1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phân bố các dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong nguồn nước sông Cầu

76 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đánh giá phân bố các dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong nguồn nước sông Cầu Đánh giá phân bố các dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong nguồn nước sông Cầu Đánh giá phân bố các dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong nguồn nước sông Cầu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ PHÂN BỐ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG NGUỒN NƯỚC SÔNG CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ PHÂN BỐ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG NGUỒN NƯỚC SÔNG CẦU Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VĂN DIỆU ANH Hà Nội – Năm 2018 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” thực Các số liệu ph c v đánh giá đư c thu thập t nguồn tham khảo đư c tr ch d n đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Mạnh Cường i Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CẢM ƠN Luận văn đư c thực Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Đại học Bách khoa Hà Nội Qua đây, em xin đư c bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Văn Diệu Anh, người tận tình d n, định hướng cho em suốt trình thực luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, người tạo điều kiện thuận l i giúp đỡ em thời gian qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè đồng hành, khuyến kh ch giúp cho em yên tâm mặt tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Mạnh Cường ii Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 1 Tổng quan kim loại nặng Đặc t nh ứng d ng số kim loại nặng 3 Sự t ch lũy kim loại nặng nguồn nước Sự t ch lũy kim loại nặng nước mặt Sự t ch lũy kim loại nặng trầm t ch .11 Mối quan hệ tương quan nồng độ kim loại nặng nước trầm t ch 12 ác định dạng tồn kim loại nặng nguồn nước 12 Tình hình nhiễm kim loại nặng nguồn nước 14 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước Việt Nam 14 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng lưu vực sông Cầu 15 Hiện trạng nguồn phát sinh chất thải lưu vực sông Cầu 15 2 Hiện trạng chất lư ng nước số khu vực lưu vực sông Cầu 17 Một số cơng trình nghiên cứu kim loại nặng nguồn nước .20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội lưu vực sông Cầu 23 1 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông cầu 23 2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 2 Đối tư ng phạm vi .26 2 Đối tư ng nghiên cứu 26 2 Phạm vi nghiên cứu .26 iii Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Phương pháp nghiên cứu 26 Thu thập số liệu: .26 Phương pháp đánh giá số liệu 31 2.3.3 Phương pháp dự báo 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 Đánh giá phân bố KLN nguồn nước sông Cầu 34 1 Kim loại nặng nước mặt 34 Kim loại trầm t ch 38 3 Đánh giá phân bố pha KLN nước trầm t ch sông Cầu .45 Đánh giá phân bố dạng tồn kim loại trầm t ch sông Cầu 47 Sự phân bố dạng tồn KLN trầm t ch sông Cầu 47 2 Đánh giá mức độ rủi ro kim loại nặng trầm tích 53 3 Dự đốn nguồn nhiễm KLN trầm t ch 55 Một số giải pháp quản lý chất lư ng nguồn nước sông Cầu 56 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên tiếng Việt BTNMT Bộ tài nguyên môi trườg BVMT Bảo vệ môi trường Igeo (Geoaccumulation index) Chỉ số t ch lũy địa chất KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông MT Môi trường QCVN Quy chuẩn việt Nam RAC (Risk Asessment Code) Chỉ số đánh giá rủi ro TN-MT Tài nguyên – Môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy Ban nhân dân HTXL Hệ thống xử lý v Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nguồn thải số kim loại số ngành công nghiệp phổ biến 16 Bảng Thống kê nguồn ô nhiễm trọng điểm lưu vực sông Cầu 23 Bảng Kết trạng chất lư ng nước số điểm quan trắc LVS Cầu 19 Bảng Vị tr lấy m u 30 Bảng 2 Quy trình chiết liên t c Tessier (1979) .30 Bảng Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào số Igeo 32 Bảng Giá trị kim loại vỏ Trái Đất 32 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro theo số RAC 32 Bảng Kết nồng độ kim loại nặng nước mặt đ t -tháng .34 Bảng Kết nồng độ kim loại nặng nước mặt đ t - tháng 12 35 Bảng 3 Kết nồng độ kim loại nặng nước khoang r ng trầm t ch (porewwater) đ t – tháng 12/2015 35 Bảng Kết hàm lư ng kim loại nặng trầm t ch đ t (tháng 12/2015) 35 Bảng Kết hàm lư ng kim loại nặng trầm t ch đ t (tháng 12/2015) 39 Bảng Kết t nh toán số Igeo kim loại nghiên cứu 461 Bảng Hệ số phân bố (Kd) trầm t ch nước mặt .46 Bảng Hệ số phân bố (logKd) trầm t ch nước khoang r ng 46 Bảng Kết t nh toán số RAC 54 Bảng 10 Kết phân t ch tương quan KLN trầm t ch .55 vi Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài ngun Mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ nguồn thải lưu vực sông Cầu 17 Hình Tỷ lệ chất lư ng nước sông Cầu số WQI năm 2016 18 Hình Sơ đồ khu vực lấy m u .29 Hình 2 Bản đồ lưu vực sông Cầu 24 Hình Đồ thị phân bố nồng độ cadimi (Cd) nước mặt .36 Hình Đồ thị phân bố nồng độ đồng (Cu) nước mặt 36 Hình 3 Đồ thị phân bố nồng độ chì (Pb) nước mặt 36 Hình Đồ thị phân bố nồng độ kẽm (Zn) nước mặt 36 Hình Đồ thị phân bố nồng độ crom (Cr) nước mặt 36 Hình Đồ thị phân bố nồng độ asen (As) nước mặt 36 Hình Đồ thị phân bố hàm lư ng cadimi (Cd) trầm t ch 42 Hình Đồ thị phân bố hàm lư ng đồng (Cu) trầm t ch .42 Hình Đồ thị phân bố hàm lư ng chì (Pb) trầm t ch 42 Hình 10 Đồ thị phân bố hàm lư ng kẽm (Zn) trầm t ch .42 Hình 11 Đồ thị phân bố hàm lư ng crom (Cr) trầm t ch 42 Hình 12 Đồ thị phân bố hàm lư ng asen (As) trầm t ch 42 Hình 13 Chỉ số Igeo Cd m u trầm t ch 44 Hình 14 Chỉ số Igeo Cu m u trầm t ch 44 Hình 15 Chỉ số Igeo Pb m u trầm t ch 44 Hình 16 Chỉ số Igeo Zn m u trầm t ch .44 Hình 17 Chỉ số Igeo Cr m u trầm t ch 44 Hình 18 Chỉ số Igeo asen m u trầm t ch 44 Hình 19 Sự phân bố hàm lư ng % dạng Cd trầm t ch 48 Hình 20 Sự phân bố hàm lư ng % dạng Cu trầm t ch 49 Hình 21 Sự phân bố hàm lư ng % dạng Pb trầm t ch 50 Hình 22 Sự phân bố hàm lư ng % dạng As trầm t ch 51 Hình 23 Sự phân bố hàm lư ng % dạng Cr trầm t ch 52 Hình Sự phân bố hàm lư ng % dạng asen trầm t ch 53 vii Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường MỞ ĐẦU Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lư c, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước hoạt động sinh hoạt sản xuất người vấn đề nhức nhối tồn xã hội Một chương trình đư c nhà nước quan tâm nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm thuộc lưu vực số hệ thống sông ch nh như: sông Đáy, sông Nhuệ, sơng Cầu để t có biện pháp quản lý thích h p Trong số thơng số ô nhiễm, ô nhiễm kim loại nặng tiêu đư c quan tâm nhiều độc t nh khả t ch lũy sinh học chúng Để đánh giá cách đầy đủ mức độ ô nhiễm kim loại nặng bên cạnh việc xác định hàm lư ng kim loại hòa tan nước mà cần xác định hàm lư ng kim loại trầm t ch dạng tồn chúng với việc nhận diện nguồn thải phát sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước Rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu trầm t ch sơng, hồ cho thấy hàm lư ng kim loại trầm t ch lớn nhiều so với nước, việc t ch t chất ô nhiễm t nguồn thải đươc lắng đọng theo thời gian Dưới số điều kiện l hóa định kim loại nặng t nước t ch lũy vào trầm t ch đồng thời hịa tan ngư c trở lại nước [33] Khả hòa tan kim loại m u trầm t ch vào nước khả t ch lũy sinh học ph thuộc vào dạng tồn kim loại trầm t ch [36] Lưu vực sông Cầu lưu vực sông lớn tập trung đông dân cư sinh sống khu vực ph a Bắc Sông Cầu dài 288,5 km bắt nguồn t núi Vạn On độ cao 1175m thuộc huyện Ch Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy qua tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Nội, Bắc Ninh đổ vào sơng Thái Bình thị xã Phả Lại tỉnh Hải Dương Các khu vực sông Cầu chạy qua khu vực tập trung nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp khai khoáng, luyện kim, mạ điện với với hoạt động phát triển nơng nghiệp dọc lưu vực sơng Cầu Vì tình hình nhiễm nói chung nhiễm kim loại nặng nói riêng mức báo động Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Hình 24 Sự phân bố hàm lượng % dạng asen trầm tích T đồ thị hình 3.24 cho thấy, asen tồn dạng theo thứ tự dạng liên kết với hữu (F ) > dạng cặn dư (F5) > dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) > dạng trao (F1) > dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng tồn F F5 chủ yếu Hàm lư ng As dạng F (dạng liên kết với hữu cơ) chiếm khoảng 16,86% 68,17%; dạng cặn dư (F5) chiếm t 4,42% - 0, 5%; dạng sắt-mangan oxi-hydroxit (F3) chiếm khoảng 16,67% - 38,43%; dạng trao đổi (F1) t 1,03% - 33,78% liên kết với cacbonat (F2) chiếm khoảng 0,75% - 4,61% 3.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro kim loại nặng trầm tích T kết đánh giá dạng tồn KLN trầm t ch tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái theo số rủi ro RAC Chỉ số RAC = %F1+%F2, hai dạng tồn (%F1: phần trăm dạng trao đổi; %F2: phần trăm dạng liên kết với cacbon) có nguy tái hịa tan vào cột nước thay đổi số điều kiện mơi trường pH, EC, có nguy gia tăng nồng độ kim loại hòa tan nước Kết t nh RAC đư c thể bảng 53 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài ngun Mơi trường Bảng Kết tính toán số RAC Ký hiệu mẫu Cd Cu Pb Zn Cr As CR4 20,27 9,60 0,08 0,44 27,67 38,39 CR6 - 0,86 63,53 2,92 11,46 5,36 CR7 - 7,90 0,42 0,98 13,91 2,80 CR8 9,76 3,47 - 0,01 17,33 6,23 CR9 0,91 4,39 - 0,18 20,26 10,73 %RAC Chỉ số RAC số đánh giá mức độ rủi ro hệ sinh thái dựa theo hàm lư ng phần trăm hai dạng trao đổi dạng liên kết với cacbonat, phần lớn kim loại tồn dạng trao đổi dạng cacbonat t nguồn gây ô nhiễm hoạt động người [23] Hình 25 Đồ thị thể số RAC kim loại Dựa vào đồ thị hình 3.25 cho thấy vị tr CR CR6 hấu hết kim loại có số rủi ro cao so với vị tr khác Điều CR CR6 gần nguồn thải kim loại, kim loại t nguồn thải đưa vào nguồn nước sa lắng t ch lũy vào trầm t ch chưa kịp trải qua trình tương tác biến đổi dạng tồn t ch lũy trầm t ch 54 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Chỉ số rủi ro (RAC) kim