Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở Việt Nam hiện nay

93 3 0
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI THỊ DIỆU THÚY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồi HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội truyền thụ cho tơi kiến thức q báu suốt khóa học tơi theo học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan hữu quan, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận vă Mai Thị Diệu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn kết nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồi Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả có tham khảo số viết, chuyên đề, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ 1.2.2 Quy định pháp luật quốc tế vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2.3 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 15 số lĩnh vực CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ 37 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong lĩnh vực trị 37 2.2 Trong lĩnh vực dân 43 2.3 Trong lĩnh vực nhân gia đình 45 2.4 Trong lĩnh vực lao động 52 2.5 Trong lĩnh vực hình 57 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền 62 phụ nữ số lĩnh vực 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp bảo vệ quyền 67 phụ nữ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu đề tài Do đặc trưng thể chất giới tính nên dù chiếm phần hai nhân loại, phụ nữ thuộc nhóm người dễ bị tổn thương xà hội cần quan tâm, bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, thời gian dài lịch sử, hầu hết quốc gia giới, lúc người phụ nữ hưởng sống tươi đẹp, xứng đáng với hy sinh, vất vả mà họ phải gánh chịu, họ thường bị phân biệt đối xử, bị ngược đÃi mà không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xà hội Những tàn dư cđa x· héi cị nh­ t­ t­ëng ®Ị cao chÕ ®é gia téc phơ qun, “träng nam khinh n÷” ®· để lại dấu ấn nặng nề xà hội gây nhiều thiệt thòi, bất công cho đời sống người phụ nữ Vì vậy, vấn đềỡ bảo vệ quyền phụ nữ, tạo điều kiện cho họ phát triển tốt khả lĩnh vực đời sống xà hội, vấn đề mang tính toàn cầu, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam đánh giá cao cống hiến người phụ nữ thắng lợi chung dân tộc nghiệp xây dựng đất nước nhận thức sâu sắc rằng: họ hoàn toàn xứng đáng hưởng quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực Vì thế, Nhà nước Việt Nam coi việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp phụ nữ trách nhiệm Nhà nước, toàn xà hội, gia đình công dân Trong năm mươi năm qua, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc ghi nhận bảo đảm thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ lợi ích phụ nữ vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, thể sách pháp luật mang tính quán Nhà nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà gia nhập Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) vào ngày 29/07/1980, có hiƯu lùc chÝnh thøc ë ViƯt Nam vµo ngµy 09/03/1982 Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước thông qua nhiều chủ trương, sách để tiến hành nội luật hoá quy định Công ước cách mạnh mẽ thu nhiều thành tựu định Cho đến nay, pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ chiếm vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam, có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan hệ xà hội nhiều ngành luật khác nhau: luật Hiến pháp, luật Hôn nhân gia đình, luật Lao động, luật Hình sự, luật Tố tụng hình đà đạt kết đáng ghi nhận Đặc biệt với đời văn pháp luật như: Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Lao động năm 2002, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, quy định pháp luật có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng, tăng thêm quyền cho phụ nữ, đà thúc đẩy nhanh tiến trình bình đẳng giới, góp phần giải phóng người phụ nữ khỏi định kiến lạc hậu Tuy nhiên, ảnh hưởng phong tục, tập quán lạc hậu tàn dư ý thức pháp luật cũợ phổ biến xà hội Việt Nam nên việc thực hiện, bảo vệ quyền phụ nữ gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, điều kiện kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường đà có nhiều tác động tiêu cực đến đời sống xà hội Phụ nữ đặc biệt em gái lớn dễ trở thành nạn nhân gánh chịu hậu mặt trái kinh tế thị trường gây Trong đó, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nói riêng trình hoàn thiện, đà làm cho việc thực thi quy định pháp luật gặp phải nhiều vướng mắc, thiếu hướng dẫn, giải thích số quy định chưa có khả vào sống Chính vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực để giảm bớt đến xoá bỏ bất bình đẳng giới nước ta việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn, phù hợp với xu chung toàn cầu đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta thời kì Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công trên, mạnh dạn nhận đề tài Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ n÷ mét sè lÜnh vùc ë ViƯt Nam hiƯn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ đà nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ chuyên sâu lĩnh vực cụ thể ngành luật như: đề tài tác giả Bùi Thị Mừng - nghiên cứu vấn đề Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, hay tác giả Dương thị Ngọc Lan với vấn đề Hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam viết tạp chí Luật học, số đặc san Phụ nữ tháng năm 2005 Pháp luật Việt Nam với việc thực Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ số tháng năm 2006 Tuy nhiên, tác giả chưa tiếp cận vấn đề góc độ lý luận chung pháp luật Tôi tham vọng đề xuất quan điểm pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ, mà hy vọng đóng góp đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát hệ thống pháp luật thực định bảo vệ quyền phụ nữ nước ta giai đoạn - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực pháp luật cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đêỡ tài nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ nội dung số quy định hành bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam - Chỉ mâu thuẫn, điểm bất hợp lý lỗ hổng quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ViƯt Nam hiƯn - §Ị xt mét sè kiÕn nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ qun cđa phơ n÷ mét sè lÜnh vùc ë Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận là: phép biện chứng vật, chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, hệ thống quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta người phát triển người Trên sở phương pháp luận đà nêu, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn gồm: phương pháp phân tích - đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp xà hội học Những kết nghiên cứu luận văn 6.1 Về lý luận: - Làm sáng tỏ điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định số chế định pháp luật bảo vệ qun cđa phơ n÷ mét sè lÜnh vùc 6.2 Về thực tiễn: - Phân tích nguyên nhân cản trở việc thực chế định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực thực tế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Cơ cấu luận văn: Căn vào mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn trình bày thành phần ch­¬ng sau: Ch­¬ng 1: C¬ së lÝ luËn pháp lý việc bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ sè lÜnh vùc ë ViƯt Nam hiƯn Ch­¬ng 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ mét sè lÜnh vùc ë ViÖt Nam hiÖn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CÙA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, người phụ nữ Việt Nam gắn liền với trình đấu tranh cho trường tồn dân tộc Chính thế, truyền thống tôn trọng ng­êi phơ n÷ - nh÷ng ng­êi cã cèng hiÕn to lớn cho gia đình xà hội, nét đặc trưng Việt Nam, minh chứng qua lịch sử, văn hoá lối sống dân tộc Truyền thống biểu nghi lễ thờ cúng phân biệt thần nam thần nữ Chẳng hạn tục thờ thần lúa, thờ bà Liễu Hạnh Truyền thống biểu khí phách anh hùng chống giặc ngoại xâm bà Trưng, bà Triệu, Bùi Thị Xuân, hay bà Nguyễn Thị Định gương hi sinh anh dũng khác Bên cạnh đó, phải kể đến vai trò quản lý qc gia cđa û Lan phu nh©n, sù thøc thời dũng cảm Thái hậu Dương Vân Nga, đảm lược Linh từ Quốc mẫu người phụ nữ công đổi đất n­íc hiƯn ThÕ nh­ng, d­íi chÕ ®é phong kiÕn người phụ nữ bị trói buộc môi trường xà hội chịu nhiều ảnh hưởng triết lý Nho giáo tam tòng tứ đức, an phận thủ thường, họ phải chịu thiệt thòi, bất công Chính vậy, giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện để người phụ nữ phát huy tài năng, sức lực vào phát triển đất nước đà Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu gắn với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Điều thể rõ Luận cương trị năm 1930 Tổng Bí thư Trần Phú: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ, ba nhiệm vụ tiến hành lúc hỗ trợ cho đấu tranh chung Chính quan điểm tảng vững giải phóng lực cho phụ nữ, qua giúp phụ nữ ngày củng cố vị gia đình xà hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đêỡ giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng nam nữ Đảng Nhà nước ta đà ban hành nhiều nghị quyết, thị nhằm phát huy vai trò người phụ nữ như: + Chỉ thị 44/TW ngày 7/6/1984 Ban bí thư Trung ương Đảng Một số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Chỉ thị đưa yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành phải thay đổi quan điểm nhận thức cán nữ để có phương hướng tăng cường cán nữ, tích cực đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cán nữ hoàn thành nhiệm vụ + Nghị 176/HĐBT ngày 25/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng đề chủ trương lớn việc phát huy vai trò lực phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lÃnh đạo từ Đại hội VI tháng 12 năm 1986 đà ®em l¹i ngn sinh khÝ míi cho ®Êt n­íc Cïng với phát triển toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước thường xuyên quan tâm đến công tác phụ nữ Cụ thể: + Nghị 04 Bộ trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12/07/1993 đà khẳng định phải giải phóng phát triển toàn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Đảng thời kì cách mạng Nghị rõ, công tác lớn quan trọng Đảng ta giải việc làm chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xà hội, bảo vệ sức khoẻ quyền lợi phụ nữ; Nhà nước phải xây dựng sửa đổi hoàn chỉnh pháp luật, sách xà hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ Khi xây dựng pháp luật, sách cần đặc biệt quan tâm đến tính chất đặc thù lao động nữ, phụ nữ phải thực hai chức năng: lao động xà hội lao động sinh đẻ, nuôi dạy + Để thùc hiƯn NghÞ qut cđa Bé chÝnh trÞ, Ban BÝ thư trung ương Đảng đà ban hành số thị như: Chỉ thị 28CT/TW ngày 29/09/1993 nhằm phổ biến Nghị quyết, xây dựng kế hoạnh chương trình thực Nghị Chỉ thị 37/CT/TW ngày 16/05/1994 Một số vấn đề công tác cán tình hình đà yêu cầu cấp, ngành tiếp tục nâng cao nhận thức quan điểm Đảng công tác cán nữ, có qui hoạch tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, nâng cao tỷ lệ cán nữ làm việc khuyến khích tài nữ phát triển Xuất phát từ quan điểm đó, vấn đề quyền lợi người phụ nữ đà thể chế hoá Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Nghị sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001, tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động phụ nữ lĩnh vực Trên sở đó, quyền lợi người phụ nữ đảm bảo thông qua quy định lĩnh vực pháp luật như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Dân ... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ 37 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trong lĩnh vực trị 37 2.2 Trong lĩnh vực dân 43 2.3 Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình 45 2.4 Trong lĩnh. .. PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam. .. lĩnh vực lao động 52 2.5 Trong lĩnh vực hình 57 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 61 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan