượng đòn 56 3.17 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 57 3.18 Sắp xếp trường chiếu theo kỹ thuật 58 3.19 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 58 3.20 Sắp xếp các trường chiếu theo kỹ thuật 59 3.21 Trường chiếu u 60 3.22 Trường chiếu hạch thượng đòn 60 3.23 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 61 3.24 Đồ thị phân bố liều lượng theo các kỹ thuật điều trị 62 3.25 Sắp xếp các trường chiếu theo kỹ thuật 63 3.26 Trường chiếu u 64 3.27 Trường chiếu hạch thượng đòn 64 3.28 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 65 3.29 Bố trí trường chiếu theo kỹ thuật 66 3.30 Phân bố liều mặt phẳng tiếp giáp 66 3.31 Các trường chiếu kỹ thuật 67 3.32 Trường chiếu u 68 3.33 Trường chiếu hạch 68 3.34 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 69 3.35 Đồ thị phân bố liều lượng theo các kỹ thuật 70 3.36 71 3.37 Các trường chiếu kỹ thuật nửa chùm tia xạ u phổi và hạch thượng đòn Trường chiếu u thẳng trước 3.38 Trường chiếu u từ bên vào 72 3.39 Trường chiếu hạch thượng đòn 73 3.40 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp 73 72 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… ………… ii LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… ….iii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… … iv DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ………………………….………… ………… v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh ung thư giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các phương pháp điều trị ung thư 1.3 Tác dụng sinh học tia xạ 1.3.1 Cấu tạo tế bào thể người 1.3.2 Cơ sở sinh học xạ trị 1.4 Tương tác xạ ion hoá với thể sống 1.5 Cơ sở sinh học xạ tế bào lành và tế bào u 11 1.5.1 Ý nghĩa 11 1.5.2 Sự phát triển khối u 12 1.5.3 Cơ chế tiêu diệt tế bào 12 1.5.4 Khái niệm “4 liều lượng” (4dose- 4d) xạ trị 14 1.5.4.1 Sự hình dung liều lượng 14 1.5.4.2 Tính tốn liều lượng 14 1.5.4.3 Kiểm tra liều lượng 14 1.5.4.4 Phân chia liều lượng 15 1.6 Các thông số vật lý xạ trị 16 1.6.1 Đơn vị liều chiếu (MU) và hệ số công suất (OPF) máy 16 1.6.2 Liều sâu phần trăm D% (PDD) 17 1.6.3 Phantom……………………….…… …… ……… ….………… 18 1.6.4 Đường đồng liều - bản đồ đồng liều 18 1.6.5 Lọc nêm (wedge) 19 1.6.6 Kích thước trường chiếu 20 1.6.7 Kích thước vùng bán (vùng nửa tối-penumbra) 21 1.6.7.1.Vùng bán kích thước nguồn (vùng bán hình học) 21 1.6.7.2 Vùng bán truyền qua collimator: 22 1.6.8 Miền cân bằng điện tích (build-up region) 22 1.7.Các vùng thể tích liên quan xạ trị 22 1.7.1 Thể tích khối u thơ (GTV) 23 1.7.2 Thể tích bia lâm sàng (CTV) 23 1.7.3 Thể tích bia lập kế hoạch (PTV) 24 1.7.4 Thể tích điều trị (TV) 25 1.7.5 Thể tích chiếu xạ (IV) 25 1.7.6 Các tổ chức nguy cấp (OAR) 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Máy gia tốc xạ trị VARIAN D-2300 26 2.1.1 Cấu tạo chung máy gia tốc VARIAN D-2300 26 2.1.1.1 Sơ đồ khối máy gia tốc tuyến tính 26 2.1.1.2 Sơ đồ chi tiết bợ phận máy gia tốc tuyến tính 28 2.1.2 Ớng dẫn sóng gia tốc 29 2.1.3 Ng̀n cung cấp sóng cao tần 30 2.1.4 Đầu máy điều trị 31 2.1.4.1 Bia tia –X 32 2.1.4.2 Hệ thống