loại đư c xếp theo thứ tự Cr > As > Cu > Pb >Cd > Zn Có thể nhận thấy Cr As hai kim loại đư c đánh giá có mức độ rủi ro hệ sinh thái cao kim loại khác , hai kim loại có t nh độc lớn nên gia tăng tiềm rủi ro đến hệ sinh thái, cần phải có giải pháp kiểm soát triệt để 3.3 ự đoán nguồn nhiễm K N trầm tích Để dự đốn nguồn thải KLN phạm vi nghiên cứu, luận văn sử d ng phương pháp phân t ch mối tương quan hàm lư ng kim loại nặng trầm t ch sông Cầu, kết thể bảng 10 Bảng 10 Kết phân tích tương quan KLN trầm tích Cd Cu Pb Zn Cr ** ** 0.467 0.974 0.980 0.980** 0.653 0.517 0.517 0.970** 0.970** 1.000** As 0.764* 0.642 0.884** 0.779* 0.779* 1 Cd Cu Pb Zn Cr As ** Tương quan có nghĩa mức 0,01; * Tương quan có nghĩa mức 0,05; T bảng kết phân t ch tương quan nguyên tố cho thấy Cd, Pb, Zn, Cr có mối quan hệ tương quan tuyến t nh chặt chẽ Kết ngày chứng tỏ t ch lũy kim loại Cd, Pb Cr, Zn trầm t ch đến t nguồn thải Cùng với kết đánh giá hàm lư ng kim loại tổng nước mặt trầm t ch dự đoán nguồn phát sinh kim loại nặng chủ yếu t q trình rửa trơi bề mặt khu khai khống nước thải t ngành cơng nghiệp, luyện kim t hoạt động khai thác cát, sỏi Kết phần t ch tương quan cho thấy Cu khơng có mối quan hệ tương quan tuyến t nh tỷ lệ thuận với kim loại lại Do đó, dự đốn Cu đến t nguồn thải khác so với kim loại lại nguồn thải chứa đồng chủ yếu t nước thải nhà máy tái chế kim loại, nhà máy mạ đồng… 55 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 3.4 Một số giải pháp quản lý chất lượng nguồn nước sông Cầu T kết nghiên cứu đánh giá chất lư ng nước theo tỷ lệ điểm sau: tỷ lệ điểm vư t quy chuẩn cột A1 8/8 điểm; tỉ lệ vư t cột A2 7/8 điểm; tỷ lệ vư t cột B1 có 3/8 điểm tỉ lệ điểm nằm cột B2 8/8 Kết cho thấy có chất lư ng đoạn sông nghiên cứu mức thấp, chất lư ng nước phù h p với m c đ ch chủ yếu sử d ng nước cấp cho giao thông thủy số đoạn phù h p cấp nước cho tưới tiêu Điều cho thấy, điểm nóng lưu vực sông Cầu khu vực Cầu bắc Kạn, Thác Giềng, Ch Mới thuộc tỉnh Bắc Kạn; khu vực Cầu Gia Bảy, Cầu Mây thuộc tỉnh Thái Nguyên khu vực cuối nguồn tỉnh Bắc Ninh cần có biện pháp kiểm soát th ch h p để nâng cao chất lư ng nước tương lai Kết h p kết nghiên cứu mức độ ô nhiễm KLN nguồn nước sông Cầu cho thấy, khu vực bị ô nhiểm số KLN (Cu, Pb, As); Cr, Cd dấu hiệu nhiễm trung bình nhiên mức độ rủi ro sinh thái ngưỡng cao cao uất phát t nghiên cứu trên, đưa số giải pháp kiểm sốt quản lý chất lư ng nguồn nước sơng Cầu sau:  Biện pháp quản lý chung: - Qua trình nghiên cứu tài liệu, văn quy định hành nhà nước việc quản lý nguồn nước lưu vực sông quy định ban hành lĩnh vực tài nguyên nước, học viên nhận thấy cần ban hành số thủ t c hành ch nh góp phần nâng cao khả quản lý nguồn phát sinh chất thải vào lưu vực sông, suối, c thể sau: Đối với quy định ban hành việc xả nước thải vào nguồn nước: Hiện nay, việc chấp hành quy định việc xả nước thải vào nguồn nước đư c ch nh phủ ban hành theo Nghị định 201:2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước, theo đó, điểm c, khoản Điều 16 Nghị định quy định đối tư ng phát sinh nước thải đăng ký, xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước gồm sở sản xuất, kinh doanh, dịch v 56 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường với quy mô xả thải không vư t m3/ngày đêm khơng chứa chất độc hại, chất phóng xạ Tuy nhiên, điều phần thúc đẩy việc gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước thải t sở sản xuất, kinh doanh, dịch v nhỏ l có nhu cầu xả nước thải sản xuất t m3 đến m3 Chúng đề xuất biện pháp quản lý nguồn thải sở sản xuất, kinh doanh dịch v có mã số đăng ký hộ kinh doanh, đăng ký địa điểm kinh doanh, đăng ký kinh doanh nghành nghề hoạt động có phát sinh nước thải sản xuất sinh hoạt m3/ngày đêm phải thực thủ t c cấp “Giấy xác nhận đảm bảo chất lư ng nước thải” UBND cấp quận/huyện địa bàn phê duyệt Ngoài sở sản xuất, kinh doanh, dịch v phát sinh nước thải 5m3/ngày đêm tuân thủ quy định in cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Bộ Tài nguyên Môi trường; UBND thành phố trực thuộc phê duyệt (tùy theo quy mơ hành) - Các quan có thẩm quyền, phê duyệt dự án cần coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường với nhiệm v phát triển kinh tế xã hội Không phê duyệt dự án không đảm bảo nội dung bảo vệ môi trường, dự án mà chủ đầu tư không đủ lực thực cam kết BVMT Yêu cầu đơn vị kinh doanh hạ tầng phải xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung trước cấp giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp vào hoạt động Kiên đình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải sản xuất, xả trực tiếp môi trường - Đề xuất đầu tư xây dựng phần mềm quản lý ô nhiễm công nghiệp nhằm cập nhật liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường, tra môi trường liệu mạng quan trắc mơi trường có hàng năm  Biện pháp quản lý chất lượng nước VS Cầu khu vực nghiên cứu: Qua kết nghiên cứu, đưa khu vực đư c đánh giá có mức độ nhiễm lớn biện pháp quản lý, kiểm soát chất lư ng nguồn nước sau:  Khu vực tỉnh Bắc Kạn (đoạn chảy t thư ng nguồn