1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng li - xăng trong pháp luật dân sự Việt Nam

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĂN KHÁNH HỢP ĐỒNG LI-XĂNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NG ÀNH : LUẬT DÂN SỰ Mà SỐ:60.38.30 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI, NĂM 2006 LỜI CẢM Ơ N Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, thầy giáo cô giáo Khoa Pháp luật Dân - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Bùi Đăng Hiếu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên cổ vũ đồng nghiệp, gia đình bạn bè q trình học tập hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I - M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG V Ề HỢP ĐỒNG LI – XĂ NG 1.1 K hái niệm hợp đồng li – xăng 1.1.1 Khái niệm li – xăng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng li – xăng 1.2 Đặc điểm hợp đồng li – xăng 1.3 Phân biệt hợp đồng li – xăng với m ột số hợp đồng dân thông dụng 1.3.1 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mua bán tài sản 1.3.2 Hợp đồng li – xăng hợp đồng thuê tài sản 1.3.3 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mƣợn tài sản 1.4 Phân loại hợp đồng li – xăng 1.5 Hợp đồng li – xăng theo quy định m ột số nƣớc 1.5.1 Hợp đồng li – xăng theo quy định Liên minh châu  u 1.5.2 Hợp đồng li – xăng theo quy định Nhật Bản 1.5.3 Hợp đồng li – xăng theo quy định Hoa Kỳ CHƢƠNG II - M ỘT SỐ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG PHỔ BIẾN 2.1 Hợp đồng li – xăng sáng chế 2.1.1 Khái niệm sáng chế 2.1.2 Hợp đồng li – xăng sáng chế 2.2 Hợp đồng li – xăng kiểu dáng công nghiệp 2.2.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 2.2.2 Hợp đồng li – xăng kiểu dáng công nghiệp 2.3 Hợp đồng li – xăng nhãn hiệu 2.3.1 Khái niệm nhãn hiệ u 2.3.2 Hợp đồng li – xăng nhãn hiệu 2.3.3 Hợp đồng franchising CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Hợp đồng li – xăng Việt Nam 3.1.1 Tổng quan quy định pháp luật hợp đồng li – xăng 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hợp đồng li – xăng 3.1.3 Thực tiễn giao dịch dân li – xăng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật c chế thực thi pháp luật Hợp đồng li – xăng 3.2.1 Những ngun tắc cho q trình hồn thiện pháp luật c chế thực thi pháp luật hợp đồng li – xăng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể KẾT LUẬN 8 10 17 21 21 22 24 25 28 29 30 32 35 35 37 42 42 45 47 47 50 52 56 56 58 61 63 63 64 70 -3LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong nghiệp đổi sâu sắc toàn diện nƣớc ta, với phát triển chung xã hội, giao dịch hợp đồng thành phần kinh tế ngày đa dạng, phong phú có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển chung Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc địi hỏi phát triển mạnh mẽ bền vững khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ ngày có vai trị quan trọng đời sống kinh tế – xã hội, yếu tố vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định “Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ động lực, nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội” Nhận thức sâu sắc vai trị đó, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm , coi trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật khoa học cơng nghệ, có pháp luật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật góc độ chung nhất, khẳng định pháp luật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật nƣớc ta lĩnh vực pháp luật đƣợc hồn thiện nhanh chóng, bám sát nhu cầu thực tiễn, theo kịp hội nhập đƣợc với hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ nhiều quốc gia có kinh tế phát triển khu vực nhƣ t rên giới Tuy nhiên, để theo kịp tiến độ phát triển chung giới, đặc biệt việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật cần phải đƣợc trọng Bởi lẽ, áp dụng thực pháp luật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật hành bộc