kiểm soát liều lượng 33 2.1.5 Nguyên lý hoạt động máy gia tốc Varian D2300 34 2.2 Quy trình ứng dụng kỹ thuật nửa chùm tia xạ trị 35 2.2.1 Giới thiệu chung 35 2.2.2 Trục tọa độ lập kế hoạch xạ trị 36 2.2.3 Phương pháp phân bố trường chiếu xạ 37 2.2.3.1 Các phương pháp thông thường 37 2.2.3.2 Những vấn đề thường gặp phân bố trường chiếu 39 2.2.4 Khái niệm nửa chùm tia 40 2.2.4.1 Mở nửa chùm tia 40 2.2.4.2 Điểm đồng tâm……… …… ………… ………… ………….42 2.2.4.3 Kỹ thuật nửa chùm tia 42 2.2.5 Các kỹ thuật bố trí trường chiếu xạ trị cho bệnh nhân 42 2.2.5.1 Kỹ thuật 42 2.2.5.2 Kỹ thuật 43 2.2.5.3 Kỹ thuật 44 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ 45 3.1 Xạ trị bệnh nhân ung thư vòm họng ……………………… ……… 46 3.1.1 Sử dụng kỹ thuật 1: 45 3.1.2 Kỹ thuật 2: 49 3.1.3 Kỹ thuật 3: 50 3.2 Xạ trị bệnh nhân ung thư hạ họng 54 3.2.1 Kỹ thuật 55 3.2.2 Kỹ thuật 2: 57 3.2.3.Kỹ thuật 3: 59 3.3 Xạ trị bệnh nhân ung thư lưỡi 62 3.3.1 Kỹ thuật 1: 63 3.3.2 Kỹ thuật 2: 65 3.3.3 Kỹ thuật 3: 67 3.4 Sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia với bệnh nhân ung thư vị trí khác 71 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Xạ trị là tên gọi ngắn gọn phương pháp điều trị bằng tia xạ y học, là một ba phương pháp chính sử dụng để điều trị bệnh ung thư cùng với hai phương pháp là phẫu thuật và hóa chất Xạ trị là trình điều trị sử dụng xạ ion hóa, với liều lượng thích hợp để tiêu diệt tế bào ung thư hoặc ngăn chặn phát triển, lây lan thêm nữa (các) khối u, phải giảm thiểu tác hại cho tế bào lành xung quanh Để điều trị bệnh hiệu quả yêu cầu đặt là phải tạo liều lượng phân bố đồng toàn bộ thể tích bia (khối u) Nếu liều dẫn đến những biến chứng không đáng có mơ lành, thiếu liều dẫn đến tái phát hoặc bệnh kéo dài hay di căn… Trước đây, kỹ thuật xạ trị ung thư Việt Nam chỉ thực bằng máy xạ trị Cobalt-60, với hai mức lượng gamma (γ) 1,17 và 1,33 MeV Loại máy này không hiệu quả điều trị khối u những độ nông sâu khác Ngày nay, với tiến bộ khoa học kỹ thuật , đời nhiều hệ máy gia tốc là một bước ngoặt xạ trị ung thư Với máy gia tốc, người sử dụng thay đổi liều xạ trị cho phù hợp với tính chất và độ nông sâu từng khối u khác Trong thực tế lâm sàng, phải chiếu xạ những khối u có hai, ba vùng tiếp giáp hoặc liền kề chẳng hạn những khối u đầu-cổ Mặt phẳng tiếp giáp hay việc ghép trường chiếu u vòm liền kề trường chiếu hạch cổ thấp thẳng trước sau Đây là những công việc thông thường xạ trị cho bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ hoặc ung thư vùng ngực có tổn thương xâm lấn lên vùng thượng đòn Trong xạ trị ung thư đầu cổ phải tia xạ vùng u nguyên phát với hai trường chiếu hai bên tai và cả vùng hạch cổ thấp sử dụng trường thẳng trước, vướng vai không chiếu từ hai bên vào Với việc sử dụng theo kỹ thuật điều trị thông thường thì liều lượng không đồng mặt tiếp giáp hai vùng tính chất phân kỳ chùm tia Mục đích là tránh không đồng liều lượng vùng tiếp giáp Nhiều phương pháp đã giới thiệu để khắc phục những vấn đề này vùng tiếp giáp Gần đây, đời máy gia tốc với hệ collimator bất đối xứng đã cung cấp lựa chọn cho