Cầu Bắc Kạn xuống thư ng nguồn khu vực Ch mới): Đây khu vực đư c đánh giá có hàm lư ng Cd, Cu, As nước mặt cao, khu vực trạng khu vực Thác Giềng Ch 57 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường nơi có nhiều mỏ khai thác khống sản (mỏ sắt, kẽm, chì… ) số nhà máy tinh luyện khoáng sản Do vậy, nguồn phát sinh KLN t hoạt động nước thải nước chảy tràn bề mặt đáng quan tâm Các biện pháp quản lý giảm thiểu nguồn thải gây ô nhiễm khu vực bao gồm: - Đối với sở tinh luyện khống sản bắt buộc phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đảm bảo nước thải phát sinh ngồi mơi trường đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lư ng nước thải công nghiệp (Cột A – áp d ng với đối tư ng xả nước thải trực tiếp vào lưu vực sơng, suối, hồ) Ngồi ra, để kiểm sốt hoạt động xả nước thải, yêu cầu quan quản lý định kỳ giám sát nước thải với tần suất 03 tháng/lần sở phát sinh nước thải Theo báo cáo trạng nguồn thải ch nh lưu vực sông Cầu năm 2015 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Kạn cho thấy khu vực v n nhiều sở chưa xây dựng hệ thống LNT theo quy định nghiệp bột Khoáng Bản Thi; khu khai thác Quặng Kẽm huyện Ch Đồn, Công ty Cổ phần xi măng Bắc Kạn, bãi rác huyện Ch Mới… đề nghị quan quản lý khu vực kiên đình sở không tuân thủ quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Đề nghị quan quản lý trước phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường sở vào hoạt động bắt buộc phải đưa thông số KLN Cd, Cu, As vào chương trình quan trắc mơi trường nước thải định kỳ với tần suất 03 tháng/lần để kiểm soát - Đối với mỏ khai thác khoáng sản: Trong khu vực huyện Ch Đồn, Ch Mới có nhiều mỏ khai thác khoáng sản đư c cấp phép hoạt động mỏ Bản Mòn A (Ch Đồn), mỏ Khau Âu (Ch Mới), mỏ Bản Cuôn (Ch Đồn), mỏ Bó Nặm (Ch Đồn),…Hầu hết mỏ khai khống chưa có hệ thống thu gom nước mưa đảm bảo Vì vậy, biện pháp cần phải tiến hành xây dựng hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát mỏ hoạt động Yêu cầu chủ mỏ khai thác định kỳ giám sát chất lư ng nước mưa chảy tràn (lấy mùa mưa tần suất lần/năm) để kiểm soát hàm lư ng KLN nước chảy tràn, t có biện pháp xử lý h p lý Ngoài ra, đề nghị 58 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường quan quản lý không cấp phép khai thác mỏ cho sở không đảm bảo kế hoạch hoạt động/báo cáo nghiên cứu khả thi trước phê duyệt Kiên đình mỏ khai thác khơng đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường - Đối với hoạt động nơng nghiệp: Kiểm sốt việc sử d ng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón không rõ nguồn gốc Các địa phương khu vực khuyến khích bà nơng dân sử d ng loại phân bón xanh, khơng lạm d ng thuốc BVTV Thành lập đội thu gom chất thải nguy hại vỏ chai, lọ, túi chứa thuốc BVMT m i địa phương ây dựng kho lưu giữ chất thải nguy hại tập trung vị tr thuận tiện địa bàn khu vực thuê đơn vị có chức vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại kiểm soát quan quan lý khu vực xã, huyện  Khu vực t Ch (Bắc Kạn) đến khu vực Cầu Gia Bảy (Thái Nguyên): Đây khu vực giáp ranh Bắc Kạn Thái Nguyên, đoạn sông diễn hoạt động khái thác cát, sỏi nhiều lưu vực sông Cầu, ngồi khu vực có số sở sản xuất công nghiệp kim kh Các biện pháp quản lý giảm thiểu nguồn thải gây ô nhiễm khu vực bao gồm: - Kiểm soát tối đa hoạt động khai thác cát, sỏi địa bàn khu vực, m i địa phương tiếp quản khu vực có hoạt động khai thác thường xuyên kiểm tra đơn vị khai thác ngăn chặn đơn vị cố tình khai thác trái phép đoạn sông - Không cấp phép khai thác cát, sỏi đoạn sông cho đơn vị không đủ điều kiện vật chất, thiết bị máy móc đảm bảo ản tồn vệ sinh mơi trường Các quan quản lý địa phương thường xuyên kiểm tra cố tràn dầu khu vực có hoạt động khai thác cát, sỏi để có biện pháp đình đơn vị không đảm bảo môi trường trình khai thác  Khu vực đoạn t Cầu Gia Bảy (Thái Nguyên) đến khu vực Cầu Mây (Thái Nguyên): Đây đoạn sông chịu sức ép nguồn thải lớn lưu vực sông Cầu, theo tài liệu trạng khu vực tập trung nhiều sở sản xuất (mạ, luyện kim, kim kh ), đặc biệt đoạn sơng có Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Công ty TNHH MTV mỏ luyện kim Thái Nguyên, Công ty CP luyện cán thép Gia Sàng, 59 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường hhà máy Luyện gang… có lưu lư ng xả nước thải t 1000 m3/ngày đêm – 4.500m3/ngày đêm [9] Một số sở phát sinh nguồn thải trọng điểm hệ thống xử lý nước thải Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, nhiên nhiều sở khác chưa đư c thống kê Để đảm bảo nguồn thải phát sinh gây ô nhiễm đoạn sơng, biện pháp quản lý kiểm sốt sau: - Đối với sở vào hoạt động, định kỳ quan trắc chất lư ng nước thải sau xử lý với tần suất 03 tháng/lần gửi báo cáo quan quản lý để có số liệu kiểm sốt u cầu bắt buộc sở đưa thông số KLN Cd, Cu, As vào chương trình quan trắc mơi trường nước thải để kiểm soát - Đề nghị quan quản lý bổ sung tần suất tra kiểm tra đơn vị hoạt động sản xuất ngành công nghiệp mạ, luyện kim…để kiểm soát nguồn thải - Đề xuất quy hoạch vùng sản xuất, c thể quy hoạt tập trung thành c m công