lộ nhiều bất cập Thực chức quản lý, quan nhà nƣớc lúng túng việc phân loại hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt cịn có nhầm lẫn hợp đồng chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp, hay hình thức độc quyền kinh doanh tiêu thụ sản phẩm (franchising)… Thứ hai, thực tiễn giao dịch công nghệ không hẳn diễn xuôn sẻ Các bên tham gia hợp đồng, ký kết hợp đồng, thƣờng gặp khó khăn việc lập hợp đồng nhƣ đăng ký phê duyệt hợp đồng Trong trƣờng hợp họ phải lập hợp đồ ng theo quy định hợp đồng li – xăng, trƣờng hợp phải lập hợp đồng sở quy định chuyển giao cơng nghệ -4Thêm vào đó, giới khoa học có nhiều quan điểm liên quan đến vấn đề cơng nghệ nói chung chuyển giao cơng n ghệ nói riêng Có thể kết luận tính đa chiều quan điểm nghiên cứu khoa học vấn đề cần thiết Chẳng hạn, vấn đề khái niệm hợp đồng li – xăng, tác giả, nhà nghiên cứu thƣờng đƣa khái niệm hoàn toàn khác nhƣ: dạng hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng mua bán ngoại thƣơng… (về vấn đề tác giả trình bày rõ nội dung luận văn) Trái lại, thực tiễn, tính quán quan điểm lại đƣợc xem quan trọng cả, sở cho cá c nhà quản lý thực chức quản lý tốt công nghệ nhƣ hoạt động chuyển giao công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch Để góp phần nghiên cứu lĩnh vực pháp luật quan trọng này, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng li – xăng pháp luật dân Việt Nam ” cho luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đắn đề tài góp phần làm phong phú lý luận khoa học hợp đồng, có hợp đồng li – xăng cung cấp tri thức pháp luật cần thiết để tham khảo , phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập Đồng thời, giải phần vấn đề quan trọng cơng tác xây dựng, hồn thiện thực thi có hiệu pháp luật dân nƣớc ta, tạo điều kiện cho giao dịch dân phát triển, đặc biệt giao dịch khoa học công nghệ, quyền sở hữu công nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊ N CỨU VÀ ĐIỂM M ỚI CỦA ĐỀ TÀI Trƣớc tác giả nghiên cứu đề tài này, hợp đồng li – xăng đƣợc số tác giả nhà nghiên cứu khoa học pháp lý tìm hiểu, nghiên cứu trình bày số viết tạp chí khoa học pháp lý M ặc dù vậy, tính chất mẻ dạng hợp đồng, hợp đồng li – xăng đƣợc tác giả nhà nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quan dừng lại số khía cạnh hợp đồng li – xăng đƣợc nghiên cứu lồng ghép với hợp đồng chuyển giao công nghệ Nhiều vấn đề quan trọng lý luận nhƣ thực tiễn chƣa đƣợc lý giải lý giải chƣa đƣợc thoả đáng nhƣ: li – xăng có phải phần chuyển giao công nghệ hay không; li – xăng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp chƣa đƣợc cấp văn bảo hộ (bí – know-how) nhƣ nào; … Chẳng hạn, tạp trí “Nhà nƣớc pháp luật”, số tháng 7/1999, TS Luật học Nguyễn Bá Diến đƣa khái niệm, cách phân loại trình bày loại hợp đồng li – xăng Hoặc, tạp chí khoa học pháp lý số tháng 10/1997 số tháng 1/1998, TS Luật học Phạm Duy Nghĩa trình bày -5tổng quát quy định pháp luật nƣớc ta hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, có “lồng ghép” phần hợp đồng li – xăng… Với đề tài “Bàn hợp đồng chuyển giao công nghệ pháp luật dân sự” luận văn Thạc sĩ, tác giả Nguyễn Đức Hiếu trình bày đặc trƣng hợp đồng li – xăng, đặc biệt đối tƣợng hợp đồng Trên phạm vi giới, theo tài liệu có tác giả, hợp đồng li – xăng vấn đề pháp lý liên quan đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Cùng với việc phát hành, xuất tạp chí, ấn phẩm, buổi hội thảo mang tính chất quốc tế nhƣ: họp thƣờng niên Hiệp hội Luật sƣ Sở hữu trí tuệ ASIAN (APAA), Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tế (INT A) hay Hiệp hội li – xăng quốc tế (LES)… vấn đề li – xăng, hợp đồng li – xăng vấn đề pháp lý có liên quan đƣợc trình bày, trao đổi thảo luận sơi Tuy nhiên, ý kiến, quan điểm chịu ảnh hƣởng không nhỏ điều kiện kinh tế – xã hội, dân trí, kỹ lập pháp hay trình độ khoa học cơng nghệ … quốc gia c ác tổ chức này, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề li – xăng, hợp đồng li – xăng tính chất vụ việc, phục vụ cho việc giải trƣớc mắt vụ việc có liên quan Đến nay, chƣa có thống cách hiểu nhƣ quy định pháp luật, áp dụng pháp luật liên quan đến li – xăng, hợp đồng li – xăng, chí cịn trái ngƣợc Vì vậy, lựa chọn tiến hành nghiên cứu cách bản, hệ thống làm rõ số vấn đề li – xăng, hợp đồng li – xăng pháp luật dân nƣớc ta hƣớng nghiên cứu thiết thực cấp bách Nó giúp có đƣợc nhìn đắn hợp đồng li – xăng, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nƣớc ta q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá hội nhập quốc tế Qua luận văn này, tác giả mong muốn có dịp trình bày quan điểm khoa học mà nhà nghiên cứu nhƣ học giả trƣớc chƣa có dịp trình bày trình bày chƣa sâu, cụ thể: - Trình bày có hệ thống quan điểm khoa học li – xăng, hợp đồng li – xăng; - Đóng góp ý kiến mặt khoa học đặc điểm hợp đồng li – xăng đƣa cách phân loại hợp đồng li – xăng theo tiêu chí đối tƣợng hợp đồng li – xăng; -6- Phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng li – xăng để từ đƣa số giải pháp hoàn thiện PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢ ỢNG NGHIÊ N CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả gặp khơng khó khăn việc thu thập tài liệu, đặc biệt tài liệu chuyên khảo h ợp đồng li – xăng Hơn nữa, việc nghiên cứu rộng hơn, sâu hợp đồng li – xăng có lẽ thích hợp nhƣ đƣợc tiến hành cấp độ nghiên cứu cao – Luận án Tiến sĩ Vì thế, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số hợp đồng li – xăng phổ biến, nhƣ: đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn số hợp đồng li – xăng phổ biến theo tiêu chí phân loại đối tƣợng hợp đồng Nhƣ có nghĩa tác giả sâu nghiên cứu mặt, thuộc tính chủ yếu đối tƣợng đƣợc li – xăng, đặc điểm đối tƣợng li – xăng có ý nghĩa chi phối nội dung hợp đồng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊ N CỨU ĐỀ TÀI Qua xác định đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài, tác gi ả sử dụng phƣơng pháp sau để nghiên cứu: - Duy vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M ác – Lênin với số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: phân tích – tổng hợp, so sánh, thu nạp, diễn giả, thống kê số phƣơng pháp khác; - Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nghiên cứu hợp đồng dân M ỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊ N CỨU ĐỀ T ÀI Trƣớc vấn đề đặt từ khoa học nhƣ từ thực tiễn giao dịch li – xăng bất cập hệ thống pháp luật li – xăng, hợp đồng li – xăng, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: -7- Trình bày có hệ thống khái niệm quan điểm khoa học liên quan đến hợp đồng li – xăng, từ rút đƣợc đặc trƣng hợp đồng li – xăng khác hợp đồng li – xăng với số hợp đồng dân thông dụng khác; - Phân loại số hợp đồng li – xăng phổ biến dựa theo tiêu chí đối tƣợng li – xăng với đặc điểm, thuộc tính chúng; - Trình bày cách tổng quan thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành hợp đồng li – xăng Việt Nam Ngồi ra, tác giả trình bày thực tiễn pháp luật giao dịch li – xăng số nƣớc, từ đó, đƣa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật hợp đồng li – xăng CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Lời nói đầu Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: M ột số vấn đề lý luận chung hợp đồng li – xăng Chƣơng 2: M ột số hợp đồng li – xăng phổ biến Chƣơng 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng li – xăng giải pháp hoàn thiện -8- NỘI DUNG CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CH UNG VỀ HỢP ĐỒ NG LI – XĂNG 1.1 Khái niệm hợp đồng li – xăng 1.1.1 Khái niệm li – xăng “Li – xăng” thuật ngữ có tính chất chung đa nghĩa Thuật ngữ bắt nguồn từ thuật ngữ Latinh “Licentia”, có nghĩa “sự cho phép”, “sự ủy quyền” “tự do” Thuật ngữ đƣợc sử dụng nhiều ngôn ngữ đại nhƣ: “licence” “license” – tiếng Anh, “licence” – tiếng Pháp, “licenzija” – tiếng Tây Ban Nha Hầu hết