việc xạ trị ung thư với kỹ thuật nửa chùm tia (half beam) Kỹ thuật này tránh việc phải di chuyển giường điều trị tới vùng tiếp giáp trường việc dùng một tâm chiếu xạ (mono-isocenter) cho cả trường u vòm và trường hạch cổ thấp Kỹ thuật này cũng làm giảm đáng kể thời gian đòi hỏi cho việc đặt và chỉnh sửa tư bệnh nhân Kỹ thuật nửa chùm tia khắc phục bất đồng liều lượng mặt phẳng tiếp giáp này Khi sử dụng kỹ thuật hai trường chiếu hai bên bằng cách mở nửa phía đến hết tổn thương và đóng nửa phía trường chiếu (chỉ sử dụng nửa trường chiếu) Và trường chiếu thẳng trước vùng hạch cổ thấp sử dụng bằng cách đóng nửa phía và mở nửa phía trường chiếu đến hết tổn thương Với việc sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia này thì thực tế vùng tiếp giáp trường ngăn ngừa liều chồng mép đường biên trường chiếu hay thiếu liều có khoảng cách giữa hai trường Việc áp dụng kỹ thuật nửa chùm tia cũng giảm thời gian vào buồng máy kỹ thuật viên Nghiên cứu này chỉ rằng liều lượng sai khác mặt phẳng tiếp giáp xung quanh giá trị 2% Nghiên cứu cũng cho thấy đáng tin cậy và lợi ích việc thiết lập điều trị bệnh nhân hằng ngày Trong khuôn khổ luận văn: “Đánh giá phân bố liều lượng và tính hiệu quả kỹ thuật xạ trị nửa chùm tia điều trị một số bệnh ung thư” Luận văn này bao gồm nội dung chính sau: I Tổng quan II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu III Ứng dụng điều trị IV Kết quả và bàn luận 64 Hình 3.26 Trường chiếu u Hình 3.27 Trường chiếu hạch thượng đòn Trường chiếu dự phòng hạch cổ thấp thẳng trước (đầu máy quay góc 00), trường chiếu mở đối xứng, kích thước là 18cm x cm, điểm đồng tâm (isocenter) nằm tâm trường chiếu, có che chì vị trí quản và hai góc đỉnh phổi (che chì thể bằng khối màu vàng), mô tả hình 3.27 65 Kết quả phân bố liều lượng lát cắt là biên hai trường u và trường cổ thấp thể hình 3.28 Hình 3.28 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp Xác định liều lượng lát cắt là vị trí tiếp giáp hai trường này ta giá trị: 5682.3 cGy và 5671.7 cGy bẳng khoảng 113.6% liều yêu cầu, tức là bị liều khoảng 13.6% 3.3.2 Kỹ thuật 2: Các trường chiếu cũng bố trí kỹ thuật 1, có cùng kích thước 12cmx9cm Tại u che chì góc tai và kích thước 18cm x 9cm vị trí hạch cổ thấp có che chì quản và đỉnh phổi Chỉ khác chỗ để giảm liều mặt phẳng tiếp giáp ta dịch chuyển hai trường u lên mm và trường hạch dịch xuống mm Để khoảng trống giữa hai vùng này là mm Như hình 3.29 Trên hình 3.29 b, c, d, thấy khoảng cách giữa hai biên trường chiếu vùng u và vùng cổ thấp 66 Hình 3.29 Bố trí trường chiếu theo kỹ thuật Hình 3.30 Phân bố liều mặt phẳng tiếp giáp 67 Phân bố liều lượng kỹ thuật này lát cắt là mặt phẳng tiếp giáp hai trường vào u và hạch thể hình 3.30 Xác định liều lượng vị trí tổn thương lắt cắt này ta giá trị: 2894.2 cGy và 3084.4 cGy so với liều lượng yêu cầu là 5000 cGy, bằng khoảng 57.9% liều lượng yêu cầu, tức là thiếu liều khoảng 42.1% 3.3.3 Kỹ thuật 3: Ba trường chiếu thiết lập theo kỹ thuật nửa chùm tia (half beam) thể hình 3.31, với kích thước và che chì giống kỹ thuật và Hình 3.31 Các trường