nghiệp, khu công nghiệp địa bàn đoạn sông t khu vực Cầu Gia Bẩy đến khu vực Cầu Mây (Thái Nguyên) để kiểm sốt nguồn thải phát sinh - Khơng cấp phép xả nước thải đơn vị chưa có hệ thống xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải không đảm bảo chất lư ng Kiểm tra, xử phạt kiên đình hoạt động đơn vị xả nước thải chưa qua xử lý vào nguồn nước sông Cầu - Đối với đơn vị/ sở mới: Không phê duyệt dự án không đảm bảo nội dung bảo vệ môi trường, dự án mà chủ đầu tư không đủ lực thực cam kết BVMT Yêu cầu đơn vị kinh doanh hạ tầng phải xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung trước cấp giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp vào hoạt động - Đề suất lắp đặt trạm quan trắc vận hành trạm quan trắc tự động lưu vực sông Cầu (tại vị tr đoạn t Cầu Gia Bảy đến Cầu Mây – Thái Nguyên) để có số liệu kiểm sốt chất lư ng nước khu vực - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh xem xét phương án đề suất xây dựng trọng điểm nhà máy xử lý chất thải rắn tập trung khu vực  Khu vực cuối nguồn Bắc Ninh: Đây đoạn cuối nguồn sông Cầu trước đổ vào nhánh ph lưu sông Cầu, khu vực điểm cuối nguồn tiếp 60 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường nhận nguồn thải dòng đổ t thư ng nguồn Khu vực thuộc tỉnh Bắc Ninh, đoạn sông theo nghiên cứu có hàm lư ng Cu nước tương đối cao, mặt khác khu vực theo báo cáo trạng khu vực có nhiều KCN lớn, hoạt động số làng nghề truyền thống, khu vực giáp ranh với tỉnh Bắc Giang nơi có hoạt động khai thác sỏi lịng sông mạnh Do vậy, nguồn gây ô nhiêm KLN chủ yếu đoạn sông Các biện pháp giảm thiểu sau: - Phối h p với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang kiểm tra hoạt động khai thác sỏi trái phép lịng sơng Kiên sử phạt đình hoạt động khai thác trái phép Căn vào số liệu quan trắc môi trường đoạn sông Tổng C c môi trường thực hàng năm đẩy mạnh tần xuất giám sát chất lư ng nước mặt Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh thực đ có sở liệu chất lư ng nước đoạn sơng, t hạn chế nghiêm cấm hoạt động khai thác sỏi lịng sơng đoạn có nguy nhiễm - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt quản lý việc xử lý nước thải công nghiệp t KCN, làng nghề phát sinh chất thải có kim loại nặng nguồn cách đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, làng nghề Thu gom triệt để chất thải chứa thành phần kim loại nặng, tránh phát tán ngồi mơi trường - Tuyên truyền, giáo d c phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường, tác hại ô nhiễm mơi trường đến người dân có hoạt động phát triển làng nghề truyền thống  Tại đoạn sông theo nghiên cứu đánh giá có chất lư ng nước phù h p với m c đ ch sử d ng cấp nước sinh hoạt đoạn sông thuộc khu vực t Cầu Vát – Tân Phú đến Cầu Như Nguyệt thuộc tỉnh Bắc Ninh cần đư c giám sát định kỳ thường xuyên, nghiêm cấm hoạt động xả nước thải chưa qua xử lý vào nguồn nước mặt Đề nghị Tổng C c Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh phân vùng quy hoạch sử d ng nước hàng năm lưu vực sông Cầu thông qua kết giám sát chất lư ng môi trường LVS Cầu 61 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường KẾT LUẬN T kết nghiên cứu luận văn đạt đư c, rút số kết luận ch nh sau: Nước mặt sông Cầu bị ô nhiễm Cd, Cu, As số vị tr nghiên cứu (Cầu Bắc Kạn; Ch mới; Thác Giềng thuộc BK); Cầu Gia Bảy, Cầu Mây (TN) vị tr cuối nguồn tỉnh Bắc Ninh, c thể đặc biệt số vị tr sau: + Tại vị tr CR2 (Cầu Bắc Kạn), CR4 (Ch Mới) CR5 (Cầu Gia Bảy) m u nước đ t (tháng 12/2015) nồng độ Cd vư t giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) t 1,2 đến 8,9 lần + Tại vị tr CR2 (Cầu Bắc Kạn), CR4 (Ch Mới) m u đ t (tháng 12/2015) nồng độ Cu vư t giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A1) t 1,39 đến 1,72 lần, vị tr CR9 (cuối nguồn tỉnh Bắc Ninh) có nồng độ Cu mùa khô cao, vư t QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A1) 1,81 + Đối với As vị tr CR2 (Cầu Bắc Kạn), CR3 (Thác Giềng), CR (Ch Mới), CR5 (Cầu Gia Bảy) , CR6 (Cầu Mây) có hàm lư ng lớn vư t giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A1) t 1,1 – 6,8 lần Đặc biệt vị tr CR2 nồng độ As vư t QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1) 1,36 lần Kết nghiên cứu phân bố kim loại nặng nguồn nước sông Cầu tuân theo thứ tự: Nước mặt < Nước khoang r ng Dạng trao đổi (F1) > Dạng liên kết với hữu (F ) > Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) + Đối với Cu: Dạng liên kết với hữu (F ) > Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) > Dạng trao đổi (F1), không tồn dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) 62 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường + Đối với Pb: Dạng liên kết với hữu (F ) > Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) > Dạng trao đổi (F1) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) + Đối với Zn: Dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) > Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với hữu (F ) > Dạng trao đổi (F1) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) + Đối với