Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG ANH HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP - PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng nghiên cứu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Hoàng Anh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGB Chữ đầy đủ Bürgerliches Gesetzbuch Bộ luật Dân CHLB Đức CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông M&A Merger & Acquisition Sáp nhập mua lại TNHH Trách nhiệm hữu hạn UCC Uniform Commercial Code Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử đời phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm mua bán doanh nghiệp 11 1.1.3 Đặc trưng việc mua bán doanh nghiệp 16 1.1.4 Ý nghĩa hoạt động mua bán doanh nghiệp 17 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán doanh nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán doanh nghiệp 19 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán doanh nghiệp 22 1.2.3 Nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp 23 1.2.4 Phân loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp 27 1.3 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp 28 1.3.1 Pháp luật số quốc gia giới hợp đồng mua bán doanh nghiệp 29 1.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp 30 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 32 2.1 Các quy định chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp 32 2.1.1 Các quy định Bên bán doanh nghiệp 32 2.2.2 Các quy định Bên mua doanh nghiệp 35 2.2 Các quy định hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp 41 2.3 Các quy định nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp 43 2.3.1 Quy định đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp 44 2.3.2 Quy định giá mua bán doanh nghiệp 48 2.3.3 Quy định quyền nghĩa vụ bên 50 2.3.4 Quy định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua 57 2.4 Quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu 58 2.4.1 Quy định trường hợp hợp đồng vô hiệu 58 2.4.2 Quy định hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 60 2.5 Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán doanh nghiệp 62 iv 2.6 Quy định giải tranh chấp thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp 66 CHƯƠNG 68 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 68 3.1 Thực tiễn thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 68 3.1.1 Nghiên cứu thực tiễn tranh chấp hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 68 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng mua bán doanh nghiệp 69 3.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 71 3.2.1 Xuất phát từ thực tiễn tình hình hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam 71 3.2.2 Xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp 74 3.3 Nguyên tắc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp 75 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 77 3.4.1 Cần thống khái niệm doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp 77 3.4.2 Về chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp 79 3.4.3 Về hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp 80 3.4.4 Về nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp 80 3.4.5 Về vi phạm hợp đồng mua bán doanh nghiệp chế tài 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, sóng sáp nhập mua lại (M&A) nước có kinh tế phát triển diễn mạnh mẽ Từ năm 1986 đến 1989 Anh, có khoảng 5.200 cơng ty cơng nghiệp, thương mại mua bán, sáp nhập (trung bình năm có 1.301 cơng ty) Ở Mỹ, hoạt động xuất sớm hơn, từ đầu kỷ XX đến năm 1980-1990 bùng nổ mạnh mẽ Theo phân tích chuyên gia kinh tế, M&A giải pháp cấu lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu M&A doanh nghiệp giới khơng cịn hoạt động mới, phương thức tổ chức lại doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, sau gia nhập WTO, Việt Nam đứng trước hội lớn thu hút vốn đầu tư nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thu hút vốn đầu tư nước ngồi theo hình thức truyền thống khơng đón bắt xu hướng đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia từ nước phát triển Tại Việt Nam, năm gần thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn sôi động lĩnh vực bất động sản, phân phối bán lẻ, y tế, giáo dục, cơng ty chứng khốn với thương vụ lớn Thị trường mua bán doanh nghiệp Việt Nam năm 2017 tạo bước đột phá với thương vụ quy mô lớn, giá trị hàng tỷ USD Tổng giá trị M&A năm 2017 theo thống kê Viện Hợp nhất, Thâu tóm liên minh Quốc tế đạt mốc kỷ lục 10 tỷ USD – giá trị cao tứ trước đến tăng trưởng 45% so với năm 2016 Hoạt động M&A Việt Nam đứng trước bước ngoặt mới, hứa hẹn nhiều hội cho nhà đầu tư Việt Nam quốc tế Đứng đầu bảng thương vụ Sabeco bán 53% cổ phần cho ThaiBev với giá trị lên tới 4,8 tỉ USD Đứng vị trí thứ hai việc hợp hai công ty ngành đường Thành Công Tây Ninh Đường Biên Hòa với giá trị 484 triệu USD Đứng thứ ba thương vụ nhà đầu tư Singapore Jardine Cycle & Carriage mua thêm 3,3% cổ phần Vinamilk với số tiền lên đến 396 triệu USD Bên cạnh cịn thương vụ mua bán lớn lĩnh vực bất động sản, nhựa, bán lẻ, tài ngân hàng giúp cho giá trị M&A tồn thị trường ghi nhận kỷ lục lớn từ trước đến lần vượt ngưỡng tỉ USD Năm 2017 năm thứ tư liên tiếp chứng kiến giá trị M&A liên tục tăng sau suy giảm giai đoạn 2012-2013 Điều phản ánh điều với tảng kinh tế ổn định hơn, lạm phát kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế cao quay trở lại, giới đầu tư nước mạnh dạn việc