chiếu kỹ thuật Trường chiếu u và hạch mở hình 3.32 và hình 3.33 Trường u đóng Y1=0, mở Y2= cm và mở X = 12 cm Trường hạch mở Y1= cm, đóng Y2= và mở X = 18 cm Kích thước chiều dài, chiều rộng và vị trí đặt trường chiếu giống kỹ thuật Điểm khác dùng một tâm (isocenter) cho cả ba trường chiếu Trong kỹ thuật này, tâm chung nằm vị trí mặt giáp ranh hai vùng chiếu xạ 68 Hình 3.32 Trường chiếu vào u Hình 3.32 minh họa trường chiếu vào u từ hai bên tai Hình dạng, kích thước giống kỹ thuật điểm đồng tâm (isocenter) nằm vị trí biên phía trường chiếu Hình 3.33 Trường chiếu hạch 69 Tương tự là hình ảnh trường chiếu hạch cổ thấp có che chì quản và hai đỉnh phổi góc xương địn, có chung tâm với trường chiếu u Tâm này nằm vị trí biên phía trường hạch cổ thấp Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp hai trường thể hình 3.34 Xác định liều lượng vị trí tổn thương lát cắt giáp ranh này ta giá trị: 5073.2 cGy và 5074.6 cGy ta thấy không sai khác nhiều so với liều lượng yêu cầu 5000 cGy (bằng khoảng 101.5%) Hình 3.34 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp Sử dụng phần mềm lập kế hoạch điều trị có kết quả phân bố liều lượng ứng với khoảng cách từ mặt phẳng giáp ranh và ứng với kỹ thuật ghép chùm tia khác chỉ bảng 3.3 đây: 70 Bảng 3.3 Giá trị liều lượng theo kỹ thuật vị trí khác từ mặt phẳng tiếp giáp khoảng cách kỹ thuật kỹ thuật kỹ thuật (cm) (cGy) (cGy) (cGy) 5014 5010 5016 5020 5016 5021 5021 4982 5019 5682 2894 5073 -2 5033 4935 5016 -4 5018 5019 5012 -6 5017 5014 5023 Hình 3.35 Đồ thị phân bố liều lượng theo kỹ thuật Dựa vào hình 3.35 ta thấy phân bố liều lượng vị trí xung quanh mặt tiếp giáp hai vùng xạ trị theo kỹ thuật đã nêu Đường màu xanh lam thể phân bố liều lượng sử dụng kỹ thuật 1, mặt phẳng tiếp giáp liều lượng lên tới khoảng 5700 cGy (quá liều so với 5000 cGy yêu cầu) Khi sử dụng kỹ thuật để điều trị thì liều lượng vị trí tổn thương 71 mặt phẳng này 3000 cGy Còn sử dụng kỹ thuật để điều trị thì ta thấy liều lượng phân bố đồng (khoảng 5000 cGy) toàn bộ thể tích khối u 3.4 Sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia với bệnh nhân ung thư vị trí khác Kỹ thuật nửa chùm tai áp dụng hầu hết với bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ Ngoài cũng có mợt số trường hợp bệnh nhân bị ung thư vùng đỉnh phổi có hạch thượng địn, hay những bệnh nhân ung thư thực quản cổ có hạch thượng đòn, bệnh nhân này cũng xạ trị sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia Như lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân đây: Tên bệnh nhân: Ngơ Văn Ph… Chẩn đốn : U đình phổi phải Số hờ sơ: 13-20-3059 Bệnh nhân có hạch thượng địn Kỹ thuật nửa chùm tia áp dụng và bố trí hình 3.36 Bệnh nhân chỉ định tia xạ với liều lượng đợt đầu là 20 Gy (2000 cGy) Hình 3.36 Các trường chiếu kỹ thuật nửa chùm tia xạ u phổi và hạch thượng đòn 72 Hình 3.36a thể chi tiết quan thể bệnh nhân theo mặt cắt ngang, bác sỹ vẽ vùng tổn thương lát cắt ngang này Hình 3.36 c, d, thể quan bên thể bệnh nhân theo chiều cắt dọc Hình 3.36b, biểu diễn tổng quan vị trí và cách bố trí trường chiếu theo