Cr: Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) > Dạng trao đổi (F1) > Dạng liên kết với hữu (F ) + Đối với As: Dạng liên kết với hữu (F ) > Dạng cặn dư (F5) > Dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3) > Dạng trao đổi (F1) > Dạng liên kết với cacbonat (F2) Mức độ rủi ro hệ sinh thái kim loại trầm t ch sông Cầu cho thấy: Cr As mức độ rủi ro ngưỡng cao cao: nguy lan truyền ô nhiễm tái phân bố Cr As t trầm t ch vào cột nước gia tăng mức độ khả d ng sinh học Sự t ch lũy kim loại Cd, Pb Cr, Zn trầm t ch đến t nguồn thải, dự đoán nguồn phát sinh chủ yếu t q trình rửa trơi bề mặt khu khai khoáng nước thải t ngành công nghiệp, luyện kim Đồng (Cu) đến t nguồn thải khác so với kim loại cịn lại dự đốn t nước thải nhà máy tái chế kim loại hoạt động , nhà máy mạ đồng… 63 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức l i (2015) Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – t nh Thái Nguyên Tạp ch phân t ch Hóa, Lý Sinh học, T-20 (3), 152-160 Đặng Thị Hà, Alexandra Coynel, Lê Lan Anh (201 ) Nghiên cứu truyền tải kim loại nặng hòa tan lơ l ng) nước vùng hạ lưu sông Hồng Tạp tr khoa học ĐHSP thành phố Hồ Ch Minh, T-27, số 61 Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả s dụng số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhi m kim loại nặng khu vực c a sông Kôn đầm Thị Nại, t nh Bình Định, Trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Ngô Thị Thúy An, Lê Thị Hiếu Giang (2009), Nghiên cứu s dụng loài ngao dầu (Meretrix meretric L.) hên (Corbicula sp.) để đánh giá mức độ ô nhi m Thủy Ngân (Hg) khu vực c a Đại, TP Hội An Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Đà Nẵng Vũ Đức L i, Trần Thị Vân (2012) “Nghiên cứu đánh giá tích l y số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An” Vũ Đức L i, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ Đáy” Tạp tr phân t ch Hóa, lý sinh học, tập 15 Nguyễn B ch Ngọc, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn B ch Thủy, Vũ Duy An, Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Trần Thị B ch Nga Bước đầu xác định hàm lượng số kim loại nặng môi trường nước sông Hồng Tạp tr Khoa học Công nghệ, 53 (1) (2015, -74 Nguyễn Thị Phương (2012), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số nhóm sinh vật hai hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn thành phố Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên Báo cáo thực trạng nguồn nước nguồn thải lưu vực sông Cầu (2014) 64 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2014 11 Vũ Huy Thông, Nguyễn Văn Linh, Phạm Bá Lịch, Trịnh Anh Đức, Tạ Thị Thảo (2016) Phân bố hàm lượng kim loại nặng nước l r ng trầm tích số điểm thuộc hệ thống sông t nh Hải Dương Tạo tr khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016), 151-160] 12 Nguyễn Kim Thùy (2011), hảo sát, đánh giá phân bố hàm lượng kim loại nặng nước trầm tích hệ thống sơng Đáy, Khoa Hóa Học – Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ cơ, tập 2: Các kim loại điển hình, NXB hoa học ỹ thuật 14 Tổng c c môi trường Báo cáo tổng h p kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Cầu năm 2014 15 Tổng C c môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015 16 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, N B Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 17 A Tessier, P.G.C Campbell and M Bisson (1979), “S qu ntial xtraction proc dur for th sp ciation of particulat trac m tals”, Analytical Ch mistry, vol 51, pp 844 – 851 18 Distribution of the lements in Some Major Units of the Earth's Crust, Geological Society of America Bulletin, 2014 19 F Mwanuzi and F, De Smedt (1999) “Spatial and Temporal heavy metal distribution model under estuarine mixing”, Hydrological Processes,Vol 13,issue 5, pp 789 – 804 20 G Glosinska, T Sobczynski, L Boszke, K Bierla, J Siepak (2005), “Fractination of som h avy m tals in bottom s dim nts from th midung dịchl Odra Riv r G rmany/ Poland)”, Polish Journal of Enviromental Studies, vol.14(3), pp 305317 65 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 21 Hamilton E I (2000) Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health The Science of the Total Environment 249, 171-221 22 Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S (2007), “Trac m tal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal ar a, South China ”, Environment Pollution, vol 147, pp 311-323 23 Juan Luis, Trujillo-Cardenas, Nereida P Saucedo-Torres, Pedro Faustino Zarate del Valle, Nely Rios-Donato, Eduardo Mendizabal, Sergio Gomez-Salazar (2010), “Speciation and sources of toxic metals in sediment of lake Chapala, Mexico”, Journal of the Mexican Chemical Society, 54 (2), pp 79-87 24 LUO Mingbiao, LI Jianqiang, CAO Weipeng, WANG Maolan (2008) Studyof heavy metal speciation in branch sediments of Poyang Lake Journal of Environmental Sciences 20, 161–166 25 Lars, H., An ecological risk index for aquatic pollution control - a sediment ecological Approach Water Research, 1980 14: p 975 –1001 26 Murray B, McBride (1994) Environmetal