mở hầu bao, tìm kiếm hội đầu tư vào thị trường Đông Nam Á gần 100 triệu dân Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định vấn đề rải rác văn pháp luật khác nhau, thí dụ Điều 187 Luật Doanh nghiệp (2014) quy định quyền bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân; Nghị định số 128/2014/NĐ-CP quy định trường hợp bán công ty, phận cơng ty nhà nước Như vậy, nhận thấy hoạt động M&A ngày phát triển trở thành xu tất yếu thị trường Tuy nhiên, khung pháp lý vấn đề quy định riêng hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam lại chưa hoàn thiện, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp số quốc gia tiêu biểu, có kinh tế phát triển mạnh nhiều kinh nghiệm Nga, Đức, Hoa Kỳ cần thiết, giúp rút học kinh nghiệm tốt nhất, để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Với lý trên, tác giả chọn vấn đề: "Hợp đồng mua bán doanh nghiệp – Pháp luật số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ pháp lý, qua tìm hiểu rà sốt nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ yếu tập trung phân tích quy định pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp mà có cơng trình nghiên cứu vấn đề hợp đồng mua bán doanh nghiệp Về vấn đề mua bán doanh nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể tên vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Sách nước ngồi có “Mua lại sáp nhập từ A đến Z” Andrew J.Sherman, Milledge A Hart, Nxb Tri thức, Hà Nội (2009) Sách tiếng Việt có “M&A - Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam – Hướng dẫn dành cho bên bán” Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, Nxb Lao động – Xã hội, Megabooks – Tp.Hồ Chí Minh (2011) Cuốn sách cung cấp nhìn tổng quát bước quan trọng tiến hành thương vụ mua lại sáp nhập doanh nghiệp, học hướng dẫn lần thực thương vụ mua lại sáp nhập Cuốn sách “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam” Tiến sĩ Trần Thị Bảo Ánh (2014) đề cập tổng quan mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, cịn có nhiều viết như: “Các vấn đề cần lưu ý tham gia giao dịch M&A Việt Nam” Luật sư Gregoty Crovo (Công ty Kelvin ChiaPartnership) đăng đặc san Báo Đầu tư với chủ đề M&A Toàn cảnh thị trường Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2012; viết “Thâu tóm hợp nhất: nhìn từ khía cạnh quản trị cơng ty” đăng Tạp chí Quản lý Kinh tế số năm 2007 hai tác giả Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức… Về vấn đề hợp đồng mua bán doanh nghiệp có số cơng trình như: “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Từ Duy Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Phúc, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; “Pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Hương Giang, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 Các cơng trình đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp, chưa có cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật nước giới M&A cách chuyên sâu tổng hợp Trên sở tiếp tục kế thừa thành nghiên cứu cơng trình này, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống, toàn diện quy định pháp luật số quốc gia giới hợp đồng mua bán doanh nghiệp, từ rút số học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp số quốc gia giới Nga, Đức, Hoa Kỳ rút số học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành hợp đồng mua bán doanh nghiệp số quốc gia giới, cụ thể Nga, Đức, Hoa Kỳ; so sánh quy định với quy định Việt Nam Từ bất cập, nhược điểm quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chủ thể, đối tượng, hình thức, nội dung bản…của hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ ba, đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi việc nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp số quốc gia giới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tác giả luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận hợp đồng mua bán doanh nghiệp nét khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề Luận văn trình bày quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp số quốc gia giới làm sở cho việc đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Đồng thời, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh luật học, lịch sử Phương pháp tổng hợp, phân tích, lịch sử tác giả sử dụng chủ yếu chương luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung hoạt động mua bán doanh nghiệp pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Qua việc thu thập tài liệu, so sánh, tổng hợp quan điểm, ý kiến khác hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng, tác giả luận văn bước đầu đưa quan niệm đặc trưng vấn đề Phương pháp phân tích, bình luận, so sánh, tổng hợp, đối chiếu… tác giả luận văn sử dụng chủ yếu chương hai luận văn để phân tích, đánh giá quy định pháp luật giới hợp đồng mua bán doanh nghiệp; đồng thời so sánh quy định với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam ... hợp đồng mua bán doanh nghiệp 28 1.3.1 Pháp luật số quốc gia giới hợp đồng mua bán doanh nghiệp 29 1.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp 30 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT... hợp đồng mua bán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam số quốc gia giới Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp. .. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 32 2.1 Các quy định chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp 32 2.1.1 Các quy định Bên bán doanh nghiệp 32 2.2.2