ảnh ba chiều Vùng u phổi xạ với trường chiếu lượng 15 MV gờm mợt trường thẳng trước (góc 00) thiết lập Y2 = 0, Y1 = 11 cm, X= 13 cm và hai trường hai bên (900 2700) với Y2 = 0, Y1 = 11 cm, X= 10 cm thể hình 3.37 và hình 3.38 Isocenter nằm biên phía trường chiếu Hình 3.37 Trường chiếu thẳng trước vào u Hình 3.38 Trường chiếu từ bên vào u 73 Hạch chiếu xạ với hai trường trước sau (góc 00 1800) với Y2 = cm, Y1 = 0, X= 18 cm, lượng chùm tia MV Được thể hình 3.39 Hình 3.39 Trường chiếu hạch thượng đòn Hình 3.40 Phân bố liều lượng mặt phẳng tiếp giáp Liều lượng phân bố lát cắt là giáp ranh trường liền kề thể hình 3.40 Xác định liều lượng điểm có tổn thương lát cắt này ta giá trị: 2082.9 cGy và 2096.4 cGy tức là bằng 104,5% liều lượng yêu cầu (2000 cGy) 74 CHƯƠNG BÀN LUẬN Từ đồ thị thu hình 3.13, 3.24, 3.35, ta thấy: Khi sử dụng kỹ thuật ghép trường chiếu với biên trường vào u trùng với biên trường vào hạch thượng đòn thì liều lượng mặt phẳng tiếp giáp bị liều đáng kể so với liều đặt ra: 17.1% bệnh nhân ung thư vịm Ngơ Đức Th., q 10% bệnh nhân ung thư hạ họng Lê Cao C , và 13.6% bệnh nhân ung thư lưỡi Trần Mạnh C Khi dịch chuyển trường chiếu u lên 2mm và trường chiếu hạch thượng đòn xuống mm so với mặt phẳng tiếp giáp, thì liều lượng mặt phẳng này bị thiếu nhiều so với liều yêu cầu: thiếu 38.6% bệnh nhân Ngô Đức Th , thiếu 50% bệnh nhân Lê Cao C , và thiếu 42.1% liều lượng bệnh nhân Trần Mạnh C Còn sủ dụng kỹ thuật nửa chùm tia để ghép giữa trường chiếu u và hạch thượng địn ta thấy mợt dải đờng liều lượng phân bố toàn bộ thể tích bia và tương đương với liều lượng yêu cầu Kết quả kỹ thuật nửa chùm tia (kỹ thuật 3) phân bố liều hợp lý với việc điều trị khối u vùng đầu cổ cũng một số vị trí khác mà u và hạch nằm liền kề đòi hỏi liều lượng phải đủ và đồng toàn bợ chiều dài hạch và u Khơng có vùng nào bị liều lớn, cũng không bị thiếu liều vùng hạch gần bề mặt da Vị trí giải phẫu hạch cổ bề mặt da Với những bệnh nhân gầy gị những hạch này da mm dường là lý mà nhà xạ trị khơng muốn có bất kỳ khoảng cách nào từ việc ghép chùm tia liền kề bề mặt da, điều này lại gây liều độ sâu, điều này khắc phục triệt để sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia Kỹ thuật nửa chùm tia khơng bị hạn chế để sử dụng, kiểm sốt cho những khối u vùng đầu cổ mà thích hợp với bất kỳ trường chiếu điều trị nào toàn bộ thể người bệnh Kỹ thuật nửa chùm tia (half beam) này cho phép thiết lập điều trị dễ dàng, thuận tiện sử dụng lại cho ngày điều trị tiếp theo, và giảm thời gian điều trị cho bệnh nhân Nó cũng loại bỏ khả sai hỏng chuyển đổi giữa trường điều trị thay đổi hướng chiếu thì không phải di chuyển bệnh nhân, chỉ sử dụng một tâm (isocenter) cho tất cả trường chiếu 75 Tính ưu việt kỹ thuật nửa chùm tia giải thích giảm tính phụ tḥc vào việc đặt bệnh nhân có sai lệch, và đặc tính vùng bán hệ máy gia tốc xạ trị Cụ thể , kỹ thuật không cần dịch chuyển giường điều trị mà thiết lập vị trí xem chính xác Sự tin cậy tối thiểu đặt trường ánh sáng, mà chỉ sử dụng để xác nhận vị trí chính xác mặt phẳng tiếp giáp mà điều này thiết lập