Chemistry of Soils Oxford University Press 27 Moore, J and S Ramamoorthy, Impact of Heavy Metals in Natural Waters, in Heavy Metals in Natural Waters 1984, Springer New York p 205-233 28 M Horsfall JR and A.I Spiff (2001), “Distribution and partitioning of trac m tals in s dim nts of low r r ach s of th N w Calabar Riv r, Port Harcourt, Nig ria”, Environmental Monitoring and Assessment, vol 78, pp 309-326 29 Muller G (1969) Index of geoaccumulation in sediments of the Rhine River.J Geol 2, 108–118 30 Paul B.T., Clement G Y., Anita K P., and Dwayne J S (2012) Heavy Metals Toxicity and the Environment, NIH Public Access Author Manuscript, 101:133– 164 31 Rath P, Panda UC, Bhata D, Sahu KC (2009), “Us of s qu ntial l aching, mineralogy, morphology, and multivariate statistical technique for quantifying 66 Đề tài “Đánh giá phân bố dạng tồn số kim loại nặng nguồn nước sông Cầu” Nguyễn Mạnh Cường – Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường metal pollution in highly polluted aquatic sediments - a case study: Brahmani and Nandira Riv rs, India” , Journal of Hazardous Materials, vol 163, pp 632-644 32 Stumm, W., & Morgan, J J (1996) Aquatic Chemistry: Chemical Equilibriaand Rates in Natural Waters Wiley, New York, NY, 3rd ed., 1022 pp 33 Schinder, P W (1991), “The regulation of heavy metal in natural aquatic system, In Heavy Metal in the Environment (Ed) Vernet”, J-P Elseveir, Amsterdam, pp 95124 34 U.S Environmental Protection Agency Office of Research and Development, “Partition coefficients for metals in surface water, soil, and wast ”,EPA/600/R05/074, July 2005 35 Vu Duc Loi, Le Lan Anh, Trinh Anh Duc, Tran van Huy, Pham Gia Mon, Nicolas PRIEUR, JÖrg SCHÄFER, Gilbert VAUX, Gerard BLANC (2005) Speciation of heavy metals in sediment of Nhue and Tolich Rivers Journal of Chemistry, Vol, 43 (5), P, 600 – 604 36 Wisconsin Department of Natural Resources (2003), “Consensus based sediment quality guideline, Recommendations for Use & Application Interim Guidance” , Wisconsin Department of Natural Resources , Report WT-732 2003 37 WHO (2001) Environmental Health Criteria221: Zinc World Health Organization, Geneva 38 WHO (1998) Environmental Health Criteria 200: Copper World Health Organization, Geneva 39 WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadmium- Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva 67 ... 1 Kim loại nặng nước mặt 34 Kim loại trầm t ch 38 3 Đánh giá phân bố pha KLN nước trầm t ch sông Cầu .45 Đánh giá phân bố dạng tồn kim loại trầm t ch sông Cầu 47 Sự phân bố. .. nh dạng tồn kim loại nặng nguồn nước - Các dạng tồn kim loại nặng nước Trong nước, kim loại tồn dạng vật ký hóa học: + Dạng vật lý bao gồm: dạng hòa tan dạng tổng + Dạng hóa học bao gồm: dạng. .. quan nồng độ kim loại nặng nước trầm t ch 12 ác định dạng tồn kim loại nặng nguồn nước 12 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước 14 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước Việt Nam

Ngày đăng: 22/02/2021, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức l i (2015) Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trong trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – t nh Thái Nguyên Tạp ch phân t ch Hóa, Lý và Sinh học, T-20 (3), 152-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trong trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – t nh Thái Nguyên
2. Đặng Thị Hà, Alexandra Coynel, Lê Lan Anh (201 ) Nghiên cứu sự truyền tải kim loại nặng hòa tan và lơ l ng) trong nước vùng hạ lưu sông Hồng. Tạp tr khoa học ĐHSP thành phố Hồ Ch Minh, T-27, số 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự truyền tải kim loại nặng hòa tan và lơ l ng) trong nước vùng hạ lưu sông Hồng
3. Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả năng s dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhi m kim loại nặng tại khu vực c a sông Kôn và đầm Thị Nại, t nh Bình Định, Trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng s dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhi m kim loại nặng tại khu vực c a sông Kôn và đầm Thị Nại, t nh Bình Định
Tác giả: Hoàng Thanh Hải
Năm: 2013
4. Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Ngô Thị Thúy An, Lê Thị Hiếu Giang (2009), Nghiên cứu s dụng loài ngao dầu (Meretrix meretric L.) và hên (Corbicula sp.) để đánh giá mức độ ô nhi m Thủy Ngân (Hg) tại khu vực c a Đại, TP. Hội An. Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu s dụng loài ngao dầu (Meretrix meretric L.) và hên (Corbicula sp.) để đánh giá mức độ ô nhi m Thủy Ngân (Hg) tại khu vực c a Đại, TP. Hội An
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Ngô Thị Thúy An, Lê Thị Hiếu Giang
Năm: 2009
5. Vũ Đức L i, Trần Thị Vân (2012). “Nghiên cứu và đánh giá sự tích l y một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu và đánh giá sự tích l y một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An
Tác giả: Vũ Đức L i, Trần Thị Vân
Năm: 2012
6. Vũ Đức L i, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”Tạp tr phân t ch Hóa, lý và sinh học, tập 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”