nghĩa thuật ngữ giữ nguyên nhƣ vốn có theo thuật ngữ Latinh “sự cho phép”, “sự uỷ quyền”… Xuất phát từ ngữ nghĩa khái niệm “li –xăng” (sự cho phép, uỷ quyền hay tự do) xem x ét loại tài sản (vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Điều 163, Bộ luật Dân sự) mà ngƣời có đƣợc, có “những sản phẩm sáng tạo trí tuệ” (vẫn đƣợc gọi chung “sở hữu trí tuệ”) – với tƣ cách quyền tài sản đối tƣợng li – xăng Bởi lẽ: Thứ nhất, “tài sản” đặc biệt, sản phẩm trí tuệ có tính chất sáng tạo có trí tuệ ngƣời sáng tạo loại tài sản Khi ngƣời “sáng tạo” sản phẩm tr í tuệ có họ ngƣời biết rõ sản phẩm có họ ngƣời có quyền “độc quyền” tài sản Thứ hai, sản phẩm trí tuệ, loại tài sản với tính chất “vơ hình” nên chúng đƣợc vật chất hố ngƣời áp dụng vào sản xuất, kinh doanh hay làm dịch vụ Nhƣ vậy, có nghĩa ngƣời có quyền loại tài sản (ngƣời sáng tạo chúng đƣợc ngƣời sáng tạo chúng cho phép) họ ngƣời “duy nhất” đƣợc độc quyền “cho phép” hay “uỷ quyền” cho ngƣời khác có xử tài họ – thực “li – xăng” Nói nhƣ khơng có nghĩa loại tài sản khác (tài sản mang tính chất hữu hình nhƣ: vật, tiền… ) không thuộc quyền “tuyệt đối” chủ sở hữu Do tính chất quyền gắn liền với tài sản (hữu hình) nên khác -9với tính chất độc quyền chủ sở hữu tài sản vơ hình (sở hữu trí tuệ) vốn gắn liền với tác giả chúng Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng, “cho phép” hay “uỷ quyền” giới hạn việc sử dụng “tài sản vơ hình” Giải thích cho “cho phép” hay “uỷ quyền” việc sử dụng xuất phát từ tính chất vơ hình tài sản trí tuệ thuộc độc quyền ngƣời sáng tạo chúng Chỉ ngƣời có quyền độc quyền đ ối với loại tài sản có quyền cho phép hay uỷ quyền cho ngƣời khác sử dụng chúng – thực hành vi “li – xăng” Tuy nhiên, câu hỏi đặt có phải tất loại tài sản thuộc quyền sở hữu trí tuệ đƣợc li – xăng giới hạn loại tài sản đƣợc nhà nƣớc cấp văn bảo hộ đƣợc li – xăng Tại số nƣớc, “li – xăng” có nghĩa cho phép sử dụng giải pháp kỹ thuật đƣợc cấp văn (patent) Ngƣời đƣợc cấp văn bảo hộ có tồn quyền đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp mình, cịn chủ thể khác sử dụng cách hợp pháp sau nhận đƣợc li – xăng Vào năm 70 kỷ trƣớc hay trƣớc đó, nói li – xăng, ngƣời ta thƣờng hiểu li – xăng patent (tức li – xăng văn bảo hộ độc quyền đối với: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu) Cách hiểu này, trƣớc tiên, xuất quốc gia phát triển – nơi mà lực lƣợng sản xuất phát triển trình độ cao, khơng có chênh lệch lực sản xuất khu vực sản xuất Hơn nữa, có quan niệm đề cao quyền sở hữu cá nhân (trong có quyền sở hữu trí tuệ ), nên mặt tâm lý xã hội, ngƣời ta thích dùng thuật ngữ “li – xăng” – với nghĩa “việc người có quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, giống trồng nhãn hiệu) cho phép người khác làm việc phạm vi mà pháp luật bảo hộ cho người chủ sở hữu đối tượng ” Theo định nghĩa từ điển “Black’s Law Dictionary” li – xăng đƣợc hiểu là: “sự cho phép quan có thẩm quyền để thực hành động mà khơng có cho phép này, hành động bị coi trái luật, xâm chiếm vi phạm dâ n Trong trường hợp li – xăng patent, có nghĩa uỷ quyền văn chủ sở hữu patent cho người khác phép thực sử dụng patent giới hạn thời gian hay giới hạn lãnh thổ ” ... Khái niệm li – xăng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng li – xăng 1.2 Đặc điểm hợp đồng li – xăng 1.3 Phân biệt hợp đồng li – xăng với m ột số hợp đồng dân thông dụng 1.3.1 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mua... 1.3.2 Hợp đồng li – xăng hợp đồng thuê tài sản 1.3.3 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mƣợn tài sản 1.4 Phân loại hợp đồng li – xăng 1.5 Hợp đồng li – xăng theo quy định m ột số nƣớc 1.5.1 Hợp đồng li. .. khoa học li – xăng, hợp đồng li – xăng; - Đóng góp ý kiến mặt khoa học đặc điểm hợp đồng li – xăng đƣa cách phân loại hợp đồng li – xăng theo tiêu chí đối tƣợng hợp đồng li – xăng; -6 - Phân tích

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w