sử dụng collimator hiển thị số Những kỹ thuật kinh điển đòi hỏi dịch chuyển giường điều trị cùng với thân máy và collimator và dựa đèn trường chiếu để thiết lập mặt phẳng tiếp giáp Những kỹ thuật này dựa quan sát người nên dễ xảy sai số ngẫu nhiên khó khắc phục Từ quan điểm liều lượng, điều này dẫn đến thay đổi đáng kể liều chỉ định vùng bán Khoảng cách mm thường bao phủ 20-80% đường đờng liều, mợt dịch chuyển nhỏ tạo mợt thay đổi lớn mặt phẳng tiếp giáp nơi mà vùng ban với đóng góp liều tất cả trường Những thay đổi vị trí trường chiếu nhân biết qua việc thực hành điều trị hàng ngày Bằng việc sử dụng kỹ thuật nửa chùm tia, khơng cần thiết phải tính tốn và xác định khoảng trống da bệnh nhân cho những trường chiếu liền kề Kỹ thuật nửa chùm tia cho phép giảm thời gian điều trị cho nhiều bênh nhân, việc thiết lập điều trị đơn giản Điều này cho phép tăng số lượng bệnh nhân điều trị máy mà không cần phải tăng số lượng kỹ thuật viên 76 KẾT LUẬN Nguyên tắc xạ trị ung thư là phân bố liều xạ cao hợp lý thể tích bia (khối u), đồng thời phải giảm thiểu liều có hại cho mơ lành liên quan Để đạt điều đó, sở xạ trị cần phải trang bị đồng bộ hệ thống máy điều trị, máy tính liều, thiết bị đo, kiểm tra, đảm bảo chất lượng Kỹ thuật chiếu xạ nửa chùm tia (half beam) có ưu việt giảm mợt cách đáng kể những vùng “chồng liều” – chuyên môn thường gọi là điểm nóng (hot spot) và tránh những vùng liều thấp (cold spot) Kỹ thuật nửa chùm tia áp dụng những máy gia tốc với hệ collimator có khả chuyển đợng đợc lập, bất đối xứng (independent jaw) Kỹ thuật nửa chùm tia có cách thức thực không phức tạp, hiệu quả cao, giảm thời gian, và cũng giảm những sai số việc thiết lập điều trị cho bệnh nhân kỹ thuật viên Tạo đường đồng liều phân bố một cách đồng toàn bộ thể tích bia Hiện nay, Việt Nam có mợt số sở xạ trị ung thư trang bị máy gia tốc có collimator chuyển động bất đối xứng chưa áp dụng phổ biến kỹ thuật half beam, chưa khai thác hết tính ưu việt thiết bị, và người bệnh chưa thực hưởng hết chất lượng điều trị mang lại cho họ Trách nhiệm này tḥc nhà chuyên môn, đặc biệt là kỹ sư vật lý Kỹ sư vật lý là người đề xuất triển khai ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật xạ trị ung thư Tuy nhiên, thực tế trình độ chuyên môn kỹ sư vật lý Việt Nam chưa đờng đều, cịn có khác giữa sở trung ương và tuyến tỉnh Hiện nay, một số kỹ sư vật lý chưa chủ động, chưa phát huy tốt khả chuyên môn, chưa thực đáp ứng cho yêu cầu ứng dụng lâm sàng Điều này cần quan tâm lãnh đạo sở Chất lượng và nâng cao chất lượng xạ trị ung thư là một yêu cầu đặt cho nhà chuyên môn (BS xạ trị KS Vật Lý, và KTV vận hành thiết bị) Vì vậy, công tác đào tạo, cập nhật kiến thức là điều quan trọng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÙNG VĂN DUÂN (2012), An toàn xạ bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội NGUYỄN BÁ ĐỨC (2003), Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y-học, hà nội, Tr 157-159 Michael Goitein(2007), Radiation Oncology A Physicist’s – Eye View, Springer, Harvard Medical School, pp 125 – 152 P.Goswami(2008), Beam