Tác giả: Vũ Đức L i, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh
Năm: 2010
7. Nguyễn B ch Ngọc, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn B ch Thủy, Vũ Duy An, Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Trần Thị B ch Nga Bước đầu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường nước sông Hồng Tạp tr Khoa học và Công nghệ, 53 (1) (2015, 6 -74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong môi trường nước sông Hồng
8. Nguyễn Thị Phương (2012), Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2012
11. Vũ Huy Thông, Nguyễn Văn Linh, Phạm Bá Lịch, Trịnh Anh Đức, Tạ Thị Thảo (2016). Phân bố hàm lượng kim loại nặng trong nước l r ng trong trầm tích tại một số điểm thuộc hệ thống sông t nh Hải Dương Tạo tr khoa học ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố hàm lượng kim loại nặng trong nước l r ng trong trầm tích tại một số điểm thuộc hệ thống sông t nh Hải Dương
Tác giả: Vũ Huy Thông, Nguyễn Văn Linh, Phạm Bá Lịch, Trịnh Anh Đức, Tạ Thị Thảo
Năm: 2016
12. Nguyễn Kim Thùy (2011), hảo sát, đánh giá sự phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tích hệ thống sông Đáy, Khoa Hóa Học – Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hảo sát, đánh giá sự phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong nước và trầm tích hệ thống sông Đáy
Tác giả: Nguyễn Kim Thùy
Năm: 2011
17. A. Tessier, P.G.C. Campbell and M. Bisson (1979), “S qu ntial xtraction proc dur for th sp ciation of particulat trac m tals”, Analytical Ch mistry, vol.51, pp. 844 – 851 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “S qu ntial xtraction proc dur for th sp ciation of particulat trac m tals”, Analytical Ch mistry, vol
Tác giả: A. Tessier, P.G.C. Campbell and M. Bisson
Năm: 1979
18. Distribution of the lements in Some Major Units of the Earth's Crust, Geological Society of America Bulletin, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution of the lements in Some Major Units of the Earth's Crust
19. F. Mwanuzi and F, De Smedt (1999) “Spatial and Temporal heavy metal distribution model under estuarine mixing”, Hydrological Processes,Vol 13,issue 5, pp. 789 – 804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spatial and Temporal heavy metal distribution model under estuarine mixing”," Hydrological Processes
20. G. Glosinska, T. Sobczynski, L. Boszke, K. Bierla, J. Siepak (2005), “Fractination of som h avy m tals in bottom s dim nts from th midung dịchl Odra Riv r G rmany/ Poland)”, Polish Journal of Enviromental Studies, vol.14(3), pp. 305- 317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fractination of som h avy m tals in bottom s dim nts from th midung dịchl Odra Riv r G rmany/ Poland)”
Tác giả: G. Glosinska, T. Sobczynski, L. Boszke, K. Bierla, J. Siepak
Năm: 2005
21. Hamilton E. I (2000). Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health.The Science of the Total Environment 249, 171-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health
Tác giả: Hamilton E. I
Năm: 2000
22. Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S (2007), “Trac m tal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal ar a, South China ”, Environment. Pollution, vol. 147, pp. 311-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trac m tal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal ar a, South China ”
Tác giả: Ip Carman, C.M, Li, X.D, Zhang G., Wai, O.W.H, Li, Y.S
Năm: 2007
23. Juan Luis, Trujillo-Cardenas, Nereida P. Saucedo-Torres, Pedro Faustino Zarate del Valle, Nely Rios-Donato, Eduardo Mendizabal, Sergio Gomez-Salazar (2010),“Speciation and sources of toxic metals in sediment of lake Chapala, Mexico”, Journal of the Mexican Chemical Society, 54 (2), pp. 79-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Speciation and sources of toxic metals in sediment of lake Chapala, Mexico”, "Journal of the Mexican Chemical Society
Tác giả: Juan Luis, Trujillo-Cardenas, Nereida P. Saucedo-Torres, Pedro Faustino Zarate del Valle, Nely Rios-Donato, Eduardo Mendizabal, Sergio Gomez-Salazar
Năm: 2010
24. LUO Mingbiao, LI Jianqiang, CAO Weipeng, WANG Maolan (2008). Studyof heavy metal speciation in branch sediments of Poyang Lake. Journal of Environmental Sciences 20, 161–166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studyof heavy metal speciation in branch sediments of Poyang Lake
Tác giả: LUO Mingbiao, LI Jianqiang, CAO Weipeng, WANG Maolan
Năm: 2008
25. Lars, H., An ecological risk index for aquatic pollution control - a sediment ecological Approach. Water Research, 1980. 14: p. 975 –1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ecological risk index for aquatic pollution control - a sediment ecological Approach
26. Murray B, McBride (1994). Environmetal Chemistry of Soils. Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmetal Chemistry of Soils
Tác giả: Murray B, McBride
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w