direction Practice and principles moderator, radiotherapy PGIMER, chandigarh, pp 49 - 56 D GREENE and P C WILLIAMS (1985), Linear Accelerators for Radiotherapy, Briston and Philadelphia, pp 82 - 112 GUNILLAC, C BENTEL (1992), Radiation Therapy Planning, Macmillan Publishing Company, pp 26-31 NGUYỄN THỊ THU HÀ (2010), Xác định phân bố liều xạ photon ở lối máy gia tốc Primus Siemest dùng xạ trị, luận văn thạc sỹ, Trường đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Printed by the IAEA in Austria (2007), On site Visits to Radiotherapy Centres, Medical physics procedures, pp 25-27 Kazi Manir(2011), Multiple field arrangent in radiotherapy, Kolkata, pp 27-38 10 C J KAZMARK, CRAIG S.NUNAN, EIJI TANABE (1993), Medical Electron Accelerators, pp 37, 143-146 11 KENNETH R HIGSTROM and PETER.R.ALMOND (2006), Review of electron beam therapy physics, Louisiana State University, Baton Rouge, USA, pp 112 – 131 12 Khan Faiz M (1994), Physics of Radiation Therapy, Lippincott Williams & Wilkins, USA, pp 312 – 325 78 13 Khan F.M (2007), Treatment Planning in Radiation Oncology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, pp 215 - 231 14 NGUYỄN XUÂN KỬ (2011), sở vật lý tiến kỹ thuật xạ trị ung thư, nhà xuất bản Y học, Hà Nội 15 NGUYỄN XUÂN KỬ (2000), Quy trình đảm bảo chất chất lượng xạ trị ung thư, Hợi thảo Quốc tể điều trị phóng xạ ion hóa ứng dụng y học, tr 248-255 16 P MAYLES, A NAHUM, J C ROSENWAND (2007), Handbook of Radiotherapy Physics, pp 200-212 17 G.P.NAYLOR and P.C.WILIAMS (1972), Dose distribution and stability of radiotherapy electron beams from a linear accelerator, pp 604-609 18 E B Podgorsak (2007), Radiation Oncology Physics (a handbook for teachers and students), printed by the IAEA in Austraa, pp 238-255 19 NGUYỄN ĐỨC THUẬN, NGUYỄN THÁI HÀ (2006), Y học hạt nhân kỹ thuật xạ trị, nhà xuất bản Bách Khoa , tr 32-116 ... việc thiết lập điều trị bệnh nhân hằng ngày Trong khuôn khổ luận văn: ? ?Đánh giá phân bố liều lượng và tính hiệu quả kỹ thuật xạ trị nửa chùm tia điều trị một số bệnh ung thư? ?? Luận văn... tia xạ, ung thư phẫu thuật Kết hợp giữa xạ trị với phẫu thuật xạ tiền phẫu, xạ trị mổ, xạ trị hậu phẫu Ngoài trường hợp đặc biệt xạ trị mổ, xạ trị và phẫu thuật cùng có mợt mục đích điều. .. chiếu xạ và liều lượng phân bố một cách đồng thời (cho phép kiểm tra thể tích bia có phân bố liều đã lập kế hoạch hay không) 1.5.4.4 Phân chia liều lượng Sự phân chia liều lượng điều trị

Ngày đăng: 15/02/2021, 00:32

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Tình hình bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Nam

    1.2. Các phương pháp điều trị ung thư

    1.3. Tác dụng sinh học của tia xạ

    1.3.1. Cấu tạo tế bào của cơ thể người

    1.3.2. Cơ sở sinh học của xạ trị

    1.5. Cơ sở sinh học bức xạ của tế bào lành và tế bào u [14,16,18]

    1.5.2. Sự phát triển của khối u

    1.5.3. Cơ chế tiêu diệt tế bào

    1.5.4. Khái niệm “4 liều lượng” (4dose- 4d) trong xạ trị

    1.5.4.1. Sự hình dung về liều lượng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w